Về nguồn gốc.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 29 - 32)

- Anh nằm ngoài sự thực

2.2.2.Về nguồn gốc.

Theo lý thuyết ngôn ngữ học, các từ ngữ xét về nguồn gốc có hai loại: - Từ thuần Việt.

- Từ vay mợn.

Trong thơ Hàn Mặc Tử, từ ngữ chỉ không gian chủ yếu đợc thể hiện bằng các từ ngữ thuần Việt. Nhng tỷ lệ từ vay mợn cũng chiếm một tỉ lệ không nhỏ: Từ Hán - Việt, từ trong Kinh Thánh, Kinh Thi, Kinh Phật...

2.2.2.1. Từ thuần Việt là những “từ vốn có từ lâu đời, làm thành vốn từ vựng cơ bản của tiếng Việt” (57 - tr.394). Đó là “những từ đợc nhân dân ta dùng từ thời thợng cổ đến nay” (52 - tr.187). Phan Ngọc cho rằng: từ thuần Việt có thể không phải là “những từ do chính bản thân ngời Việt tạo ra...” và khẳng định: “bất kỳ từ nào đơn tiết cũng là từ thuần Việt”.

Rất nhiều bài thơ sử dụng toàn từ thuần Việt, nh bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

và nhiều bài thơ khác trong tập Thơ điên:

Sao anh không về chơi thôn Vĩ

Nhìnnắng hàng cau nắngmới lên

Vờnai mớt quá xanh nh ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

Giótheo lối gió, mây đờng mây Dòng nớcbuồn thiu, hoa bắp lay...

Một không gian rất thơ mộng, rất gần gũi với ngời Việt Nam. Không gian ấy có địa điểm cụ thể là thôn Vĩ, có khung cảnh chung là mảnh vờn, có nhiều những nhân tố để tạo nên một “cơ thể hoàn chỉnh, sống động” - không gian là : “trăng”, “nớc”, “mây”, “sông”, “thuyền”, “bến” nớc, “hàng cau”, “lá trúc”, “hoa bắp”... Những từ này xuất hiện lần lợt theo thời gian theo một trờng nghĩa chỉ không gian, ví nh những bộ phận không thể thiếu trong một cơ thể.

Hơn thế nữa, không gian ấy có khi còn rất “quê”, rất Việt, ví nh nhiều bài ở trong tập Gái quê:

ánh nắnglao xao trên đọt tre Gió nam nh lửa bốc tứ bề

Môi khô cha nếm mùi son phấn Khao khát, trời ơi, bụm nớc khe. ...

ánh nắnglao xao trên đọt tre Tiếng calanh lảnh trong vờn me Tiếng caim bặt. Rồi thấp thoáng

Vạt áo màu nâuhiện trớc hè...

(Quả da)

Chỉ có ngời Việt mới cảm nhận hết tiếng “lao xao trên đọt tre” của “nắng”, của gió - “gió nam”, một “bụm nớc khe” giữa buổi tra hè “bốc lửa”; một “vạt áo nâu” duyên dáng thoắt ẩn thoắt hiện trớc hè... Rất tự nhiên! tác giả đa vào thơ ngay cả những từ ngữ dân dã nhất. Nếu không phải là một ngời am hiểu tiếng Việt sẽ không thể phân biệt đợc đâu là “hè” chỉ mùa và đâu là “hè” chỉ một sự vật (khoảng đất trớc hoặc sau ngay cạnh ngôi nhà: trớc hè, sau hè). Chính cái dân dã ấy sẽ là thách thức lớn cho những ai có ý định quảng bá, dịch thơ Hàn Mặc Tử - một hồn thơ dị biệt nhất Việt Nam, sang các ngôn ngữ khác.

2.2.2.2. Từ vay mợn trong thơ Hàn Mặc Tử cũng không thể coi là hiếm. Đây chính là vấn đề cốt lõi của “vấn đề Hàn Mặc Tử”, đã làm cho thơ Hàn trở nên kỳ dị, hấp dẫn ngay từ những buổi đầu bớc chân lên sàn diễn Thơ mới.

