1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương tiện và biện pháp tu từ trong thơ xuân diệu trước 1945

104 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẢI YẾN MỘT SỐ PHƢƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRƢỚC 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẢI YẾN MỘT SỐ PHƢƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRƢỚC 1945 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƢU NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tu từ thơ 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ thơ Xuân Diệu 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 17 1.2.1 Khái niệm phƣơng tiện tu từ 17 1.2.2 Khái niệm biện pháp tu từ 19 1.2.3 Vai trò tu từ thơ ca 21 1.3 Giới thiệu nhà thơ Xuân Diệu sáng tác thơ ông trƣớc 1945 24 Tiểu kết chƣơng 27 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG TIỆN TU TỪ TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRƢỚC 1945 28 2.1 Dẫn nhập 28 2.2 Các phƣơng tiện tu từ tiêu biểu Thơ Thơ Gửi hương cho gió 28 2.2.1 Từ ngữ thi ca 28 2.2.2 Từ láy 36 2.2.3 Nhân hóa 43 2.2.4 Ẩn dụ 50 2.3.5 Định ngữ nghệ thuật 53 Tiểu kết chƣơng 58 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TIÊU BIỂU TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRƢỚC 1945 60 3.1 Dẫn nhập 60 3.2 Các biện pháp tu từ tiêu biểu Thơ Thơ Gửi hương cho gió 61 3.2.1 So sánh 61 3.2.2 Phép điệp 71 3.2.3 Câu hỏi tu từ 77 3.2.4 Cú pháp liên dòng 81 3.3 Sự phối hợp phƣơng tiện biện pháp tu từ thơ Xuân Diệu 87 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 NGUỒN NGỮ LIỆU 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ văn chƣơng (trong có ngơn ngữ thơ ca) đối tƣợng nghiên cứu ngôn ngữ học đại Ngày nay, với lý thuyết mới, ngôn ngữ thơ đƣợc soi tỏ dƣới nhiều góc nhìn khác thu đƣợc nhiều kết quan trọng Những đặc trƣng ngôn ngữ thơ thể phƣơng diện: cách dùng từ ngữ, cách hòa phối ngữ âm để tạo nhạc điệu, cách kiến tạo câu thơ, khổ thơ, thơ Và phƣơng diện quan trọng ngôn ngữ thơ lối sử dụng sáng tạo phƣơng tiện biện pháp tu từ Ta biết rằng, nói đến ngơn ngữ văn chƣơng phải đề cập đến vấn đề tu từ Song, không thể loại văn học sử dụng phƣơng tiện biện pháp tu từ với mật độ dày đặc nhƣ thơ ca Lê Đạt cho rằng: “Thời trang phục sức phái đẹp Tu từ phục sức nhà thơ, phái đẹp khác” 1.2 Trong phong trào Thơ mới, Xuân Diệu gƣơng mặt tiêu biểu Ngay từ xuất thi đàn, Xuân Diệu dành đƣợc vị trí danh dự Sự tơn vinh Xn Diệu hồn tồn có sở, sáng tác ơng khơng tiếng nói mẻ hồn thơ say đắm, nồng nàn, cất tiếng cá nhân ngạo nghễ, mà cịn thành cơng rực rỡ nhà thơ phƣơng diện hình thức nghệ thuật Đi vào giới nghệ thuật Xuân Diệu, ta thấy đƣợc nét quyến rũ nhiều yếu tố ngơn ngữ, có phƣơng tiện biện pháp tu từ Đó nhân tố tạo nên sức hấp dẫn thơ góp phần làm nên phong cách nghệ thuật Xuân Diệu 1.3 Hiện nay, số thơ Xuân Diệu trƣớc 1945 đƣợc chọn đƣa vào chƣơng trình Ngữ văn, ơng đƣợc xếp vào hàng tác gia có vị trí quan trọng thơ đại Việt Nam Để hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu tốt thơ Xuân Diệu, thiết phải nắm vững vấn đề ngơn ngữ thơ ơng, có phƣơng tiện biện pháp tu từ Vì lý trên, chọn