1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hệ thống tính từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa

85 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - TRẦN THỊ NHUNG Khảo sát hệ thống tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trần Đăng Khoa nhà thơ đóng góp nhiều tác phẩm có giá trị thời kì kháng chiến chống Mỹ Hơn bốn mươi năm trơi qua thơ anh có chỗ đứng riêng dành nhiều tình cảm yêu mến bạn đọc Đến với thơ Trần Đăng Khoa, ta sống với bầu khơng khí riêng - khơng khí làng q nơng thơn Việt Nam Dưới mắt trẻ thơ, Trần Đăng Khoa miêu tả giới xung quanh hình ảnh quen thuộc Khoa viết nhiều thơ làm chấn động bạn đọc nước Với tập thơ đầu tay “Góc sân khoảng trời”, Trần Đăng Khoa tạo nên nét riêng mà nhiều nhà thơ khác khơng có Thơ Trần Đăng Khoa vui tươi, ngơn từ sáng dễ hiểu, phù hợp với tâm hồn trẻ thơ Với quan sát tinh tế nhạy cảm cậu bé Khoa, người thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa lên thật sống động Bằng khả tư nghệ thuật, cách sử dụng ngơn từ xác, biểu cảm trí tưởng tượng phong phú, nhà thơ khiến cảnh vật xung quanh thành bầu bạn có linh hồn Đặc biệt, Trần đăng Khoa sử dụng nhiều tính từ màu sắc thơ Những tính từ màu sắc nhà thơ vận dụng linh hoạt tạo nên vườn thơ ngào ngạt hương sắc Màu sắc thơ Trần Đăng Khoa không đơn phương tiện miêu tả giới bên vật, tượng, xã hội , người mà cịn có khả thể “ màu sắc bên trong” vật, tượng Đối với lứa tuổi thiếu nhi, em thích nhìn vật hình ảnh trực quan Trong thơ Trần Đăng Khoa, tính từ màu sắc phần mô tả chân thực sống xung quanh Các em nhỏ đón vần thơ lấp lánh cảnh sắc quê hương Từ việc miêu ta giới thực qua vần thơ sử dụng tính từ màu sắc, Trần Đăng Khoa giúp em nhỏ hiểu thêm năm tháng chiến tranh Đồng thời tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa giúp thấy cách nhìn tình cảm nhà thơ quê hương, đất nước, người Việt Nam Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài “Khảo sát hệ thống tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Có nhiều đề tài nghiên cứu thơ Trần Đăng Khoa, tới chưa có cơng trình nghiên cứu tính từ màu sắc thơ anh Sau đây, xin điểm qua số tác giả viết thơ Trần Đăng Khoa: - Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Văn học tập 1, giáo trình đào tạo Giáo viên Tiểu học, hệ Cao đẳng Sư phạm hệ Sư phạm 12 +2, nhà xuất Giáo dục, năm 1998 Ở giáo trình này, tác giả bàn “ Thế giới Khoa bắt nguồn từ cảnh sắc quen thuộc”, tất tác phẩm nhà thơ góc sân khoảng trời, từ bờ ao, bến nước Tất điều giản dị làm nên màu sắc thơ Trần Đăng Khoa - Hồng Diệu, Đọc lại tuổi thơ Trần Đăng Khoa, Báo văn nghệ số 48, ngày 18 tháng 10 năm 1980 Tác giả thể đầy đủ sắc màu nghệ thuật cách sử dụng từ ngữ linh hoạt thơ Trần Đăng Khoa - Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình văn học trẻ em , Nhà xuất Đại học Sư phạm, năm 2003 Tác giả đề cập đến người nghiệp sáng tác thơ Trần Đăng Khoa, nét đặc sắc nghệ thuật thơ anh Qua bạn đọc thấy tâm hồn trẻ thơ qua cách nhìn, cách miêu tả cảnh vật, với trí tưởng tượng phong phú, bay bổng, ngơn ngữ xác biểu cảm nhà thơ nhỏ tuổi - Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương, Văn học thiếu nhi Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, 1994 Tác giả đề cập đến “ Nông thôn Việt Nam thơ Trần Đăng Khoa” Tác giả giúp bạn đọc nhìn thấy giới thiên nhiên, loài vật người thơ Trần Đăng Khoa lên thật sống động Đến với thơ trần Đăng Khoa, ta sống với bầu khơng khí riêng làng quê nông thôn Việt Nam Nhà thơ Tố Hữu viết: “Tập thơ Góc sân khoảng trời có nhiều thơ hay, tập thơ có vị trí xứng