MỤC LỤC
Dựa vào ý kiến của Đỗ Hữu Châu trong “Cơ sở từ vựng ngữ nghĩa” có chín màu: đỏ, vàng, xanh, hồng, trắng, xám, tím, nâu đen là những màu cơ sở, những màu có thể phái sinh ra các sắc độ khác của màu. Từ bảng số liệu trên, chúng ta nhận thấy Trần Đăng Khoa sử dụng tự nhiên những màu sắc tơi sáng, có sự phản chiếu cao: xanh, vàng, đỏ, trắng từ đó tạo nên một bức tranh về làng quê tơi đẹp, ấm áp và lung linh sắc màu. Từ hình ảnh sự vật cho đến con ngời luôn luôn có sự biến hoà, biến chuyển vận động, thể hiện cái nhìn của tuổi thơ, dần theo năm tháng chuyển sang con mắt tinh tế của một thanh niên đã trởng thành.
Từ bảng số liệu,chúng ta nhận thấy Trần Đăng Khoa phần lớn là dùng những từ đơn tiết, còn số lợng từ đa tiết không đáng kể. Chúng ta biết rằng từ chín màu cơ sở của Tiếng Việt mà phải phát sinh hàng loạt sắc màu khác nhau đều là từ đơn tiết. Trần Đăng Khoa thích dùng màu sắc nh nó vốn có, bằng khả năng quan sát tinh tế, đã đa những mảng màu rất thực của sự vật vào trong thơ.
Ta có thể dễ dàng hình dung cảnh vật trong thực tế mà không cần phải có sự liên tởng nào, bản thân sự vật đã đợc tô điểm đúng nh ở ngoài đời. Ta có cảm giác dờng nh Trần Đăng Khoa đã “bê nguyên xi” từng mảng màu sắc thực vào thơ anh. Có một nhà văn đã từng nói “Nhà văn là th là trung thành của thời đại ” nghĩa là phải phản ánh cuộc sống nh nó vốn có.
Trần Đăng Khoa là một ngời làm thơ và anh đã phản ánh những vấn đề của cuộc sống rất chân thực, cụ thể, miêu tả. Từng mảng màu đợc đa vào trong thơ đã góp phần thể hiện bức tranh muôn màu sắc của thiên nhiên tạo vật, cuộc sống con ngời.
Nếu nh ngời hoạ sỹ khéo léo trộn các màu để tạo nên bức tranh nhiều màu sắc thì Trần Đăng Khoa cũng có sự trao chuốt và phối hợp các từ chỉ màu sắc với nhau tạo nên bức tranh làng cảnh Việt Nam một thời. Từ hình ảnh mảnh sân ruộng vờn đến khoảng không gian nghệ thuật ngoài quê hơng, những nẻo đờng mà bớc chân hành quân của ngời chiến sĩ trẻ Trần Đăng Khoa có dịp đi qua. Trần Đăng Khoa gắn bó trớc hết với những cảnh vật thân quen gần gũi hàng ngày của mình.Từ thuở bé thơ anh đã gắn bó mảnh sân ruộng vờn với bao nhiêu là cảnh vật.
Nó đâu còn là màu sắc tự nhiên đơn thuần nữa, tiếng thơ đã làm lay động lòng ngời, lay động cậu bé Trần Đăng Khoa và lan truyền sức ảnh hởng tự nhiên và sắc nắng cũng không phải là ngoại lệ. Sự cảm nhận sắc lá từ xanh chuyển sang vàng chứng tỏ sự quan sát tỉ mỉ của Trần Đăng Khoa, từ lúc xanh tơi đến lúc vàng úa để kết thúc vòng đời của một chiếc lá. Mọi cảnh vật đều đợc nhìn nhận trong sự biến đổi hoà quyện của nhiều sắc màu khác nhau, mỗi một sắc màu lại là một sự cảm nhận riêng, tạo nên sự phong phú cho bức tranh của nhà thơ thể hiện tài quan sát và liên tởng của Trần Đăng Khoa trớc thiên nhiên đất trời xung quanh mình.
Sự đa dạng trong cách sử dụng màu sắc khiến cho cảnh vật luôn luôn biến đổi theo từng thời khắc và hoàn cảnh cụ thể, Trần Đăng Khoa không hề nhìn sự vật trong sự ngng. Trần Đăng Khoa miêu tả những con vật rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, rất hay gặp chốn làng quê nh con cò, con trâu,con chó, con chim, con bớm, ……Bằng cảm nhận khám phá riêng của mình.Trần Đăng Khoa đã. Ngời mẹ yêu quý của Khoa phải một mình lặn lội vất vả vì cuộc sống mu sinh, Khoa rất thấu hiểu điều đó, hình ảnh chiếc áo mẹ bạc màu bởi gió sơng mà thành, tóc mẹ đã bị ánh nắng làm cho biến đổi, từ đó mà cho thấy Trần Đăng Khoa.
