Danh từ không gian kết hợp với số từ:

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 56 - 57)

- Anh nằm ngoài sự thực

e) Từ chỉ vị trí:

2.3.1.5. Danh từ không gian kết hợp với số từ:

Nh chúng ta đã biết, số từ là từ loại chỉ số lợng, thứ bậc hoặc thứ tự của sự vật. Chức năng chủ yếu của số từ là làm thành tố phụ cho danh từ (nên còn gọi là định từ số lợng). Nh vậy, nếu để số từ tồn tại ở dạng "nguyên sơ" vốn có của nó, tức chỉ là những "con số" thì ý nghĩa của nó mang lại rất hạn chế. Nhng nếu khéo léo đặt trong những văn cảnh khác nhau thì những "con số" đó lại mang tới nhiều thông điệp ngữ nghĩa và dụng ý nghệ thuật cao. ý nghĩa của những "con số" khi kết hợp với danh từ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử cũng không nằm ngoài đặc trng trên.

Chính nhờ sự kết hợp giữa số từ và danh từ mà không gian trong thơ Hàn Mặc Tử vừa có tính cụ thể lại có tính biểu trng cao:

Bốn vách tờng vôi sáng mập mờ

Một vài bức hoạ cảnh nên thơ

(Phòng nhà thi sĩ)

Tơng t mộng thấy năm canh mộng Luyến ái trời vơng bốn phía trời

(Nhớ Trờng Xuyên) Non sông bốn mặt ngủ mơ màng

Thức chỉ mình ta dạ chẳng an

Cùng một con số "bốn", nhng nh chúng tôi đã nói, nếu đợc đặt trong kết hợp với những danh từ chỉ không gian nhỏ hẹp sẽ tạo sự gò bó, ức chế và thi sĩ muốn phá tung, muốn thoát khỏi, nhng nếu đặt trong kết hợp với những danh từ chỉ không gian rộng lớn thì lại mang ý nghĩa ngợc hẳn - là không gian bao la mà con ngời khó đoạt tới. Đó chính là cách thức chia cắt thế giới đợc phản ánh qua ngôn ngữ. Có thể lí giải thông qua các thuộc tính văn hoá trong cộng đồng Việt Nam. Tại sao có thể nói "bốn phơng trời" lại thêm "chín phơng trời", "mời ph- ơng phật", "ngàn phi lao"... Có thể giải thích theo B. Whorf: "Thực ra, cái "thế giới có thực" trong một mức độ đáng kể là đợc tạo dựng nên một cách vô thức trên những cơ sở tập quán ngôn ngữ của xã hội đó... Chúng ta nhìn thấy, nghe thấy và cảm nhận thấy một cách này hay cách khác (những hiện tợng nào đó) chủ yếu là nhờ chỗ tập quán ngôn ngữ của xã hội chúng ta đã định hớng cho chúng ta lựa chọn cách diễn đạt ấy" (45 - tr.24,25).

Hàn Mặc Tử, một cá nhân trong làng thơ Việt Nam cộng với một bản lĩnh thơ độc đáo, đã đem đến cho ngời đọc một cái nhìn bao quát không gian.

Thơ Hàn Mặc Tử đợc đặt trong nhiều kết hợp của danh từ chỉ không gian với những con số rất phong phú. Từ những con số đếm đợc đến những con số chỉ có thể ớc lợng: một nửa trăng (Một nửa trăng), núi một hòn (Núi Vọng Phu), hai hàng cây bạch lạp (Thánh nữ đồng trinh Maria), bốn bể (Bán túi thơ), bốn phơng trời (Ghen), chín phơng trời mời phơng phật (Chơi giữa mùa trăng), ngàn trùng bóng liễu (Buồn thu), ngàn vạn dặm (Tình quê), ngàn phi lao, ngàn mây (Gái quê), đôi tháp cao (Thi sĩ Chàm), muôn vì tinh tú (Thời gian), muôn sao (Hồn lìa khỏi xác), muôn trời (Em điên)...

Bằng kết hợp với số từ, không gian trong thơ Hàn Mặc Tử đã đợc lợng hoá. Trong những kết hợp này chúng ta biết thêm về trí tởng tợng, cái nhìn, cách ớc l- ợng không gian của nhà thơ - một cái nhìn ớc lệ, biểu trng cao. Qua việc chiêm ngỡng không gian nh một lí tởng thẩm mĩ, nhà thơ thể hiện thái độ nghệ thuật của mình, một thái độ vừa trân trọng vừa khát khao hoà nhập vào không gian vũ trụ, rũ bỏ thực tại đen tối, siêu thoát cùng không gian để hớng tới những chân trời tơi đẹp hơn.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w