đáng thơ Việt Nam tơi chưa thấy giới trẻ em lại có thơ cả, tinh hoa văn hoá dân tộc dồn đúc lại số người, có Khoa” (An ninh giới,số 116,11-3-1999) Như vậy, nhà nghiên cứu tìm hiểu thơ Trần Đăng Khoa thấy giá trị việc thể hình ảnh làng quê người Việt Nam với bao vật, tượng cụ thể Và phần thấy vai trò tính từ màu sắc Tuy nhiên, họ bước đầu đề cập đến chưa thực sâu vào khai thác tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa Những đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo quý giá, bổ ích cho chúng tơi việc thực đề tài Với mong muốn tiếp nối kết người trước, phạm vi khóa luận vào nghiên cứu đề tài “Khảo sát hệ thống tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát hệ thống tính từ màu sắc tập thơ “Góc sân khoảng trời”; hai trường ca: “Trường ca đánh thần hạn”, “Trường ca khúc hát người anh hùng” Nhà xuất Thanh Niên, năm 2001 Mục đích nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu vấn đề nhằm tìm hiểu cách sử dụng tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa giá trị việc sử dụng tính từ màu sắc Qua việc khảo sát hệ thống tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa , xây dựng số tập bổ trợ giúp học sinh Tiểu học nhận biết tính từ màu sắc Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Thống kê, phân loại tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa - Xây dựng số tập bổ trợ giúp học sinh Tiểu học nhận biết tính từ màu sắc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu thống kê, phân loại: thống kê, phân loại tính từ màu sắc tập thơ Trần Đăng Khoa - Phương pháp phân tích, tổng hợp Ý nghĩa đề tài Với đề tài “Khảo sát hệ thống tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa”, hi vọng tập hợp hệ thống tính từ màu sắc tập thơ “Góc sân khoảng trời” hai trường ca “Trường ca đánh thần hạn”, “Trường ca khúc hát người anh hùng” nhằm giúp giáo viên học sinh Tiểu học có nhìn tổng thể hệ thống tính từ màu sắc Bên cạnh đó, chúng tơi xây dựng số tập bổ trợ giúp học sinh Tiểu học nhận biết tính từ màu sắc, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Tiếng Việt, bồi dưỡng kĩ nhận diện tính từ màu sắc cho học sinh Tiểu học Cấu trúc đề tài - Phần mở đầu gồm: Lí chọn đề tài, lịch sử vấn đề, đối tượng phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa đề tài, cấu trúc đề tài - Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Khảo sát hệ thống tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa Chương 3: Xây dựng số tập bổ trợ giúp học sinh tiểu học nhận biết tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa Phần kết luận Tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Giới thiệu chung nhà thơ Trần Đăng Khoa 1.1.1 Vài nét tiểu sử nhà thơ Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa sinh ngày 26 tháng năm 1958, quê làng Điền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, gia đình nơng dân Trần Đăng Khoa sớm yêu thơ có lẽ ảnh hưởng gia đình Bố mẹ anh thuộc nhiều truyện, thơ ca cổ đọc cho anh nghe Anh trai – Trần Nhuận Minh em gái – Trần Thị Thúy Giang người say mê văn học, yêu thơ thích làm thơ Riêng Trần Đăng Khoa, sáu bảy tuổi thuộc nhiều ca dao, thơ cổ ham đọc sách Khoa thích nghe truyện cổ tích, thích nghe anh Minh đọc thơ thích bắt chước anh làm thơ Gia đình ln bầu khơng khí thơ ca, nơi văn hóa tâm hồn trẻ thơ Từ nhỏ, Trần Đăng Khoa nhiều người cho thần đồng thơ văn Lên tám tuổi, Khoa có thơ đăng báo Năm 1968, lên mười tuổi, tập thơ ơng “Từ góc sân nhà em” nhà xuất Kim Đồng xuất Năm 1975, Trần Đăng Khoa nhập ngũ Anh tham gia đồn giải phóng qn vào tiếp qn Sài