1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của bùi tự lực và trần trung sáng

104 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ LÊ NA ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA BÙI TỰ LỰC VÀ TRẦN TRUNG SÁNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THANH TRUYỀN Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Lê Na MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG BÙI TỰ LỰC, TRẦN TRUNG SÁNG VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI 1.1 CUỘC ĐỜI VÀ CÁC TÁC PHẨM VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA BÙI TỰ LỰC VÀ TRẦN TRUNG SÁNG 1.1.1 Sơ lược tình hình văn học sáng tác cho thiếu nhi Đà Nẵng 1.1.2 Bùi Tự Lực – người tìm trang viết cho tuổi thơ 10 1.1.3 Trần Trung Sáng – người nhiều duyên nợ với văn học viết cho thiếu nhi .19 1.2 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA BÙI TỰ LỰC VÀ TRẦN TRUNG SÁNG 24 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật Bùi Tự Lực .24 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật Trần Trung Sáng .27 1.2.3 Sự gặp gỡ, đồng điệu quan niệm sáng tác cho thiếu nhi hai nhà văn 28 CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA BÙI TỰ LỰC VÀ TRẦN TRUNG SÁNG 31 2.1 THẾ GIỚI NHÂN VẬT PHONG PHÚ, ĐA DẠNG 31 2.1.1 Nhân vật trẻ em – dấu nối khứ 31 2.1.2 Nhân vật phụ nữ - vẻ đẹp từ tượng đài 38 2.1.3 Nhân vật đồng thoại với nhãn giới đậm chất trẻ thơ 41 2.2 HIỆN THỰC CUỘC SỐNG QUA LĂNG KÍNH TRẺ THƠ 47 2.2.1 Hiện thực chiến tranh – tiếng gọi từ miền xa thẳm 47 2.2.2 Hiện thực đời thường – giới mn màu qua lăng kính tuổi thơ 50 2.2.3 Hiện thực kì ảo – miền nội tâm vi tế trẻ em đương đại .52 2.3 TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA – DƯỠNG CHẤT NI LỚN TÂM HỒN TRẺ .55 2.3.1 Văn hóa gia đình - yếu tố hình thành nhân cách trẻ thơ 55 2.3.2 Văn hóa xã hội - mơi trường phát triển nhân cách trẻ 58 CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA BÙI TỰ LỰC VÀ TRẦN TRUNG SÁNG 61 3.1 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 61 3.1.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật 61 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật 64 3.1.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 67 3.2 NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT 69 3.2.1 Ngôn ngữ gia tăng tính đối thoại độc thoại 70 3.2.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ 75 3.3 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT .81 3.3.1 Giọng hồn nhiên, sáng 81 3.3.2 Giọng thủ thỉ, tâm tình .83 3.3.3 Giọng khơi hài, hóm hỉnh 86 3.3.4 Giọng ngợi ca thành kính 89 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học nhân loại nói chung, văn học Việt Nam nói riêng, mảng sáng tác cho thiếu nhi giữ vị trí quan trọng có ảnh hưởng lớn đến q trình hình thành nhân cách trẻ thơ Thế mảnh đất thú vị chưa nhiều người đặt chân khám phá Trước đó, bạn đọc nhỏ tuổi dường biết nhiều đến tác phẩm Tơ Hồi, Võ Quảng, Phạm Hổ Thế nhưng, điều đáng mừng năm gần đây, văn học thiếu nhi đương đại ngày xuất nhiều bút tài năng, giàu tâm huyết Nguyễn Nhật Ánh, Trần Hoài Dương, Ma Văn Kháng, Nguyễn Ngọc Thuần, 1.2 Ở Đà Nẵng, văn học thiếu nhi ngày quan tâm Bên cạnh tên quen thuộc với bạn đọc nhỏ tuổi Bùi Minh Quốc, Thanh Quế, Quế Hương, Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng hai nhà văn biết đến nhiều với sáng tác hay dành cho thiếu nhi không địa phương mà tỉnh, thành khác nước Trần Trung Sáng bút viết sớm nhiều năm gắn bó với mảng đề tài văn học viết cho thiếu nhi, có nhiều tác phẩm hay, đặc sắc, gần gũi với trẻ thơ Đối với Bùi Tự Lực, ông đến với thiếu nhi muộn so với bạn văn thời, lại nhanh chóng đến gần với em Năm 2011, Bùi Tự Lực vinh dự nhà xuất Kim Đồng tuyển chọn xếp vào số 55 tác giả có tác phẩm đặc sắc viết cho thiếu nhi Tuy nhiên, nhiều lí khách quan lẫn chủ quan, với khơng bạn đọc giới nghiên cứu văn học nước, sáng tác hai nhà văn mẻ Điều thật không công hai ông – nhà văn giàu tâm