Tình yêu liên quan đến không gian.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 87 - 92)

- Anh nằm ngoài sự thực

3.1.3.Tình yêu liên quan đến không gian.

c) Nghệ thuật tu từ độc đáo trong thơ Hàn Mặc Tử.

3.1.3.Tình yêu liên quan đến không gian.

Tình yêu là một loại tình cảm đặc biệt, một biểu hiện cao đẹp nhất của tình ngời. Tình yêu làm con ngời trở nên thanh cao hơn, nhân ái và giàu sức sáng tạo hơn. Đó là một trong những đề tài rất muôn thuở của thi nhân xa nay. Nhng trong thơ lãng mạn, nó là "nét trội", là mảnh đất thích hợp cho những nỗi buồn, sầu mộng của những cá nhân bơ vơ trớc lịch sử, cuộc đời. Chủ trơng đào sâu nội cảm, các thi sĩ lãng mạn đã nhân danh những cảm xúc để diễn tả những tình cảm vi diệu nhất, thành thực nhất của con ngời.

Hàn Mặc Tử không nằm ngoài chủ trơng đó. Anh tự biết mình. Anh thừa nhận thực tại. Khi không còn phản ứng nào có thể thay đổi đợc cuộc sống, anh đến với tình yêu. Anh nói: "Tôi đã sống mãnh liệt và đầy đủ. Sống bằng tim, bằng phổi, bằng máu, bằng lệ, bằng hồn. Tôi đã phát triển hết cả cảm giác của tình yêu. Tôi đã vui, buồn, giận, hờn đến gần đứt sự sống." (Tựa tập Thơ điên).

Tình cảm là sức phản ứng của con ngời đối với cuộc đời. "Vui, hờn, buồn, giận" là sự phản ứng rất con ngời, đặc biệt đó là những cung bậc rất đáng trân trọng trong tình yêu.

ở bình diện ngữ nghĩa này, chúng tôi khai thác tình yêu trong thơ Hàn Mặc Tử có liên quan đến không gian trên hai nội dung:

- Tình yêu quê hơng đất nớc. - Tình yêu nam nữ (chủ yếu nhất).

3.1.3.1. Tình yêu trong thơ Hàn Mặc Tử đợc khởi đầu bằng tình yêu quê h- ơng đất nớc. Đó là một tình cảm mang bừng bừng sinh khí tuổi trẻ và hơi ấm cuộc đời, để rồi từ cuộc đời mà đến với xa xôi.

Không miêu tả những bức tranh quê nh Anh Thơ, những sinh hoạt hội hè nh Đoàn Văn Cừ..., Hàn Mặc Tử đến với quê hơng trong những khoảnh khắc bừng sáng của tâm hồn và những giây phút chạnh lòng thơng nhớ đến khôn nguôi. Tình yêu theo cách nhìn, cách cảm của Hàn Mặc Tử không chỉ là tình ngời, tình đời ở chốn quê hơng mà sâu xa hơn còn biểu hiện cả trong tiếng nói nhớ thơng với thiên nhiên tạo vật, từ đám mây chiều phiêu bạt, cánh nhạn bơ vơ, dòng nớc buồn tê tái đến luỹ tre, bờ liễu, ngàn lau xanh thẳm một màu...

Buồn thơng cho kiếp nô lệ của quê hơng mình, những tình cảm anh dành cho thiên nhiên tạo vật cũng buồn nh chính lòng anh vậy. Nhng dĩ nhiên, những phút vụt sáng của tâm hồn, những phút tự do say ngắm sắc trời hơng nớc, thơ Hàn Mặc Tử cũng không thiếu những vần thơ nồng nàn, thiết tha, rạo rực trớc thiên nhiên. Bạn của anh - Trần Tái Phùng rất có lý ở điểm này: Thơ chàng đúc ròng trong những khung cảnh thần tiên về đời thợng cổ, theo quy ớc hội họa của Poussin, Millet hay Murillo...

