Trong thơ Hàn Mặc Tử, thiên nhiên đa dạng Có nhiều hiện tợng thiên nhiên xuất hiện nhiều lần và trở thành những hình tợng thơ rất tiêu biểu Sự xuất

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 73 - 80)

- Anh nằm ngoài sự thực

b)Trong thơ Hàn Mặc Tử, thiên nhiên đa dạng Có nhiều hiện tợng thiên nhiên xuất hiện nhiều lần và trở thành những hình tợng thơ rất tiêu biểu Sự xuất

nhiên xuất hiện nhiều lần và trở thành những hình tợng thơ rất tiêu biểu. Sự xuất hiện có hệ thống, nhiều lần làm cho các hiện tợng thiên nhiên không còn là ngẫu nhiên, ngay trong câu thơ chúng cũng không còn bị coi là rời rạc, tách bạch nh

chính chúng ở ngoài vũ trụ mà trở thành những nét hoạ không thể thiếu cho bức tranh toàn cảnh không gian trong thơ thi nhân.

Qua thống kê từ 9 tập thơ của Hàn Mặc Tử, chúng tôi thấy có sự xuất hiện của các hiện tợng thiên nhiên trong không gian với tơng quan nh sau:

Tên hiện tợng thiên nhiên

Màu sắc Đặc điểm trạng thái

Số lần xuất hiện Ví dụ 1 2 3 4 5 Trăng vàng, xanh, mơ, thanh, bạch nở, ngủ, tan, đắm đuối, mỏng, xôn xao

345 Trăng vàng xôn xao

(Chuỗi cời)

1 2 3 4 5

Sao vàng biến hoá, rụng 45 Cho vì sao rụng xuống mái rừng say

(Một miệng trăng)

Hoa vàng,trắng thì thào, tàn tạ, xônxao 87 Để cho hoa gió thì thào

(Bắt chớc)

Hơng sầu, ngan ngát, thừa 82 Hững hờ mai thoảng gió đa hơng

(Cửa sổ đêm khuya)

Mây trắng, lam bay vẩn vơ, lơ lửng,

phiêu bạt 60

Mây trắng ngang trời bay vẩn vơ

(Đời phiêu lãng)

Nớc trong,

trắng

giợn, chảy, trong

veo, lững lờ 72

Vì đâu nớc chảy lững lờ

(Đêm khuya tự tình với S.Hơng) Gió sột soạt, say lớt m-ớt, rỡn... 97 Sột soạt gió trêu tà áo biếc

(Mùa xuân chín)

Liễu xanh ngắt buồn buồn, nép, rủ,

gầy, run 17

Những nét buồn buồn tơ liễu rủ

(Huyền ảo)

Nắng hờng, hồng, vàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rọi, ửng, lao xao,

chang chang... 45

ánh nắng lao xao trên đọt tre

(Quả da)

Núi

(non) lở, cao 29

Đơng xán mạnh vào sờn núi lở

(Say máu gà)

Sông trắng,

xanh sâu, cạn, thăm thẳm 36

Dọc bờ sông trắng nắng chang chang

(Mùa xuân chín)

Hồ xanh gợn bóng, êm 6 Những vẻ xanh xao củamặt hồ

(Huyền ảo)

Biển

(Bể) sâu, xa, sáng ngời 5 ở ngôi cao, ngớc mắt ra ngoài bể

(Phan Thiết ! Phan Thiết)

Ao xuân 5 Cỏ đừa trăng đến bên ao

(Bắt chớc)

Giếng lạnh, hả ra 11 Lòng giếng lạnh ! Lòng giếng lạnh!

(Trăng tự tử)

Suối róc rách, trong, reo 15 Một tiếng vang xa rơi xuống suối

Khe 4 Lộ cái khuôn vàng dới đáy khe

(Bẽn lẽn)

Lá sột soạt, héo hắt,vèo bay 29 Lá xuân sột soạt trong làn nắng

(Nắng tơi)

Cây mảnh khảnh, run

cầm cập 11

Cây gì mảnh khảnh run cầm cập

(Cuối thu) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏ xanh tơi, thơm, lạ, mọc 11 Sóng cỏ xanh tơi gợn tới trời

(Mùa xuân chín)

1 2 3 4 5

Bến mênh mông 8 Mênh mông bến Sở cam chờ khách

(Nhắn ý trung nhân)

Bờ xa 10 Cỏ mọc bờ xa bóng liếc trông

(Đi thuyền)

Bãi cô liêu, lạnh, hững

hờ, vắng trơ vơ 5

Đêm trớc ta ngồi dới bãi trông

(Tình thu)

Sơng lam, mơ lu đọng, bay, mờ 21 Tôi đi trong ánh sơng mờ

(Say trăng)