huyết trách nhiệm với tuổi thơ hôm Do vậy, sâu tìm hiểu tác phẩm đặc sắc tác giả người quê hương Quảng Nam, Đà Nẵng Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng nhận thấy rõ tài cống hiến họ phát triển văn học địa phương dòng chảy chung văn học dân tộc 1.3 Hiện nay, phân phối chương trình dạy học mơn Ngữ Văn, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào tiết dạy chương trình văn học địa phương Các trường Trung học sở Trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng bước đầu cho học sinh tiếp cận tìm hiểu số tác phẩm thiếu nhi tác giả sinh sống làm việc Đà Nẵng, qua nhằm giúp em hiểu tự hào giá trị tác phẩm văn học địa phương Thực đề tài này, chừng mực đó, giúp nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ thân chúng tơi đồng nghiệp nói chung Chính lý nên chúng tơi định chọn đề tài: “Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cuối khoá Lịch sử vấn đề Tính đến thời điểm nay, viết, cơng trình nghiên cứu mảng văn học viết cho thiếu nhi chưa nhiều Đặc biệt, việc nghiên cứu truyện viết cho thiếu nhi Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng có số lượng khiêm tốn Để thuận tiện cho việc kế thừa phát triển đề tài, chia viết, nghiên cứu có liên quan đến đề tài thành hai mảng: 2.1 Các viết, nghiên cứu truyện viết cho thiếu nhi nói chung Lã Thị Bắc Lý dành thời gian, tâm huyết cho việc tìm hiểu, nghiên cứu văn học thiếu nhi Việt Nam năm gần Đặc biệt nghiên cứu bà với nhan đề Văn học thiếu nhi Việt Nam từ đầu đổi Trong viết này, tác giả từ việc đánh giá thành tựu mà văn học thiếu nhi Việt Nam đạt kể từ sau đổi đến Người viết đánh giá cao đóng góp nhà văn viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, Quế Hương, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Cao Xuân Sơn, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Thi pháp thể loại văn học thiếu nhi Việt Nam từ 1986 đến Bùi Thanh Truyền có bàn số nhà văn Đà Nẵng chuyên viết cho thiếu nhi, đặc biệt tác phẩm Quế Hương Cũng bàn thi pháp xây dựng nhân vật trẻ em truyện ngắn viết cho thiếu nhi giai đoạn từ sau năm 1986, tác giả Bùi Thanh Truyền Nguyễn Thanh Tâm có viết Nhân vật trẻ em truyện ngắn cho thiếu nhi thời đổi Với viết này, tác giả có phát mẻ đáng ghi nhận vào khai thác kiểu dạng nhân vật như: Nhân vật với mảnh vỡ tính cách; Nhân vật với xúc cảm mẻ; Nhân vật trải nghiệm; Nhân vật bi kịch 2.2 Các viết, nghiên cứu truyện viết cho thiếu nhi Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng Với viết Một đường đến với văn học, tác giả Thanh Quế dựng lên chân dung nhà văn Bùi Tự Lực Qua đó, người viết có nhìn nhận cụ thể đời sáng tác nhà văn Bùi Tự Lực, đặc biệt tác phẩm nhà văn viết cho thiếu nhi Văn học thiếu nhi khoảnh khắc tỏa sáng nhan đề viết nhà văn Trần Trung Sáng, đăng Tạp chí Non nước, số 125 (năm 2007) Với viết này, tác giả có đánh giá khách quan thực trạng sáng tác cho thiếu nhi nay, đặc biệt thành phố Đà Nẵng Theo nhận định ơng “lực lượng sáng tác văn học thiếu nhi đông đảo, viết nhiều, viết đều” [34, tr.89] Qua đó, người viết có ghi nhận đóng góp Bùi Tự Lực nhà văn khác Đà Nẵng việc sáng tác tác phẩm đặc sắc cho thiếu nhi Cũng bàn tác phẩm Bùi Tự Lực, tác giả Thanh Quế có viết Nội tôi, tác phẩm chân thật xúc động Người viết có đánh giá khách quan giá trị tác phẩm Đồng thời, qua đó, ơng ghi nhận thành cơng đáng mừng Bùi Tự Lực viết tác phẩm này: “Bằng chi tiết sinh động chân thực để dựng lên hình tượng Nội tơi Bùi Tự Lực Tác phẩm tặng giải nhì vận động sáng tác truyện truyện tranh nhà xuất Kim Đồng 1999-2000 đánh giá đắn cho cơng sức lao động tình cảm bà Bùi Tự Lực” [27, tr.86] Nguyễn Minh Khôi có viết in báo Đà Nẵng cuối tuần (tháng 5/2001) với nhan đề Những chữ lòng hiếu thảo Với nhìn nhận tinh tế, đánh giá khách quan tiếp cận với tác phẩm Nội tôi, người viết nêu lên nét đặc sắc làm nên thành công tác phẩm này: “Với lối văn kể chuyện đằm thắm, mạch lạc, vừa chân thực, vừa giản dị, Nội mang đến cho em - cho người