Thật vậy, yêu say đắm cảnh sắc của quê hơng đất nớc, thơ Hàn Mặc Tử th- ờng xuất hiện những khoảng khắc bừng sáng của không gian: đó là một vừng trời ửng nắng, cây trĩu lá non xanh và trái thắm, gió phơi phới bay trên đồng lúa rực rỡ vàng... và với mùa phối hợp của cỏ hoa, thì cũng bắt đầu căng lên một mùa tình ái rạo rực trong lòng, trong ánh mắt thơ ngây hồn hậu, ngang qua hông những thiếu nữ đang quỳ hái những bông lúa vàng nặng trĩu... Cao hơn một bậc nữa là ái tình đằm thắm của một mỹ nam tử cùng một nàng tiên trong rừng sâu, cạnh một khe ngọc, nhịp nhàng với nhạc chim đàn gió. Khung cảnh thơ quen thuộc của anh cũng bao gồm khi tả cảnh thanh tịnh thấy trong chiêm bao, diễm ảo lạ thờng đến nỗi thấy rõ các lợn sóng lân tinh cứ bay lợn và chảy tràn giữa không gian.

Đây thôn Vĩ Dạ, Mùa xuân chín, Bẽn lẽn... là những bức tranh đẹp, tiềm ẩn nhiều chất sống của làng quê.

Đây thôn Vĩ Dạ là một bức tranh thiên nhiên với một không gian đa chiều. Không gian đợc mở dần ra từ một vờn cây tơi tốt của một vùng quê, một bến sông trăng quyến rũ và một ảo ảnh về một không gian xa xôi. Còn thời gian thì có một vẻ đẹp của bình minh dạt dào sức sống, có cả xế tra, chiều và chiều tối. Thiên nhiên hiện lên rất sinh động, tơi tắn với: nắng, hàng cau, lá trúc, khuôn mặt của một thiếu nữ; dòng nớc, hoa bắp, mây gió; thuyền trăng, sông trăng, bến trăng. Mến ngời mến cảnh nhng anh cũng phải dè dặt trớc cái mờ ảo, mông lung của cuộc đời và của tình ngời.

Sao anh không về chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên ...

ở đây sơng khói mờ nhân ảnh Ai biết tình anh có đậm đà ?

Câu hỏi cuối bài thơ là câu hỏi cho một sự thật và không biết là có thực hiện đợc nữa hay không sự trở về với kỷ niệm yêu thơng - nơi có vùng quê thơ mộng, đẹp hiền hoà một thời đã sống - Huế.

Nhng, có thể nói Mùa xuân chín đã thâu tóm cái ý vị thanh tao, tơi tắn nhất của không gian Việt Nam:

Sóng cỏ xanh tơi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát trên đồi

Ngày mai trong đám xuân xanh ấy Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi.

(Mùa xuân chín)

Chỉ bằng những nét thoáng qua: Sóng cỏ xanh tơi, bầu trời cao rộng hoà trong màu xanh mởn của đồi, bóng dáng của những thôn nữ vui chơi ca hát, mà lại chứa đựng đợc cái tinh chất nhất, đằm thắm nhất trong bức tranh quê hơng. Cảnh quê, tình quê đẹp một cách tinh khiết, mê hồn; nhà thơ không thôi nghĩ về một "mùa xuân chín" trong lòng gái quê. Sóng cỏ gợn mãi gợn mãi hay cũng chính là cảm xúc dập dồn cảm xúc trong lòng nhà thơ.

Thơ là cuộc sống. Mà cuộc sống thì muôn màu muôn vẻ. Thiên nhiên cũng là một trong những biểu hiện của sự sống. Nó mở ra những không gian thơ mộng, tơi tắn thì đồng thời cũng đợc nhà thơ dự phóng những rạo rực bản năng:

Trăng nằm sóng soãi trên cành liễu Đợi gió đông về để lả lơi

Hoa lá ngây tình không muốn động Lòng em hồi hộp, chị Hằng ơi!

