Khả năng làm thành phần phụ của từ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 64 - 65)

- Anh nằm ngoài sự thực

2.3.2.2.Khả năng làm thành phần phụ của từ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử.

A ha! Trăng tràn đầy châu thân!

2.3.2.2.Khả năng làm thành phần phụ của từ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử.

Hàn Mặc Tử.

Trong câu, ngoài hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ còn có các thành phần phụ. Thành phần phụ có tính chất độc lập trong câu, không phụ thuộc ngữ pháp vào một thành tố nào của nòng cốt chính của câu. Nó bổ sung ý nghĩa cho cả câu, ý nghĩa mà thành phần phụ biểu thị thờng là thời gian, nơi chốn, mục đích, điều kiện... nhằm bổ sung nghĩa cho cả câu.

Không gian trong thơ Hàn Mặc Tử không chỉ là đối tợng để mô tả, để giãi bày, để so sánh, ví von,... mà còn có ý nghĩa làm nền, làm khung, làm ngữ cảnh... để các sự vật triển khai, để nhà thơ nói lên những tình cảm, nhấn mạnh những trạng thái cảm xúc khác nhau của mình.

Các loại thành phần phụ trong thơ Hàn Mặc Tử gồm: trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ.

a) Trạng ngữ:

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, thờng đứng đầu câu. Trong thơ Hàn Mặc Tử, trạng ngữ thờng nêu lên ngữ cảnh, khung cảnh về không gian để làm rõ thêm cho nội dung thông báo, những ẩn dụ ngữ nghĩa trong câu.

Thông thờng, trạng ngữ đứng đầu câu:

Trên triều thiên ngời chói vạn hào quang (Thánh nữ đồng trinh Maria),

Bên khóm thùy dơng em thớt tha (Âm thầm), Ngoài không gian rất mát/Chim thanh tớc ra đời (Điềm lạ), Trong làn nắng ửng khói mơ tan (Mùa xuân chín),

Quanh thềm khắc khoải giọng quyên kêu (Chùa hoang), Trong khóm vi lau

Có khi trạng ngữ đứng cuối câu:

Con trăng mắc cỡ sau cành thông (Tình thu), Mấy lần đổi lá dâu ngoài ngõ (Mất duyên),Lá xuân sột soạt trong làn nắng (Nắng tơi)...

b) Đề ngữ:

Đề ngữ là thành phần phụ của câu, thờng đứng trớc nòng cốt câu để nêu lên sự vật, sự việc, địa điểm, tình huống... với mục đích nhấn mạnh nh một chủ đề. Yếu tố không gian là đề ngữ xuất hiện trong thơ Hàn Mặc Tử thờng để nhấn mạnh các sự vật, những khung cảnh, địa điểm, không gian khác nhau:

Trăng, trăng, trăng! Là trăng, trăng, trăng!

Ai mua trăng tôi bán trăng cho Không bán đoàn viên ớc hẹn hò

(Trăng vàng trăng ngọc) Xứ yêu bát ngát, tôi lìa

Dò xem ý tứ ban khuya, tôi liều

(Chơi trên trăng) Đờng trăng xa, ánh sáng tuyệt vời bay

(Đêm xuân cầu nguyện) Lầu ông Hoàng, ngời thiên hạ đồn vang Nơi đã khóc, đã yêu thơng da diết

(Phan Thiết! Phan Thiết!)

Sự có mặt của đề ngữ đã làm tăng thêm phong cách thơ độc đáo của Hàn Mặc Tử. Không gian ở đây nh đợc ghì riết để nhấn mạnh thêm ý nghĩa, thể hiện khát khao giao tiếp, bầu bạn với không gian và có lẽ cũng giống nh Huy Cận, khát vọng cao nhất của Hàn Mặc Tử là chiếm lĩnh không gian nh một đối tợng thẩm mĩ hoặc cao hơn thế nữa. Không gian càng trở thành nỗi ám ảnh khôn nguôi trong tâm hồn thi nhân.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 64 - 65)