Khảo sát hệ thống tình thái từ trong các truyện viết cho thiếu nhi của võ quảng

64 4 0
Khảo sát hệ thống tình thái từ trong các truyện viết cho thiếu nhi của võ quảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC - - TRẦN THỊ HƯƠNG Khảo sát hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM TIỂU HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong câu tiếng Việt, tình thái từ thành phần mà khơng có mặt câu diễn đạt nội dung, ngữ pháp Tuy nhiên, câu phải thực chức giao tiếp, bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói, thiết lập trì quan hệ đối thoại nên tình thái từ trở nên cần thiết Hệ thống tình thái từ tiếng Việt phong phú, linh hoạt giàu sắc thái biểu cảm sử dụng Nó sở để người nói tạo dựng phát ngơn để người nghe tiếp nhận nắm bắt ý định giao tiếp người nói Việc nắm đặc điểm hệ thống tình thái từ tiếng Việt góp phần nâng cao hiệu giao tiếp nói chung vận dụng vào việc dạy tiếng Việt nói riêng Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề tình thái từ cần thiết cần quan tâm Võ Quảng nhà văn để đời tâm huyết vào nghiệp sáng tác cho thiếu nhi.Trên chặng đường đó, ơng viết nhiều truyện cho thiếu nhi như: Quê nội, Tảng sáng, Cái lỗ cửa, Cái Thăng, Chỗ đa làng, Cái mai, Những áo ấm, Những câu chuyện, Bài học tốt… Các tác phẩm thể tài Võ Quảng khơng qua nội dung mà cịn qua ngơn ngữ Hệ thống ngôn ngữ tác phẩm Võ Quảng thường từ thông dụng, giản dị, dễ hiểu ông lại đặc biệt ý làm cho vốn từ ngữ thật sinh động hấp dẫn để tạo nên câu văn vào lòng người đọc Chính hệ thống từ ngữ Võ Quảng sử dụng khơng thể thiếu tình thái từ Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tình thái từ tiếng Việt Tuy nhiên, việc sử dụng hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng chưa có cơng trình nghiên cứu Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Khảo sát hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng” giúp chúng tơi có nhìn tổng thể hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng nói riêng hệ thống tình thái từ tiếng Việt nói chung Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Khảo sát hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Vấn đề tình thái từ tiếng Việt nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu Ở phần này, chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu đề cập đến vấn đề này, từ xác định hướng cho đề tài nghiên cứu Diệp Quang Ban, “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt”, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, 2003, theo tác giả: “Tình thái từ hư từ mối quan hệ người nói (sự nhấn mạnh, độ tin cậy, thái độ, đánh giá…) với nội dung câu nói hay người nghe Khác với phụ từ (định từ phó từ) từ nằm cấu tạo cụm từ, tình thái từ xuất bậc câu, mặt nội dung liên hệ với từ, cụm từ hay câu” [1, 48] Lê Biên, “Từ loại tiếng Việt đại”, Nhà xuất Giáo dục, 1999, tác giả nêu tác dụng ngữ pháp tình thái từ: “Các tình thái từ xuất hoạt động bậc câu, chúng không làm thành tố ngữ, số tình thái từ có chức dạng thức hóa từ, ngữ để bổ sung cho phát ngơn sắc thái tình cảm đó” [4, 69] Căn vào vị trí tác dụng, ơng chia phạm trù tình thái từ thành hai loại: trợ từ tiểu từ tình thái Lê Đơng - Nguyễn Văn Hiệp, “Khái niệm tình thái ngơn ngữ học”, Tạp chí ngơn ngữ số 7, 2003, hai tác giả khái quát khái niệm tình thái: “góp phần làm rõ số phương tiện yếu phạm trù tình thái ngơn ngữ vấn đề có liên quan” [6, 63] Nguyễn Thị Lương, “Câu tiếng Việt”, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2006, tác giả xếp tình thái từ vào thành phần biệt lập câu, xem xét thành phần tình thái thể yếu tố ngôn ngữ chuyên dùng, chưa xem xét từ ngữ nằm cấu trúc cú pháp cụm từ , câu mang sắc thái tình thái Theo tác giả: “Tình thái ngữ biểu thức tình thái chun biệt, khơng nằm nịng