Thời gian liên quan đến không gian.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 84 - 87)

- Anh nằm ngoài sự thực

3.1.2.Thời gian liên quan đến không gian.

c) Nghệ thuật tu từ độc đáo trong thơ Hàn Mặc Tử.

3.1.2.Thời gian liên quan đến không gian.

Trong quan niệm của triết học, thời gian là hình thức (phơng thức) tồn tại của vật chất. Không một vật chất nào có thể tồn tại ngoài không gian và thời gian. Là hình thức tồn tại của vật chất, có thể nói, trong cuộc sống, không gian, thời gian là hình thức tồn tại của con ngời, của tạo vật... Khó có thể hình dung đợc con ngời sống, trởng thành nh thế nào; thiên nhiên sinh tồn ra sao nếu không hiểu đợc không - thời gian tồn tại của nó. Hàn Mặc Tử cũng nh bao nhà thơ nhà văn khác cũng miêu tả thời gian đi với không gian trong nét tơng quan thủy chung cũng bởi lý do ấy. Sự kết dính hai yếu tố nghệ thuật này là phơng diện rất quan trọng của t duy nghệ thuật, đánh dấu trình độ chiếm lĩnh thế giới của thi nhân.

Có thể dễ dàng nhận thấy ý nghĩa thời gian liên quan đến không gian trong thơ Hàn Mặc Tử gắn với sự xuất hiện của không gian trong các thời điểm khác nhau. Trong thơ Hàn Mặc Tử, có khi cùng một hiện tợng trong không gian nhng nếu xuất hiện trong những thời gian khác nhau sẽ tạo nên những ý nghĩa phong phú, thể hiện những trạng thái tình cảm khác nhau cũng nh những cung bậc trong tâm hồn của nhà thơ:

Đêm ấy trăng thu vui vẻ lạ ! Ngời ta cời nói đến nhân duyên.

(Tình thu)

Sột soạt gió trêu tà áo biếc

Trên giàn thiên lý... bóng xuân sang.

(Mùa xuân chín)

Đêm xuân lạnh, bóng xuân tàn

Hoa xuân mơn trớn can tràng thuyền quyên Trời xuân vắng vẻ hơng nguyền

Sông xuân lặng lẽ con thuyền xa xa Xuân đi đi khắp sơn hà

Ngày xuân nh gió thoảng mau Tình xuân một khối ai sầu hơn ai Ma xuân nh nhắc chuyện đời.

(Sầu xuân)

Thời gian trong thơ Hàn Mặc Tử có đủ bốn mùa, thậm chí là vạn mùa, không có mùa; có đủ thời điểm của một ngày đặc biệt là ban đêm, có khi thời gian đợc miêu tả cả "năm canh" trong đêm...

"Đêm" là khi tất cả mọi hoạt động phàm tục hầu nh chấm dứt, con ngời đối diện với tâm trạng của mình, suy nghĩ mọi lẽ trớc cuộc đời. "Đêm" là khi trăng lên, nớc lặng, mặt hồ êm, gió mây hoà điệu cùng cây lá... đất trời nh tơng hợp lại, con ngời và thiên nhiên tạo vật dễ hoà hợp hơn, hiểu nhau hơn. Có lẽ vì thế mà nhà thơ hay nói đến đêm và luôn có những bài thơ với những cảm xúc dạt dào trong đêm:

Đây phút thiêng liêng đã khởi đầu Trời mơ trong cảnh thực huyền mơ Trăng sao đắm đuối trong sơng nhạt Nh đón từ xa một ý thơ

(Đà Lạt trăng mờ)

Hàn Mặc Tử có những câu thơ viết về mùa hè, và không gian mùa hè trong thơ anh cũng rất đặc biệt:

ánh nắng lao xao trên đọt tre Gió nam nh lửa bốc tứ bề

Môi khô cha nếm mùi son phấn Khao khát, trời ơi, bụm nớc khe

(Quả da)

Chỉ có ngời Việt Nam, đặc biệt là ngời miền Trung quê anh mới có thể cảm nhận hết cái nắng của mùa hè với "gió nam nh lửa", nóng tới mức khô héo cả những thân tre kiên cờng, anh dũng có từ trong "Thánh Gióng".

Rồi mùa thu, mùa đông trong thơ anh cũng có vị rất riêng, buồn đến da diết:

Tình thu bi thiết lắm thu ơi ! Vội vàng cánh nhạn bay đi trớt Hiu hắt hơi nay thoảng lại rồi

...Ngàn trùng bóng liễu trông xanh ngắt Cảnh sắp về đông mắt lệ rơi.

(Buồn thu)

Các nhà thơ xa tìm đến mùa thu trớc tiên vì nó đẹp, trên nữa, mùa thu là mùa quý phái diễm lệ nhất, giàu chất thơ sâu lắng nhất, để nhà thơ có thể gửi gắm tâm sự riêng kín của mình. Đến Hàn Mặc Tử, mạch cảm xúc truyền thống ấy không hề vơi, mà nó càng bộc lộ rõ hơn những cảm quan về thời gian và ý thức tr- ớc không gian của thi nhân.

