1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm từ láy trong thơ nguyễn duy

103 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH TUẤN ĐẶC ĐIỂM TỪ LÁY TRONG THƠ NGUYỄN DUY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH TUẤN ĐẶC ĐIỂM TỪ LÁY TRONG THƠ NGUYỄN DUY Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ MAI NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Ngôn ngữ học Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Vinh, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trịnh Thị Mai, người Cô tận tâm, chu đáo hướng dẫn hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn nhà thơ Nguyễn Duy gia đình, cung cấp cho nhiều tư liệu quý giá cho luận văn Và xin cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập Trong q trình thực đề tài, có cố gắng nhiều, luận văn chúng tơi có thiếu sót Với tinh thần cầu thị lịng biết ơn, chúng tơi mong nhận nhận xét, góp ý quý báu qúi thầy cô giáo quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tuấn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 15 1.1 Từ láy tiếng Việt 15 1.1.1 Khái niệm 15 1.1.2 Phân loại từ láy 16 1.1.3 Đặc điểm từ láy 23 1.2 Thơ ngôn ngữ thơ 24 1.2.1 Khái niệm đặc trưng thơ 24 1.2.2 Ngôn ngữ thơ 27 1.3 Tác giả Nguyễn Duy thơ Nguyễn Duy 28 1.3.1 Tác giả Nguyễn Duy 28 1.3.2 Thơ Nguyễn Duy 29 1.4 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ LÁY TRONG THƠ NGUYỄN DUY 31 2.1 Cấu tạo từ láy thơ Nguyễn Duy 31 2.1.1 Từ láy bậc thơ Nguyễn Duy 31 2.1.2 Từ láy bậc hai thơ Nguyễn Duy 47 2.1.2.2 Cấu tạo từ láy tư 52 2.1.2.3 Từ láy năm láy sáu 56 2.2 Nhận xét chung 57 2.3 Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ LÁY TRONG THƠ NGUYỄN DUY 62 3.1 Dẫn nhập 62 3.2 Ngữ nghĩa từ láy thơ Nguyễn Duy 63 3.2.1 Từ láy biểu màu sắc 63 3.2.2 Từ láy biểu hình dáng đường nét 73 3.2.3 Từ láy biểu âm 81 3.2.4 Từ láy biểu trạng thái tình cảm người 85 3.3 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các loại từ láy theo hình thức cấu tạo thơ Nguyễn Duy 31 Bảng 2.2 Các dạng từ láy có cấu tạo gồm hai tiếng (từ láy bậc I) 31 Bảng 2.3 Bảng thống kê tần suất xuất phụ âm đầu 40 Bảng 2.4 Từ láy có cấu tạo gồm nhiều tiếng (từ láy bậc II) 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong vốn từ Việt, từ láy lớp từ bật hình thức lẫn ngữ nghĩa Lớp từ giới Việt ngữ học nghiên cứu nhiều diện đồng đại mặt cấu tạo mặt ý nghĩa Đây lớp từ đời sớm, phát triển nhanh số lượng dùng nhiều hoạt động ngôn ngữ người Việt Cũng lớp từ khác, từ láy có biến đổi định hình thức vai trò để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày tinh tế người Việt Với đặc trưng âm kiểu ngữ nghĩa riêng biệt mình, từ láy dùng nhiều ngơn ngữ văn chương, thơ ca Việt Nam từ xưa đến Khảo sát thực tiễn sử dụng từ láy thơ Việt Nam qua thi phẩm tác giả giai đoạn văn học hướng góp phần cho thấy vai trị nghệ thuật lớp từ 1.2 Nguyễn Duy nhà thơ tiêu biểu thi ca Việt Nam đại xuất vào giai đoạn cuối chiến tranh chống Mỹ Với giải thưởng thơ Báo Văn nghệ năm 1972 - 1973, Nguyễn Duy nhanh chóng trở thành gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ Sau chiến tranh đất nước phải bước làm quen với sống mới, bước thoát khỏi chế quan liêu bao cấp để đối diện với khó khăn thách thức Hồn cảnh xã hội tác động lớn tới ý thức nghệ thuật người cầm bút