cốt câu, dùng để biểu thị số ý nghĩa tình thái câu - phát ngơn ý kiến, đánh giá, thái độ, quan hệ người nói với người nghe với tình phản ánh câu” [10, 65] Võ Đại Quang, “Tình thái câu - phát ngơn: số vấn đề lí luận bản”, Ngôn ngữ Đời sống, 2008, tác giả khẳng định rõ vai trò phương tiện biểu thị tình thái: “Việc học sử dụng chuẩn xác phương tiện tình thái giúp ích nhiều việc trì cải thiện quan hệ liên nhân hoàn cảnh giao tiếp cụ thể ngôn từ” [12, 8] Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp, “Thành phần câu tiếng Việt”, Nhà xuất Giáo dục, 2004, tác giả dành hẳn chương để trình bày thành phần phụ câu: tình thái ngữ Hai tác giả trình bày khái niệm tình thái ngữ, phân biệt tình thái ngữ với thành tố khác câu, phân loại tình thái ngữ nêu điều kiện sử dụng chúng câu Theo tác giả: “Tình thái ngữ thành phần phụ câu luôn đứng sau nịng cốt câu, có nhiệm vụ bổ sung ý nghĩa tình thái cho câu, tình thái ngữ khơng tham gia vào kết cấu phân đoạn thực câu” [13, 269] Phạm Hùng Việt, “Trợ từ tiếng Việt đại”, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, 2003, tác giả liệt kê hệ thống: động từ tình thái, phụ từ, trợ từ, thán từ, quán ngữ tình thái Tác giả cho rằng: “Cùng với phong phú ý nghĩa tình thái, phương tiện dùng để biểu thị ý nghĩa tình thái đa dạng” [16, 37] Như vậy, việc nghiên cứu tình thái từ, vấn đề nghĩa tình thái tiếng Việt thu hút quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học riêng hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng chưa tác giả nghiên cứu Vì luận văn này, chúng tơi nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nguồn tài liệu tham khảo quý giá, bổ ích cho chúng tơi q trình tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Khảo sát hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng” để có nhìn tổng thể hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng nói riêng tiếng Việt nói chung Trên sở đó, chúng tơi xây dựng hệ thống tập sử dụng tình thái từ dạy học nghi thức lời nói phân mơn Tập làm văn lớp nhằm giúp học sinh vận dụng tình thái từ có hiệu học tập giao tiếp ngày Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Thống kê, phân loại, nhận xét hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng - Xây dựng hệ thống tập bổ trợ sử dụng tình thái từ cho học sinh lớp Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, chọn truyện sau để khảo sát: Cái lỗ cửa, Cái Thăng, Những áo ấm, Quê nội, Bài học tốt, Tảng sáng Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát, thống kê: thống kê, phân loại hệ thống tình thái từ truyện ngắn viết cho thiếu nhi Võ Quảng - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích, nhận xét hệ thống tình thái từ dựa vào bảng thống kê, phân loại - Phương pháp quy nạp: dựa vào kết nghiên cứu sở xây dựng tập sử dụng tình thái từ dạy học nghi thức lời nói phân mơn Tập làm văn lớp Giả thuyết khoa học Đề tài “Khảo sát hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng” giúp giáo viên sinh viên ngành sư phạm tiểu học có nhìn tổng thể hệ thống tình thái từ tiếng Việt nói chung truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng nói riêng Bên cạnh đó, chúng tơi xây dựng tập sử dụng tình thái từ dạy học nghi thức lời nói phân mơn Tập làm văn lớp góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn Tập làm văn lớp giúp học sinh Tiểu học vận dụng tình thái từ học tập giao tiếp có hiệu Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Khảo sát hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng Chương 3: Xây dựng hệ thống tập bổ trợ sử dụng tình thái từ cho học sinh lớp PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát tình thái từ 1.1.1 Khái niệm tình thái từ Hiện nay, có nhiều quan điểm khác tình thái từ: Theo Diệp Quang Ban - Hồng