lớn - cảm xúc sâu sắc, đầy ắp tình người, tình bà cháu thiêng liêng mối quan hệ gắn bó đầm ấm với gia đình làng xóm” [7, tr.7] Ngay từ tập truyện ngắn đầu tay viết cho thiếu nhi (Ngày chủ nhật tuyệt vời), Trần Trung Sáng bạn văn thời đánh giá cao Với viết Ngày chủ nhật tuyệt vời, tác giả Phan Tấn Tu dành lời khen ngợi: “Ngôn từ sáng, câu văn ngắn gọn, nhiều hình ảnh Mỗi truyện truyện cổ tích giàu tính ngụ ngơn” [46, tr.3] Tuy nhiên, người viết thẳng thắn nhận xét thêm rằng: “Một đơi chỗ tác giả cịn “người lớn” q cách diễn tả, có lúc cịn gượng lí giải vấn đề ” [46, tr.3] Với tập truyện đầu tay viết cho thiếu nhi Ngày chủ nhật tuyệt vời, số hạn chế định người viết tin rằng: “Từ khởi sắc này, hi vọng mong anh Sáng đem đến cho tuổi thơ nhiều “Ngày chủ nhật tuyệt vời” khác ” [46, tr.3] Cà-phê sáng với tác giả “Đêm trắng phập phù” nhan đề viết đăng báo Công an thành phố Đà Nẵng tác giả Trương Điện Thắng Bài viết đời nhân kiện Hội nhà văn Đà Nẵng tổ chức buổi mắt tập sách Đêm trắng phập phù nhà văn Trần Trung Sáng Qua viết này, người viết không đánh giá tác phẩm nhà văn mà bên cạnh đó, ơng cịn đề cập đến q trình sáng tác tác phẩm tiêu biểu Trần Trung Sáng viết cho thiếu nhi Tác giả Nguyễn Giao Thủy có nhận xét, đánh giá truyện viết cho thiếu nhi Trần Trung Sáng Bài viết có nhan đề Cây bút nhiều tâm huyết với thiếu nhi Người viết nhận định: “Truyện Trần Trung Sáng viết cho em thường có phong vị cổ tích, văn ngữ gãy gọn mà hàm súc, dễ gây ấn tượng lắng đọng tâm hồn em thiếu nhi” [41, tr.15] Tác giả Bùi Tự Lực có viết Lực lượng sáng tác văn học cho em Quảng Nam- Đà Nẵng, đăng báo cáo tham luận Hội thảo văn học thiếu nhi tổ chức vào mùa hè năm 2009 Đà Nẵng Bài viết cho thấy đóng góp lực lượng nhà văn viết cho thiếu nhi Quảng Nam – Đà Nẵng Ngân Vịnh, Thanh Quế, Bùi Tự Lực, Trần Trung Sáng, Trần Kỳ Trung, Cũng bàn truyện viết cho thiếu nhi Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng, tác giả Ngọc Thanh viết Cần có đội ngũ chuyên nghiệp sáng tác văn học cho thiếu nhi, in Văn học nghệ thuật chặng đường Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật thành phố Đà Nẵng năm 2008 có đánh giá ngắn gọn, xác đáng Với truyện viết cho thiếu nhi Trần Trung Sáng, người viết cho rằng: “Truyện anh sắc, gọn, dễ đọc, dễ nhớ, hợp với lứa tuổi” [38, tr.59] Những tác phẩm viết cho thiếu nhi Bùi Tự Lực người viết đánh giá cao: “Vốn sống dồn nén nhiều năm, gặp văn chương khơi nguồn, anh thành công liên tiếp qua hai tập truyện vừa: Nội (Giải B, vận động sáng tác truyện thiếu nhi 1999 – 2000 Nhà xuất Kim Đồng), Trên nẻo đường giao liên (Giải A, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật thành phố Đà Nẵng, năm 2003) tập truyện ngắn Cái ống trái banh chuối, năm 2005 Các truyện anh kể bà, mẹ, cách mạng kỉ niệm bất diệt tuổi thơ Bùi Tự Lực chinh phục em (và người lớn nữa) lối kể chuyện thầm, chân thực giàu xúc động” [36, tr.60] Trên Tạp chí Non nước số 175, tác giả Phương Mai ghi nhận đóng góp văn nghệ sĩ Đà Nẵng việc sáng tác văn học cho thiếu nhi qua viết Những trang viết mơ ước hướng tuổi thơ Qua đó, người viết nêu lên nét đặc sắc tác phẩm số tác giả tiêu biểu Thanh Quế, Quế Hương, Trần Trung Sáng, Bùi Tự Lực, Trần Kỳ Trung, Có thể nhận thấy rằng, tính đến thời điểm nay, viết, cơng trình nghiên cứu văn học viết cho thiếu nhi nói chung truyện viết cho thiếu nhi Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng nói riêng cịn khiêm tốn Nếu có ý kiến, phát nhỏ lẻ tác phẩm, đặc điểm phong cách tác giả in báo, tạp chí chưa có hẳn cơng trình, đề tài nghiên cứu đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi hai nhà văn Do tính thời nó, khám phá này, cịn khiêm tốn gợi mở hữu ích cho chúng tơi vào tìm hiểu, nghiên cứu đề tài cách cụ thể, sâu sắc 86 không tài xoay sở Đứa nhỏ biết điều đó, nói với chị: - Nhà nghèo quá, mẹ đừng sắm sửa cho Nếu được, mẹ mua cho đồ chơi nhỏ Con thích đồ chơi thơi Cịn không được, mẹ đừng lo, khấn nguyện bà tiên mang quà đến