Nhiều nhà thơ khẳng định thời kỳ trước trở đối diện với sống đời thường cảm thấy hẫng hụt sáng tác Nguyễn Duy tiếp tục viết tay cho đời loạt tác phẩm thơ nhiều người đón đọc Đặc biệt sáng tạo độc đáo mặt ngôn ngữ, Nguyễn Duy tạo phong cách có dấu ấn riêng, giọng điệu riêng Thơ Nguyễn Duy xứng đáng quan tâm nghiên cứu cách nghiêm túc, đầy đủ tồn diện, mặt ngơn ngữ Từ lâu, thơ Nguyễn Duy đưa vào dạy học trường phổ thông Học sinh THCS quen với Tre Việt Nam, Ánh trăng tiếng tác giả, học sinh THPT tiếp xúc với Đò Lèn độc đáo Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hy vọng có đóng góp phần cho việc dạy học thơ Nguyễn Duy nói riêng thơ ca nói chung trường phổ thơng Từ lý trên, chọn đề tài Đặc điểm từ láy thơ Nguyễn Duy làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu từ láy tiếng Việt Là mảng từ quan trọng vốn từ tiếng Việt, từ láy thu hút nhiều nhà nghiên cứu thập kỷ qua Nhiều nghiên cứu từ láy nhà ngơn ngữ ngồi nước công bố Chúng xin điểm qua số công trình nghiên cứu từ láy tiếng Việt Nguyễn Tài Cẩn với giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép Đoản ngữ) khảo sát miêu tả tỉ mỉ kiểu loại từ láy Ông nêu rõ khác từ láy dạng láy từ: “… sản phẩm phương thức láy, từ láy bậc từ dạng láy từ đơn vị tương đương ngữ” Hồ Lê với chuyên khảo Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại miêu tả cấu tạo kiểu dạng cụ thể từ láy Nguyễn Hữu Quỳnh Ngữ pháp tiếng Việt đại, xếp từ láy vào tiểu nhóm từ ghép (gọi từ ghép láy) “Từ ghép láy từ ghép gồm hai hình vị kết hợp với chủ yếu theo quan hệ ngữ âm Các thành tố từ ghép láy có mối quan hệ tương quan với điệu phận ngữ âm tạo nên thành tố đó, đồng thời chúng tạo nên nội dung ngữ nghĩa định” [58; tr23] Tác giả chia từ ghép láy thành từ ghép láy hoàn toàn từ ghép láy phận Nguyễn văn Tu Từ vốn từ tiếng Việt đại gọi từ láy từ lấp láy chia từ lấp láy thành từ lấp láy tồn từ lấp láy phận Ơng ý đến vấn đề từ loại từ lấp láy Trong chuyên luận Từ láy tiếng Việt, Hoàng Văn Hoành xem láy chế, biện pháp cấu tạo từ theo nguyên tắc định; từ ơng nêu đặc điểm riêng cấu trúc ngữ nghĩa từ láy Đỗ Thị Lim Liên giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt định nghĩa: “Từ láy từ cấu tạo dựa phương thức láy ngữ âm, ví dụ: mấp mơ, lấp lánh, chập chờn, chon von” [51;tr 32] Tác giả đưa tiêu chí phân loại từ láy: 1) Số lượng âm tiết (chia ra: từ láy đôi, từ láy ba, từ láy tư); 2) Bộ phận láy (chia ra: từ láy hoàn toàn, từ láy phận - gồm láy vần láy phụ âm đầu); 3) Tính chất mơ hay khơng mơ (chia ra: từ láy tượng thanh, từ láy tượng hình, từ láy biểu trưng) Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến vai trò từ láy Nguyễn Thiện Giáp giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, gọi từ láy ngữ láy âm: “Ngữ láy âm đơn vị hình thành lặp lại hồn tồn hay lặp lại có kèm theo biến đổi ngữ âm từ cho Chúng vừa có hài hịa ngữ âm, vừa có giá trị gợi cảm, gợi tả Hiện tượng láy không riêng tiếng Việt mà cịn nhiều ngơn ngữ khác vùng Đông Nam Á” [31; tr 86] Tác giả chia ngữ láy âm thành ngữ láy âm đơn ngữ láy âm mơ hình Bên cạnh giáo trình, chun luận, chuyên khảo trên, kể đến số viết tiêu biểu từ láy đăng tạp chí chun ngành như: Đào Thản với cơng trình “Những đặc điểm từ láy tiếng Việt xem xét từ láy đơn vị có nghĩa từ vựng riêng vận dụng riêng lời nói Tác