Văn Thung: “Tình thái từ tiểu từ chuyên dùng biểu thị ý nghĩa tình thái quan hệ chủ thể phát ngôn với người nghe hay với nội dung phản ánh; ý nghĩa tình thái gắn với mục đích phát ngơn” [2, 148] Cũng theo Diệp Quang Ban: “Tình thái từ hư từ mối quan hệ người nói (sự nhấn mạnh, độ tin cậy, thái độ, đánh giá…) với nội dung câu nói hay người nghe Khác với phụ từ (định từ phó từ) từ nằm cấu tạo cụm từ, tình thái từ thường xuất bậc câu, mặt nội dung liên hệ với từ, cụm từ hay câu” [1, 48] Theo Đỗ Thị Kim Liên, tình thái từ có đặc điểm: + Ý nghĩa: từ biểu sắc thái tình cảm, cảm xúc người nói + Khả kết hợp: thường đứng đầu câu, không phụ thuộc vào thành phần [9, 68] Theo Lê Biên: “Các tình thái từ xuất hoạt động bậc câu; chúng không làm thành tố chủ ngữ; số tình thái từ có chức dạng thức hóa từ, ngữ bổ sung cho phát ngơn sắc thái tình cảm đó” [4, 169] Theo tác giả Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hồng Trọng Phiến: “Tình thái từ xuất bậc câu để đánh dấu câu theo mục đích nói (câu nghi vấn, câu mệnh lệnh, câu cảm thán, câu tường thuật), ví dụ: à, ư, nhỉ, nhé, hở, nghen…; biểu nhận xét, thái độ người nói người nghe, ví dụ: hình như, có lẽ, tất nhiên, ạ, đấy, đây…” [5, 273] Theo Nguyễn Văn Bằng - Hồng Xn Tâm - Bùi Tất Tươm: “Tình thái từ từ dùng để biểu tình thái hành động phát ngôn để biểu cảm xúc” [3, 115] Theo Đinh Trọng Lạc - Bùi Minh Toán: “Tình thái từ từ mối quan hệ người nói, thái độ tình cảm người nói nội dung câu người tham gia hoạt động giao tiếp (người nghe, người đọc)” [7, 39] Theo Bùi Minh Toán - Nguyễn Thị Lương: “Các tình thái từ từ biểu lộ thái độ, tình cảm người nói (người viết) nội dung câu người tham gia hoạt động giao tiếp (người nghe, người đọc) Các tình thái từ khơng thể đóng vai trị thành phần cấu tạo cụm từ hay câu, chúng dùng câu để bày tỏ thái độ tình cảm” [15, 49] Các quan điểm có khác có điểm chung là: Tình thái từ từ biểu thị thái độ, tình cảm người nói với thực nói đến câu với người nghe; tình thái từ khơng thể đóng vai trị thành phần cấu tạo cụm từ hay câu Tuy nhiên, chúng tơi chọn khái niệm tình thái từ tác giả Bùi Minh Toán - Nguyễn Thị Lương làm sở để nghiên cứu đề tài:“Các tình thái từ từ biểu lộ thái độ, tình cảm người nói (người viết) nội dung câu người tham gia hoạt động giao tiếp (người nghe, người đọc) Các tình thái từ khơng thể đóng vai trị thành phần cấu tạo cụm từ hay câu, chúng dùng câu để bày tỏ thái độ tình cảm” Ví dụ: + Cháu chào ơng ạ! (tỏ ý kính trọng người nghe) + Chúng ta chơi nhé! (hỏi với thái độ thân mật) 1.1.2 Các phương tiện ngôn ngữ thể tình thái từ Các phương tiện ngơn ngữ dùng để biểu thị tình thái từ đa dạng Các phương tiện ngơn ngữ là: - Một từ: chính, đích thị, ơi, a, ối, vâng, dạ, nhỉ, nhé, đấy, đâu, hả, hử… - Tổ hợp gồm hai, ba từ tình thái: thơi thì, thơi…vậy, bất q… cùng, bất quá… - Quán ngữ tình thái: té ra, hóa ra, đằng thằng ra, nói cho cùng, âu là, cơng mà nói, đời nào, lại, đời… - Kết cấu chủ - vị: e (là), tơi đồ (là)… 1.1.3 Phân loại tình thái từ Hiện vấn đề tình thái từ có nhiều cách phân loại khác nhiều nhà nghiên cứu Sau điểm qua số cách phân loại tác giả: Tác giả Nguyễn Thị Lương chia thành phần tình thái thành loại: - Tình thái ý kiến: dùng để biểu thị ý kiến chủ quan người nói với nội dung tình phản ánh câu: định, chắn, hẳn là, chính, đích thị, làm có, đâu có, nào… - Tình thái quan hệ, thái độ, tình cảm: ngộ nhỡ, hình như, chẳng lẽ, khơng khéo, hóa ra, té ra, vậy, thơi vậy, lạy trời, trời ơi… - Tình thái hơ đáp: phần nhân vật tham gia giao tiếp dùng biểu thức ngôn ngữ để gọi hay đáp lời gọi nhằm thu hút ý hay chứng tỏ “cộng tác” với người đối thoại: ơi, ạ, dạ, bẩm, thưa… [10, 67] Tác giả Đỗ Thị Kim Liên phân loại tình thái từ thành tiểu nhóm : - Đứng đầu câu để biểu thị gọi đáp: ơi, hỡi, ời, ạ, vâng, dạ… - Đứng đầu câu để biểu thị ngạc nhiên, vui mừng, sợ hãi, bực tức, tiếc thương, xúc động: ôi, ối, á, … - Đứng cuối câu để thể sắc thái tình cảm nghi vấn, cảm xúc, ngạc nhiên Ví dụ: À, ư, nhỉ, nhẻ, hở, há… để tạo câu nghi vấn Nhá, nhé, nghen… để tạo câu mệnh lệnh - cầu khiến cách thân mật, gợi đồng tình [9, 69] Các tác giả Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp phân loại tình thái từ theo tiêu chí sau: hình thức (đặc điểm cấu tạo) nội dung (ý nghĩa tình thái biểu đạt) - Căn vào tiêu chí hình thức (đặc điểm cấu tạo), tác giả chia tình thái từ thành nhóm: + Loại tình thái từ tiểu từ tình thái đảm nhiệm Ở loại này, dựa vào khả kết hợp trật tự phân bố tiểu từ tình thái với nhau, tác giả phân biệt thành tiểu loại: (1) Tình thái từ tiểu từ tình thái ln ln chiếm vị trí đứng đầu kết hợp với tiểu từ tình thái khác đảm nhiệm: ấy, thế, với… (2) Tình thái từ tiểu từ tình thái ln ln đứng vị trí cuối tổ hợp tiểu từ tình thái đảm nhiệm: ạ, nhỉ, nhé, hẳn, chắc, mà… (3) Tình thái từ tiểu từ tình thái chiếm vị trí đứng sau tổ hợp với tiểu từ nhóm thứ vị trí đứng trước tổ hợp với nhóm thứ hai đảm nhiệm: đây, kia, chứ, chớ, vậy… + Loại tình thái từ tổ hợp có tính “đặc ngữ” đảm nhiệm: thơi, phải, chết, chớ, có… - Căn vào tiêu chí nội dung (ý nghĩa tình thái biểu đạt), tác giả chia tình thái từ thành loại sau: + Các tình thái từ gắn với câu trần thuật: đấy, thôi, cùng, rồi… + Các tình thái từ gắn với câu nghi vấn: ư, nhỉ, hả, chứ… + Các tình thái từ gắn với câu mệnh lệnh, cầu khiến: đã, nhé, đi, làm gì… [13, 271] Các tác giả Diệp Quang Ban - Hồng Văn Thung chia tình thái từ thành số nhóm sau: - Tình thái từ góp phần thể mục đích phát ngơn: à, ư, chứ, chăng, chớ, hả, không, phỏng, đi, với, nhé, mà, nào, thôi… - Tình thái từ biểu thị cảm xúc chủ quan khách quan: à, á, vậy, kia, mà, cơ, mà, hè, thật,… 10 Mục đích: Thơng qua làm tập, giúp học sinh vận dụng tình thái từ: cũng, ơi, cả… vào học tập giao tiếp có hiệu Đồng thời, giúp học sinh nâng cao khả phân tích, tổng hợp, suy luận Hướng dẫn làm bài: Để làm tập, học sinh phải xác định yêu cầu đề Sau đọc kĩ đoạn văn câu in đậm cột A, xác định câu in đậm thuộc nghi thức lời nói ghép vào cột B cho thích hợp Đáp án: – b , – c , – a 3.2.2 Bài tập vận dụng tình thái từ phù hợp với hồn cảnh, mục đích giao tiếp Bài tập 11: Hãy xếp câu theo thứ tự thích hợp để có đoạn hội thoại hồn chỉnh: (1) Tơi lúng túng chẳng biết nói câu gì! Chị Ba nhà bước mách: (2) Tôi chân yếu tay mềm, chẳng làm lúa gạo! Chỉ có biết ăn nhờ! Vậy phải nhịn phần cơm cho cô, nghe! (3) Bà đốc giơ hai bàn tay trắng bệch với ngón tay nhỏ muốt đũa than thở: (4) Trả lời Trả lời này: thêm vài đôi đũa, tốn chi đâu? Chỉ sợ ngô khoai với tương mắm, cô ăn không được! Bài tập 12: Hãy xếp câu theo thứ tự thích hợp để có đoạn hội thoại hồn chỉnh: (1) Tơi bước đến vòng tay thưa: (2) Chớ em ai? (3) Tôi Tư Trang Thằng ông Hai Quân, bà với phía nội (4) Thưa dì, chúng tơi Hịa Phước lên Mục đích: Thơng qua hai tập 11, 12 giúp học sinh vận dụng tình thái từ: chỉ, chớ, thưa… vào lời nói cho phù hợp với 50 hồn cảnh giao tiếp, đạt hiệu giao tiếp cao Ngoài ra, tập giúp cho học sinh biết thêm tình thái từ phương ngữ, từ góp phần làm cho vốn từ em mở rộng Hướng dẫn làm bài: Học sinh xác định yêu cầu đề, sau yêu cầu học sinh đọc kĩ câu văn cho, phân tích, suy luận để xếp câu theo thứ tự thích hợp để đoạn hội thoại Đáp án: Bài 11: Thứ tự là: – – – Bài 12: Thứ tự là: – – – Bài tập 13: Trong chào cờ, số bạn nam lớp ngồi nói chuyện to làm cho Lan không nghe lời dặn thầy hiệu trưởng Nếu em Lan em nói với bạn? Mục đích: Với tập giúp học sinh nói lời yêu cầu, đề nghị việc mà muốn người khác làm theo Khi nói em vận dụng tình thái từ: thơi, kìa, để làm cho lời đề nghị có hiệu lực