cho [30, tr.14] Những lời tâm tình, trị chuyện hai mẹ khiến người đọc khơng khỏi xúc động chạnh lịng nghĩ đến xung quanh cịn nhiều số phận khơng may mắn, nghèo khổ, bất hạnh Những câu chuyện đến với em giọng kể thủ thỉ, tâm tình lời ru nhẹ nhàng, êm bà, mẹ Chính lời kể ấm áp giúp em hiểu tin tưởng vào giới ngày mai tốt đẹp 3.3.3 Giọng khơi hài, hóm hỉnh Làm dịu căng thẳng, lo toan sống thường nhật, làm vơi nỗi niềm không vui trẻ nhỏ, đường sáng tạo văn chương mình, Trần Trung Sáng Bùi Tự Lực tạo nên trang văn vui tươi, sinh động giọng kể dí dỏm, khơi hài, hóm hỉnh Trong truyện ngắn Những thiên thần bé nhỏ, người đọc bật cười lắng nghe trò chuyện thiên thần: - Những đứa bé có quần áo ấm áp - Đừng, đừng thèm quần áo chúng Bởi, kẻ ban phước cho chúng - Nhưng lạnh! - Chúng ta khơng có quyền lạnh Bởi Bỗng dưng, thiên thần buột miệng: - Sao chẳng biết thiên thần ban phước cho họ? 87 - Tại khơng nói cho họ biết Một thiên thần lớn giọng: - Hãy nói cho họ biết Chúng ta cần phải nói cho họ biết [30, tr.16] Người đọc không khỏi bật cười trước câu hỏi, câu trả lời hồn nhiên đầy hóm hỉnh, thú vị cậu bé thiên thần đáng yêu Có tình khơi hài tạo nên giọng kể dí dỏm nhà văn Trong truyện ngắn Ông Định, bật cười nhẹ nhàng nhà văn kể đến tình nhận nhầm cháu người ơng Trong hồn cảnh trời nhá nhem tối, ơng Định ngỡ đứa trẻ chở thằng Rin, cháu nội ơng Và tình gây cười đây: “Ra góc sân tắm rửa xong, ơng Định dắt cu Rin đẩy cửa vào nhà Đưa tay bật cơng tắc điện Ngơi nhà nhỏ cuối xóm ngập tràn ánh sáng Quay lại nhìn cu Rin, ơng Định đứng sững sờ Như có phép lạ, trước mặt ơng khơng phải cu Rin cháu nội ông mà thằng cu Xỉn, anh Ngộ thợ nề hàng xóm” [13, tr.35] Giọng văn hài hước thể qua cách nhân vật trò chuyện Tinh nghịch lém lỉnh vơ cùng, cảm nhận qua câu trả lời đồng chí giao liên nhỏ tác phẩm Nội tơi Bùi Tự Lực: Tơi chạy vào vịng tay chào, miệng lưỡi tía lia tự nhiên nhà mình: - Con kính chào chú, mười hai tuổi, nhà hay trốn chơi nên bà nội thường gọi cu Lẹt [11, tr.19] Vẫn chất giọng trẻ này, Bùi Tự Lực lại khiến người đọc nhịn cười viết gặp gỡ nhân vật “tôi” anh Thóc: 88 Tơi vịng tay chào người niên có nước da màu với thầm nghĩ: Anh đâu có lép xẹp, nhỏ nhắn đâu mà lại có tên [ ]Trông vẻ mặt anh hiền khô, nhanh miệng hơn, lên tiếng trước: - Anh Hai trịn dái mít mà gọi Thóc à? [12, tr.27] Cũng trào tếu khơng nhà văn viết “chạm trán” trâu anh Phi Ninh với bọn lính Mỹ: “Mấy tên khác quanh, xoi mói nhịm ngó trâu, muốn đếm lơng; chúng ngạc nhiên bên nước Mỹ khơng có vật Con trâu nhìn tên lính cao to, da đen đít nồi kinh ngạc, nghĩ lại có vật hai chân, cịn đen nó” [14, tr.61] Chính hóm hỉnh, hồn nhiên cách kể nhà văn làm xua tan lo lắng, gian khổ, ác liệt, hiểm nguy chiến Tiếng cười với nhiều cung bậc cảm xúc, giai điệu khác mang lại cho người đọc nhiều dư âm, nhiều học sâu sắc Cách kể sống thời chiến pha chút khôi hài làm điểm tựa tinh thần cho kí ức tuổi thơ thời chiến tác giả có dịp ùa về, làm đong đầy thêm nỗi nhớ thời khó quên Vẫn phong cách sử dụng ngôn từ nhẹ nhàng, với giọng văn trữ tình, nên thơ mình, Trần Trung Sáng cịn đan xen vào giọng kể hài hước, pha trị kể khơng khí hào hứng, sôi không phần liệt “trận chiến giả” cu Vũ – bạn Ban Mai tạo nên: Mọi việc diễn chừng chuẩn bị cho giao tranh dội Cả cu Vũ người bạn phải trận Mỗi đứa mang súng gỗ qua lại bên bờ rào, mắt đăm đăm nhìn phía trước [ ] Cu Vũ hét lên: 89 - Báo động! Có máy bay ném bom Tất bắn theo! Cả đám trẻ nhóm cu Vũ chạy xúm đến bắn bờ rào viên đạn tre Nhưng muộn, bom rơi ầm trúng trại gác vừa dựng sáng Một mớ cát sỏi từ gói giấy bao bọc tung vung vãi sân Vài anh thương binh vừa chuyển bị trúng đạn thêm lần [31, tr.24] Ta bật cười trước khơng khí “khẩn trương”, “gấp gáp” “vơ hiểm nguy” “cuộc chiến” Có lẽ nhà văn dùng trí tưởng tượng bay bổng để vẽ nên tranh hồn nhiên, đáng yêu vượt khỏi giới thực để tìm đến với tâm hồn non nớt, thánh thiện trẻ thơ 3.3.4 Giọng ngợi ca thành kính Đây chất giọng xuất nhà văn đề cập đến việc, hành động, người mang tầm vóc sử thi Ta tìm thấy giọng kể đậm sắc thái ngợi ca, thành kính Bùi Tự Lực viết bà, mẹ năm tháng chiến tranh ác liệt Trong Nội tơi, kí ức bà nhà văn dần lật mở qua trang sách Tác giả kể người bà mà yêu q kính trọng, tự hào Đó khơng tình u thương u, kính trọng lớn lao, vơ bờ bến người cháu dành cho bà nội mà vượt lên tình thân gia đình ngưỡng mộ, tự hào việc làm lớn lao, cao mà bà làm Một bà lão tật nguyền bước qua tuổi bảy mươi, lại cánh tay đắc lực Cách mạng hậu phương Người viết không khỏi tự hào kể “chiến cơng thầm lặng” bà Đó việc bà nghĩ cách đốt rác làm tín hiệu: “Đốt rác làm phân bón để trồng rau, trồng bình thường, làm được; cịn việc khác quan trọng nhiều Đó lên cột khói truyền tin cho quân Cách mạng – Cứ đứng núi Chóp Chài Phái Nam nhìn xuống, đếm số lượng xác định vị trí cột 90 khói vườn để biết có lương thực, thực phẩm chuẩn bị để đâu; thế, tối đến cử người vận chuyển Sau lớn lên, nhớ lại việc làm bà nội ngày ấy, tơi đốn bà có đọc sách kể nhiều chuyện bên Tống, bên Tàu, nên nghĩ đa kế, đa mưu đến thế” [11, tr.44] Hay đoạn nhà văn kể việc bà “tình nguyện tù” để mang thuốc vào chữa vết thương cho cô trại giam Âm vang chữ vọng lên theo giọng hào sảng, mạnh mẽ bà: - Tao cần ngồi tù đây! – Bà nói gằn tiếng Nay cải huấn Mai cải huấn Cải huấn riết thành Việt Cộng riết [ ] Tối hôm ấy, bà nội gọi cô Bảy Cô Bảy vào đến sân, bà ngồi chờ sẵn cửa Không đợi Bảy hỏi, bà nói ngay: - Mẹ bay trông coi giúp nhà cửa vườn tược, ngày mai bà cháu tao trại cải huấn quận [11, tr.48 - 49] Ngôn từ kể nhân vật nhà văn dùng với giọng kể mạnh mẽ, kiên cường: - Không được, mẹ mơ theo đó; lần cịn vào nhà lao, nhà cịn chưa phải tù, dẫn theo vào cho biết Cách nói dứt khốt bà nội chắn đinh đóng cột, khơng có phải thay đổi Cơ Bảy cịn biết Ở nhà lao tơi chưa biết, nghe nói cảm thấy sờ sợ, vào với bà nội tơi n tâm [11, tr.49] Bằng lịng u q, kính trọng bà người cháu, Bùi Tự Lực kể việc làm bà giọng kể kính trọng xen lẫn niềm ngưỡng mộ, cảm phục: - Nghe tin bị bắt gần hết, bị đánh tra ghê lắm, nhân triệu cải huấn, xuống mẹ giả vờ khơng biết, khơng xuất 91 trình giấy gọi mà nói tù, dẫn thằng Lực theo vơ ln đây, biết nhà lao Bà vỗ vào tay nải: - Mẹ chuẩn bị kĩ, đem thuốc dầu cho tụi bay Ngay sau đó, bà nội bảo cô cởi áo lật hết vết thương để bà hòa thuốc hơ nắn, đánh máu bầm cho người Ai bị đánh đập nhiều chỗ nguy hiểm, ngồi việc bơi thuốc, xoa bóp, bà cịn bắt uống thêm gói thuốc bột với rượu [11, tr.53] Thật đáng khâm phục, kính trọng ta nghe kể việc làm thầm lặng cao người bà tật nguyền nhân từ, tốt bụng Điểm sáng Nội tơi đoạn cuối tác phẩm, nhà văn viết hi sinh “trở về” huyền thoại người bà Như dòng lệ nghẹn ngào bật lên câu chữ, tác giả viết tất niềm kính trọng, u thương bà: “Hình hài bà nội nằm ngủ, hai tay để lên bụng, đầu gối cao ngước mặt nhìn trời, hàm đen tuyền với suối tóc dài bạc trắng cước khơng thể lẫn với được” [11, tr.90] Bà đau đớn “nằm nghiêng vũng máu khô quánh, bên ngực trái ướt đẫm máu, phần áo bị xé rách nham nhở”, lại trở bình lặng, thản cháu Khép lại tác phẩm, nhà văn lần không quên bày tỏ ngưỡng mộ, khâm phục lòng yêu mến, kính trọng bà câu văn đậm chất ngợi ca, hào sảng hướng người hữu đời thường, với việc làm thực, mơ có điều tưởng huyền thoại: “Chuyên cần tích góp dâng hiến, hi sinh; dồn nén đau thương để nổ bùng căm giận; đa mưu kì xảo để giữ lịng tận tụy thành tâm… Trong bà nội vơ hình có ranh giới mong manh nghịch lí: Tỉnh táo với say sưa, chuyện đời với truyền thuyết, loạn trí với tĩnh 92 tâm, tiếng chửi rủa oán thù cay nghiệt với lời ru mênh mang đất trời… có điều phi thường – Già cỗi, đơn phương, trắng tay mà đầy uy lực trước kẻ thù” [11, tr.94] Ngồi Nội tơi, ta cịn bắt gặp giọng ngợi ca qua truyện ngắn Chị Bốn Sạ Chị nhân viên cấp dưỡng trường vợ người anh trai kết nghĩa năm xưa nhân vật “tôi” Thông qua mạch kể câu chuyện, người đọc nhận ẩn sau câu chữ ngưỡng mộ, khâm phục đức hi sinh người phụ nữ Trái ngược với vô tâm nhân vật “tơi” cách sống có tình có nghĩa đáng trọng chị: “Thời gian lần lữa trôi qua công việc bề bộn đời thường, tơi gần qn khuấy hình ảnh vợ anh Thóc lều ven sơng Trường Giang vào đêm hơm Nhưng với chị khác, dù khoảnh khắc ngắn ngủi đêm đủ để ghi lại hình ảnh đứa em kết nghĩa đồng đội chồng Tôi người mẹ, người vợ góa bụi khơng thể đủ vốn sống để hình dung mười năm trời biền biệt lặng thầm, chị sống với bóng tâm khảm Và biết đâu đâu chờ đợi” [13, tr.89] Nếu Bùi Tự Lực hướng lòng thành kính, ngợi ca đến sống, người thời khứ Trần Trung Sáng lại dành trân trọng, q u cho trẻ thơ hơm Điều thể rõ qua tập truyện dài kì Búp bê phiêu lưu kí truyện ngắn viết cho thiếu nhi ông Ta bắt gặp sáng tác ông giọng văn yêu thương, trìu mến kể phiêu lưu thú vị Ban Mai: “Một gió mát rượi, dễ chịu tạt vào mặt Ban Mai Bím Vàng nhanh chóng có mặt bên cạnh em Chung quanh họ, bầu trời rộng bao la Những chi chít vẽ hình thù giống truyện cổ tích” [31, tr.23] Ta vui hãnh diện cảm nhận lịng kính trọng, thương u giáo em học sinh truyện ngắn Cô giáo em: 93 - Cô giáo nhỉ? Ước đến thăm cơ! Cu Rọt mừng rỡ, kêu to: - Tớ muốn biết nhà cô giáo Bạn muốn thăm cô giáo, tớ Đám trẻ lại nhốn nháo, hớn hở bắt đầu trò chơi thi vẽ, vây quanh cu Rọt Tất ùa phía nhà giáo [29, tr.15] Khai thác đề tài quen thuộc, gần gũi với trẻ thơ, Trần Trung Sáng đưa đến cho bạn đọc câu chuyện kể việc làm tốt nhân vật Đó hành động giúp thuyền khỏi mắc cạn bác lái đị, cô búp bê truyện ngắn Con thuyền giấy Cũng sâu sắc vô tác giả ca ngợi cống hiến thầm lặng ý nghĩa Chiếc rơi nghiêng Khi phải lìa cành, rơi xuống mặt đất, đau khổ nghĩ rằng: “Nó khơng cịn góp phần tạo nên bóng râm mát mẻ đường phố Nó khơng cịn góp phần với dàn nhạc xanh êm hịa theo tiếng chim hót sớm mai” Thế nhưng, thật hạnh phúc “trước mục rã trở thành trăm nghìn hạt bụi nhỏ đường đi, tàu bay, chim thuyền đứa bé thơ” [29, tr.17 - 18] Tuy hóa thân làm đồ chơi cho cậu bé chốc lát, điều lại khiến cho cảm thấy vui tự hào tìm ý nghĩa sống đích thực Bằng đan xen, kết hợp cách khéo léo giọng kể: giọng hồn nhiên, sáng; giọng thủ thỉ, tâm tình; giọng khơi hài, hóm hỉnh, giọng ngợi ca thành kính, hai tác giả thể cung bậc cảm xúc, suy tư, trăn trở nhân vật Việc kết hợp đa giọng điệu tác phẩm cịn chứng minh cá tính sáng tạo, chất nghệ sĩ đích thực Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng 94 KẾT LUẬN Hiện nay, nhiều người cho “sáng tác văn học cho thiếu nhi gói gọn ba chữ: Còn bỏ ngỏ” Thế nhưng, khoảng lặng mảnh đất văn học lên nhà văn với tác phẩm đáng ý, mang nội dung, ý nghĩa nhân văn sâu sắc Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng làm điều Bằng tài nghệ thuật, vốn sống, hiểu biết phong phú hết tình yêu thương chân thành với trẻ thơ giúp hai nhà văn thành công xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng: từ nhân vật trẻ em dũng cảm, gan chiến tranh đến chân dung sống động nhân vật trẻ em thời bình; vẻ đẹp từ hình ảnh người bà, người mẹ, người chị đến giới sống động, ngộ nghĩnh nhân vật đồng thoại Qua trang viết dành cho trẻ thơ, thực đa chiều sống qua lăng kính trẻ thơ người viết thể cách sinh động Đó thực khốc liệt năm tháng chiến tranh hay thực đời thường đa dạng, phong phú, lơi em cịn thực kì ảo, lung linh đầy màu sắc Đồng thời tác giả cịn cho thấy ảnh hưởng khơng nhỏ mơi trường văn hóa gia đình, xã hội đến hình thành, phát triển nhân cách trẻ thơ Từ việc khắc họa ngoại hình, người viết, thơng qua đó, làm bật lên đặc điểm tính cách, tâm lí nhân vật Cùng với đặc sắc xây dựng nhân vật cách nhà văn sử dụng, trau chuốt hệ thống ngôn từ Với nhãn quan hướng giới tuổi thơ, hai tác giả tạo nên tác phẩm trang văn nhẹ nhàng, đậm chất thơ; ngôn ngữ gia tăng tính đối thoại độc thoại; với đan xen, hịa quyện ngơn ngữ trần thuật ngơn ngữ nhân vật Bên cạnh đó, sáng tác Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng thu hút em kết hợp đa giọng điệu cách kể Chính nét đặc sắc 95 nội dung nghệ thuật đưa tác phẩm hai nhà văn đến gần với trẻ thơ Có thể nhận thấy tương đồng dị biệt sáng tác cho thiếu nhi Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng Họ nhà văn giàu trách nhiệm, tâm huyết với đề tài viết cho thiếu nhi Trăn trở, nghĩ suy, đắn đo nhiều, hai tác giả cố gắng đưa đến cho em sáng tác giàu tính nhân văn giá trị thẩm mĩ, từ vẽ nên tâm hồn trẻ nhỏ giới tuổi thơ trọn vẹn qua trang sách Tuy nhiên, Bùi Tự Lực mang đến cho em câu chuyện ý nghĩa, thể chiều sâu tư tưởng người viết tác phẩm Trần Trung Sáng lại hấp dẫn trẻ thơ mang đậm phong vị cổ tích, cách kể chuyện nhẹ nhàng, hồn nhiên, bay bổng, phát huy trí tưởng tượng em “Lòng trẻ em tờ giấy trắng Và từ suy ra: Văn nghệ có sứ mệnh thiêng liêng viết lên, vẽ lên điều tốt đẹp” [5, tr.22] Chính trước trang viết cho trẻ thơ, người cầm bút cần phải đắn đo, cân nhắc: Viết gì? Viết cho phù hợp với lứa tuổi em? Ý thức điều này, định đặt chân vào địa hạt văn học thiếu nhi, hai tác giả cố gắng để đưa đến cho em tác phẩm hay, giàu ý nghĩa góp phần bồi đắp thêm tâm hồn sáng, thánh thiện em học mang giá trị nhân văn cao quý Chính câu chuyện thấm đẫm tình đời, tình người cho có dịp hiểu giới trẻ thơ Tiếp cận sáng tác dành cho tuổi thơ Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng, khơng q chủ quan võ đốn nói rằng, khu vườn văn học cho thiếu nhi đương đại với nhiều dáng vẻ hương sắc, hai nhà văn Đà thành có vị thế, dấu ấn riêng Người viết đưa tác phẩm đến gần với em lịng u nghề, niềm nhiệt huyết hết tình cảm dành cho trẻ thơ Không thể phủ nhận sáng 96 tác hai ơng cịn hạn chế định, nhiên, điều đáng ghi nhận họ trải nghiệm qua năm tháng tuổi thơ Tất khiến cho hai tên Bùi Tự Lực Trần trung Sáng dần bạn đọc không Quảng Nam, Đà Nẵng mà tỉnh, thành khác biết đến Hi vọng rằng, hành trình chinh phục trái tim non nớt, thánh thiện trẻ thơ – công việc nhiều hạnh phúc đỗi nhọc nhằn, hai tác giả tiếp tục có thêm thành cơng 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Hà Minh Đức (chủ biên, 2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Lê Thị Hồng Én (2012), Thi pháp truyện thiếu nhi Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ khoa học xã hội nhân văn, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [3] Nguyên Giao (2010), “Nhà văn Bùi Tự Lực: Trong cô đơn ta sợ đánh mình”, Báo Văn nghệ Trẻ, (17), tr.11 [4] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Văn Hồng (2012), Văn học thiếu nhi - nửa kỉ đường, NXB Kim Đồng, Hà Nội [6] Thanh Quế, Đà Linh, Nguyễn Kim Huy (biên soạn, 2008), Văn học Đà Nẵng 1997-2007, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [7] Nguyễn Minh Khơi (2001), “Những chữ lịng hiếu thảo”, Báo Đà Nẵng cuối tuần, (1161), tr.7 [8] Phong Lê (1993), “Đi tìm đặc trưng văn học thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, (5), tr.27 - 28 [9] Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp…, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Bùi Tự Lực (2001), Nội tôi, NXB Kim Đồng, Hà Nội [12] Bùi Tự Lực (2003), Trên nẻo đường giao liên, NXB Kim Đồng, Hà Nội [13] Bùi Tự Lực (2005), Cái ống trái banh chuối, NXB Kim Đồng, Hà Nội 98 [14] Bùi Tự Lực (2005), Ngôi nhà lần mở cổng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [15] Bùi Tự Lực (2008), Chiêm bao, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [16] Bùi Tự Lực (2009), Nói chuyện mình, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [17] Bùi Tự Lực (2007), “Nỗi niềm văn chương”, Tham luận Đại hội Nhà văn Đà Nẵng lần thứ II, nhiệm kỳ 2007 – 2012, Đà Nẵng [18] Phương Mai (2012), “Những trang viết mơ ước hướng tuổi thơ”, Tạp chí Non nước, (175), tr.53 - 55 [19] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Nguyễn Hữu Hồng Minh (2001), “Viết cho trẻ thơ cần lòng trái tim sáng…”, Báo Đà Nẵng cuối tuần, (1191), tr.6 - 11 [21] Trần Đồng Minh (2003), Văn học từ góc nhìn riêng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [22] Nguyễn Tam Mỹ (2011), Tuổi thơ chiến tranh, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [23] Lã Thị Bắc Lý (2012), “Văn học thiếu nhi Việt Nam từ đầu đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (750), tr.111 – 115 [24] Nguyên Ngọc (1993), “Viết cho trẻ em hơm khó hơn”, Tạp chí Văn học, (5), tr.4 - [25] Nhiều tác giả (2005), Văn - tác giả, tác phẩm Đà Nẵng đoạt giải 19752005, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [26] Nhiều tác giả (2009), Tuyển tập truyện ngắn hay Việt Nam dành cho thiếu nhi, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [27] Thanh Quế (2001), “Nội tôi, tác phẩm chân thật xúc động”, Tạp chí Non nước, (53), tr.85 - 86 99 [28] Thanh Quế (2007), “Vài nét tình hình văn học Đà Nẵng 10 năm qua”, Tạp chí Non nước, (117), tr.79 - 81 [29] Trần Trung Sáng (1988), Ngày chủ nhật tuyệt vời, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [30] Trần Trung Sáng (1990), Cổ tích họa sĩ gù chim xanh, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [31] Trần Trung Sáng (1991), Búp bê phiêu lưu kí, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [32] Trần Trung Sáng (2009), Đêm trắng phập phù, NXB Văn học, Hà Nội [33] Trần Trung Sáng (2011), Nữ hoàng nhạc Twist, NXB Lao động, Hà Nội [34] Trần Trung Sáng (2007), “Văn học thiếu nhi khoảnh khắc tỏa sáng”, Tạp chí Non nước, (125), tr.88 – 90 [35] Nguyễn Thanh Tâm, Bùi Thanh Truyền (2010), “Nhân vật trẻ em truyện ngắn cho thiếu nhi thời đổi mới”, Tạp chí Văn học, (2), tr.27 – 40 [36] Ngọc Thanh (2008), “Cần có đội ngũ chuyên nghiệp sáng tác văn học cho thiếu nhi”, Văn học nghệ thuật chặng đường mới, Liên hiệp hội văn học nghệ thuật thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng [37] Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội [38] Vân Thanh- Nguyên An (biên soạn, 2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [39] Vân Thanh (biên soạn, 2006), Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [40] Trương Điện Thắng (2009), “Cà-phê sáng với tác giả Đêm trắng phập phù”, Báo Công an thành phố Đà Nẵng, (69), tr.4 [41] Nguyễn Giao Thủy (1991), “Cây bút nhiều tâm huyết với thiếu nhi”, Báo Thanh niên, (23), tr.15 100 [42] Trần Khải Thanh Thủy (2003), Từ cổ tích, NXB Kim Đồng, Hà Nội [43] Bùi Văn Tiếng (2007), “Tản mạn hoạt động phê bình văn học thành phố Đà Nẵng nay”, Tạp chí Non nước, (124), tr.3 – [44] Bùi Thanh Truyền (2009), Thi pháp thể loại văn học thiếu nhi Việt Nam từ 1986 đến nay, Trường ĐHSP Huế, Huế [45] Bùi Thanh Truyền (chủ biên, 2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, NXB Giáo dục, Hà Nội [46] Phan Tấn Tu (1988), “Đọc sách: Ngày chủ nhật tuyệt vời”, Báo Quảng Nam – Đà Nẵng, (192), tr.3 [47] Nguyễn Văn Tùng (biên soạn – tuyển chọn, 2011), Một lần mãi, NXB Kim Đồng, Hà Nội [48] Nguyễn Văn Tùng (2011), “Văn học thiếu nhi với việc hình thành văn hóa đọc”, Tạp chí Văn nghệ qn đội, (726), tr.97 - 100 TRANG WEBSITE [49] Phạm Ngọc Huệ, Sáng tác văn học thiếu nhi: Nhọc nhằn tìm hướng đi, nguồn http://www.cpv.org.vn (cập nhật ngày 04/09/2009) [50] Châu Minh Hùng, Đặc trưng văn học cho thiếu nhi nhìn từ góc độ tiếp nhận, nguồn http://lenhatky.vnweblogs.com (cập nhật ngày 25/04/2011) [51] Vân Thanh, Đồng thoại văn học viết cho thiếu nhi, nguồn http://tonvinhvanhoadoc.vn (cập nhật tháng 8/2012) ... nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập truyện viết cho thiếu nhi Bùi Tự Lực tập truyện viết cho thiếu nhi Trần Trung Sáng: - Truyện. .. tác cho thiếu nhi Chương 2: Những đặc sắc nội dung truyện viết cho thiếu nhi Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng Chương 3: Những đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng. .. CHƯƠNG BÙI TỰ LỰC, TRẦN TRUNG SÁNG VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI 1.1 CUỘC ĐỜI VÀ CÁC TÁC PHẨM VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA BÙI TỰ LỰC VÀ TRẦN TRUNG SÁNG 1.1.1 Sơ lược tình hình văn học sáng tác cho

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w