giả giới thiệu kiểu cấu tạo từ láy (từ láy hoàn toàn, từ láy gần hoàn toàn, từ láy phận - láy âm đầu, láy vần), từ rút đặc điểm ý nghĩa từ láy Nguyễn Phú Phong với cơng trình “Vấn đề từ láy tiếng Việt nghiên cứu vấn đề láy tăng láy giảm qua láy có thay đổi điệu, từ tìm hiểu hướng láy, số lần láy, loại từ láy để đưa mơ hình từ láy tăng láy giảm Hoàng Tuệ với “Về từ gọi “từ láy” tiếng Việt cho rằng: “Từ láy nên xét mặt trình cấu tạo nữa, khơng mặt cấu trúc mà thơi” Ơng nhấn mạnh: “Nên hiểu láy phương thức cấu tạo, từ mà có tương quan âm nghĩa định, tương quan có tính chất tự nhiên, trực tiếp tương quan tinh tế nhiều nói cách điệu hóa Sự cách điệu biểu trưng hóa ngữ âm Mối tương quan tạo sắc thái biểu cảm gợi ý, giá trị từ láy” Như vậy, tác giả coi từ láy hòa phối ngữ âm yếu tố tương ứng âm tiết Đó “một hịa phối ngữ âm có tác dụng biểu trưng hóa” Nguyễn thị Hai với viết “Từ láy tượng trọng tương ứng âm nghĩa” nghiên cứu cấu tạo phân loại nghĩa từ tượng thanh, từ làm sáng tỏ tương ứng âm nghĩa loại từ Phi Tuyết Hinh với “Từ láy biểu trưng ngữ âm”, sâu vào phân tích ý nghĩa từ láy giá trị gợi tả âm thanh, hình ảnh, giá trị biểu cảm, đặc biệt tìm hiểu giá trị biểu trưng hóa từ láy, mối quan hệ âm nghĩa từ này, mối quan hệ tạo nên giá trị biểu trưng ngữ âm từ láy Tác giả tìm hiểu hình thức cấu tạo nội dung ngữ nghĩa dạng từ láy song tiết cấu tạo theo khuôn [X- “âp”+ X-Y] (như: nhấp nhơ, thấp thống, lập lịe…) viết “Thử tìm hiểu từ láy song tiết dạng [X-âp + X-Y]” [38;tr14] 83 Tôi muốn làm tiếng hát em tiếng sáng nắng gió tiếng chát chúa máy búa tiếng trần trụi lưỡi cuốc lang thang khắp đất nước hát hát đánh thức tiềm lực (Đánh thức tiềm lực, Tr 228) Từ láy “chát chúa” sáng tạo lạ Nguyễn Duy Trong tình u khơng nói tiếng búa máy nói đến ta hình dung âm “chan chát, inh ỏi”… Còn tác giả viết “chát chúa” nghe nặng nề, khó chịu Âm chát chúa không đơn âm đập vào thính giác mà cịn chứa cảm giác tâm trạng b/ Từ láy biểu âm trừu tượng Trong thơ Nguyễn Duy, ngồi loại âm có thật, cụ thể dùng để miêu tả vật cịn có loại âm trìu tượng Trìu tượng âm không cụ thể tồn cảm nhận nhà thơ, để nói đến khái niệm trìu tượng từ trường nhiễu sinh học, điều vô thường Em vũ trường mặt đất thùng thình nhộn khơng độc quyền khơng loại trừ véo từ trường nhiễu sinh học khoan nhặt vơ thường ríu rít loảng xoảng (Khiêu vũ, Tr122) Những âm thùng thình, ríu rít, loảng xoảng âm quen thuộc Thế nguyễn Duy làm chúng đối tượng, kết 84 hợp dòng thơ Từ trường nhiễu sinh học mà phát âm thanh, điều vô thường mà phát âm âm tiếng nói chuyện, âm xoong nồi va vào thật độc đáo Cịn véo âm riêng Nguyễn Duy Trong tiếng Việt có vèo để mêu tả âm nhẹ, nhanh vật bay lướt qua tai nhanh Veo véo vừa có âm vừa có hình ảnh thể nhộn nhạo, inh ỏi, khó chịu Các từ có âm điệu gồ ghề, trúc trắc Bằng từ láy này, Nguyễn Duy thực tạo nên đợt sóng ngơn từ mà nói Vương Trí Nhàn “chỉ âm nhạc đại thấy” với “những trái khoáy ngang phè, nghịch phách tương phản” Nó mang tính trừu tượng thực tế chẳng có thứ đàn tạo loại âm Nó có giới cảm nhận Nguyễn Duy Không từ láy lạ thể âm mà cách sử dụng trùng phức từ láy tượng đem đến cho thơ Nguyễn Duy nhạc điệu thật lạ, âm từ dính vào nhau, ngân theo âm hưởng chủ đạo Có say hứng thú, tác giả lại dùng kiểu từ láy trùng điệp để tạo âm trừu tượng Đàn kêu tinh tỉnh tình tinh tâm xúc phạm hình vơ tâm Đàn kêu tang tảng tàng tang nàng chơi đẹp xúc phạm chàng xấu chơi (Xẩm ngọng, Tr 160) Xanh xanh đỏ đỏ phường phừng tứng tưng tửng tưng đời (Cung văn, Tr 47) 85 Các từ láy tư, láy sáu độc đáo tang tảng tàng tang, tứng tưng tửng tưng miêu tả âm tings đàn lạ Chỉ có Nguyễn Duy nghe tiếng đàn Các từ láy bậc hai mô âm trùng điệp biến câu thơ thành dịng âm kết dính, phá vỡ nhịp điệu hài hịa vốn có thể lục bát lại diễn tả tài tình trạng thái phấn khích nhân vật trữ tình Diễn tả thứ âm trí tưởng tượng phong phú Nguyễn Duy thực mang đến cho bạn đọc thưởng thức âm độc đáo, lạ quan sát, trí tưởng tượng phong phú sáng tạo tuyệt vời cách dùng từ láy cách diễn đạt ông 3.2.4 Từ láy biểu trạng thái tình cảm người Qua khảo sát, từ láy biểu trạng thái tình cảm thơ Nguyễn Duy nhiều gồm từ như: tình tứ, thẹn thùng, ngượng ngùng, nồng nàn, mộc mạc, ấm áp, nhăn nhó, chông chênh, khao khát, nâng niu, sung sướng,… Khi dùng từ láy để thể trạng thía tình cảm tác giả dùng để nói người có vật đồ vật, cối a/ Từ láy miêu tả trạng thái tình cảm người Rất nhiều từ láy trạng thía tình cảm người nói đến thơ Nguyễn Duy như: thẫn thờ, vui vui, buồn buồn, ngượng ngùng… Nhà quê nhìn em mắt Mắt vui vui khúc ruột buồn buồn (Hoa hậu vườn nhà ta, Tr 118) Chất hài hước thể nghiêng bộc lộ không ăn khớp mắt người “nhà quê” thực đời Vì vậy, từ hài hước tạo dòng suy nghĩ trầm tư, thương cảm qua hai từ láy từ láy “vui vui, buồn buồn” Đó hài hước thời kinh tế thị trường Cười mâu thuẫn song hành khó tồn tại, thực 86 ước muốn, khả thực, nghiệp nghề Nguyễn Duy làm giảm sắc thái nghĩa mức độ cảm xúc sử dụng từ láy “vui vui, buồn buồn” câu thơ mang tính chất đối lập Cách viết thể kiểu kết hợp lạ b/ Từ láy biểu trạng thái tình cảm Qua khảo sát, từ láy biểu thị trạng thái tình cảm thơ nguyễn Duy không xuất với tần số cao từ láy biểu thị âm hay hình dáng đường nét tương đối nhiều Các từ thường Nguyễn Duy dùng vui vui, buồn buồn,ngơ ngác, bồn chồn,ngỡ ngàng, ngẩn ngơ,nghẹn ngào, thẩn thờ… Nhà quê nhìn em mắt Mắt vui vui khúc ruột buồn buồn (Hoa hậu vườn nhà ta) Đây hai câu thơ nói nhìn người dân q nhìn hoa hậu Tác giả dùng hai từ láy hoàn toàn để thể tâm trạng đối lập, nhìn qua vui mắt nghĩ cho kỹ, xét cho kỹ thấy buồn Hai từ láy hồn tồn có nghĩa giảm nhẹ mức độ so với hình vị gốc đặt đối lập vừa thể hài hước vừa thể suy ngẫm người nói Hay hai câu thơ sau: Con vượn cuối đàn ngơ ngác Nâng súng lên hạ súng bồn chồn (Nhớ Trường Sơn chiều giáp tết) Hai câu thơ nói hai chủ thể, tác giả dùng hai từ láy trạng thái tâm lý Con vượn cịn ngơ ngác vơ tư chưa biết điều xảy với nó, cịn anh lính giương súng định bắn nhìn cảnh khơng nỡ liền hạ súng với tâm trạng bồn chồn 87 Viết thiên nhiên cỏ, động vật, Nguyễn Duy thường dùng từ láy biểu thị trạng thái tâm lý để nói tâm trạng cảm xúc Cái cành cao cao Rung bàn tay vẫy Tiếng chim lộng lẫy Nghe lại ngẩn ngơ (Tiếng chim bạn bè) Chưa thây bóng chim đâu Mà thân thương q Khơng ngỡ ngàng rừng lạ Nhớ tiếng chim nghe quen (Tiếng chim bạn bè) Giàn hoa giấy nhà tím chen hồng rực rỡ hoa thật mà giả để lòng băn khoăn (Hoa giấy) Hay viết tình cảm người chiến sỹ người mẹ, Nguyễn Duy dùng từ láy để thể tâm trạng Nghẹn ngào mẹ chẳng nói Nghẹn ngào chiến sỹ nhận q ngơ non (Bát nước ngô) Từ láy biểu thị trạng thái tâm lý nghẹ ngào lặp lại hai chủ thể bà mẹ anh lính có tác dụng nhấn mạnh, khẳng định tình cảm họ Như vậy, từ láy phương tiện để Nguyễn Duy thể tâm trạng, cảm xúc Từ láy thơ nguyễn Duy biểu nhiều tâm trạng khác với nhiều sắc thái cung bậc khác 88 3.3 Tiểu kết chương Trong thơ Nguyễn Duy, ngữ nghĩa mà từ láy biểu phong phú, bao gồm từ láy biểu màu sắc, từ láy biểu âm thanh, từ láy biểu hình dáng đường nét, từ láy biểu trạng thái tình cảm Trong loại khả biểu từ láy Nguyễn Duy đa dạng Đặc biệt để thể hết ngữ nghĩa, Nguyễn Duy dùng từ láy kết hợp lạ độc đáo Vì màu sắc, âm thanh, đường nét hình dáng, trạng thái tình cảm mà từ láy biểu không thuộc người vật cụ thể mà thuộc vật trừu tượng Trong thơ Nguyễn Duy có nhiều từ láy lạ thể ngữ nghĩa độc đáo, sáng tạo nhà thơ 89 KẾT LUẬN Nguyễn Duy nhà thơ tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại Ngay từ xuất vào năm đầu thập niên bảy mươi kỷ XX, ông bộc lộ giọng điệu mang sắc thái thẩm mỹ riêng dòng thơ sử thi Việt Nam đương thời Đó tiếng nói tâm tình, đời thường xen lẫn âm hưởng hào hùng thi vị thơ dân tộc thời kì nước chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược Sau ngày Tổ quốc thống nhất, nhân dân ta sức xây dựng đất nước theo đường lối đổi Đảng, thơ ông tiếng nói nghệ thuật chân chính, bộc lộ niềm vui, nỗi buồn người, trăn trở tâm hồn yêu thương, nhân đầy lĩnh Với cá tính sáng tạo thi ca độc đáo, kết hợp với tư tưởng nhân văn, nhân đạo thể xun suốt hành trình sáng tạo, ơng sáng tác khối lượng thơ lớn, hợp thành tiếng thơ đậm đà sắc dân tộc, có tác động tích cực đời sống tinh thần số đông quần chúng nhân dân Từ láy lớp từ tiêu biểu thơ Nguyễn Duy Với mật độ từ láy sử dụng dày đặc cách dùng từ láy độc đáo lạ, Nguyễn Duy chứng tỏ phong cách ngôn ngữ cá tính Từ láy thơ Nguyễn Duy phong phú kiểu dạng lẫn số lượng, mang đặc trưng độc đáo riêng cấu tạo ngữ nghĩa 2.1 Về cấu tạo, từ láy thơ Nguyễn Duy có đủ hai loại từ láy bậc từ láy bậc hai Từ láy bậc bậc hai thơ Nguyễn Duy có cấu tạo đa dạng Từ láy bậc thơ Nguyễn Duy có đủ hai loại láy hồn tồn láy phận Trong đó, từ láy phận chiếm số lượng nhiều lần so với từ láy hoàn toàn Trong loại từ láy bậc đa dạng Từ láy hồn tồn có dạng láy nguyên khối dạng láy đối Cả hai dạng tần 90 số xuất tương đương Còn láy phận có đủ láy phụ âm đầu láy vần Tất phụ âm đầu tiếng Việt có mặt từ láy phụ âm đầu Nguyễn Duy Trong từ láy phụ âm đầu ng, th, m, n chiếm số lượng lớn Từ láy vần nguyễn Duy đa dạng, với nhiều khuôn vần khác Đặc biệt, Nguyễn Duy biết kết hợp hình vị từ láy hình vị từ láy khác kết hợp bất thường khuôn vần phụ âm khác để tạo nhiều từ láy bậc lạ độc đáo bè tõe, mảnh mong, lênh phênh, ngậm ngãi… Chính điều làm cho từ láy thơ Nguyễn Duy không đơn điệu mà đa dạng, độc, lạ, khiến người đọc bị hấp dẫn bất ngờ Từ láy bậc hai thơ Nguyễn Duy số lượng không nhiều từ láy bậc đặc biệt, ấn tượng Từ láy bậc hai Nguyễn Duy có nhiều dạng, khơng có láy 3, láy mà cịn có láy 5, láy Nguyễn Duy có cách láy bậc hai độc đáo, thể cách phối thanh, cách chêm xen, cách điệp Do đó, thơ ông xuất nhiều từ láy bậc hai lạ mịm mom móm, dửng dừng dưng, u lăn yêu lóc, chót va chót vót, ễnh ềnh ệch, xất bất xang bang, ngấp nga ngấp ngống, thịm thèm thịm thèm thòm, tứng tưng tửng tưng,,tang tảng tàng tang… Không tạo từ láy lạ mà Nguyễn Duy cố ý tạo kết hợp