Chơng 3 Các loại nội dung ngữ nghĩa biểu thị không gian trong thơ Hàn Mặc Tử

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 67 - 71)

- Anh nằm ngoài sự thực

Chơng 3 Các loại nội dung ngữ nghĩa biểu thị không gian trong thơ Hàn Mặc Tử

không gian trong thơ Hàn Mặc Tử

Ngữ nghĩa là “toàn bộ nội dung, thông tin đợc ngôn ngữ truyền đạt hoặc đợc đơn vị nào đó của ngôn ngữ thể hiện (nh từ, hình thái ngữ pháp của từ, cụm từ, câu”(57 - tr.183). Ngữ nghĩa là một trong những vấn đề quan trọng của ngôn ngữ học. Tuy nhiên, nghĩa không phải là một phạm trù riêng biệt của khoa học ngôn ngữ mà nó còn là điểm gặp nhau của nhiều ngành khoa học xã hội khác nh: triết học, xã hội học, dân tộc học, văn học... Vì thế, ngành ngữ nghĩa học ra đời, nghiên cứu về nghĩa nói chung, trong đó có nghĩa của ngôn ngữ.

Nghĩa trong ngôn ngữ có nhiều bình diện khác nhau: nghĩa của vốn từ, nghĩa của cấu trúc ngữ pháp, nghĩa của cách sử dụng từ trong văn bản. Trong các bình diện đó, tập trung nhất vẫn là ngôn ngữ học nghiên cứu ngữ nghĩa trên bình diện từ vựng, tức là nghiên cứu ý nghĩa của từ, cụm từ đợc dùng để gọi tên, định danh các đối tợng và hiện tợng riêng lẻ của thực tế khách quan.

Nh vậy, muốn hiểu nghĩa của từ phải bằng cách liên hội từ với những cái mà từ chỉ ra và thông qua hoặc liên quan với vô vàn tình huống, cách thức, dụng ý khác nhau mà từ đó sử dụng. Liên hội tín hiệu này với tín hiệu kia theo đúng quy luật tri giác của nghệ thuật sẽ giúp ngời đọc phát hiện đợc nội dung của từng ký hiệu ngôn ngữ, ngầm ẩn nhng đấy mới chính là đích, là “hiện thực” của câu chữ mà tác giả đa ra.

Một văn bản thơ, tuy bao gồm nhiều tín hiệu riêng lẻ với t cách là những yếu tố tạo thành của tác phẩm, nhng bản chất nghệ thuật của tác phẩm lại tuỳ thuộc một cách rất cơ bản vào phơng thức liên tởng của các tín hiệu ngôn ngữ ấy. Hay nói cách khác, nghệ thuật ngôn ngữ trớc hết là nghệ thuật tạo những mối liên tởng giữa các yếu tố riêng lẻ làm thành tác phẩm, nhằm sử dụng “một cách mỹ học” "chiều dày" của chất liệu ngôn ngữ. Chúng tôi nghiên cứu ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử cũng nằm trong quy luật trên.

3.1. Các loại nội dung phản ánh liên quan đến không gian.

Có thể nói, trong suốt cuộc đời ngắn ngủi, Hàn Mặc Tử đã luôn sống hết mình để có một sức sáng tạo thực sự lớn lao. Trong thơ anh, những cung đàn vui buồn, những hờn giận đau đớn cũng nh bao khát khao và những lời cầu nguyện về những đấng thiêng liêng, những tởng tợng... đều đợc in khắc đậm nét. Chỉ trong mời năm theo đuổi nghiệp thơ, Hàn Mặc Tử đã từ thơ Đờng luật đến với lãng mạn tợng trng rồi siêu thực.

Thơ Hàn Mặc Tử xuất phát điểm là từ những dồn nén năng lợng cảm giác rồi bật lên những tiếng: lúc đầu là “thĩ thầm”, rồi dồn nén, rồi khóc, rồi gào, rồi rú lên đến dựng cả gai tóc, nh ngày xa Không Lộ thiền s đã từng trèo lên đỉnh núi cao ngất thét lên một tiếng làm lạnh cả bầu trời:

Anh điên anh nói nh ngời dại

Van lạy không gian xoá những ngày

(Lu luyến - Hàn Mặc Tử)

Với rất nhiều nhận định và ý tởng, nhng trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi khảo sát thơ Hàn Mặc Tử một số nội dung ngữ nghĩa sau:

- Thiên nhiên và ngôn ngữ của thiên nhiên trong không gian - Thời gian liên quan đến không gian

- Tình yêu liên quan đến không gian

- Thế giới tôn giáo liên quan đến không gian - Thế giới tởng tợng liên quan đến không gian

3.1.1.Thiên nhiên và ngôn ngữ của nó trong không gian.

