Từ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử có khả năng làm thành phần nòng cốt câu:

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 62 - 64)

- Anh nằm ngoài sự thực

A ha! Trăng tràn đầy châu thân!

2.3.2.1. Từ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử có khả năng làm thành phần nòng cốt câu:

phần nòng cốt câu:

a) Chủ ngữ:

Trong thơ Hàn Mặc Tử, từ chỉ không gian giữ chức vụ chủ ngữ xuất hiện khá nhiều, có thể là một từ, một cụm từ hoặc một kết cấu C - V (chủ yếu là một cụm danh từ) thờng đứng trớc vị ngữ:

Chủ ngữ là từ:

Trăng nằm sóng soãi trên cành liễu C V

(Bẽn lẽn) Nớc chảy thơng thân bèo bọt nổi

Mâybay nhớ mẹ sớm hôm chờ

(Giang hồ nhớ mẹ)

Chủ ngữ là cụm từ:

H thực làm sao phân biệt đợc

Sông Ngân Hà nổi giữa màn đêm

(Đà Lạt trăng mờ) Khói trầm lan nhẹ ngấm không gian

Chủ ngữ là một kết cấu chủ - vị:

Sao bông ph ợng nở trong màu huyết

(C) (V) C

Nhỏ xuống lòng tôi những giọt châu

V

(Những giọt lệ)

Nhng có khi, chủ ngữ lại đợc đặt sau vị ngữ hoặc một bộ phận của vị ngữ nhằm nhấn mạnh tính chất, trạng thái của không gian:

Dãi dầu phong ba núi một hòn

V C

(Núi Vọng phu)

Tha thớt liễu in hồ gợn bóng Hững hờ mai thoảng gió đa hơng

(Cửa sổ đêm khuya)

Mênh mông bến Sở cam chờ khách Thăm thẳm sông Tơng quyết đợi thoàn

(Nhắn ý trung nhân)

Không gian là một khái niệm vừa cụ thể, vừa trừu tợng. Trong câu, chúng thờng xuất hiện để giới thuyết, hạn định về đối tợng, phạm vi, ngữ cảnh không gian; để con ngời, nhân vật hoạt động trong đó. Những câu thơ trên chứng tỏ rằng Hàn Mặc Tử đã làm thơ và đã chọn đối tợng để bàn luận, tâm sự, giãi bày những tình cảm sâu kín của mình là yếu tố không gian. Có thể nói, không gian đã trở thành một đối tợng thẩm mĩ "chuyên nghiệp", có dấu ấn sâu đậm trong thơ Hàn Mặc Tử. Chúng là những "nhân vật" chính trên hành trình tìm đến "cõi không gian" xa xôi, tuyệt đích của nhà thơ.

b) Vị ngữ:

Vị ngữ là một trong hai thành phần chính của câu. Vị ngữ thờng nêu lên hành động, tính chất, tình hình của chủ ngữ. Vị ngữ đợc biểu hiện phong phú về từ loại, cấu trúc. Nó thờng do động từ, tính từ đảm nhận, vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ hoặc một kết cấu C - V. Trong thơ Hàn Mặc Tử, có những câu thơ có vị ngữ do yếu tố ngôn ngữ không gian đảm nhiệm. Khi đứng ở vị trí vị ngữ, từ chỉ không gian khi thì trực tiếp làm vị ngữ nhng chủ yếu là làm bổ ngữ đối tợng cho cả câu:

Vị ngữ là từ:

A ha! Lòng tôi trăng là trăng

C V

(Tiêu sầu)

Vị ngữ là cụm từ:

Anh là mây tứ xứ

(Duyên kì ngộ)

Vị ngữ có bộ phận bổ ngữ là kết cấu C - V:

Ai thả chim bay đến Quảng Hàn

C V C V C V

(Cuối thu)

Cuồng dại quá, khiến nớc mây sờng sợng

Anh nhìn trăng lỏn lẻn đậu ngành cao

Cố làm ngơ không biết đến thời gian Đến bông hoa tàn tạ với trăng ngàn

(Đôi ta)

Nh vậy, ở vị trí vị ngữ, yếu tố không gian cũng trở thành đối tợng không thể thiếu để nhà thơ ví von, để nhà thơ ngắm nghía, tởng tợng và sẻ chia nỗi niềm. Không gian không chỉ là "nhân vật" chính, là "chủ thể" quan trọng trong vai trò chủ ngữ để giãi bày, để miêu tả không gian, mà từ ngữ chỉ không gian trong vai trò vị ngữ cũng là đối tợng rất đa dạng, thể hiện trí tởng tợng phong phú của nhà thơ. Có thể nói, không gian chính là con đờng, là chiếc cầu bắc nối những bến bờ tình cảm sâu xa, thầm kín, tinh tế của thi nhân.

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w