(Bẽn lẽn)

Với những câu thơ nh thế, Vũ Ngọc Phan và Hoài Thanh đã cho rằng thơ Hàn Mặc Tử đã thiên về dục tính. Nhng theo Kerns: "Dục tính - bản năng sinh lý nh ta thờng thấy là tiếng gào phản kháng của một hình hài bị thơng tổn". Với Hàn Mặc Tử, cái tổn thơng của anh rất đặc biệt: tổn thơng cả cuộc đời vì bệnh tật và tình phụ rẫy. Vì vậy, cái nhìn ve vuốt, mơn trớn đầy vẻ yêu đơng với tất cả tạo vật của chàng đáng đợc thông cảm, trân trọng lắm. Đấy là ta không nói hay không cố tình nói thôi: thiên nhiên cũng nh con ngời, chúng cũng có cả một quá trình sinh ra, lớn lên, trởng thành... và biến mất (ví dụ: ánh trăng, cơn gió, áng mây...) nh vòng đời: "sinh, lão, bệnh, tử" của con ngời. Thì cớ gì, thiên nhiên tạo vật lại không thể "nồng nàn thịt da" nh con ngời, phải nh thế, thiên nhiên mới đợc tái sinh, mới trờng tồn cùng thời gian, nh con ngời thế hệ này nối tiếp thế hệ khác. Nhà thơ trẻ tuổi của chúng ta quả có một con mắt tinh đời, khoan dung với tạo vật. Từ ánh trăng, cành liễu, mặt hồ, cơn gió đến những hình ảnh táo bạo, khêu gợi đến suồng sã nh "nằm sóng soãi, lả lơi, ngây tình" (xin xem thêm ở phần 3.1.1). Tất cả đều có nhiệt độ nồng nàn của da thịt, tất cả đều tơng giao trong nguồn ái ân bởi trăm ngàn dây đê mê quấn riết. Tất cả những chữ, những hình ảnh, những ẩn dụ, những ý tởng đó giao thoa thành một không khí lơi lả vừa cợt nhả vừa tinh tế, tuy

có chút suồng sã nhng không phải là không khéo léo. Hơn hai thế kỷ đã đi qua, chẳng phải ngày xa, nữ sĩ Hồ Xuân Hơng cũng đã có những vần thơ tuyệt đích nh thế và tồn tại một cách nhiệt tình trong lòng nhiều bạn đọc ngày nay đó sao.

Thiên nhiên trong thơ Hàn Mặc Tử quá gợi - mà ở đây là gợi tình, và gợi tình của Hàn Mặc Tử có lẽ táo bạo vào dạng bậc nhất trong thi ca Thơ mới. Cái tài tình của anh là dù táo bạo đến đâu cũng vẫn còn ý nhị, không khiến ngời đọc phải "xấu hổ" vì sợ ngời ta "nhìn thấy"; dù hở hang đến đâu, thơ Hàn Mặc Tử vẫn còn cái úp mở rất cần thiết của ngôn ngữ thơ ca ý nhị và tình tứ, không cần truyền mà có sức gợi sâu xa...

3.1.3.2. Bên cạnh một khối tình về quê hơng đất nớc, Hàn Mặc Tử còn mang nặng một mối tình đời, tình yêu lứa đôi - tình yêu nam nữ.

Có lẽ, trong phong trào Thơ mới, cha có nhà thơ nào cho dù là nhà thơ đa tình nh Xuân Diệu, Lu Trọng L... lại có bóng dáng ngời tình trong thơ nhiều nh Hàn Mặc Tử. Có thể nói, mỗi nhà thơ có một cách riêng để bày tỏ tình yêu và sự thờ phụng ngời yêu của mình. Trong tim Hàn Mặc Tử, có tới sáu xuân nữ - là những bóng dáng thân yêu đã góp phần khơi nguồn sáng tạo cho thơ anh và làm dịu đi phần nào nỗi cô đơn, xoa nhẹ sự đau đớn cho thể xác cũng nh tâm hồn anh. Với sáu mối tình kể từ khi biết yêu (năm hai mơi tuổi), tình yêu đã đem đến cho Hàn Mặc Tử những khoảnh khắc đắm say cùng những nỗi u tình trải dài mãi trong không gian và thời gian.