Hướng dẫn làm bài: Học sinh xác định yêu cầu đề, đọc kĩ tình huống, sau u cầu học sinh đưa cách nói yêu cầu, đề nghị khác tình Gợi ý: Các bạn ơi, im lặng để nghe thầy hiệu trưởng dặn dị kìa! Hoặc: Mình đề nghị bạn giữ im lặng để nghe thầy hiệu trưởng dặn dò Hoặc: Các bạn im lặng để nghe thầy hiệu trưởng dặn dị kìa! Bài tập 14: Em điền vào chỗ trống lời đáp cho phù hợp: a Trong học, em xin phép giáo ngồi có việc gấp Cô đồng ý: “Ừ! Em đi!” - …………………………………………………………………………… 51 b Thưa cơ! Cho cháu hỏi có phải đường đến bệnh viện Triệu Phong không ạ? - Ừ, cháu Cháu thẳng tới - …………………………………………………………………………… Mục đích: Thơng qua tập giúp học sinh biết nói lời lời đáp cho phù hợp với tình huống, học sinh vận dụng tình thái từ: ừ, dạ, vâng, thưa, ạ… để thể chân thành, lịch người khác Đồng thời góp phần rèn luyện phát triển thao tác tư cho học sinh Hướng dẫn làm bài: Với tập yêu cầu học sinh đọc kĩ đề, xác định đối tượng, ngữ cảnh nhắc đến hai tình cho Sau đưa lời đáp cho thích hợp với tình Gợi ý: a Em cảm ơn cô ạ! Hoặc: Em cảm ơn cô! b Dạ, cháu cảm ơn cô ạ! Hoặc: Cháu cảm ơn cô nhiều! Hoặc: Cháu cảm ơn cô nhiều ạ! Bài tập 15: Một người bạn kể với em: “Một tên thống sứ khơng có ngơi nhà Đà Nẵng, mà cịn có nhà Bà Nà, gọi biệt thự Nó cịn có biệt thự Bạch Mã, Đà Lạt Mùa hè, lên mát” Em nói lời thể ngạc nhiên, thích thú trước việc nào? Bài tập 16: “Leo núi mệt, tơi Cù Lao có leo hàng trăm số thấy thích” Hãy nói lời em để bày tỏ thích thú nhân vật lời trích Bài tập 17: “Đi ngang qua nhà bà Kiến thấy phên bị đứt, Tám bước đến buộc lại Ông Hai Dĩ che nơi tạm, Tám chẻ tre, đan phên che giúp Chú làm từ 52 sáng sớm đến tối cơng việc nhà Chú Tám nói lời dễ nghe Ai đáng vai bác, chuyện trị dùng chữ thưa, chữ Nết ăn, Tám làm ai mến” Trong đoạn văn đức tính tốt Tám Theo em, em nói lời khen ngợi Tám nào? Bài tập 18: “Bà ca ngợi trẻ nhà q, tí xíu mà giỏi, học giỏi, làm giỏi, công tác giỏi Đã lại cịn biết kính nhường dưới, biết chịu thương chịu khó giúp đỡ người” Em nói lời khen với bạn nhỏ nào? Mục đích: Các tập 15, 16, 17, 18 nhằm giúp học sinh biết vận dụng tình thái từ: ôi, ôi chao, thật, quá, làm sao… vào lời nói để đạt hiệu giao tiếp cao nói lời thể ngạc nhiên, thích thú, khen ngợi Hướng dẫn làm bài: Học sinh phải xác định rõ yêu cầu đề bài, sau phân tích tình cho, đưa lời nói cho phù hợp với u cầu tập Gợi ý: Bài 15: Ôi! Thật thích! Hoặc: Ơi! Sao tên thống sứ có nhiều nhà đẹp vậy! Bài 16: Leo núi thật thích! Hoặc: Ơi! Leo núi thật thích! Hoặc: Leo núi thích làm sao! Bài 17: Chú Tám thật giỏi! Hoặc: Ôi! Chú Tám giỏi quá! Hoặc: Chú Tám tốt bụng quá! Bài 18: Ôi! Các bạn nhỏ thật giỏi! Hoặc: Các bạn nhỏ giỏi quá! 53 Bài tập 19: “Chị Tuyết Hạnh nhìn tơi, mắt mở rộng: - Bơi qua sông, giỏi hè!” Nếu em bạn nhỏ tình trên, em đáp lại lời khen chị Tuyết Hạnh nào? Bài tập 20: Cho đoạn hội thoại sau: “Những đồi thoai thoải ra, thấy rõ chỗ lồi lõm Tơi hỏi người cầm địn xóc phía trước - Lấy củi chỗ mơ hở chú? Chú quay lại phía trước: - Cũng lấy củi hả? Kia kìa.” Trong tình em nói lời cảm ơn người đường nào? Bài tập 21: Cho tình sau: “Tơi đứng sau nhà bà gọi to: - Bà Kiên ơi! Tiếng bà Kiên hỏi: - Đứa đó?” Trong tình trên, em nói lời chào hỏi với bà Kiên nào? Bài tập 22: Nói lời đáp em tình sau: - Chú ơi, người ta đồn giống hùm tài lắm! Ta nói chúng nghe hết Nhưng ba mươi thước quên hết Có phải khơng chú? - Khơng phải đâu cháu Hùm lồi Nó sợ người Ở rừng sâu khơng có người, chộ phải ta, nhìn muốn hỏi: “Con lạ vậy?” Rồi cúi sát lẩn trốn - ……… 54 Mục đích: Các tập 19, 20, 21, 22 giúp học sinh xác định tình huống, đối tượng, hồn cảnh giao tiếp để đưa lời nói cho phù hợp Thông qua tập trên, học sinh biết vận dụng tình thái từ: hè, hử, hả, ơi, dạ, thưa, ạ… vào lời nói cho đạt hiệu giao tiếp cao Hướng dẫn làm