lạ dùng từ láy Sự kết hợp thể quan hệ từ láy từ mà từ láy dùng để miêu tả đặc điểm, chẳng hạn nhỏ nhẻ rơi, lốp bốp tuôn, ngậm ngãi, lơ lớ da trời, nhìn lắt la lắt léo, nhìn lươn lươn lẹo lẹo v v Một điều đặc biệt Nguyễn Duy dùng đơn lẻ từ láy mà thường cố ý dùng trùng điệp chuỗi từ láy với cấu tạo khác Sự trùng điệp mang lại hiệu tối đa tất phương diện Hiệu mà người đọc dễ nhận âm Dùng trùng điệp nhiều 91 từ láy tạo nên âm hưởng lạ ấn tượng, bắt người đọc phải ý Thứ hai, nhiều từ láy liên tục có tác dụng nhấn mạnh, làm rõ nhiều đặc điểm đối tượng phản ánh Thứ ba, chuỗi từ láy xuất bên tạo cảm giác lạ, độc đáo thể sắc thái dí dỏm, hài hước, tưng tửng người viết, lôi bạn đọc Tất làm nên diện mạo cho thơ Nguyễn Duy Bằng sáng tạo không mệt mỏi, Nguyễn Duy vận dụng từ láy thông thường để sáng tạo thành từ láy lạ với cách diễn đạt lạ nhằm bày tỏ, bộc lộ cảm xúc theo cách riêng Rõ ràng, từ láy Nguyễn Duy mang màu sắc cách tân, sáng tạo riêng ông 2.2 Về ngữ nghĩa, từ láy thơ Nguyễn Duy có khả biểu phong phú, biểu màu sắc, biểu âm thanh, biểu hình dáng đường nét, biểu trạng thái tình cảm Từ láy biểu màu sắc có màu màu trắng, đỏ, hồng, vàng, xanh, đen Điều đáng nói từ láy màu sắc dùng để miêu tả đối tượng khác lạ với Đó màu trăng trắng khúc nhạc ve, màu đỏ đỏ nhạc khiêu vũ, màu “trắng lạnh trắng lùng”của cát v v Từ láy biểu âm thơ Nguyễn Duy phong phú, gồm âm cụ thể, có thật vật tiếng gió, tiếng hát, tiếng nói, tiếng mưa, tiếng vật có âm trìu tượng tồn cảm nhận Nguyễn Duy Từ láy biểu hình dáng đường nét thơ Nguyễn Duy cúng phong phú, thể hình dáng khơng người vật khác mà cịn thể hình dáng vật trìu tượng mà có mắt tinh tễ rung động sâu sắc nhà thơ nhìn thấy Từ láy biểu trạng thái tâm lý không nhiều loại từ láy khác Nguyễn Duy dùng độc đáo Điều thể mật độ xuất chúng dòng thơ, đoạn thơ, thơ 92 Rõ ràng, từ láy lớp từ tiêu biểu làm nên đặc trưng riêng cho thơ Nguyễn Duy Trong đó, loại, dạng sáng tạo mang dấu ấn Nguyễn Duy khơng lẫn với nhà thơ khác Khiến cho thơ Nguyễn Duy mang vẻ đẹp vừa quen thuộc, vừa độc đáo, vừa có “hồn phố” lẫn “hồn q” Điều góp phần khơng nhỏ việc làm nên vị trí Nguyễn Duy thi đàn Việt Nam đại Nhờ sử dụng sử dụng cách sáng tạo độc đáo mà nhà thơ thể cung bậc cảm xúc tinh tế, uyển chuyển Sự kết hợp hiệu vốn từ vựng tiếng Việt với trình thể nghiệm sống sâu sắc giúp thơ Nguyễn Duy chạm đến cảm xúc trái tim độc giả yêu thơ khắp miền đất nước Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy ngôn ngữ đời sống, chắt lọc, xếp lại từ lời nói hàng ngày tầng lớp nhân dân Để vượt lên lối mịn ngơn ngữ, Nguyễn Duy sử dụng kết hợp nhiều kiểu từ láy lạ Những hình thức làm nên phong cách thơ Nguyễn Duy: trữ tình đằm thắm, trào lộng suy tư, khát khao đổi thơ ca, đổi sống với tinh thần hướng thiện, đẹp, người Với nội dung trình bày, chúng tơi hy vọng luận văn giúp người đọc hiểu phần giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Tuy nhiên, phạm vi luận văn, nghiên cứu đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ láy thơ Nguyễn Duy Đây nhiều đặc trưng phong cách thơ Nguyễn Duy, cịn nhiều vấn đề ngôn ngữ cần nghiên cứu tiếp 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtôt - LưuHiệp (1961), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2000), 150 từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945- 