Danh từ không gian kết hợp với từ chỉ vị trí:

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 60 - 61)

- Anh nằm ngoài sự thực

2.3.1.9.Danh từ không gian kết hợp với từ chỉ vị trí:

A ha! Trăng tràn đầy châu thân!

2.3.1.9.Danh từ không gian kết hợp với từ chỉ vị trí:

Từ chỉ vị trí là những từ nh: trên, dới, trong, ngoài, trớc, sau,... nhằm định vị các phạm vi khác nhau trong không gian. Chính nhờ các từ chỉ vị trí mà các ý niệm "trên, dới, trong, ngoài,..." của sự vật trong không gian cũng nh không gian nói chung đợc cụ thể hoá, chính xác hoá. Trong thơ Hàn Mặc Tử, cũng nhờ kết hợp này mà không gian đợc nhìn dới nhiều góc độ khác nhau xuất phát từ nhiều điểm nhìn khác nhau, đem lại những dụng ý nghệ thuật khác nhau.

Ví dụ, cùng là không gian con đờng nhng trong những kết hợp, ngữ cảnh khác nhau sẽ tạo nghĩa khác nhau:

- Bên em mỗi lúc bên đờng cái

Hóng mát cho lòng đợc thoả thuê

(Âm thầm)

Con ngời tâm thế chủ động. - Sao ta không dám nhìn nhau rõ Gặp gỡ bên đờng cũng thản nhiên

(Tình thu)

Con ngời với tâm thế bị động, không làm chủ không gian. - Bao la nh cảnh trong mơ ớc

Tôi chỉ yêu em ở dọc đờng (Nớc mây)

Con ngời trung dung, không có mối liên hệ trong không gian.

Hoặc cũng là không gian bầu trời nhng với hai điểm nhìn khác nhau sẽ cho các ý nghĩa không gian khác nhau:

Cha đầy hoa mộng trên trời cao

Đêm ấy không trăng mà có sao

(Nói chuyện với gái quê)

Cánh cô nhạn bơ vơ Liệng dới trời xanh ngát

(Nhớ nhung)

Vì chng u uẩn của lòng tôi Chỉ biết khơi ra tản giữa trời

(Nớc mây)

Giàu ý nghĩa biểu trng nhất vẫn là những kết hợp lạ của không gian tởng tợng của nhà thơ:

Thuyền đi êm ái quá

Chúng tôi cứ ngỡ là đi trong vũng chiêm bao (Chơi giữa mùa trăng)

thợng tầng không khí, sông Ngân Hà trinh bạch

(Chơi giữa mùa trăng)

Những lợt thu về em thấy xuân

Trên đôi má nõn lại phai dần

(Duyên muộn)

Nhiều nhất vẫn là những kết hợp để định vị không gian qua cặp mắt say đời của nhà thơ: Tôi ngồi dới bến đợi nờng Mơ/Muôn sắc hình múa rỡn dới ao khuya (Thi sĩ Chàm), Sau rào khẽ liếm cặp môi tơi (Nắng tơi), Con trăng mắc cỡ sau cành thông (Tình thu), Bỗng hôm nay trớc cửa bóng trăng quỳ (Hãy nhập hồn em), Lá xuân sột soạt trong làn nắng (Nắng tơi)...

Có thể nói, khả năng kết hợp từ của danh từ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử rất rộng rãi, đợc sử dụng hết sức linh hoạt. Danh từ chỉ không gian có thể kết hợp với các danh từ khác, với tính từ, với động từ tạo nên những tổ hợp ý nghĩa không gian rất đặc sắc, thể hiện sự quan sát, khả năng phân xuất vận dụng ngôn ngữ đặc biệt tinh tế của nhà thơ. Với những kết hợp này, không gian không chỉ đợc miêu tả nh vốn có mà còn đợc thể hiện thông qua các tu từ ngữ nghĩa: trăng ghen, ngã, rụng; gió xé rách lả tả; nắng vơng vấn, trời tơng t, kéo vầng trăng xuống, rợt trăng, mây bay vẩn vơ, gió thở hay hoa thở, đồi cao bọc trăng ngủ, màu ảo não, trăng thơm, hiu hắt hơi may... Từ đó, nói lên cảm xúc dạt dào mà sâu lắng của nhà thơ.

Những kết hợp của danh từ chỉ thời gian với các từ loại khác nh: số từ, đại từ, phụ từ, tình thái từ, từ chỉ vị trí... đã làm nên sự muôn màu muôn vẻ cho không gian trong thơ Hàn Mặc Tử. Chính ở đây, không gian trong thơ Hàn Mặc Tử đợc mở ra nhiều chiều. Không gian ấy có chiều cao, chiều rộng, chiều sâu. Không gian ấy không chỉ đợc nhìn tứ phía mà còn chín, mời phơng hoặc xa hơn nữa... tạo nên những bản đồ tri nhận không gian vô cùng lí thú, thể hiện một t duy thơ độc đáo rất riêng. Có thể nói, con ngời đau khổ Hàn Mặc Tử luôn có nhu cầu siêu thoát ra ngoài không gian, nhu cầu dâng hiến cho đời những xúc cảm về vũ trụ đợc kết tinh từ những mơ mộng, từ lệ, từ máu, từ hồn... bằng một tình yêu mãnh liệt với cuộc sống cho vơi bớt những giằng xé tận đáy lòng.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 60 - 61)