Trần đăng Khoa hớng tới ngời anh của mình với niềm mong nhớ khôn nguôi, khung cảnh vờn nhà đang nh mời gọi: tiếng chim hót vui nhộn, sắc lá xanh biếc, sắc vàng của hoa nhãn và ánh trăng vàng toả sáng xuống vờn nhãn…Tất cả. Những ngời thân yêu trong gia đình đợc Khoa giành cho những tình cảm yêu thơng trân trọng và gắn với những sắc màu của cuộc sống hàng ngày, mỗi ngời lại gắn với những sự vật riêng mang sắc màu riêng. Cụ chỉ là một ngời nông dân bình thờng với tấm áo nâu dân dã nhng dáng hình cụ, sự kiên cờng của cụ khi đối mặt với kẻ thù khiến cho hình ảnh cụ nh đã đ- ợc tạc tợng “Ngực cụ cuộn lên đỏ bóng màu đồng”, đó chính là vẻ đẹp của con ng- ời trong chiến tranh.
Chân trời xanh non trong hơi ma và tiếng sấm (Trờng ca ngời anh hùng). Đòn roi, súng đạn của lũ giặc chỉ có thể tác động đến thân thể bên ngoài của cô, còn ý chí căm hờn và tâm hồn trong trắng hớng về quê hơng thì không bao giờ chúng có thể chạm tới đợc. Sự hi sinh của ngời anh hùng nh làm cho sắc nắng thêm vàng, nớc thêm sáng thêm trong và cỏ cây xanh non hơn.
Phải là ngời có khả năng quan sát tinh tế, cùng với tình yêu quê hơng đất nớc sâu sắc, Trần Đăng Khoa mới lựa chọn ra những chi tiết tiêu biểu mang màu sắc riêng nh thế. Khoa kết hợp nhìn với nghe, nghe với nhìn, nhìn nghe kết hợp với liên tởng, tởng tợng để tạo ra sự chuyển đổi cảm giác, tạo ra ảo giác mơ hồ trên nền hiện thực. Nh vậy,có thể nói, nếu thiếu đi sự tởng tợng liên tởng, nếu thiếu đi sự tinh tế trong cách nhìn cách cảm từ một hồn thơ trẻ trung thì thơ Trần Đăng Khoa sẽ không hay đến vậy, bởi tất cả những yếu tố đó là đóng góp quan trọng trong nét đặc sắc nghệ thuật ở thơ Khoa.
Chúng ta còn cảm nhận sắc màu đợc dàn trải trên câu thơ của Trần Đăng Khoa khiến cho bức tranh màu sắc của thiên nhiên càng thêm tơi màu.Lớp từ chỉ màu trong thơ Trần Đăng Khoa đã đợc tác giả phối hợp với nhau để tạo dựng lên hình ảnh giàu sắc màu có khi trong cả bài chỉ sử dụng một sắc màu lặp đi lặp lại nh bài: “con bớm vàng”: cả bài là hình ảnh con bớm vàng lặp đi lặp lại năm lần với mục đích nhấn mạnh hình ảnh chú bớm với chiếc áo màu vàng thu hút sự chú ý của cậu bé Trần Đăng Khoa. Qua cách sử dụng của Trần Đăng Khoa, từ chỉ màu hầu hết đợc đặt ở vị trí đặc biệt, tạo nên hiệu quả biểu đạt cao: đầu dòng, cuối dòng, đầu nhịp, cuối nhịp, chỗ hiệp vần,. Chú bớm nhỏ một sắc vàng rực rỡ, chú bớm nhỏ không chỉ gây ấn tợng trong con mắt hồn nhiên ngây thơ của cậu bé Khoa ngày ấy, mà nó còn bay mãi cho đến ngày hôm nay, làm lay động bao thế hệ độc giả.
Anh bộ đội sau những ngày chiến đấu ngoài mặt trận, hoà bình trở về yêu biết bao màu sắc quê hơng: luỹ tre xanh che chở cho làng, sông Kinh Thầy đã tắm mát tuổi thơ anh bồng bềnh ráng tím. Trần Đăng Khoa kết hợp từ chỉ màu sắc với một số biện pháp tu từ nh so sánh, nhân cách hoá qua việc thể hiện mô tả phong cảnh tự nhiên và cuộc sống con ngời làng quê. Để rồi chợt phát hiện ra một sự thật thú vị là hai sắc màu này có thể chuyển hoá cho nhau, sắc vàng của trăng vì thế mà càng trở nên lộng lẫy hơn, lung linh hơn.
Với cái nhìn của con mắt tuổi thơ và bằng chính sự hồn nhiên ngây thơ của con trẻ, bằng trí tởng tợng bay bổng, Khoa đã đa ngời đọc vào một thế giới thần tiên với bao điều mới lạ về làng quê Việt Nam một thủa. Những cảm xúc mộc mạc chân thành của tuổi thơ, tình yêu quê hơng đất nớc và con ngời làng quê đã thôi thúc Trần Đăng Khoa sáng tạo nên những sắc màu đẹp nh thế, chân thực nh thế. Tác giả đã khéo léo sắp đặt các từ chỉ màu sắc vào những vị trí gây tác động mạnh tới ngời thởng thức, các màu đợc lan toả và pha trộn hài hoà với nhau trong những hình ảnh sự vật.