1975), Nxb Văn hóa dân tộc, HàNội Lê Biên (1993), Từ loại tiếng Việt đại, Đại học sư phạm Hà Nội I, Hà Nội Võ Bình (1985), Ở bình diện cấu tạo từ xét kiểu hình vị tiếng Việt, Ngơn ngữ, số Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tài Cảnh (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1970), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 Đỗ Hữu Châu (1977), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Khánh Chi (1994), Với Nguyễn Duy - thơ lục bát phần quí giá mình, Báo Đại đồn kết 15 Mai Ngọc Chừ (1992), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 94 16 Nguyễn Duy thơ, Nxb Hội Nhà Văn, 2010 17 Nguyễn Duy 36 thơ, Nxb Lao động, 2007 18 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình Lý luận văn học phần Tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 20 Nguyễn Duy (1987), Đãi cát tìm vàng, NxbVăn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Duy (1987), Mẹ em, Nxb Thanh Hóa/ 22 Nguyễn Duy (1989), Đường xa,Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Duy (1994), Sáu tám, Nxb Văn học 24 Nguyễn Duy (1994), Về, Nxb Hội Nhà văn 25 Nguyễn Duy (1995), Vợ ơi, Nxb Phụ nữ 26 Nguyễn Duy (1997), Bụi, Nxb Hội Nhà văn, HàNội 27 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Công Đức (1994), Về kết cấu song tiết láy âm tiếng Việt đại, Tạp chí Ngơn ngữ, số 30 F.de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp, giáo trình Từ vựng học tiếng Việt 32 Nguyễn Thị Thanh Hà (2001), Nhìn nhận lại tượng láy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, tr.8 33 Hồ Văn Hải (2001), Từ láy lục bát Nguyễn Duy, Ngôn ngữ đời sống, tr 6-8 34 Hồ Văn Hải (2002), Về chữ “méo mó,ối ăm” thơ Nguyễn Duy, Ngơn ngữ đời sống, tr 40-41 35 Nguyễn Thị Hai (1982), Từ láy tượng tương ứng âm nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ, số 95 36 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Võ Xuân Hào (1996), Nghiên cứu chức điệu tiếng Việt, tr.91 38 Phi Tuyết Hinh ,“Từ láy biểu trưng ngữ âm” 39 Phan Văn Hoàn (1983), Từ láy tiếng Việt cần thiết phải nhận diện nó, Tạp chí Ngơn ngữ, số 40 Tế Hanh, Văn nghệ số 15/1986 41 Hoàng Văn Hoành (1970), Những đặc điểm từ láy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 42 Hồng Văn Hồnh (1979), Về tượng từ láy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 43 Hoàng Văn Hoành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 44 Lê Quang Hưng (1986), Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng, Tạp chí văn học,tr 155-158 45 Phi Tuyết Hinh “Từ láy biểu trưng ngữ âm” 46 IU.V Rozdextvenxki (1997), Nhữngbài giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 J.PSartre (1999), Văn học gì?, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Trần Đăng Khoa tuyển chọn (1998), Thơ Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục, HàNội 49 Trần Đăng Khoa tuyển chọn (2000), Nguyễn Duy - thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng 50 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, tr 33, 51 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 52 Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 53 M.Bakhtin (1992), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục 54 Nguyễn Xuân Nam, Từ điển văn học 55 Nguyễn Thị Bích Nga (2001), Câu thơ lục bát Nguyễn