Thiên nhiên là đề tài muôn thuở của thi nhân, là khởi nguồn của nghệ thuật, rất gần, rất quen nhng đôi khi rất lạ trong mỗi chúng ta.

Với Hàn Mặc Tử, một ngời rất nhạy cảm và có ý thức về không gian, nên thơ anh có những phát hiện vô cùng độc đáo, đặc sắc ở đối tợng khách thể này. Nhà thơ sử dụng ngôn ngữ để tiếp cận thiên nhiên, để trải nỗi niềm với thiên nhiên, kiếm tìm sự tan biến trong thiên nhiên tơi sáng. Heidegger cho rằng: trẻ thơ, ngời chân quê chất phác và thi sĩ là những ngời đến gần cuộc đời nhất vì chỉ có những ngời đó mới biết cảm thông với cuộc đời bằng cách đến gần, ở gần và làm quen. Trên cơ sở đó, ông suy tởng về nguồn gốc nghệ thuật. Và ông cho rằng, ý nghĩa của nghệ thuật là bày tỏ cuộc đời và tác phẩm nghệ thuật là một nỗ lực nhằm lôi thiên nhiên ra khỏi tình trạng hỗn mang nguyên thuỷ. Nghệ thuật là một nỗ lực trở về Thiên Thai đã mất.

Nh vậy, cũng có nghĩa là, sứ mệnh về tồn tại của những bức tranh thiên nhiên trong tác phẩm nghệ thuật là thuộc về nhà thơ. Cái lợi của nhà thơ và của “loài thi sĩ ” nói chung mà nhân loại khao khát là khả năng giao lu, trò chuyên với tạo vật: trăng, sao, mây, gió, hoa, chim... ở Hàn Mặc Tử, có sự giằng xé của một con ngời khát yêu, khát sống, thì khả năng đó còn tiến xa hơn - đó là khả năng đến với thiên nhiên tuyệt đích cùng cả Thánh nữ đồng trinh, cùng Chúa bằng những tình cảm chói sáng nhất, ngây ngất nhất, bệnh tật nhất, cô quạnh nhất nhng trọn vẹn nhất, chân thành nhất.

3.1.1.1. Thơ Hàn Mặc Tử khởi đầu bằng thể thơ Đờng luật nên âm hởng và giọng điệu hoài cổ rất rõ. Không gian ấy thờng tĩnh lặng, đầy chiêm nghiệm, u t. Thiên nhiên, tạo vật vì thế cũng rất ít vận động, luôn chỉ có ý nghĩa điểm xuyết:

Bốn vách tờng vôi sáng mập mờ Một vài bức hoạ cảnh nên thơ Rình nghe kinh sử hoa kề cửa Trộm ngắm dung nhan liễu nép bờ

Thiên nhiên xuất hiện nh một khách thể để giãi bày, để con ngời nhìn lại mình, để con ngời thênh thênh mở rộng tâm hồn mình, tỏ chí mình, tình mình. Thiên nhiên ở đây thờng mở ra những chiều hớng, đờng nét đơn sơ: non sông, bức mành, bến cũ, chuyến đò, bèo trôi, nớc giợn, mây mờ mịt, sóng mênh mông, quê ngời, trời đất, chim nhạn, non Tần, hạc nội, thềm hoa, mảnh trăng, sơng đẫm, ngõ tối... Trong không gian ấy, sinh vật vận động, động mà tĩnh, là không gian của con ngời u t trớc cuộc đời:

Bèo trôi nớc giợn sóng mênh mông Cỏ mọc bờ xa bóng liếc trông Chèo vững thiếp qua vời khổ ải Chí bền chàng đến vận trung không (Đi thuyền)

Hoặc đó là không gian tha hơng với sự vận động của nớc, bèo, mây tạo cảm giác bơ vơ, vô định của con ngời không nơi bấu víu:

Mình không hò hẹn bớc giang hồ Lu lạc quê ngời mới khổ cho Nớc chảy thơng thân bèo bọt nổi Mây bay nhớ mẹ sớm hôm chờ

(Giang hồ nhớ mẹ)

Vẫn là cái lý tởng ngàn xa của chí làm trai, làm ngời trí thức trớc tình cảnh nớc nhà bị giày xéo, quyết ra đi nhng cha biết nơi định trớc của hớng đi, chỉ mới là nỗi đau thờng trực, nỗi nhớ mẹ, nhớ quê nhà ở xa xôi.

Theo lần nguyệt xế mây mờ mịt Hoa đáp thông reo trống não nồng Neo thả biết đâu nơi định trớc Bèo trôi nớc giợn sóng mênh mông.

(Đi thuyền)

Ta đã từng biết đến cái không gian tha hơng, ớn lạnh; thiên nhiên lẻ chiếc; con ngời cô độc trong thơ Nguyễn Trãi:

Từ phen lu lạc quê ngời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bấm tay trải đã mấy hồi thanh minh Tình thân hơng khói vắng tanh...

(Thanh minh - Trúc Khê dịch)

Con ngời tìm đến thiên nhiên để lắng nghe tình ý trong thiên nhiên. Thơ Hàn Mặc Tử giai đoạn này nói đến nhiều không gian khác nhau thông qua những điểm xuyết thiên nhiên, tạo vật. Tất cả gợi lên một nỗi buồn sâu xa, là một bức tranh đợc tả theo lối thủy mặc; lời thì ít, ý thì nhiều, tình lại càng sâu xa:

Hoa cời nguyệt rọi cửa lồng gơng Lạ cảnh buồn thêm nỗi vấn vơng Tha thớt liễu in hồ gợn bóng Hững hờ mai thoảng gió đa hơng Xa ngời nhớ cảnh tình lai láng Vắng bạn ngâm thơ rợu bẽ bàng

Qua lại yến ngàn dâu ủ lá Hoà đàn sẵn có dế bên tờng

(Cửa sổ đêm khuya)

Chẳng khác gì một tiếng gõ cửa ban đêm trong thơ Giả Đảo, tiếng ngỗng đêm thu trong thơ Nguyễn Khuyến, tiếng dế trong thơ Hàn Mặc Tử trong đêm vắng càng tăng thêm cái tĩnh mịch, vẻ cô đơn của con ngời trớc không gian, trớc cuộc đời.

Biết đâu hạc nội với mây ngàn ? ... Mênh mông bến Sở cam chờ khách Thăm thẳm sông Tơng quyết đợt thoàn ... Tin nhạn bơ vơ ngày tựa cửa

Vầng mây lơ lửng tối che sân

(Nhắn ý trung nhân)

Có thể nói, thiên nhiên trong thơ Đờng Hàn Mặc Tử luôn luôn gợi nỗi buồn, con ngời cô đơn ít nơi bấu víu. Thiên nhiên và con ngời không hoà điệu, khó tìm tiếng nói chung; nếu có thì cũng rất hiếm (nh ví dụ dới đây). Chính vì thế, ta thấy xuất hiện một không gian nội cảm của nhà thơ, của chủ thể trữ tình mang ý nghĩa nhân sinh:

Non sông bốn mặt ngủ mơ màng Thức chỉ mình ta dạ chẳng an Bóng nguyệt leo song sờ sẫm gối Gió thu lọt cửa cọ mài chăn Khóc giùm thân thế hoa rơi lệ Buồn giúp công danh dế dạo đàn...

(Thức khuya)

Dờng nh, thiên nhiên không động đậy, tạo vật chẳng xoay vần, tất cả đứng yên, thậm chí nh trì hoãn lại. Thi nhân là ngời có thể nói ra nhng không thể thay đổi. Sống trong cảnh nớc mất nhà tan, con ngời chẳng đợc làm chủ bản thân, có đâu cái ung dung tự tại ngắm nhìn và say đắm cùng thiên nhiên đợc? Vì thế, thiên nhiên tạo vật không thể trở thành khách thể thẩm mỹ chính trong thơ Hàn, đó là cái Hàn mợn để nói về con ngời, nói về cuộc đời, nói về nỗi buồn nh những cổ nhân. Có thể nói, "nỗi buồn thời đại" đã len lỏi tới mọi ngóc ngách của thiên không trong thơ Đờng Hàn Mặc Tử.

