Trăng trong thơ Hàn Mặc Tử có đợc cái dáng vẻ của cái tôi cá nhân, của những cảm xúc riêng t thầm kín; có đợc cái vẻ mơ màng lơi lả, nồng nàn rạo rực,

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 100 - 102)

- Anh nằm ngoài sự thực

b) Trăng trong thơ Hàn Mặc Tử có đợc cái dáng vẻ của cái tôi cá nhân, của những cảm xúc riêng t thầm kín; có đợc cái vẻ mơ màng lơi lả, nồng nàn rạo rực,

những cảm xúc riêng t thầm kín; có đợc cái vẻ mơ màng lơi lả, nồng nàn rạo rực, đầy khơi gợi có lẽ bắt đầu từ tập thơ Gái quê:

Trăng nằm sóng soãi trên cành liễu Đợi gió đông về để lả lơi

Hoa lá ngây tình không muốn động Lòng em hồi hộp, chị Hằng ơi !

(Bẽn lẽn) Đến tập Thơ điên:

Trăng đang nằm trên sóng cỏ Cỏ đừa trăng đến bên ao Trăng lại đẫm mình xuống nớc Trăng nớc đều lặng nhìn nhau. (Bắt chớc)

Khác với trăng trong thi pháp cổ điển, trăng ở đây chân chất nh cô gái mời lăm, mềm mại uyển chuyển nh làn da thớ thịt của ngời con gái tuổi xuân thì:

Ô kìa, bóng nguyệt trần truồng tắm Lộ cái khuôn vàng dới đáy khe.

(Bẽn lẽn)

Trăng ở đây đã vợt ra ngoài khuôn khổ cổ điển, trăng không còn là của chính nó: "Bỗng hôm nay trớc cửa bóng trăng quỳ/ Sấp mặt xuống uốn mình theo dáng liễu", trăng là trăng nớc, trăng là trăng hoa, trăng là trăng gió, là khuôn thiêng, là nguyệt bạch, là vàng đuổi theo vàng, là Nguyệt Cầu xa... Có khi nhà thơ đứng cao hơn cả trăng để chiêm ngỡng vẻ đẹp thanh khiết, nguyên tơi ấy một cách khoái trá: “Ta ở trên cao nhìn trở xuống / Lâng lâng mây khói quyện trăng đêm”.

Trăng là ngời bạn tri âm, tri kỷ ! Và nữa, trăng còn là ngời tình - là mối tình đầu đơn phơng mà suốt đời Hàn Mặc Tử chờ đợi, khao khát, tôn thờ. Vì thế trăng trong thơ anh còn tợng trng cho một ngời con gái cụ thể:

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?

(Đây thôn Vĩ Dạ)

Trăng là ngời tình, là bầu bạn tri kỷ của thi nhân, thì điều ắt dễ xảy ra - Trăng có thể và đã là một nhân chứng cho tình yêu bị đổ vỡ: mối tình song phơng duy nhất của Hàn Mặc Tử với Mộng Cầm:

Ôi trời ôi ! Là Phan Thiết ! Phan Thiết ! Mà tang thơng còn lại mảnh trăng rơi.

(Phan Thiết ! Phan Thiết!)

Thật ghê gớm thay những dòng tởng tợng của nhà thơ nh thể đã xảy ra án mạng, bao sức lực nh đợc dồn nén từ rất lâu để bật lên thành thơ, chảy tràn trề lai láng. Lời thơ, ý thơ trở nên kỳ dị, ánh trăng không không du du cũng không còn nh vốn dĩ: “Gió rít tầng cao trăng ngã ngửa/ Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô/ Ta nằm trong vũng trăng đêm ấy/ Sáng dậy điên cuồng mửa máu ra” (Say trăng).

Có thể thấy, trăng tràn trề không gian, nhuộm thắm vào thời gian, quấn riết lấy nhà thơ:

Gió lùa ánh sáng vô trong bãi,

Trăng ngập đầy sông, chảy láng lai...

(Cô liêu)

Không gian dày đặc toàn trăng cả Tôi cũng trăng mà nàng cũng trăng...

(Huyền ảo)

Trăng là ngời bạn tri âm, là ngời tình đầu tiên, số một, thanh khiết vô ngần nên chỉ riêng thi sĩ mới giao cảm đợc. Chỉ có “trăng, hoa, nhạc, hơng” mới tạo cho Hàn Mặc Tử có đợc những vần thơ nhịp nhàng hơng thơm, mật đắng... máu cuồng, hồn điên, mới làm cho tâm hồn thi sĩ đợc thợng thanh khí hoá, mới làm cho mùa xuân cuộc đời - mùa xuân của ớc mơ và hy vọng trở thành xuân nh ý ...Và chỉ riêng trăng - một trong những vấn đề quan vỉ bất diệt của Hàn mới có thể làm cho anh phóng thoát đợc khỏi cái bản năng loài ngời, cởi lột hết cái vẻ phàm tục mà ăn nhập vào với vũ trụ, vợt lên trên cả những kẻ “cốt cách tiên”.

Trăng không chỉ thể hiện cảm xúc, trăng còn là nhạc, là ánh sáng. "Nhất là trăng giữa mùa thu, ánh sáng càng thêm kỳ ảo, thơm thơm", và “nếu ngời thơ lắng nghe một cách ung dung, sẽ thấy có nhiều miếng nhạc say say gió xé rách lả tả... và rơi đến đâu, chạm vào thứ gì là chỗ ấy, thứ ấy vang lên tuy chẳng một ai thấy rõ sức rung động... Bây giờ thì chúng tôi đang ở giữa mùa trăng, mở mắt ra cũng không thấy đâu là chín phơng trời, mời phơng phật nữa. Cả không gian đều chập chờn những màu sắc phiếu diễu... ở chỗ nào cũng có trăng, có ánh sáng cả, tởng chừng nh bầu thế giới chở chúng tôi đây cũng đang ngập lụt trong trăng và đang trôi nổi bềnh bồng đến một địa cầu nào khác” (Chơi giữa mùa trăng). Nh vậy, trăng còn đợc cảm nhận bằng màu sắc, âm thanh, hơng vị, bằng cảm xúc ngất ngây, đê mê của nhà thơ.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w