Nhóm danh từ biểu thị không gian điểm:

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 32 - 35)

- Anh nằm ngoài sự thực

a)Nhóm danh từ biểu thị không gian điểm:

Không gian điểm là không gian mà ta có thể xác định đợc các giới hạn, tính chất, chức năng của nó, tính đối lập của nó.

Vì trong thơ Hàn Mặc Tử, xuất hiện rất nhiều từ ngữ chỉ không gian, nhiều khi mộng - thực lẫn lộn nên không gian điểm trong thơ anh lại có thể chia ra:

* Nhóm danh từ biểu thị không gian điểm có thể xác định giới hạn nh ở định nghĩa về không gian điểm đã nêu.

Đó bao gồm các từ: nhà, buồng, chợ, làng, quê, chùa, đền, đài, điện, thôn, lầu, sân, hè, cửa, thềm, song (cửa), (trong) vờn, bụi, thôn Vĩ Giạ, Phan Thiết, ao, hồ, Huế, thôn Chùa Mo, Trờng Xuyên...

Những từ này gợi cho ta không gian cụ thể, xác định, có thể vạch ranh giới.

Trong đó, có những từ đợc tác giả nhắc đi nhắc lại rất nhiều lần.

Ví dụ: Nhà (8 lần): tạo không gian ấm áp, gần gũi, con ngời tự do làm chủ bản thân. Nếu mất đi không gian này con ngời sẽ bơ vơ:

Trong làn nắng ửng, khói mơ tan

Đôi mái nhàtranh lấm tấm vàng

(Mùa xuân chín)

Trên đời gió bụi anh lang thang Bụng đói nh cào lạnh khớp răng

Không có nhàai cho nghỉ bớc Vì anh là kẻ chẳng giàu sang

(Đời phiêu lãng)

Vờn (9 lần): là địa điểm, không gian để triển khai thiên nhiên, để con ngời hoạt động.

Mỗi khi ma ngớt cơn giông qua Xắn áo ra vờn ta lợm hoa

Những cánh vô duyên theo gió rã...

(Nói chuyện với gái quê)

Cầu (4 lần): gợi sự nối kết.

Đêm qua ả Chức với chàng Ngu Nhắc chuyện yêu đơng ở dới cầu

(Tình thu)

Tiếng vàng rơi chìm lỉm xuống h vô ...Bên cầulu đọng ánh trăng mơ

(Thi sĩ Chàm)

* Nhóm danh từ cũng chỉ không gian điểm nhng do nhà thơ tởng tợng ra nh thực hoặc vay mợn trong Kinh Thánh... nên không xác định đợc giới hạn nh- ng vẫn có tính chất, chức năng và tính đối lập của nó:

Đó là những từ: Thiên đờng, âm phủ, địa ngục, cửa lòng, đáy lòng, cảnh chiêm bao, Trần tục, Nơi bất giác, Lầu trăng, Xuất thế gian, Cửu trùng, Quảng Hàn, chốn Phợng Trì, Bàn Thạch, Chân Bàn Thành, Tháp Hời, Hàn Giang, Bến Hàn Giang, Đao Ly, Trời Đâu Suất, Đào Nguyên, Bến Ngọc, thiên triều, thiên cung, Ngôi cao, vũng sông Hằng, nơi định trớc...

Ví dụ:Tôi thấy nàng Tây Thi

Giặt sa trên Bàn Thạch

(Cao hứng)

Vì luôn đêm sóng hận réo cung Hằng

Ngời khóc đi khóc đi cho thoả nỗi hờn căm

Tôi ngồi ở bếnHàn Giang

Khóc thôi mây nớc bàng hoàng suốt đêm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Bến Hàn Giang) b) Nhóm danh từ biểu thị không gian tuyến.

Không gian tuyến là không gian liên quan đến chiều dài, có thể ít hoặc không liên quan đến chiều rộng.

Trong thơ Hàn Mặc Tử , loại danh từ biểu thị không gian này cũng vừa

xác định vừa không xác định.

* Nhóm danh từ biểu thị không gian tuyến xác định: con đờng, sông, suối, biển, hàng thông, hàng bia, đèo, dòng Đa vít, thành quách,...

Ví dụ:Hàng thônglấp loáng đứng trong im Cành lá in nh đã lặng chìm

(Đà Lạt trăng mờ) Gió thổi vi vu

Thành quách hoang vu Chủ nhân đi vắng Tiếng gơm rừng thu.

(Chuỗi cời)

Đặc biệt nhất là "con đờng" - không gian triển khai nhân vật đợc nhắc tới 12 lần, có mặt ở 6/9 tập thơ.

Nếu trong thơ Tố Hữu "con đờng" là đỉnh cao của không gian - con đờng cách mạng thì trong thơ Hàn Mặc Tử, con đờng là nơi trai gái gặp gỡ, là phơng tiện cho chàng trai cảm nhận hơng vị ngọt ngào cũng nh ngang trái của tình yêu.

Ví dụ:Bên em mỗi lúc trên đờng cái

Hóng mát cho lòng đợc thoả thuê

(Âm thầm)

Bao la nh cảnh trong mơ ớc Tôi chỉ yêu em ở dọc đờng

(Nớc mây)

Sao ta không dám nhìn nhau rõ Gặp gỡ bên đờngcũng thản nhiên

(Tình thu)

* Nhóm danh từ biểu thị không gian tuyến không xác định:

Cũng là "con đờng" nhng khi đã đi vào thế giới tởng tợng của tác giả thì lại khó xác định vô cùng:

Hãy nghe ta cao hót khúc bình an Nay mặt nhựt tròn vo đờng sáng láng

(Duyên kì ngộ)

... một đờng trăngtrải chiếu vàng

Nhóm danh từ biểu thị không gian loại này còn có các từ: núi non (điệp trùng), non sông (ngàn dặm, ngàn vạn dặm), (trăm) chiều, (mời) phơng, Bến mơ xa, đờng xa, Chân trời, hàng thế giới, bãi cô liêu, ngàn khơi, sóng trời, (ngàn) thế giới...

Đó là:

Non sông ngàn dặm ngắm càng xinh

tết năm nay thật hữu tình

(Xuân hứng) Chị tôiđằng xa chạy lại

(Chơi giữa mùa trăng)

Ngoài ra nhà thơ còn sử dụng những kết hợp từ để tạo nên những không gian tuyến dài - rộng rất phong phú: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mà muôn sao xa cáchcõi hoang sơ

Ngao du cùng khắp cõi mênh mông

(Hồn lìa khỏi xác)

Đừng có ai đi trong nguồn hơng

mà va nhầm hồn phách của tôi

(Tình)

Những cù lao trôi nổi xứ mênh mang (Siêu thoát)

Một phần của tài liệu Các từ chỉ không gian trong thơ hàn mặc tử (Trang 32 - 35)