Thơ đã đem đến cho tâm hồn Hàn Mặc Tử những phút giây sáng láng của sức sáng tạo; và tình yêu nhiều lúc đã mang tới cho anh hạnh phúc tròn đầy. Thơ Hàn Mặc Tử khởi đầu là mối tình thầm lặng mà da diết, một mối tình mà anh chỉ dám đứng từ xa để ao ớc mà không dám đến gần:

Bấy lâu sát ngõ chẳng ngăn tờng Không dám sờ tay sợ lấm hơng Xiêm áo hôm nay tề chỉnh quá Muốn ôm hồn cúc ở trong sơng

(Hồn cúc) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cung đàn tình đã dờng vút cao, rợu tình dờng đã say say nhng chàng trai buổi đầu biết yêu mới chỉ dám nhìn trộm. Và hình nh, "bức tờng" cùng "cánh cửa" lều nhà thi sĩ và "con đờng" nàng đi là hai đờng thẳng song song trong không gian không bao giờ có điểm gặp.

Nhng nhà thơ vẫn yêu, vẫn say và say tình cho đến mãi tận cuối cuộc đời mình. Anh nói: Tình không những chân lu trong khí huyết của hồn tôi, tình còn l- u lộ ra làn da nong nóng, hồng hào nh trứng gà so...

Tình dồn lên giấy trắng... đọng lại đây nh trăng đọng ở dới cầu. Tình thoát ra ở điệu nhạc mênh mang trong bờ bến của chiêm bao, yếu đuối, run rẩy trớc làn gió ngọt ngào...

Tình tiết ra theo tiếng hót của chim non, phối hiệp với sóng điện không gian... (Tình).

Tình yêu trong thơ Hàn Mặc Tử nồng nàn bỏng cháy. Tình đợc ví nh trăng (mà trăng ở đây là trăng lả lơi, trăng gợi tình, trăng nằm sóng soãi, trăng trần truồng tắm) đọng lại ở dới cầu; nh điệu nhạc mang mang trong bờ bến chiêm bao - bờ bến của mọi bờ bến; yếu đuối, run rẩy nh lá xuân non tơ, nh nhuỵ chớm trớc làn gió ngọt ngào... Tình thấm hết mọi nơi, lan toả, lan toả mãi nh sóng điện trong không gian; vút ra ngoài mọi giới hạn để hoà vào những tầng thợng tầng không khí, để rồi cuối cùng - một ngày kia bay vào h lãng.

Làm sao có thể im lặng đợc khi con ngời đang sống yên ổn bỗng dng bị vứt ra ngoài cuộc sống? Tơng lai đã trở thành mù mịt, mọi ớc mơ bị chặn đứt. Nếu Hàn Mặc Tử không mợn những bóng hình xa xa để an ủi, vỗ về lấy lòng mình thì còn biết bám víu vào đâu. Nếu Hàn Mặc Tử không có đợc những tình cảm yêu th- ơng nồng cháy chân thành nh Mai Đình nữ sĩ đã dành cho anh, hoặc chỉ là mộng ảo với Ngọc Sơng, Thanh Huy, Thơng Thơng thì nhà thơ còn thiết sống trên cõi đời này làm gì nữa. Chàng tìm đến tình yêu - dù không có thực hoặc chỉ còn là nuối tiếc, ảo vọng - nh một phơng thuốc cứu cánh cho riêng mình.

Máu tim ta tuôn ra làm biển cả Mà sóng lòng dồn dập nh mây trôi Sóng lòng ta tràn lan ngoài xứ lạ Dâng cao lên, cao tột bậc chân trời

(Biển hồn ta)

ở đây, Hàn Mặc Tử vừa là anh - một ngời đau thơng, vừa là Chúa Trời tạo ra không gian nghệ thuật mới cho mình để lòng đau trú ngụ. Anh đã vợt qua chính mình, bằng tình yêu, vợt qua đau thơng để trở thành vĩnh cửu. "Sóng lòng" cũng chính là cơn "sóng tình" dâng mãi dâng mãi, nâng bớc nhà thơ đứng dậy ngay trong thế giới đau thơng, thiết tha hy vọng ở một thế giới sáng láng tuyệt đích, ấm áp hơn.

Ngời tình bấy lâu, nay bỗng dng bị chia cắt. Chàng phải xa nàng vì bệnh tật, nàng đành đoạn cắt đứt tình duyên mà bớc sang ngang - Thật chua xót. Anh vẫn nh con tằm rút hết ruột để nhả tơ tình, nh con nhện giăng những sợi buồn mải miết trong lạnh giá. Nhng tằm còn có lúc hết ruột phải ngừng nhả tơ, nhện còn có hy vọng bẫy đợc những chú mồi béo tốt...; chứ tình Hàn Mặc Tử với ngời tình thì vô bờ bến. Không gian nh tan ra. Mất tình yêu - nhà thơ nh kẻ hành khất trợt chân mà chết lịm. "Vũng máu đào trong ác lặng" là vũng của tình, của trăng, của hoa, của gió, của hơng khói hoà cùng màu nắng, màu trời trong một hồn, một thân thể sợng sần tê điếng.

Con mắt mùa thu trong leo lẻo ngày xa không còn nữa, cái còn lại chỉ có ý nghĩa rụng rơi: Thét chòm sao hoảng rơi vào đáy giếng/ Mà muôn năm rớm máu trong không gian...(Rớm máu). Cũng có nghĩa anh đã đánh mất không gian sống tơi vui đẹp đẽ ngày nào, đâu còn "sóng cỏ xanh tơi gợn tới trời", vẻ đẹp vừa thơ ngây vừa kiêu sa của thiên nhiên một thời đã biến mất:

Tự nay trong gió - trong mây gió Lời thảm thơng rền khắp nẻo mơ

(Trút linh hồn)

Nh vậy, tan vỡ trong tình yêu là thế giới trong thơ Hàn Mặc Tử cũng đổ vỡ, là Hàn Mặc Tử mất luôn thế giới thơ của mình. Vì thế, anh đau xót, anh ớc ao:"Tôi ớc ao là tôi ớc ao/ Tình tôi vô lợng sẽ dâng cao/ Nh bông trăng nở, bông trăng nở/ Những cánh bông thơ trắng ngạt ngào" (ớc ao).

Nếu thơ tình Xuân Diêu tha thiết, sôi nổi, có nhiều yếu tố thanh sắc, mang nặng cảm giác hởng thụ. Với Xuân Diệu, tình yêu là cờng độ sống, mà sống theo nhà thơ là để thắng sự trôi chảy của thời gian. Thì với Hàn Mặc Tử, tình yêu lại là cõi trú, là phơng tiện giao nối lòng ngời để chiếm lĩnh không gian tạo vật, chiến thắng số phận và sự cô đơn.

Đau mà vẫn yêu là vì nhà thơ đã quá chân thành. Đau mà vẫn muốn "tiêu tán" cả thân xác và tâm hồn vì tình yêu ấy, muốn biến cả trời thơ thành một "trờng tơng t" là vì đã quá đắm say. Buồn mà đẹp và đáng trân trọng. Trờng tơng t là một bài thơ với ý nghĩa đó. Thơ tình anh ngâm là để mở rộng lòng mình, trải rộng tình mình ra không gian bao la. Nỗi buồn của anh dờng đã thấm sâu vào thiên nhiên tạo vật; con ngời và không gian hoà vào nhau, cùng buồn đau; vì thế, nỗi đau của anh đợc san sẻ ra, bớt nặng đi... Đem lời thơ để trấn át nỗi khổ đau đang rên xiết, anh cố tìm một nguồn sống mới trong sức tởng tợng của tình yêu.

Gần cuối cuộc đời, cũng chính phơng thuốc tình yêu, nh một thứ thuốc tr- ờng sinh, Hàn Mặc Tử đã có đợc những tập thơ trong sáng, thần tiên. Nh đợc khơi dậy tất cả những sức trai thi nhân có đợc trong cuộc đời, những vần thơ cuối cùng

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 87 - 92)