bài: Để làm tập, học sinh phải xác định u cầu đề Sau phân tích kĩ tình cho: Tình hồn cảnh nào, nhân vật cụ thể, từ xác định tình thuộc nghi thức lời nói để đưa lời nói cho phù hợp Gợi ý: Bài 19: Em cảm ơn chị khen ạ! Hoặc: Em cố gắng luyện tập nhiều để tiến chị ạ! Bài 20: Dạ, cháu cảm ơn chú! Hoặc: Cháu cảm ơn ạ! Bài 21: Cháu … Hoặc: Thưa bà, cháu … Bài 22: Thế ạ, ngạc nhiên nhỉ! Bài tập 23: “Sơn Hải bỏ chạy, sau trốn biệt Thằng Cù Lao biết chui vào rơm nhà anh Bốn Linh Đến bữa ăn, Sơn Hải không Thằng Cù Lao mách cho mẹ Sơn Hải biết ngồi rơm Mẹ đến dỗ: - Thôi con, ăn cơm kẻo đói bụng! Nó rơm nói ra: - Không đâu Phen phải hết cho rảnh!” Theo em, tình trên, Bạn Sơn Hải nói với mẹ lễ phép với mẹ chưa? Nếu tình đó, em nói với mẹ nào? Mục đích: Thơng qua tập, học sinh biết vận dụng tình thái từ: thơi, ơi, thưa, ạ… phù hợp với nhân vật, hoàn cảnh giao tiếp khác Bài tập giúp học sinh biết nói lời xin lỗi 55 tình giao tiếp quen thuộc ngày để người thông cảm, bỏ qua lỗi cho em Hướng dẫn làm bài: Để làm tập, học sinh phải xác định yêu cầu đề Sau đọc kĩ tình huống, phân tích nội dung, đưa lời xin lỗi phù hợp Giáo viên khuyến khích học sinh đưa nhiều cách nói xin lỗi khác Gợi ý: Mẹ ơi! Con sai rồi, xin lỗi mẹ! Hoặc: Con xin lỗi mẹ ạ! Bài tập 24: Hôm mẹ em bị ốm, mẹ nhờ em sang nhà Lê lấy giúp đồ Khi đến nhà, Lê chào em nói: “Con mẹ Hoa hả?” Trong tình trên, em tự giới thiệu với Lê để lấy giúp đồ cho mẹ? Mục đích: Bài tập nhằm giúp học sinh đặt câu tự giới thiệu mình, biết cách chào hỏi, xưng hơ phù hợp có vận dụng tình thái từ: thưa, để thể lễ phép, chân thành lời giới thiệu Hướng dẫn làm bài: Để làm tập này, học sinh phải xác định yêu cầu đề bài, sau tìm hiểu kĩ nội dung tình để xác định hồn cảnh, nhân vật giao tiếp Từ đặt câu tự giới thiệu cho phù hợp với tình đề Gợi ý: Thưa bác, cháu Vân, mẹ Hoa Hôm mẹ cháu ốm nên nhờ cháu sang lấy giúp đồ mẹ gửi Bài tập 25: Nói lời đáp em trường hợp sau: a Em buồn khơng giải kì thi học sinh giỏi Tin học Phong nói: “Bạn đừng buồn nữa, lần sau cố gắng mà!” b Ông ngoại em vừa qua đời, em buồn Hịa nói: “Đừng buồn Huy à, phải cố gắng lên để khơng phụ lịng ơng chớ!” 56 Mục đích: Bài tập giúp học sinh biết cách đáp lời trước tình cụ thể cho phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp Thơng qua tình học sinh biết vận dụng tình thái từ vào lời nói cho đạt hiệu giao tiếp cao Hướng dẫn làm bài: Học sinh phải xác định yêu cầu đề Sau phân tích kĩ tình cho: Tình hồn cảnh nào, nhân vật cụ thể, từ xác định tình thuộc nghi thức lời nói để đưa lời đáp cho phù hợp Gợi ý: a Ừ, cố gắng b Đúng rồi, phải học thật giỏi để khơng phụ lịng ơng Bài tập 26: Em nói để thể ngạc nhiên thích thú nhìn thấy hình ảnh đây? H1: Cơng viên quốc gia Mĩ H2: Con chim cơng H3: Hình ảnh bắn pháo hoa bên bờ sơng Hàn 57 Mục đích: Bài tập sử dụng hình ảnh trực quan để u cầu em nói ngạc nhiên, thích thú nhìn thấy hình ảnh Điều góp phần phát triển tư duy, tưởng tượng, ngơn ngữ cho học sinh Qua tập giúp học sinh biết cách nói ngạc nhiên, thích thú có vận dụng tình thái từ: ôi, ôi chao, thật, quá, làm sao… Hướng dẫn làm bài: Để làm tập này, học sinh phải xác định yêu cầu đề Sau quan sát tranh, nói lên thích thú, ngạc nhiên nhìn thấy nội dung tranh Gợi ý: H1: Ôi! Cảnh thật đẹp! Hoặc: Ôi chao! Công viên đẹp quá! Hoặc: Cảnh đẹp làm sao! H2: Con chim công đẹp q! Hoặc: Con chim cơng thật đẹp! Hoặc: Ơi! Con chim công thật tuyệt! H3: Cảnh pháo hoa thật tuyệt vời! Hoặc: Ôi! Thật đẹp! ; hoặc: Pháo hoa đẹp quá! Bài tập 27: Hãy nói 3, câu nội dung tranh có dùng lời đáp bạn nhỏ cho thích hợp: Con gái mẹ giỏi quá! Bố chúc mừng vừa đạt học sinh giỏi nhé! 58 Mục đích: Bài tập giúp học sinh nói thành câu nội dung tranh, từ vốn từ ngữ em phát triển hơn, góp phần làm cho việc học tốt phân môn Tập