- Anh nằm ngoài sự thực
e) Từ chỉ vị trí:
2.3.1.6. Danh từ không gian kết hợp với phụ từ:
Kết hợp giữa danh từ không gian với phụ từ trong thơ Hàn Mặc Tử xuất hiện khá dày đặc. Thờng thờng kết hợp này gợi nét nghĩa hạn định không gian nhiều - ít, bao quát - cụ thể,... hoặc gợi lên ý nghĩa về số của không gian. Đợc kết hợp với danh từ chỉ không gian bao gồm có các phụ từ (còn gọi là định từ hoặc phó từ tuỳ theo khả năng kết hợp):
Phụ từ là định từ chỉ lợng: từng, mỗi, mọi, mấy...
ở đâu có những lá tinh hoa Phớc lộc vô biên xuống mọi nhà
(Ước ao)
Không! Không! Không! Là trăng, trăng, trăng Trăng sáng, trăng sáng khắp mọi nơi
(Trăng vàng trăng ngọc)
Nhóm định từ tạo ý nghĩa số: những, các, nhiều, bao, một,...
Một mùi thơmmới nửa lừng sa ngã Anh nếm rồi ý vị của làn mơ
(Trờng tơng t) Những áng mây lam cuốn dập dìu
Những mảnh nhạc vàng rơi lả tả
(Lu luyến)
Bao hơng thơm trong lời nguyện chiều nay Lên bốc lên cho ân huệ đờng bay
(Say thơ) Nhiều hành tinh tan đi vì đã lỏng Ôi muôn năm! giấc mộng đã đời cha?
(Đôi ta)
Nhóm phó từ chỉ hớng trong không gian: ra, vào, lên, xuống... Muốn bay lên tận cung thiềm
Kéo vầng trăng xuống kết duyên Châu Trần
(Đêm trăng)
Gió lùa ánh sáng vô trong bãi Trăng ngậm đầy sông chảy láng lai
(Cô liêu)
Trong tiếng Việt có những phụ từ chỉ ý nghĩa tổng thể: khắp, cả, toàn,...
và trong thơ Hàn Mặc Tử những từ này đợc dùng rất đa dạng với nhiều ẩn ý khác nhau:
Xuân đi đi khắp sơn hà
Tuổi xuân chất mãi tóc da đổi màu
(Sầu xuân) Cả trời say nhuộm một màu trăng Và cả lòng tôi chẳng nói rằng
(Đà Lạt trăng mờ)
Thơ Hàn Mặc Tử không chỉ nói đến những khoảng không gian cụ thể nh: ngôi nhà, vờn, bến sông, dòng nớc, bờ ao, con đờng... Thơ anh còn vơn tới những tầm xa, vơn tới cái không bờ bến của không gian bao la, vì "vờn thơ của anh vốn rộng rinh" (Chế Lan Viên). "Trăng, hoa, nhạc, hơng" là những sự vật nghiễm nhiên có mặt trong nhiều không gian cụ thể nhng khi đi vào thơ Hàn, đôi khi chúng choán hết, làm lu mờ đi những phạm vi không gian nhỏ hẹp; khi đó, chúng không còn là chúng nữa mà trăng là không gian, nhạc là không gian, hoa gió là không gian... Sự xuất hiện đúng lúc, đúng chỗ của phụ từ quả mang lại ý nghĩa nghệ thuật cao!