3.1.1.2. Với một tâm hồn thợng đẳng về Thơ nhạc, bắt đầu từ tập Gái quê, chàng đã tìm lại mọi rung gợi đầu tiên của tâm hồn khi đứng trớc một sắc đẹp hay một huyền vi của tự nhiên, nh trăng, sao, mây gió, nắng trời, sơng đục,...

Bớc sang địa hạt Thơ mới, thơ Hàn Mặc Tử nh đợc lột xác, khởi sắc. Thiên nhiên trong thơ lãng mạn đã thay màu áo mới, không còn tĩnh lặng nh thơ cổ điển mà luôn luôn vận động, luôn luôn biến đổi với bao nhiên cảnh sắc, đẹp đẽ đến say ngợp và nhiều khi làm tê liệt cả lòng ngời.

Trăng nằm sóng soãi trên cành liễu Đợi gió đông về để lả lơi

Hoa lá ngây tình không muốn động Lòng em hồi hộp, chị Hằng ơi ! Trong khóm vi lau dào dạt mãi Tiếng lòng ai nói ? Sao im đi

Ô kìa, bóng nguyệt trần truồng tắm Lộ cái khuôn vàng dới đáy khe

(Bẽn lẽn)

Hàn Mặc Tử đã từng thổ lộ "Tôi làm thơ? Nghĩa là tôi nhấn một cung đàn, bấm một đờng tơ, rung rinh một làn ánh sáng". ánh sáng trong thơ Hàn là trăng, là sao, là nắng,... Nhiều bài thơ viết về thiên nhiên của anh trong trẻo chủ yếu nhờng chỗ cho ánh sáng. ánh sáng ấy bao gồm cả ánh sáng thực nhng cũng rất mơ hồ quanh ta, và còn bao gồm cả ánh sáng "trừu tợng" khác xuất hiện trong tơng quan ánh xạ lên của sự vật. Trong thơ Hàn Mặc Tử, ta thấy xuất hiện những loại ánh sáng thiên nhiên đợc nhìn từ tâm trạng, biến đổi thật tinh vi: từ ánh nắng đời thờng đến ánh sáng tựa hồ nh màu nắng, từ ánh trăng thanh ngàn đời đến cái "lấm tấm vàng", "dòng sông trắng"... Có thể nói, thơ Hàn Mặc Tử từ cái nội tâm mà vọt ra, là giây phút thăng hoa cảm nhận về thế giới. Nhà phê bình Hoài Thanh khi bớc vào thế giới thơ anh cũng không khỏi ngạc nhiên đến khó hiểu, ông nói: "...lại có khi ở ta rất thờng mà trong trí Hàn Mặc Tử rất dễ sợ", (47 - tr82, 83).

Cái dễ sợ ấy khởi nguồn từ những cảm nhận về thiên nhiên tạo vật. Trong thơ Hàn Mặc Tử, nh chúng tôi đã nói ở chơng trớc, không gian thực và mộng luôn luôn có sự xuất hiện của thiên nhiên, thiên nhiên đã làm ra cái khoảng không vô tận. Bằng con mắt nhìn rất thơ và sự tởng tợng của thi nhân, thông qua các từ ngữ chỉ không gian nh danh từ, đại từ và một số từ ngữ liên quan đến không gian, với cái nhìn từ thiên nhiên, không gian Hàn Mặc Tử đợc nhìn ở mọi chiều kích, nó không còn là không gian vật lý mà trở thành không gian nghệ thuật, ký mã nghệ thuật, đồng thời là dấu ấn tâm trạng của nhà thơ.

Sau đây, để có cái nhìn cụ thể hơn về không gian thiên nhiên, chúng tôi sẽ đi vào khảo sát từng mảng cảm xúc. Nó đặc biệt thể hiện qua các danh từ chỉ không gian, nó thể hiện các ý nghĩa không gian: từ cái bình dị tự nhiên đến cái "nồng nàn, rạo rực, lả lơi" mang ý nghĩa biểu cảm trong không gian.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 67 - 71)