làm văn Các em biết sử dụng nghi thức lời nói phù hợp với tranh có vận dụng tình thái từ: ạ, nhé, thưa, vâng, quá, mà… Hướng dẫn làm bài: Để làm tập, học sinh phải đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề Sau học sinh quan sát, tìm hiểu tranh để nói 3,4 câu nội dung tranh có lời đáp bạn nhỏ tranh Gợi ý: Bức tranh 1: Bố Nam đội vùng đảo xa Hôm nay, bố gọi điện cho Nam hỏi thăm tình hình gia đình chúc mừng Nam vừa đạt danh hiệu học sinh giỏi học kì vừa qua Nam vui nói lời cảm ơn bố: “Con cảm ơn bố nhiều lắm! Con cố gắng để học thật giỏi bố ạ!” Bức tranh 2: Hôm chủ nhật, Lan nghỉ học Lan giúp mẹ nhiều việc nhà trông em, nấu cơm, quét nhà Mẹ khen Lan: “Con gái mẹ giỏi q!” Lan đáp lại: “Có đâu mẹ! Đây việc phải làm giúp mẹ mà!” Tiểu kết: Chúng xây dựng 27 tập bổ trợ có sử dụng tình thái từ dạy học nghi thức lời nói phân mơn Tập làm văn lớp Mục đích tập nhằm giúp học sinh biết vận dụng tình thái từ phù hợp vào lời nói mình, làm cho việc học tập giao tiếp đạt hiệu cao Đồng thời, tập giúp em biết sử dụng tình giao tiếp cụ thể vào gia đình, nhà trường, xã hội Từ vận dụng vào tình tương tự, làm cho vốn sống em phong phú 59 PHẦN KẾT LUẬN Võ Quảng nhà văn tâm huyết với nghiệp văn học thiếu nhi Trên chặng đường hoạt động nghệ thuật mình, ông sáng tác nhiều tác phẩm truyện có giá trị viết cho thiếu nhi: Cái Thăng, Chỗ đa làng, Quê nội, Tảng sáng… Các tác phẩm thể tài Võ Quảng không qua nội dung mà cịn qua cách sử dụng ngơn ngữ, có tình thái từ Tình thái từ từ biểu thị thái độ, tình cảm người nói với thực nói đến câu với người nghe Tuy tình thái từ khơng đóng vai trị thành phần cấu tạo cụm từ hay câu sở để người nói tạo dựng phát ngơn để người nghe tiếp nhận, nắm bắt ý định giao tiếp người nói Theo kết khảo sát chúng tơi, tình thái từ Võ Quảng sử dụng truyện viết cho thiếu nhi phong phú, với số lượng sử dụng lớn: 1015 lượt 559 lượt sử dụng trợ từ nhấn mạnh chiếm 55.1%, 301 lượt sử dụng tiểu từ tình thái chiếm 29.7% 155 lượt sử dụng từ cảm thán chiếm 15.3% Thơng qua hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi, Võ Quảng cung cấp cho em vốn từ ngữ phong phú, góp phần giáo dục học sâu sắc, giúp em khám phá, phát đẹp chung quanh Sau khảo sát hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng, xây dựng 27 tập bổ trợ có sử dụng tình thái từ dạy học nghi thức lời nói - phân mơn Tập làm văn lớp Hệ thống tập giúp học sinh vận dụng tình thái từ có hiệu học tập giao tiếp, đồng thời góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn Tập làm văn lớp Trên số kết luận ban đầu rút sau trình nghiên cứu đề tài Do nhiều hạn chế điều kiện, thời gian, lực nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài hoàn chỉnh 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban, “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt”, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, 2003 [2] Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung, “Ngữ pháp tiếng Việt tập 1”, NXB Giáo dục, 1998 [3] Nguyễn Văn Bằng - Hoàng Xuân Tâm - Bùi Tất Tươm, “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt”, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, 1995 [4] Lê Biên, “Từ loại tiếng Việt đại”, NXB Giáo dục, 1999 [5] Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến, “Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt”, NXB Giáo dục, 2003 [6] Lê Đông - Nguyễn Văn Hiệp, “Khái niệm tình thái ngơn ngữ học”, Tạp chí ngơn ngữ số 7, 2003 [7] Đinh Trọng Lạc - Bùi Minh Toán, “Tiếng Việt tập 2”, NXB Giáo dục, 1999 [8] G.S Phong Lê tuyển chọn viết lời bạt, “Tuyển tập Võ Quảng”, NXB Văn học, 1998 [9] Đỗ Thị Kim Liên, “Ngữ pháp tiếng Việt”, NXB Giáo dục, 1999 [10] Nguyễn Thị Lương, “Câu tiếng Việt”, NXB Đại học Sư phạm, 2006 [11] Lã Thị Bắc Lý, “Giáo trình