Từ vay mợn là những từ xét về mặt nội dung cũng nh hình thức đều có nguồn gốc từ nớc ngoài. Vay mợn là một quy luật phổ quát trên thế giới. Trong tiếng Việt, số lợng các từ vay mợn gốc Hán rất lớn; ngoài ra, còn có một số lợng không nhỏ những từ vay mợn gốc ấn Âu.

Theo thống kê của nhiều nhà nghiên cứu, số lợng từ Hán - Việt trong tiếng Việt chiếm tỉ lệ hơn 60%. Trong thơ Hàn Mặc Tử, từ Hán - Việt đã xuất hiện rất nhiều ngay ở tập thơ đầu tiên Lệ Thanh thi tập và xuất hiện rải rác ở các tập thơ sau đó; tạo nên một sắc thái cổ kính, trang trọng, đó thờng là những lúc nhà thơ hớng về xa xăm đầy ngỡng vọng.

Tác giả đã sử dụng nhiều lần những từ nh: nguyệt, tuế nguyệt, nguyệt thiềm, trăng cổ độ, hằng nga, thiên địa, sơn hà, sơn khê, non sông, non núi, non nớc, (nơi) vô định, hơng hoa, thuỷ mặc tranh, đào nguyên, trung không, phong ba, hạc nội, mây ngàn, ngàn trùng, ngàn khơi, thinh sắc, thinh gian, h không, h lãng, bầu hạo nhiên, tiên động, hào quang, triều thiên, thiên không, vô biên, thế giới, trần gian...

Xin dẫn dụ:

Non sông bốn mặt ngủ mơ màng Thức chỉ mình ta dạ chẳng an

Bóng nguyệtleo song sờ sẫm gối Gió thu lọt cửa cọ mài chăn

(Thức khuuya)

Đừng nghe chi âm hởng địa cầu đang Vỡ toang ra từng mảnh. Cả không gian

Cả thời gian, từ tạo thiên lập địa

đều trộn trạo, điều hoà và xí xoá Thành h không nh tình ái đôi ta

(Đôi ta) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh từ Hán - Việt, cái làm nên nét độc đáo có một không hai trong thơ Hàn Mặc Tử còn là một hệ thống từ ngữ trong Kinh Thánh, Kinh Thi, Kinh Phật... ở trạng thái nguyên dạng cũng nh biến dạng của nó. Đó là: gió cầu nguyện, tiếng nhạc thần, âm vọng Thánh Kinh, ở Phợng Trì, ở Kinh Thi, nớc Huyền Vi, Vĩnh Cửu, Tề Phi, Thánh Chúa, hai cảnh Tịnh Độ và Niết Bàn, Đức Chúa Trời, cây Phối Hợp, lối Thiên Thai, khúc Nghê Thờng, khúc Phợng Cầu Hoàng, thảm ngọc vờn châu, cảnh Thuỷ Tiên, lụt Hồng Thuỷ, Đao Ly, trời Đâu Suất, những Tháp Hời, Bàn Thạch, chân Bàn Thành, nơi thiên sầu địa cảm giới lâm bô (nơi giam cầm những trẻ thơ vô tội), nguồn cực lạc, cõi trời cách biệt, nơi bất giác, xuất thế gian, linh hồn, mây kinh, bào ảnh h vô...

Ngay ở tựa tập Xuân nh ý thi nhân đã van lơn: Hãy cầu nguyện bằng trăm kinh mây gió./Hãy dâng cho một tràng chuỗi trăng sao.

Hay trong các bài thơ:

Nhớ khi xa ta là chim Phợng hoàng Vỗ cánh bay chín tầng trờicao ngất Bay từ Đao Ly đến trời Đâu Suất

(Phan Thiết! Phan Thiết!) Hồnhỡi hồn,bay ra ngoài kia mức

Nơi thiên sầu địa cảm giới lâm bô (Ngoài vũ trụ)

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 29 - 32)