Gòn, trở thành chiến sĩ làm nhiệm vụ quốc tế chiến trường CamPuChia sống đời lính đảo Trường Sa Cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc, Trần Đăng Khoa học trường Sĩ quan lục quân, học tiếp trường viết văn Nguyễn Du khóa IV Anh cử học Học viện văn học giới mang tên Gooc-ki (Cộng hòa liên bang Nga) Sau đó, anh cộng tác Tạp chí văn nghệ quân đội Tháng năm 2004 đến nay, ông phụ trách Ban văn nghệ Đài tiếng nói Việt Nam 1.1.2 Vài nét nghiệp sáng tác nhà thơ Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa sinh gia đình nơng dân lớn lên làng quê Bắc Bộ, năm tháng chiến tranh chống Mỹ diễn ác liệt hai miền Nam – Bắc Tổ Quốc Anh sớm hiểu nỗi vất vả, gian lao người nơng dân, có cha mẹ giá trị sống hịa bình Vì vậy, thơ anh tiếng hát yêu đời ca ngợi sống Để trở thành Thần đồng thơ, tài thiên bẩm, anh bền bền bỉ phấn đấu, tích lũy từ nhỏ Bài thơ đăng báo anh tròn tám tuổi “ Con bướm vàng” trở thành mốc quan trọng trình hình thành phát triển tư nghệ thuật anh Là tác giả trào lưu thơ thiếu nhi thời chống Mĩ, Trần Đăng Khoa bạn viết nhiều đề tài khác Đó đề tài mang âm hưởng thời đại như: lịng kính u Bác Hồ; lịng căm thù giặc Mĩ , chán ghét chiến tranh; tình cảm đặc biệt với đội; niềm tự hào sức mạnh Việt Nam chiến tranh… Trần Đăng Khoa dành quan tâm đặc biệt cho cảnh sắc quê nhà với thơ viết góc sân, khoảng trời, cánh đồng, dịng sơng…nơi anh sinh lớn lên, để đóng góp thêm thơ ca Việt Nam Nhà thơ mục đồng Năm 17 tuổi, làm nhiệm vụ chiến trường Campuchia sống đời lính biển Trần Đăng Khoa làm nhiều thơ đời lính, nỗi gian truân mà chiến sĩ tự nguyện gánh chịu cho dân tộc * Những tác phẩm tiêu biểu Trần Đăng Khoa: - Từ góc sân nhà em (1968) - Thơ Trần Đăng Khoa, tập (tuyển 1966-1969, in năm 1970) - Góc sân khoảng trời-tập thơ(1973) - Trường ca trừng phạt (1973) - Trường ca khúc hát người anh hùng (1975) - Kể cho bé nghe (1979) - Trường ca giông bão (thơ, năm 1983) - Thơ Trần Đăng Khoa, tập (tuyển 1969-1975, in năm 1983) - Bên cửu sổ máy bay (thơ, 1986) - Chân dung đối thoại - tiểu luận phê bình(1998) - Bài “Thơ tình người lính biển”đã Hồng Hiệp phổ nhạc In nước ngồi - Tiếng hát cịn tiếp tục (Pháp, 1971) - Góc sân khoảng trời tơi (Cuba, 1973) - Cánh diều no gió (CHDC Đức, 1973) Trần Đăng Khoa nhận nhiều giải thưởng văn học 1.2 Thơ Trần Đăng Khoa chương trình Tiểu học Theo kết khảo sát, thơ Trần Đăng Khoa có nhiều đưa vào Sách giáo khoa tiếng Việt Tiểu học Cụ thể từ lớp đến lớp 5: - Lớp 1: Bài: Ị ó o…, Kể cho bé nghe - Lớp 2: Bài: Tiếng võng kêu, dừa - Lớp 3: Bài: Khi mẹ vắng nhà - Lớp 4: Bài: Trăng ơi…từ đâu đến?, Mẹ ốm - Lớp 5: Bài: Hạt gạo làng ta 1.3 Khái quát chung tính từ 1.3.1 Một số quan niệm tính từ Hiện nay, có nhiều quan niệm khác tính từ tác giả đưa ra: Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Tính từ tiểu loại danh từ, động từ Ở Tiếng Việt, tính từ có đặc điểm gần gũi với động từ nên thường gọi chung hai loại từ phạm trù vị từ” [3;17] Theo Lê Biên: “Tính từ từ loại cần thiết có tác dụng miêu tả đơn vị ngôn ngữ làm phong phú khả diễn đạt Nó từ loại tích cực mặt cấu tạo từ.” [1;103] Đào Thản cho “Tính từ thực từ gọi tên tính chất, đặc trưng vật, thực thể vận động Những đặc trưng thuộc tính màu sắc : xanh, đỏ, tím, vàng xuộm, trắng tinh…; đặc tính mùi vị, hình dáng, kích thước, phẩm chất như: chua, ngọt, chat, thơm, vuông…” [20;47] Lê Cận Phan Thiều cho rằng: “Tính từ ba lớp từ (danh từ, động từ, tính từ), tính từ biểu thị ý nghĩa phạm trù đặc trưng (tính chất, thuộc tính, đặc trưng, đặc điểm…) vật, có số lượng tương đối lớn, có quan hệ với nhiều thành tố khác cụm từ, với thành phần khác câu, đảm nhiệm chức quan trọng câu” [4;145] Quan niệm tính từ tác giả có khác có nét tương đồng Cụ thể tính từ hiểu sau: - Tính từ ba lớp từ (danh từ, động từ, tính từ) mang đặc điểm hay tính chất vật - Tính từ từ loại cần thiết có tác dụng miêu tả đơn vị ngôn ngữ làm phong phú khả diễn đạt - Tính từ có quan hệ với nhiều thành tố khác cụm từ, câu đảm nhiệm chức quan trọng câu 1.3.2 Đặc điểm tính từ * Về ngữ pháp Tính từ làm trung tâm cho ngữ tính từ Nó có khả kết hợp với phụ từ tình thái trước Ví dụ: Cả hai áo 10 Gợi ý trả lời Học sinh phải hiểu khái niệm tính từ gì? Các em phải phân biệt tính chất tính từ Học sinh nắm yêu cầu tập Sau đó, đối chiếu câu thơ tìm tính từ Đáp án: Những tính từ màu sắc đoạn thơ là: trắng đỏ, hồng lam, trắng, xanh, vàng, trắng Bài tập 25: Tìm tính từ chỉ: a) Màu xanh b) Màu đỏ c) Màu trắng d) Màu đen Gợi ý trả lời: Đây dạng tập luyện từ, yêu cầu học sinh tìm tính từ màu sắc khác Học sinh dựa vào màu sắc sống để tìm từ Gợi ý đáp án: Các tính từ chỉ: + Màu xanh: xanh ngắt, xanh lè, xanh lơ, xanh lam, xanh biếc, xanh rờn, xanh mướt… + Màu đỏ: đỏ au, đỏ chói, đỏ rực, đỏ chói, đỏ lịm, đỏ hoe, đỏ ối, đỏ ửng, đỏ hỏn… + Màu trắng: trắng toát, trắng muốt, trắng tinh, trắng xóa, trứng phau… + Màu đen: đen sì, đen tuyền, đen kịt, đen đúa, đen ngòm, đen nhánh… Bài tập 26: Tìm tính từ miêu tả hình dáng bên Cụ già đoạn thơ sau 71 “Cụ già qua lại hỏi Chịm râu tóc bạc phơ Tóc trắng vầng trán hói Da hồng phù sa…” (Trần Đăng Khoa - Trường ca đánh thần hạn) Gợi ý trả lời: Học sinh nắm yêu cầu đề Đọc kĩ câu thơ tìm tính từ miêu tả hình dáng bên ngồi Cụ già Chú ý: tính từ miêu tả hình dáng bên ngồi ơng cụ chịm râu, tóc, da Chịm râu miêu tả: bạc phơ; tóc: trắng; da: hồng phù sa Đáp án: Các tính từ miêu tả hình dáng bên ngồi ơng cụ: bạc phơ, trắng, hồng Bài tập 27: Em tìm tính từ màu sắc đoạn văn sau “Có lẽ đêm sương sa bóng tối cứng sáng rơng thấy màu trời có vàng thường Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả mà vàng hoe Trong vườn, lắc lư chùm soan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Từng mít vàng ối Tàu đu đủ, sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi Buồng chuối đốm chín vàng Những tàu chuối vàng ối xõa xuống đuôi áo, vạ áo….” (Quang cảnh làng mạc ngày mùa – Tơ Hồi ) Gợi ý trả lời Học sinh nắm tính chất tính từ Các tính từ màu sắc như: xanh, đỏ, tím, vàng… Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn đến lần Sau đó, đối chiếu câu văn để tìm tính từ màu săc Sau học sinh tìm tính từ , u cầu học sinh giải nghĩa tính từ ( dựa vào ngữ 72 cảnh) để học sinh phân biệt mức độ cách sử dụng khác tính từ Đáp án: Các tính từ màu sắc đoạn văn là: vàng, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi, vàng xọng, vàng mượt,vàng 3.3.3 Bài tập vận dụng Bài tập 28: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu cảnh sắc q hương có dụng tính từ màu sắc Gợi ý cách làm: Em viết đoạn văn miêu tả cảnh sắc quê hương em có sử dụng số tính từ màu sắc như: xanh, đỏ, tím, vàng… Đầu tiên, em liệt kê vật cần miêu tả: đường, dịng sơng, cối ven đường, ngơi nhà, ….Sau đó, em viết câu giấy nháp Chú ý, câu mở đầu câu giới thiệu khái quát chung cảnh sắc quê hương em, câu cuối nêu tình cảm quê hương Gợi ý đáp án: Quê hương em ngày đổi Những nhà rơm thay ngơi nhà ngói đỏ tươi Những đường trải dài xanh mướt Những chim non gọi í ới tán Xa xa, cánh cị trắng thấp thống cánh đồng Những đám lúa ngả màu vàng rực Ánh nắng chiếu xuống làm lấp lánh vùng trời Các bác, anh, chị tăng gia sản xuất, chờ đón mùa vụ bội thu Đâu đó, trâu đen lông mượt đùa nghịch với đứa trẻ thơ Quê hương em đẹp vô Bài tập 29: Em có cảm nhận tác giả sử dụng từ “ trắng phau” câu thơ sau “ Đảo xanh, đảo tía, đảo vàng Mênh mơng sóng sóng trắng phau bạt ngàn…" (Trần Đăng Khoa - Hạ Long) 73 Gợi ý trả lời: Học sinh phải đọc câu thơ đặt từ “trắng phau” vào ngữ cảnh thơ Từ “trắng phau” miêu tả lớp sóng va đập vào trắng màu Tác giả làm bật độ trắng sóng, lớp sóng liên tiếp va đập vào tạo thành sóng lớn màu Những sóng hết lớp tới lớp khác tạo nên không gian rộng lớn cảu đảo Hình ảnh sóng “trắng phau” vẻ đẹp tự nhiên ban tặng cho người tô thêm vẻ đẹp lộng lẫy vịnh Hạ Long Chỉ tính từ màu sắc, Trần Đăng Khoa đa làm hinh ảnh sóng lên thật rõ nét, chẳng thua sóng lớn dội ngồi biển Bài tập 30: Em tìm đoạn thơ, ca dao, câu tục ngữ, thành ngữ có chứa tính từ màu sắc vật, tượng? Gợi ý trả lời: Học sinh nắm yêu cầu đề Học sinh dựa vào hiểu biết, vận dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ thơ học để làm tập Gợi ý đáp án: Những đoạn thơ, ca dao, câu tục ngữ, thành ngữ có chứa tính từu màu sắc là: Đen cột nhà cháy (Thành ngữ) Trắng trứng gà bóc (Thành ngữ) Trên trời mây trắng Ở cánh đồng mây trắng (Ca dao) Bất ngờ trắng ngõ móc xa Cỏ đỏ xém hoa dong giềng 74 Làng xa cuồn cuộn gió lên Rập rờn lại lửa cháy bên chân trời (Sương muối) Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn (Ca dao) Bài tập 31: Em quan sát tranh tìm tính từ màu sắc để diễn tả vật tranh Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng – dòng miêu tả cảnh sắc Hình 75 Hình Hình 76 Gợi ý trả lời: Học sinh nắm rõ yêu cầu đề Quan sát tranh tìm tính từ màu sắc để diễn tả vật tranh Ở tranh sử dụng từ ngữ sau: vàng óng, vàng tươi, vàng xuộm để miêu tả cánh đồng lúa chín Bức tranh thứ sử dụng từ: trắng phau, trắng muốt để miêu tả màu lơng cị Bức tranh thứ ba sử dụng từ: đỏ rực, đỏ ối miêu tả mặt trời xuống núi phả vào mặt sông mang màu sắc tuyệt đẹp Sau tìm tính từ màu sắc phù hợp với tranh, em viết câu có sử dụng tính từ ghép lại thành đoạn văn miêu tả cảnh sắc quê hương Bài tập 32: Em chọn tính từ màu sắc đoạn văn cho biết từ gợi cho em cảm giác gì? “Có lẽ đêm sương sa bóng tối cứng sáng trơng thấy màu trời có vàng thường Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả mà vàng hoe Trong vườn, lắc lư chum soan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng ….” (Quang cảnh làng mạc ngày mùa – Tơ Hồi ) Gợi ý trả lời: Em chọn từ dùng để màu vàng đoạn thơ nói lên suy nghĩ màu vàng gợi lên cảm giác Đặt từ vào câu văn ngữ cảnh chung toàn để hiểu rõ nghĩa từ ngữ Gợi ý đáp án 77 Vàng xuộm: từ nằm câu “Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại” Đối tượng miêu tả lúa, gợi cho ta cảm giác màu vàng có sắc độ đậm Từ vàng xuộm sau từ lúa có giá trị làm rõ “lúa” thời chín rộ, đanhu hoạch Vàng lịm: Từ nằm câu “Trong vườn, lắc lư chum soan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng” Đối tượng miêu tả soan Với xuất từ “vàng lịm” câu văn, gợi cho ta cảm giác màu vàng đẹp xen lẫn vị (có kết hợp vị giác thị giác) Tiểu kết Chúng xây dựng 32 tập với hai hình thức trắc nghiệm tự luận Cụ thể: 13 tập trắc nghiệm 19 tập tự luận Để làm tập đạt kết tốt, học sinh cần đọc kĩ đề bài, nắm dược yêu cầu tập Với việc xây dựng tập trên, hi vọng cung cấp cho học sinh kiến thức nâng cao tính từ nói chung tính từ màu sắc nói riêng 78 PHẦN KẾT LUẬN Trần Đăng Khoa sinh lớn lên vùng quê thuộc đồng Bắc Bộ Tuổi thơ anh tắm khơng khí cảnh vật nông thôn tươi đẹp giàu sắc màu Vốn yêu quê hương tha thiết, cộng với tài quan trí tưởng tượng phong phú, Trần Đăng Khoa có vần thơ hay quê người quanh em Em đóng góp tiếng nói dịng thơ ca viết làng q Việt Nam Theo kết khảo sát, tập thơ “Góc sân khoảng trời” hai trường ca “Trường ca khúc hát người anh hùng” “Trường ca đánh thần hạn”, nhận thấy nhóm tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa dùng với số lượng nhiều với 295 lượt dùng 15 màu sắc khác nhau: xanh, đỏ, vàng, trắng, hồng, tím, đen, bạc, nâu, xám, hung, vằn, đồng, da cam, tía.Với việc sử dụng tính từ màu sắc ,Trần Đăng Khoa mang lại giá trị độc đáo thơ anh Bằng việc sử dụng tính từ màu sắc, Trần Đăng Khoa làm bật nội dung nghệ thuật sử dụng ngôn từ thơ Những cảm xúc mộc mạc chân thành tuổi thơ, tình yêu quê hương đất nước người làng quê thúc Trần Đăng Khoa sáng tạo nên sắc màu đẹp thế, chân thực Tác giả khéo léo đặt tính từ màu sắc vào vị trí gây tác động mạnh tới người thưởng thức, màu lan toả pha trộn hài hoà với hình ảnh vật Tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa sinh động lung linh huyền diệu Những màu khốc lên hình ảnh vật tạo hiệu thẩm mĩ cao, đường nét màu sắc hoà quyện vào lớp từ đọng nhiều sức gợi Qua có dịp khám phá thêm vẻ đẹp thơ Trần Đăng Khoa góc độ đầy thi vị Lồng tình cảm sâu nặng mà Trần Đăng Khoa dành cho làng quê Hơn nữa, đọc thơ Trần Đăng Khoa tất hòa vào trở lại với tuổi thơ 79 Nghiên cứu đề tài này, giúp học sinh nhỏ tuổi khám phá tính từ màu sắc nói chung tính từu màu sắc thơ Trần Đăng Khoa nói riêng Và để em học sinh hiểu nắm tính từ nói chung tính từ màu sắc nói riêng, chúng tơi xây dựng 34 tập hai hình thức: tự luận trắc nghiệm Cụ thể: 13 tập trắc nghiệm 19 tập tự luận Thông qua tập trên, hi vọng đóng góp số tư liệu nhằm nâng cao hiệu dạy học môn tiếng Việt, bồi dưỡng kĩ nhận diện tính từ màu sắc cho học sinh Tiểu học Qua việc nghiên cứu đề tài này, xin đề xuất số lưu ý giúp học sinh Tiểu học làm tốt tập tính từ màu sắc sau: * Đối với giáo viên Giáo viên cần lưu ý cho học sinh nắm rõ khái niệm tính từ nói chung tính từ màu sắc nói riêng Đối với tập, giáo viên nên xây dựng tập vừa sức với học sinh, tập phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên phải bám sát tập Sách giáo khoa, phải chủ động tìm tịi để có tập khơi gợi óc sáng tạo học sinh Như phát huy tính tích cực học sinh Thông qua tập nhận diện tính từ màu sắc văn thơ, giáo viên giúp học sinh cảm thụ văn học qua tác phẩm * Đối với học sinh Để làm tốt dạng tập tính từ màu sắc, học sinh cần phải đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề tìm hướng giải tập Vì thời gian khơng cho phép trình độ hạn chế đề tài; đề tài có thiếu xót định Chúng tơi mong nhận đóng góp thầy bạn 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục [2] Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục [4] Lê Cận – Phan Thiều (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt ( Tập 1), NXB Giáo dục [5] Hồng Diệu (1988), Đọc lại thơ tuổi thơ Trần Đăng Khoa, Báo văn nghệ số 48 [6] Xuân Diệu (1973), Thơ em Khoa - Tập thơ “Góc sân khảng trời”, NXB Kim Đồng [7] Phạm Đức (2000), Tuyển tập thơ Trần Đăng Khoa, NXB Thanh niên [8] Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, NXB Thanh Niên [9] Trần Đăng Khoa (1973), Góc sân khoảng trời, NXB Giáo dục [10] Trần Đăng Khoa (2004)Thơ chọn lọc, NCB Văn học [11] Lê Đình Kỵ (1997), Phê bình nghiên cứu văn học, NXB Văn học [12] Lã Thị Bắc Lý (1997), Giáo trình “ Văn học trẻ em”, NXB ĐHSP [13] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1997), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục [14] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục [15] Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ, NXB Trẻ [16] Vũ Nho (2000), Trần Đăng Khoa- Thần đồng thơ ca, NXB Văn học [17] Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội [18] Nguyễn Thị Ngọc, Quỳnh Khảo sát nhóm từ biểu thị màu sắc thơ (1932- 1945) Luận án thạc sĩ, 2001, Đại học Vinh [19] Tập thể tác giả (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, NXB Giáo dục 81 [20] Đào Thản Hệ thống từ màu sắc Tiếng Việt liên hệ với điều tổng qt, Tạp chí ngơn ngữ số – 1993 [21] Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội [22] Nguyễn Văn Tu (1998), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Hà Nội [22] Vân Thanh (1994), Thơ Trần Đăng Khoa- Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Kim Đồng [23] Vân Thanh (1997), Thơ em, Tạp chí văn học, NXB Văn học [24] Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, NXB Lao động [26] Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 82 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Giới thiệu chung nhà thơ Trần Đăng Khoa 1.1.1 Vài nét tiểu sử nhà thơ Trần Đăng Khoa 1.1.2 Vài nét nghiệp sáng tác nhà thơ Trần Đăng Khoa 1.2 Thơ Trần Đăng Khoa chương trình Tiểu học 1.3 Khái quát chung tính từ 1.3.1 Một số quan niệm tính từ 1.3.2 Đặc điểm tính từ 10 1.3.3 Các tiểu loại tính từ 10 1.3.3.1 Tính từ tính chất tự thân có mức độ 12 1.3.3.2 Tính từ tự thân khơng có mức độ 13 1.3.4 Tính từ màu sắc 13 13.5 Hiện tượng chuyển loại từ 15 1.4 Tính từ lý thuyết tính từ chương trình tiếng Việt Tiểu học 16 1.5 Màu sắc nói chung tính từ màu sắc văn thơ 18 1.5.1.Màu sắc nói chung 18 83 1.5.1.1 Màu sắc gì? 18 1.5.1.2.Màu sắc ngồi ngơn ngữ 18 1.5.1.3.Màu sắc ngôn ngữ 19 1.5.2 Mối quan hệ tính từ màu sắc hình ảnh vật thơ 21 Chương KHẢO SÁT HỆ THỐNG TÍNH TỪ CHỈ MÀU SẮC TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA 22 2.1 Cơ sở khảo sát 22 2.2 Mục đích khảo sát 22 2.3 Khảo sát tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa 22 2.3.1 Bảng thống kê 22 2.3.2 Nhận xét tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa 28 2.3.2.1 Nhận xét tập thơ “ Góc sân khoảng trời” 28 2.3.2.2 Nhận xét trường ca “ Khúc hát người anh hùng” 39 2.3.2.3 Nhận xét “ Trường ca đánh thần hạn” 43 Chương XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC NHẬN BIẾT VỀ TÍNH TỪ CHỈ MÀU SẮC 55 3.1 Mục đích xây dựng tập 55 3.2 Nội dung xây dựng tập 55 3.2.1 Bài tập trắc nghiệm 55 3.2.1.1 Dạng câu hỏi có nhiều phương án trả lời để lựa chọn 55 3.2.1.2 Dạng câu hỏi điền khuyết 59 3.2.1.3 Dạng câu trắc nghiệp ghép đôi 62 3.2.2 Bài tập tự luận 64 3.2.3 Bài tập vận dụng 72 PHẦN KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 84 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: "Khảo sát hệ thống tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa", trước hết xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non, Trường ĐHSP Đà Nẵng trang bị cho kiến thức quý báu thời gian học tập trường Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo Nguyễn Thị Thúy Nga - Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Xin cám ơn người bạn bên cạnh, ln cổ vũ nhiệt tình cho tơi từ ngày đầu làm khóa luận Vì thời gian khơng cho phép trình độ, lực thân có hạn nên có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu hồn thành đề tài, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi chân thành mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 18 tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Nhung 85 ... tính từ nói chung tính từ màu sắc nói riêng làm sở để khảo sát, thống kê hệ thống tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa 2.2 Mục đích khảo sát Chúng tơi khảo sát số lần xuất tính từ màu sắc tập thơ. .. loại tính từ màu sắc tập thơ Trần Đăng Khoa - Phương pháp phân tích, tổng hợp Ý nghĩa đề tài Với đề tài ? ?Khảo sát hệ thống tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa? ??, hi vọng tập hợp hệ thống tính từ màu. .. tài ? ?Khảo sát hệ thống tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát hệ thống tính

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[2] Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
[3] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[4] Lê Cận – Phan Thiều (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt ( Tập 1), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt ( Tập 1
Tác giả: Lê Cận – Phan Thiều
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
[5] Hồng Diệu (1988), Đọc lại thơ tuổi thơ Trần Đăng Khoa, Báo văn nghệ số 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc lại thơ tuổi thơ Trần Đăng Khoa
Tác giả: Hồng Diệu
Năm: 1988
[6] Xuân Diệu (1973), Thơ em Khoa - Tập thơ “Góc sân và khảng trời”, NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ em Khoa - Tập thơ “Góc sân và khảng trời
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 1973
[7] Phạm Đức (2000), Tuyển tập thơ Trần Đăng Khoa, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập thơ Trần Đăng Khoa
Tác giả: Phạm Đức
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
[8] Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung và đối thoại, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung và đối thoại
Tác giả: Trần Đăng Khoa
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 1998
[9] Trần Đăng Khoa (1973), Góc sân và khoảng trời, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góc sân và khoảng trời
Tác giả: Trần Đăng Khoa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1973
[10] Trần Đăng Khoa (2004)Thơ chọn lọc, NCB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ chọn lọc
[11] Lê Đình Kỵ (1997), Phê bình nghiên cứu văn học, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Đình Kỵ
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1997
[12] Lã Thị Bắc Lý (1997), Giáo trình “ Văn học trẻ em”, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình “ Văn học trẻ em
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 1997
[13] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1997), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[14] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[15] Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1995
[16] Vũ Nho (2000), Trần Đăng Khoa- Thần đồng thơ ca, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đăng Khoa- Thần đồng thơ ca
Tác giả: Vũ Nho
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2000
[17] Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1992
[18] Nguyễn Thị Ngọc, Quỳnh Khảo sát nhóm từ biểu thị màu sắc trong thơ mới (1932- 1945). Luận án thạc sĩ, 2001, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nhóm từ biểu thị màu sắc trong thơ mới
[19] Tập thể tác giả (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ
Tác giả: Tập thể tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[20] Đào Thản. Hệ thống từ chỉ màu sắc của Tiếng Việt trong sự liên hệ với mấy điều tổng quát, Tạp chí ngôn ngữ số 2 – 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống từ chỉ màu sắc của Tiếng Việt trong sự liên hệ với mấy điều tổng quát

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w