văn học trẻ em”, NXB Đại học Sư phạm, 2006 [12] Võ Đại Quang, “Tình thái câu - phát ngơn: số vấn đề lí luận bản”, Ngôn ngữ Đời sống, 2008 [13] Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp, “Thành phần câu tiếng Việt”, NXB Giáo dục, 2004 [14] Phương Thảo, “Võ Quảng - Con người, tác phẩm”, NXB Đà Nẵng, 2008 [15] Bùi Minh Tốn - Nguyễn Thị Lương, “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt”, NXB Đại học Sư phạm, 2010 [16] Phạm Hùng Việt, “Trợ từ tiếng Việt đại”, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2003 61 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát tình thái từ 1.1.1 Khái niệm tình thái từ 1.1.2 Các phương tiện ngơn ngữ thể tình thái từ 1.1.3 Phân loại tình thái từ 1.2 Giới thiệu chung tác giả Võ Quảng 11 1.2.1 Tác giả Võ Quảng 11 1.2.2 Tác phẩm văn xuôi viết cho thiếu nhi Võ Quảng 12 1.2.2.1 Truyện đồng thoại 12 1.2.2.2 Tiểu thuyết Quê nội Tảng sáng 14 1.3 Đặc điểm phân môn Tập làm văn lớp 16 1.3.1 Mục tiêu phân môn Tập làm văn lớp 16 1.3.2 Nội dung dạy học phân môn Tập làm văn lớp 16 1.3.2.1 Dạy nghi thức lời nói 16 1.3.2.2 Kĩ làm việc .16 1.3.2.3 Cách tổ chức đoạn 17 Tiểu kết 17 Chương 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG TÌNH THÁI TỪ TRONG CÁC TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VÕ QUẢNG 18 62 2.1 Thống kê, phân loại hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng 18 2.1.1 Cơ sở phân loại 18 2.1.2 Bảng thống kê, phân loại 18 2.2 Nhận xét hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng 25 2.2.1 Trợ từ nhấn mạnh 25 2.2.1.1 Trợ từ: 26 2.2.1.2 Trợ từ: .27 2.2.1.3 Trợ từ: ngay, mà .28 2.2.1.4 Trợ từ: .29 2.2.1.5 Trợ từ: 31 2.2.1.6 Trợ từ: thật, thật là, thật, .32 2.2.1.7 Trợ từ: chính, định 33 2.2.1.8 Trợ từ: 34 2.2.2 Tiểu từ tình thái 36 2.2.2.1 Tiểu từ tình thái dùng với mục đích để hỏi .37 2.2.2.2 Tiểu từ tình thái dùng với mục đích cầu khiến 39 2.2.2.3.Tiểu từ tình thái dùng với mục đích cảm thán 40 2.2.3.Từ cảm thán 41 Tiểu kết 44 Chương : XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ CHO HỌC SINH LỚP 45 3.1 Mục đích xây dựng tập 45 3.2 Xây dựng hệ thống tập bổ trợ sử dụng tình thái từ cho học sinh lớp 45 3.2.1 Bài tập nhận dạng tình thái từ sử dụng nghi thức lời nói khác 45 3.2.2 Bài tập vận dụng tình thái từ phù hợp với hồn cảnh, mục đích giao tiếp 50 Tiểu kết 59 PHẦN KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 63 LỜI CẢM ƠN *** Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Khảo sát hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng”, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng trang bị cho em kiến thức quý báu thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến cô giáo Nguyễn Thị Thúy Nga - giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Hội đồng cho em nhiều ý kiến q báu để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tất người thân, bạn bè giúp đỡ suốt thời gian qua Do thời gian không cho phép kinh nghiệm, lực thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Trần Thị Hương 64 ... 2, chương 17 Chương KHẢO SÁT HỆ THỐNG TÌNH THÁI TỪ TRONG CÁC TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VÕ QUẢNG 2.1 Thống kê, phân loại hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng 2.1.1 Cơ sở... xét hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng - Xây dựng hệ thống tập bổ trợ sử dụng tình thái từ cho học sinh lớp Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu. .. truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng nói riêng hệ thống tình thái từ tiếng Việt nói chung Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài ? ?Khảo sát hệ thống tình thái từ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng? ?? để

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan