Chúng ta đã từng yêu xiết bao “đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu” của Nguyễn Trãi, đã từng trân trọng thiên tài Nguyễn Du khi ông “xẻ vầng trăng

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 99 - 100)

- Anh nằm ngoài sự thực

a)Chúng ta đã từng yêu xiết bao “đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu” của Nguyễn Trãi, đã từng trân trọng thiên tài Nguyễn Du khi ông “xẻ vầng trăng

của Nguyễn Trãi, đã từng trân trọng thiên tài Nguyễn Du khi ông “xẻ vầng trăng làm đôi” để diễn tả cảm xúc và tâm trạng của con ngời, đã từng nao nao cùng Xuân Diệu trong đêm thu lạnh ở bến Tầm Dơng: “Em sợ lắm. Giá băng tràn mọi nẻo/ Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xơng da”... Nghĩa là đã từng cảm nhận ánh trăng ít nhiều mang cái tôi riêng nhng vẫn nằm trong phạm trù ý thức hệ phong kiến thời trung đại và đã từng cảm nhận cái “vú mộng ngàn đời” rất riêng của thi sĩ trong biết bao vần thơ Thơ mới.

Hàn Mặc Tử là một sự tích hợp kỳ lạ của dáng dấp thi ca Việt Nam Trung đại với những thi liệu quen thuộc “phong, hoa, tuyết, nguyệt”, “tùng, cúc, trúc, mai” và dáng vẻ của cái tôi riêng rất hiện đại với những cảm xúc riêng t thầm kín cùng một khoa dụng ngữ và một t duy tuyệt phẩm dồi dào, đã dung hoà nguồn suối nghệ thuật xa và nay, cả Đông và Tây.

Ngay ở những bài thơ đầu tay trong Lệ Thanh thi tập, ta đã bắt gặp một dáng dấp rất Đờng thi với những thi tứ lấp lánh chất men cổ kính của thơ ca truyền thống phơng Đông. Vì vậy, hình ảnh trăng ở đây vẫn mang những ớc lệ khuôn mẫu, dù nói cái riêng nhng cha thể thoát khỏi cái chung:

Bóng nguyệt leo song sờ sẫm gối Gió thu lọt cửa cọ mài chăn ... Năm canh tâm sự vẫn cha tàn.

(Thức khuya)

Rứa cũng trơ gan cùng tuế nguyệt

Quanh thềm khắc khoải giọng quyên kêu.

(Chùa hoang)

Hoa đáp thông reo trống não nồng.

(Đi thuyền)

Bà nguyệt trớ trêu lòng dạ thiễm Trăm năm nỡ để thiệt thòi hoa.

(Gái ở chùa)

Có thể thấy, trăng trong thơ Đờng của Hàn Mặc Tử “già dặn” và “đầy kinh nghiệm”. Phải có đối tác, phải có thêm “nhân vật” thứ hai để làm tôn thêm vẻ đẹp kiêu sa lộng lẫy ngàn đời thì “bà chị” mới xuất hiện - hoặc là hoa, là gió, là mây hay chăng cũng phải là một giọng quyên kêu. Trăng trong cốt cách phơng Đông cũng không phải bạ đâu là xuất hiện mà có nơi, có chỗ: bên một “Cửa sổ đêm khuya”, ở “Chùa hoang”, khi “Đi thuyền”... và phải đợi đến thật khuya, khi tất cả mọi hoạt động phàm tục chấm dứt thì trăng mới rực rỡ, mới tình tứ, để có thể khơi gợi những cảm giác sâu xa, những tâm trạng u thời mẫn thế trong con ngời.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 99 - 100)