Duy, Ngôn ngữ, tr.20-23 56 Nguyễn Thị Bích Nga (2003), “Thiên nhiên thơ lục bát Nguyễn Duy”, Ngơn ngữ, tr.49-52 57 Hồng Phê (1977), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 58 Nguyễn Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 23 59 RomanJakobson, Ngôn ngữ thi ca, Cao Xuân Hạo dịch 60 Nguyễn Quang Sáng “Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy”, in phụ lục tập thơ Mẹ em 61 Chu Văn Sơn, Nguyễn Duy - thi sĩ thảo dân 62 Sưu tập viết từ láy (1997), Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 63 Vũ Văn Sỹ (1995), Thơ 1975 - 1995 biến đổi thể loại, Tạp chí Văn học, tr.20 64 Vũ Văn Sỹ (1999), Nguyễn Duy - người “thương mến đến tận chân thật, Tạp chí Văn học, tr.68-74 65 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Tạp chí Ngơn ngữ (2004), tr.31-34 67 Đỗ Minh Tuấn (1998), Nhân triển lãm thơ Nguyễn Duy, BáoVăn nghệ, tr 68 Từ điển từ láy tiếng Việt (1994), Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Từ láy vấn đề để ngỏ (1997), Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 70 Đỗ Ngọc Thạch (1997), Người vợ thơ Nguyễn Duy, Báo phụ nữ Việt Nam, tr11- 17 97 71 Đào Thản (1970), Những đặc điểm từ láy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 72 Hoài Thanh (1972), Đọc số thơ Nguyễn Duy, Báo Văn nghệ, tr5 73 Nguyễn Huy Thiệp (2002), Trở với mẹ ta thôi,Văn nghệ Trẻ, tr.5 74 Nguyễn Đức Thọ (2003), Nguyễn Duy-thi sĩ đồng quê, Nhà văn mắt nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.82-90 75 Thơ Nguyễn Duy (2001), Nxb Hội Nhà văn, tr.397 76 Trần Đăng Xuyền (1995), Về đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955 đến 1975”, Tạp chí Văn học, tr.13-15 Luận văn, luận án: 77 Nguyễn Thị Thanh Bình (2006), Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy (Khảo sát qua ba tập thơ Cát trắng, Ánh trăng, Về), Vinh 78 Hoàng Thị Thương (2011), Từ láy Thơ (Qua Thi nhân Việt Nam), Vinh 79 Mai Thị Thủy Tiên (2009), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, Thành phố Hồ Chí Minh 80 Trần Thái, Đặc điểm từ láy tập Về Nguyễn Duy ... TỪ LÁY TRONG THƠ NGUYỄN DUY 31 2.1 Cấu tạo từ láy thơ Nguyễn Duy 31 2.1.1 Từ láy bậc thơ Nguyễn Duy 31 2.1.2 Từ láy bậc hai thơ Nguyễn Duy 47 2.1.2.2 Cấu tạo từ láy. .. ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ LÁY TRONG THƠ NGUYỄN DUY 2.1 Cấu tạo từ láy thơ Nguyễn Duy Khảo sát 283 thơ Nguyễn Duy tập Nguyễn Duy- thơ, thống kê 685 từ láy Kết phân loại từ láy tập thơ theo hình thức... tài đặc điểm từ láy thơ Nguyễn Duy Đặc điểm từ láy tìm hiểu hai mặt cấu tạo ngữ nghĩa Phạm vi nghiên cứu tất thơ Nguyễn Duy in Tuyển tập thơ Nguyễn Duy Như tư liệu để khảo sát Tuyển tập thơ Nguyễn

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Các dạng từ láy có cấu tạo gồm hai tiếng (từ láy bậc I) - Đặc điểm từ láy trong thơ nguyễn duy
Bảng 2.2. Các dạng từ láy có cấu tạo gồm hai tiếng (từ láy bậc I) (Trang 37)
Bảng 2.1. Các loại từ láy theo hình thức cấu tạo trong thơ Nguyễn Duy - Đặc điểm từ láy trong thơ nguyễn duy
Bảng 2.1. Các loại từ láy theo hình thức cấu tạo trong thơ Nguyễn Duy (Trang 37)
Bảng 2.3. Bảng thống kê tần suất xuất hiện của các phụ âm đầu - Đặc điểm từ láy trong thơ nguyễn duy
Bảng 2.3. Bảng thống kê tần suất xuất hiện của các phụ âm đầu (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w