Không gian thiên nhiên nh chính nó.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 71 - 73)

- Anh nằm ngoài sự thực

a)Không gian thiên nhiên nh chính nó.

Thiên nhiên có đợc bản chất nh nhiên có lẽ xuất hiện từ tập Gái quê. Sống hết mình với thiên nhiên thôn dã nên trong thơ anh đã viết hết mình. Chính cái chủ trơng chân thật giản dị ban đầu ấy khiến thơ Hàn Mặc Tử càng đọc càng bất ngờ, càng bị khuấy lộn bởi những suy t, tình cảm đợc diễn đạt qua ngôn ngữ. Thiên nhiên trong thơ anh là trăng, là hoa, là gió, là hơng... nhng cao hơn nữa là máu, là thịt, là hồn, là xác của ngời thơ.

Không gian loại này biểu hiện tập trung nhất ở các tập: Gái quê, Quần tiên hội, Duyên kỳ ngộ... và rải rác có ở trong các tập thơ khác của Hàn Mặc Tử. Chính ở đây, Hàn Mặc Tử đã thổi vào thiên nhiên một sinh khí bừng bừng sức trẻ và hơi ấm của cuộc đời, tạo nên những câu thơ có dáng vẻ riêng. Thơ Hàn Mặc Tử bắt đầu từ cuộc đời thực để rồi đi đến những cõi xa xôi sau này. Không miêu tả những bức tranh quê nh Anh Thơ:

Ma bụi êm êm trên bến vắng

Đò biếng lời nằm mặc nớc sông trôi Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời ...Mấy cánh bớm rập rờn trôi trớc gió Những trâu bò thong thả cúi ăn ma...

(Chiều Xuân - Bức tranh quê- Anh Thơ)

Những sinh hoạt hội hè của Đoàn Văn Cừ nh trong Chợ Tết: Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi. / Sơng hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh. / Trên con đờng viền trắng mép đồi xanh. / Ngời các ấp tng bừng ra chợ Tết.

Hàn Mặc Tử đến với thiên nhiên tơi đẹp trong những khoảng khắc bừng sáng của tâm hồn và những giây phút thơng nhớ khôn nguôi một dáng quê. Tình quê theo Hàn Mặc Tử không chỉ là tình đời, tình ngời mà sâu xa hơn còn là tiếng nói nhớ thơng thiên nhiên tạo vật, những cảm xúc trào dâng trớc cảnh đẹp quê hơng từ đám mây chiều phiêu bạt, ánh trăng ngà giãi bóng, đọt tre già lao xao, ánh nắng chiều vàng đến bờ liễu rũ hay ngàn lau xanh ngắt...

Trong Gái quê ta bắt gặp những cảnh quê bình dị. Con ngời và cảnh vật đều có cái vẻ mơ màng thanh sạch, nhng tình quê tất nhiên đã tiến xa một bớc so với thơ Đờng luật của Hàn Mặc Tử. Trong cảnh quê ấy, đã xuất hiện tình yêu nam nữ nhng vẫn còn rất kín đáo:

Ta thích đứng lặng trên bờ ao Lóng nghe trong bụi tiếng thì thào Của hai luồng gió đang vơng vấn Mà tiếng lòng ta cũng dạt dào.

(Mơ)

Cái chất quê, hồn quê vẫn không mất đi, thậm chí thiên nhiên quê còn đậm và mợt hơn ngay trong Thơ điên. Mùa xuân chínĐây thôn Vĩ Dạ là hai bài thơ đợc thừa nhận là cổ điển của Hàn Mặc Tử. Có thể nói không gian thiên nhiên ở đây trong sáng tuyệt đích, là những bức tranh đẹp, tiềm ẩn nhiều chất sống của làng quê. Hàn Mặc Tử không khơi sâu cái vẻ chân chất bộn bề nhiều, mà bằng những phác thảo cái phần tinh vi nhất, đằm thắm, thiết tha nhất của bức tranh quê:

Sóng cỏ xanh tơi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát trên đồi

Ngày mai trong đám xuân xanh ấy Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi

Xa, Nguyễn Du đã từng viết: "Cỏ non xanh rợn chân trời". Thì hôm nay, trong thơ Hàn, màu xanh ngồn ngộn ấy lại hiện ra nh mời gọi, đẩy thảm cỏ của cụ Tiên Điền lên một tầng cao hơn, mới mẻ hơn và đặc biệt là thảm cỏ ấy còn in đậm bàn tay cha khô mực của "nhà hoạ sĩ" đang tròn trịa tuổi xuân đời. Cỏ non gợn sóng, gợn mãi, đa mãi tới trời, hoà chung với không khí vui chơi ca hát giữa thiên nhiên của các cô thôn nữ. Có thể nói, chỉ bằng một nét vẽ hồn nhiên, thi sĩ đã tái hiện cả một bầu trời ngập tràn nhựa sống thiên nhiên. Đặc biệt, trong thơ Hàn Mặc Tử có những thiên nhiên, không gian rất cụ thể và rất gợi cảm, gợi tình. Có thể kể đến Đây thôn Vĩ Dạ - một bức tranh thiên nhiên với phong cảnh đẹp, thơ mộng làm đắm say lòng ngời. Không gian là một vờn cây tốt tơi của một vùng quê và một đêm trăng bát ngát. Không gian ấy có màu xanh của cỏ, lại lẫn màu vàng của nắng, màu sáng của trăng, màu trắng tinh khôi của áo ngời con gái...Tất cả gợi lên một bức tranh thiên nhiên sinh động, tơi tắn:

Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

(Đây thôn Vĩ Dạ)

Con ngời xuất hiện, thiên nhiên bỗng trở nên đẹp đẽ sinh động hẳn lên. Cảnh đẹp, ngời đẹp. Thiên nhiên và con ngời hài hoà trong một vẻ đẹp kín đáo dịu dàng. Tuy nhiên, ngay ở chính cái thiên nhiên quê hơng tơi tắn, trong sáng tuyệt vời đã ẩn hiện thoáng không gian nh là mộng: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó/...ở đây sơng khói mờ nhân ảnh (Đây thôn Vĩ Dạ)... Xứ Huế đẹp và thơ, cả cảnh đẹp ban ngày lẫn cảnh mộng ban đêm. Là xứ sở nhiều ma, nhiều sơng khói. Vì nhiều sơng khói nên cảnh sắc trở nên h ảo, xa xôi...

Thiên nhiên tơi đẹp trong thơ Hàn Mặc Tử đợc trở lại cái dáng vẻ nguyên sơ nh chính bản thân nó có lẽ phải đến hai tập kịch thơ: "Quần tiên hội" và "Duyên kỳ ngộ" là những sáng tác cuối đời của nhà thơ. Có thể thấy, thiên nhiên ở đây đợc "đẩy lùi" thêm một bớc: nguyên thuỷ hơn. Chính tình yêu đã chắp cánh thần cho thiên nhiên thanh tú trong thơ anh:

Liên hồ đây, bốn mùa xuân cả bốn Ngát hơng đa trong gió sớm chơi vơi Làn nớc mát và cha bao giờ bợn Vết phong trần đa lại ở xa khơi

(Quần tiên hội)

Có thể nói, trong thơ Hàn Mặc Tử, thiên nhiên xuất hiện tự nhiên, ào ạt nh lũ quét. Các cảnh vật xuất hiện nối tiếp, cảnh vật này xuất hiện luôn là gợi hớng cho sự xuất hiện của cảnh vật kia: núi → sông → thuyền → biển → gió → mây → ma

→ nớc → sơng → khói → hơng → hoa → cỏ → cây → vờn... Và khi vào thơ,

chúng trở thành những hình tợng nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 71 - 73)