Nhóm đại từ biểu thị không gian không xác định, nghi vấn về không gian.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 39)

- Anh nằm ngoài sự thực

b)Nhóm đại từ biểu thị không gian không xác định, nghi vấn về không gian.

gian.

Nh một đối cực của con ngời luôn phải chất chứa đau khổ, Hàn Mặc Tử luôn sống hết mình cho thơ, cho những gì thiêng liêng mà anh tôn thờ. Anh càng sống hết mình, càng thấy rõ giới hạn của chính cuộc đời anh. Vì thế, nhiều lúc anh thấy bơ vơ, lạc lõng, anh ớc mơ siêu thoát, cần một nơi không du du, không xác định đâu là bờ đâu là bến.

Dờng nh khổ đau đã ngập dâng trong lòng Hàn, vậy nên trong thơ anh, ngay cả việc sử dụng các từ ngữ chỉ không gian, trong đó có đại từ thì nhiều khi cũng không xác định đợc. Các đại từ biểu thị không gian không xác định trong thơ Hàn Mặc Tử bao gồm: (ở) đâu, (phơng) mô, (cõi) nào,...

đâu có những lá tinh hoa Phớc lộc vô biên xuống mọi nhà

(Ước ao)

Thu héo nấc thành những tiếng khô Một vì sao lạ mọc phơng mô?

(Cuối thu)

Liêu Tây bây giờ đang chiêm bao Bây giờ ly biệt đến phơng nào

(Mơ duyên)

"Bây giờ chúng tôi đang ở giữa mùa trăng, mở mắt ra cũng không thấy

đâu là chín phơng Trời, mời phơng Phật nữa. Cả không gian đều chập chờn những màu sắc phiếu diễu..." (Chơi giữa mùa trăng)

Từ hai nhóm đại từ chỉ không gian trên, chúng ta lại có nhóm không gian sau:

Từ hai nhóm đại từ chỉ không gian trên, chúng ta lại có nhóm không gian sau: đây - ở đâu, trên ấy - dới ấy, nào - này... đặc biệt nhất, tác giả hay sử dụng cặp tơng quan đây - kia nhằm tạo hai ý nghĩa, hai cảm giác đối lập: một bên là gần gũi, yêu thơng và một bên là xa lạ, khó đoạt tới; một bên con ngời có thể làm chủ, và một bên là con ngời lạc lõng bơ vơ, siêu thoát...

Ví dụ: Nụ cờidới ấy trên ấy

Không hẹn, đồng nhau nở lẳng lơ.

(Nụ cời)

Ngoài kiaxuân đã thắm duyên cha? Trời ở trong đâychẳng có mùa.

(Nhớ thơng)

Tôi vẫn còn đâyhay ở đâu?

Ai đem tôi bỏ dới trời sâu?

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 39)