Mùa đông là mùa tiết trời lạnh lẽo, buốt giá. Vì vậy, nó luôn tạo cảm giác ảm đạm, buồn bã đến "lệ rơi". Mùa đông trong thơ Hàn Mặc Tử khiến cảnh vật lời biếng hơn, đông đặc hơn; vì vậy, cái cảm giác ngng trệ của thời gian bao trùm lên không gian khiến lòng ngời tê tái, sầu bi.

Nói chung, khi nhắc đến mùa thu - đông, hầu nh, không gian trong thơ Hàn Mặc Tử đều buồn. Nếu có vui, thì cũng chỉ là vui trong nỗi buồn trải dài mà thôi:

Bữa ấy trăng thu vui vẻ lạ Ngời ta cời nói đến nhân duyên Sao ta không dám nhìn nhau rõ Gặp gỡ bên đờng cũng thản nhiên.

(Tình thu)

Trong thơ Hàn Mặc Tử, mùa xuân là mùa đợc nói nhiều nhất. Thi nhân có hẳn một tập thơ nói về mùa xuân - Xuân nh ý. Mùa xuân là biểu tợng cho thời gian trôi đi qua một năm. Mùa xuân vốn tợng trng cho tuổi trẻ, sự tơi xanh, khoẻ khoắn tràn đầy khát khao và hi vọng của con ngời cũng nh vạn vật. Đó là biểu tợng của tình yêu. Xuân "ra đời" luôn tạo ớc mong khai phá, tìm kiếm những chân trời tơi mới của thi nhân, đặc biệt là Hàn Mặc Tử. Ngay ở tập Gái quê, mùa xuân đã xuất hiện. Đó là một mùa xuân xinh tơi trần thế "hơ hớ nh đào non", một mùa xuân phẩm tiết "đã n chiều thổn thức" và một mùa xuân trong trắng, tinh khôi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lá xuân sột soạt trong làn nắng Ta ngỡ em ơi vạt áo hờng

Thứ áo ngày xuân em mới mặc Lòng ta rộn rã nỗi yêu thơng.

(Nắng tơi)

Trong thơ Hàn Mặc Tử, biểu tợng mùa xuân còn hiện lên cùng "nhạc thơm, hơng gấm, mộng ngọc, hoa trinh bạch, đàn ly tao, tranh tuyệt phẩm"... Nhà thơ say đón xuân ròng rã trong đêm nh một tên hành khất... Xuân đem đến tình yêu, xuân cho hoa lá cỏ cây đâm chồi nẩy lộc, xuân cho gái trai hò hẹn kết ớc. Xuân mang "nguồn thơm, điềm lạ, nhớ thơng". Xuân khiến nhà thơ mong ớc một mùa xuân yên bình, vĩnh cửu khắp không gian, vợt lên quy luật thời gian:

Tứ thời xuân ! Tứ thời xuân non nớc !

Phút thiêng liêng nhuận gội áng thiều quang Thiên hạ bình và trời tuôn ơn phớc

Nh triều thiên vờn lợn khắp không gian. (Nguồn thơm)

Theo Hàn Mặc Tử, mùa xuân là "phong vị thái hoà của năm muôn năm, trời muôn trời, châu lu trên thợng tầng không khí, bàng bạc cả giải Hà Sa, chen lấn vô

trong hồn tạo vật..." nên "loài ngời hãy tận hởng một hơi cho đã ngán..." (tựa Xuân nh ý).

Ngoài ra, không gian trong thơ Hàn Mặc Tử còn đợc triển khai trong nhiều thời điểm khác nữa, có khi chỉ là một khoảnh khắc nhng có khi lại là một quá trình vận động của thời gian; khi cụ thể khi lại không xác định về thời gian: tết năm nay, bữa ni, đêm nay, đêm qua, đêm trớc, đêm ấy, rằm tháng trớc, giữa màn đêm, tháng ngày, suốt đời, sáu bảy năm, tối nay, một ngày, vừa qua, từ ấy, độ ấy, năm ngoái, ngày hai buổi, ngày đêm, năm xa, mấy độ, đến nay, ngày mai, mai ấy, năm nay, muôn năm, trăm năm, ngàn xa, vạn đời, nắng chiều, gió sớm...

Có thể nói, không gian và thời gian trong thơ Hàn Mặc Tử có mối quan hệ chặt chẽ. Không gian thơ anh luôn xuất hiện với một thời gian nhất định. Không gian là "nhân vật" sinh động đợc triển khai trong thời gian và thời gian là yếu tố có thể làm thay đổi không gian. Mỗi nỗi niềm tâm sự của con ngời chỉ có thể tồn tại, diễn ra trong không gian và thời gian. Chính sự liên quan rất độc đáo của không gian và thời gian làm tăng thêm sắc thái nghệ thuật cho thơ Hàn Mặc Tử, khiến thơ anh tinh tế hơn, biểu cảm hơn, đa dạng và phong phú hơn.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 84 - 87)