Khói mơ, biếc lan nhẹ, mờ, lạnh,

nhạt nhạt 19

Khói trầm lan nhẹ ngấm không gian

(Mơ hoa)

Khí 27 Khua ánh trăng xanh động khí trời

(Mơ hoa)

Rừng say, cao thẳm 7 Cho vì sao rụng xuống mái rừng say

(Một miệng trăng)

Đèo 2 Bên đèo em ngắn chân trời xa

(Nớc mây)

Đồi cao, ngả nghiêng... 11 Ngả nghiêng đồi cao bọc trăng ngủ

(Ngủ với trăng)

Vờn xanh mớt, vắng vẻ 11 Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc

(Đây thôn Vĩ Dạ)

Đá trắng 6 Tôi sẽ đi tìm mỏm đá trắng

(Em lấy chồng)

Tre (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Trúc) la đà, già 9

Trăng lên, nớc lặng, tre la đà

(Nụ cời)

Mặt

trời đỏ ong

đang cháy, cha

nóng, tròn vo 5

Mặt trời mai ấy đỏ ong

(Say trăng)

Cầu

vồng bắc tứ phía 2

Trời nhật nguyệt cầu vồng bắc tứ phía

(Sao, vàng, sao)

Lau không tiếng nói,

dào dạt 5

Ngàn lau không tiếng nói

(Tình quê)

Thông lấp loáng, reo 3 Hàng thông lấp loáng đứng trong im

(Đà Lạt trăng mờ)

(Duyên kỳ ngộ)

Chim

nhạn bơ vơ, cô độc 9

Cánh cô nhạn bơ vơ

(Nhớ nhung) 1 2 3 4 5 Trời xanh ngát, xanh biếc, xanh, trong cao, thẳm, cao rộng, sâu 118

Luyến ái trời vơng bốn phía trời

(Nhớ Trờng Xuyên)

Đất ớt loi ngoi 13 Đất ớt loi ngoi trời mát mẻ

(Chơi thuyền gặp ma)

Cù lao 3 Nàng tiên hóng mát trên hòn cù lao

(Say nắng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ánh sáng

trong,

xanh lờ đi, thơm ngất ng 32

Gió lùa ánh sáng vô trong bãi

(Cô liêu)

Dòng nớc

buồn thiu, trong

veo 1

Dòng nớc buồn thiu hoa bắp lay

(Đây thôn Vĩ Dạ)

Ma khoan khoái, dầm,ngớt 5 Mây ma khoan khoái trận vừa qua

(Chơi thuyền gặp ma)

Động 5 Trăng ơi hãy ghé động đào xem hoa

(Đêm trăng)

Ngoài ra thiên nhiên ấy còn đợc thể hiện bằng cả âm thanh, mùi vị, màu sắc, bóng của các cảnh vật đan cài vào nhau... nhng nói một cách chung chung hoặc quá lẻ tẻ nên chúng tôi không đa vào bảng thống kê này.

Qua bảng thống kê ta thấy:

b1) Nhìn chung, xét về màu sắc, thiên nhiên Hàn Mặc Tử thờng có nhiều màu vàng, màu trắng, màu xanh... - là những gam màu nhẹ, sáng, tợng trng cho sự tinh khiết, thanh thoát. Còn những gam màu "nặng", rực rỡ, tạo ấn tợng mạnh nh đỏ, những màu pha trộn nh hờng, mơ,... rất ít. Đặc biệt, các gam màu nh tím, đen, nâu,... không thấy xuất hiện. Các nhà Thơ mới luôn có chung tâm trạng "Đau"; ở Hàn Mặc Tử, cái khổ đau có lẽ đặc biệt nhất trong các nhà thơ; vậy nhng hồn thơ, lời thơ, ngôn ngữ thơ vẫn trong trẻo, thần tiên, tràn trề sắc màu hi vọng, thể hiện niềm tin ở tơng lai.

b2) Trong số gần 50 hiện tợng thiên nhiên kể trên, có một số hiện tợng đợc nhà thơ sử dụng rất nhiều lần. Tần số xuất hiện kỷ lục nhất là "trăng" 345 lần; "trời" 118 lần; "gió" 97 lần; "hoa" 87 lần; "hơng" 82 lần,... Đây là những đối tợng rất đợc các nhà thơ từ xa đến nay lấy làm thi hứng, cũng nh ngợc lại chúng luôn gợi hứng cho thi nhân. Nhng ở Hàn Mặc Tử, sự xuất hiện của các thiên nhiên có phần đặc biệt hơn: bởi cách sử dụng thiên nhiên làm đối tợng thẩm mỹ của anh không chỉ là để thởng thức, để giãi bày; thiên nhiên không chỉ điểm xuyết...; nó xuất hiện dày đặc và Hàn Mặc Tử có hẳn nhiều bài thơ chỉ nói về một hiện tợng

thiên nhiên, ca ngợi nó nh một sự tĩnh toạ của tâm hồn:

Trời sáng trăng, sáng khắp mọi nơi Tôi đơng cầu nguyện cho trăng tôi Tôi lần cho trăng một tràng chuỗi Trăng mới là trăng của rạng ngời.

(Trăng vàng, trăng ngọc)

Hoặc nói về nhiều hiện tợng thiên nhiên chỉ trong mấy dòng thơ nhng tinh tế tựa hồ nh thứ thuần kim:

Lá đổ rào rào Trăng vàng xôn xao Chuỗi cời ha hả Trên cánh đồi cao Khói bỏ tầng không Lửa dậy trong lòng Ô hay tráng sĩ Đứng mãi bên sông.

(Chuỗi cời)

Lời thơ, chất thơ thật trong sáng! Chẳng cần lên gân, chẳng cần hoa mỹ, câu thơ vẫn có sức cuốn hút mạnh mẽ bởi cái tự nhiên, giản dị của nó. Thiên nhiên trong thơ Hàn Mặc Tử ít khi đợc nhìn qua một khung cửa sổ, nhà thơ ít khi đứng hoặc ngồi để thởng thức thiên nhiên mà là tắm, là gội, là nhảy giữa không gian cùng thiên nhiên.

b3) Thiên nhiên trong thơ Hàn Mặc Tử không chỉ phong phú về chủng loại mà còn phong phú về màu sắc, dáng vẻ, đặc điểm, trạng thái... bởi cái định từ đứng sau nó và nhờ những kết hợp. Có khi là định từ chỉ màu sắc: trắng, vàng, xanh, đỏ, mơ, lam, hờng, hồng,... Có khi thì là định từ chỉ dáng vẻ trạng thái: trơ vơ, mảnh khảnh, ngả nghiêng, hững hờ, nôn nao, đắm đuối... Có khi lại là những động từ động thái: lẳng lơ, làm duyên, gợi tình, run cầm cập, lan nhẹ, bay, mọc, ẩn, gợn, reo,... Với những từ ngữ đi kèm sau hoặc trớc các hiện tợng thiên nhiên nh vậy làm cho không gian trong thơ Hàn Mặc Tử đa dạng về loại hình, sinh động về màu sắc, phong phú về dáng vẻ,... Cho nên, dù có những hiện tợng đợc nhắc đi nhắc lại rất nhiều lần nhng vẫn không gây nhàm chán, tẻ nhạt; ngợc lại, còn tạo nên những bất ngờ thú vị, lời thơ tự nhiên nhng chuẩn xác đến mức không thể thay thế:

Cho trăng xuân tràn trề say chới với

Cho nắng hờng vấn vơng muôn ngàn sợi Cho em buồn trời đất ứa sơng khuya.

Bỗng hôm nay trớc cửa bóng trăng quỳ Sấp mặt xuống uốn mình theo dáng liễu.

(Hãy nhập hồn em) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đỗ Lai Thúy trong Con mắt thơ có nói tới hai loại không gian: không gian nhìn thấykhông gian nghe thấy. Không gian nhìn thấy đã rõ, nó có mặt ở rất nhiều tác phẩm văn thơ và trong thơ Hàn Mặc Tử cũng vậy. Còn không gian không nghe thấy ở trong thơ Hàn Mặc Tử mới thật phong phú và đặc biệt. Đó là tất cả những gì làm nên âm thanh của tạo vật. Âm thanh đó đợc tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần và trở thành nhạc cho thơ anh. Thiên nhiên trong thơ Hàn Mặc Tử hoà đồng cùng cả một dàn hợp xớng, với sự góp sức của các "nghệ sĩ" tài ba, lão luyện: từ một tiếng dế, tiếng côn trùng rả rích, giọng quyên kêu khắc khoải, rồi tiếng vàng rơi, tiếng gà gáy,... đến những thanh âm chỉ nghe mà không đoán nổi: tiếng gì nghe động chạm, tiếng bật giữa im lìm, tiếng vang nhè nhẹ dội vào tim... Chính âm thanh đã góp phần nâng thiên nhiên cho thơ Hàn Mặc Tử bay xa hơn, tinh tế hơn.

Quả đúng nh một nhà nghiên cứu đã từng nói: Nghệ thuật chàng tựa một con sông dài đi xuyên qua thế kỷ chúng ta, và hai bên bờ sông giãi bày không biết bao nhiêu cảnh sắc khác nhau, đẹp đẽ đến say ngời. Có thể nói, Hàn Mặc Tử đã tìm lại mọi rung gợi nguyên trinh đầu tiêu khi đứng trớc một huyền vi của tự nhiên nh trăng sao hay mây gió... một mối cảm ứng thần bí ngang qua của tạo vật nh s- ơng khói, hoa hơng...

b4) Có thể thấy, thế giới tự nhiên trong thơ Hàn Mặc Tử thật phong phú, muôn màu muôn vẻ. Thiên nhiên ấy xuất phát điểm là có trong cuộc đời thực. Điều đó nói lên đợc phần nào công việc lao động nghệ thuật của anh trong việc tìm tòi khám phá, thâm nhập cuộc sống. Cao hơn nữa là thể hiện sự hết mình cho cuộc đời và thiên nhiên tơi đẹp của thi nhân.

Từ hình ảnh thiên nhiên, Hàn Mặc Tử mở ra trớc mắt ngời đọc những liên t- ởng tinh tế, thú vị. Thiên nhiên tợng trng cho vẻ đẹp cổ điển "phong, hoa, tuyết, nguyệt", "tùng, cúc, trúc, mai" cũng nh vẻ đẹp đầy khơi gợi, lả lơi, rạo rực. Chính chúng cũng nh con ngời. Thiên nhiên là nhân chứng, là tợng trng cho tình yêu nồng nàn khi thầm kín, khi mạnh mẽ; Thiên nhiên tợng trng cho những kỷ niệm đã xa, không bao giờ mờ phai trong ký ức; Nó tợng trng cho một vũ trụ vĩnh hằng với sức sống ngàn đời của tạo vật; Nó tợng trng cho thời gian và quy luật của cuộc đời; Và chính nó, nó biểu trng cho khát khao tìm đến sự bình an, tinh sạch trong mỗi con ngời...

Có thể thấy điều này qua các ví dụ đợc dẫn theo thứ tự nh sau: - Tợng trng cho vẻ đẹp cổ điển:

Thu về nhuộm thắm nét hoàng hoa Sơng đẫm trăng lồng bóng thớt tha

Vẻ mặt khác chi ngời quốc sắc Trong đời tri kỷ chỉ riêng ta.

(Vịnh hoa cúc) Và tợng trng cho vẻ đẹp nồng nàn lả lơi rất hiện đại:

Trăng nằm sóng soãi trên cành liễu

Đợi gióđông về để lả lơi

Hoa lángây tình không muốn động...

Ô kìa, bóng nguyệt trần truồng tắm Lộ cái khuôn vàng dới đáy khe.

(Bẽn lẽn) - Thiên nhiên tợng trng cho tình yêu:

Lá xuân sột soạt trong làn nắng Ta ngỡ em ơi vạt áo hờng

Thứ áo ngày xuân em mới mặc Lòng ta rộn rã nỗi yêu thơng.

(Nắng tơi)

Và cũng là nhân chứng cho tình yêu:

Ôi trời ôi ! là Phan Thiết ! Phan Thiết!

Mà tang thơng còn lại mảnh trăng rơi

Ta đến nơi Nờng ấy vắng lâu rồi Nghĩa là chết từ muôn trăng thế kỷ

Trăng vàng ngọc, trăng ân tình, cha phỉ ! Ta nhìn trăng, khôn xiết ngậm ngùi trăng.

(Phan Thiết! Phan Thiết!)

- Thiên nhiên tợng trng cho kỷ niệm:

Sao anh không về chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

(Đây thôn Vĩ Dạ)

- Thiên nhiên tợng trng cho vũ trụ vĩnh hằng:

Ta sống mãi với trăng sao gấm vóc

Trong nắng thơm, trong tiếng nhạc thần bay

... Ta sống mãi với muôn xuân đầm ấm Trong mây kinh, trong gió nguyện cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Trờng thọ)

- Thiên nhiên tợng trng cho thời gian quy luật của cuộc đời:

Xuân đi đi khắp sơn hà

Tuổi xuân chất mãi tóc da đổi màu Ngày xuân nh gió thoảng mau

(Sầu xuân)

- Thiên nhiên tợng trng cho khát khao tìm đến sự bình an, tinh sạch:

Tôi ớc ao là tôi ớc ao

Tình tôi vô lợng sẽ dâng cao

Nh bông trăng nở, - bông trăng nở

Những cánh bông thơ trắng ngạt ngào.

(Ước ao)

Nh vậy, qua sự phân tích trên, chúng ta thấy rằng thiên nhiên trong thơ Hàn Mặc Tử không chỉ phong phú về chủng loại, màu sắc, dáng vẻ, trạng thái,... mà còn phong phú về ngữ nghĩa. Đằng sau những vẻ đẹp thiên tạo, thế giới tự nhiên trong thơ anh còn mang bóng dáng con ngời, bóng dáng cuộc sống đa dạng, phức tạp của nó. Có thể nói, trong thơ Hàn Mặc Tử, thiên nhiên đã "hoá thơ ca".

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 73 - 80)