Nhóm danh từ biểu thị sự vật trong không gian.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 36 - 38)

- Anh nằm ngoài sự thực

e)Nhóm danh từ biểu thị sự vật trong không gian.

Nh đã biết, không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật. Mô hình không gian nghệ thuật luôn thể hiện quan niệm về trật tự thế giới và sự lựa chọn của nhà văn, nhà thơ. Muốn có mô hình ấy, phải bao gồm các yếu tố - sự vật tạo thành.

Trong thơ Hàn Mặc Tử, khi xuất hiện một không gian nào đó thì lập tức có sự xuất hiện lần lợt của các sự vật trong không gian, làm nổi bật cho không gian.

Đó bao gồm: Trăng, hoa, nhạc, hơng, sao, mây, nớc, gió, bóng, nắng, khói, liễu, lau, thông, cầu vồng, bớm, chim, lửa, bèo, quả da, tre trúc, lá, cây, cỏ, sơng, khí, thuyền, cát,... Đặc biệt nhất là sự xuất hiện của: trăng với 345 lợt từ, có tới 15 bài thơ tiêu đề trăng.

Chẳng hạn, Ta có không gian đồi núi:

đổ rào rào

Trăng vàng xôn xao

Chuỗi cờiha hả Trêncánh đồi cao

Gióthổi vi vu...

(Chuỗi cời)

Không gian sông hồ:

Bèotrôinớc giợnsóng mênh mông

Cỏmọc bờ xa bóng liếc trông

Trănglại đẫm mình xuống nớc Trăng nớcđều lặng nhìn nhau

(Bắt chớc) Không gian đền chùa:

Chùa hoangs tụng cảnhbuồn teo Cốt phật còn đây chuỗi phật đâu? Réo rắt cành thôngthay kệ đọc Lập loè bóng đómthế đèn treo

Hơngsầu khóilạnh nằm ngơ ngác

...Quanh thềmkhắc khoải giọng quyên kêu

(Chùa hoang)

Không gian vờn tợc:

Đây là vờn nên hoa lá xôn xao

Gióđổi mới cho thêm hơng cho ánh sáng (Say thơ)

Sao anh không về chơi thôn Vĩ

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền

(Đây thôn Vĩ Dạ)

Có khi đó là không gian chung chung với sự vật xuất hiện tởng nh ngẫu nhiên:

Ngoài không gian rất mát

Chim thanh tớc ra đời...

(Điềm lạ)

... Để tìm em đa hai tay ràng rịt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mảnh tình thiêng ngả ngớn giữa không trung (Sáng láng)

Đáng kinh ngạc nhất là sự xuất hiện của sự vật trong không gian do nhà thơ tởng tợng ra hoặc thừa hởng theo thuyết nhà Phật, đạo Thiên Chúa... thông qua những kết hợp lạ:

Vỗ cánh bay chín tầng trời cao ngất Bay từ Đao Ly đến trời Đâu Suất Và lùa theo không biết mấy là hơng

Lúc đằng vân gặp ánh sáng chặn đờng

Chạm tiếng nhạc, và nhằm thơ thiên cổ Ta lôi đình thấy trăng sao liền mổ

Trăng tan tành rơi xuống một cù lao

Hoá đài điện đã rất nên tráng lệ...

Có thể thấy, các danh từ chỉ không gian xuất hiện dày đặc trong mỗi câu thơ, dòng thơ, bài thơ của Hàn Mặc Tử. Chúng là những chất liệu có sẵn, không lạ lẫm nhng qua cách sử dụng ngôn ngữ bậc thầy của Hàn Mặc Tử, đã làm nên sự đa dạng, muôn vẻ cho thơ anh, thể hiện t duy thơ độc đáo, một trái tim yêu th- ơng luôn khát khao tìm kiếm những vẻ đẹp thanh tao, hài hoà giữa con ngời và thiên nhiên, khát khao hoà nhập vũ trụ sáng láng. Phải chăng, vì thế mà chỉ nói riêng về ánh trăng thôi thì trong thơ Hàn cũng đã biến hoá diệu kỳ (lá trăng, con trăng, trăng non, trăng trong, trăng đục, khuôn thiên, chén nguyệt, tuế nguyệt, hơng trăng, tơ trăng, cành trăng vàng, khuôn vàng, đờng trăng, lầu trăng, mảnh trăng, vũng sông Hằng...)

2.2.3.2. Đại từ:

Đại từ là từ loại dùng để chỉ trỏ, xng hô, thay thế cho sự vật, hoạt động, tính chất, sự việc hay một bộ phận nào đó trong câu đã nói đến trong phần tiền ngôn (bộ phận đó có thể là một từ, cũng có thể là một đơn vị lớn hơn từ).

Đại từ cũng là một loại từ phức tạp gồm nhiều nhóm khác nhau, và trong từng nhóm các đại từ cũng không mang ý nghĩa và đặc điểm nh nhau. Nhóm đại từ mang ý nghĩa không gian cũng vậy.

Nhóm đại từ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử chỉ chiếm một số lợng nhỏ 1,6 % tất thảy xuất hiện 38 lợt bao gồm các từ: (nơi) đây, đó, (ngoài) kia, (xứ, chỗ) này, (trên, dới) ấy,... nhằm để chỉ định về không gian; (ở) đâu, (về) đâu, (phơng) mô, (cõi) nào... nhằm để nghi vấn về không gian; thảy, cả,... chỉ tổng thể về không gian; đâu... đó,... để thay thế cho ý nghĩa về không gian.

Đại từ có mặt ở 8/9 tập thơ chúng tôi khảo sát, vì chúng mang những ý nghĩa không gian khác nhau nên chúng tôi chia đại từ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử thành những nhóm sau:

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 36 - 38)