để tài Một số phương tiện biện pháp tu từ thơ Xuân Diệu trước 1945 để nghiên cứu Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trƣớc cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu có hai tập thơ Thơ Thơ Gửi hương cho gió Hai tập thơ gồm có 98 thơ Các phƣơng tiện biện pháp tu từ hai tập thơ đối tƣợng nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, để làm bật nét riêng, đặc sắc phƣơng diện tu từ thơ Xuân Diệu, luận văn khảo sát thêm tác phẩm số tác giả nhƣ Huy Cận, Hàn Mặc Tử để có nhìn đối sánh Khóa luận khơng đề cập đến phƣơng diện nghệ thuật không liên quan đến đề tài vấn đề chƣa cắt nghĩa rõ ràng lí thuyết 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, luận văn giải nhiệm vụ sau đây: - Luận giải khái niệm: phƣơng tiện tu từ, biện pháp tu từ; làm rõ vai trò tu từ thơ ca - Lƣợc thuật cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ thơ Xuân Diệu nói chung, phƣơng tiện biện pháp tu từ thơ Xuân Diệu nói riêng - Khảo sát, thống kê, đánh giá hiệu nghệ thuật, nét riêng phƣơng tiện biện pháp tu từ tập Thơ Thơ Gửi hương cho gió Xuân Diệu đối sánh với tác phẩm số nhà thơ thời Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, muốn hƣớng tới mục đích làm sáng tỏ phƣơng diện sáng tạo nghệ thuật Xuân Diệu Những đánh giá tầm vóc Xuân Diệu Thơ 1932 - 1945 thống Cũng có nhiều cơng trình, nhiều viết bàn khía cạnh hình thức hai tập Thơ Thơ Gửi hương cho gió Tuy nhiên, khảo sát cách toàn diện, cụ thể biện pháp phƣơng tiện tu từ thơ Xuân Diệu chƣa phải đƣợc thực đầy đủ nhƣ yêu cầu vấn đề Với luận văn này, chúng tơi muốn đánh giá thỏa đáng đóng góp Xuân Diệu phƣơng diện Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng kết hợp phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp thống kê, phân loại: phƣơng pháp giúp ngƣời viết có đầy đủ liệu minh chứng trình luận giải nội dung luận văn - Phƣơng pháp miêu tả: q trình cụ thể hóa tƣ liệu, mơ tả để thấy đƣợc nét độc đáo tác phẩm - Phƣơng pháp phân tích: thao tác quen thuộc, làm sở cho nhận định, đánh giá trình nghiên cứu - Phƣơng pháp mơ hình hóa: đƣa liệu dạng mơ hình để khái qt, kết luận - Thủ pháp so sánh, đối chiếu: để khẳng định, khái quát vấn đề ngƣời viết cố gắng đặt mối quan hệ với ván đề khác để so sánh, đối chiếu Thao tác giúp nhận mẻ độc đáo phong cách thơ Xuân Diệu Đóng góp luận văn Vấn đề tu từ thơ Xuân Diệu trƣớc 1945 đƣợc số tác giả tìm hiểu, thể qua viết xuất lẻ tẻ báo tạp chí Với đề tài này, chúng tơi muốn khảo sát kỹ lƣỡng, tồn diện, đầy đủ hơn; từ liệu thu thập đƣợc, luận văn phân tích khái quát để làm rõ nét riêng cách sử dụng phƣơng tiện biện pháp tu từ hai tập thơ tiêu biểu Xuân Diệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có ba chƣơng: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Một số phƣơng tiện tu từ thơ Xuân Diệu trƣớc 1945 Chương 3: Một số biện pháp tu từ thơ Xuân Diệu trƣớc 1945 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tu từ thơ Cho đến nay, vai trị ngơn ngữ tác phẩm văn học điều đƣợc nhận thức sâu sắc Sự phân biệt ngôn ngữ đời sống với ngôn ngữ nghệ thuật tiêu khoa học rõ ràng Ngôn ngữ tác phẩm văn học, dù thể loại nào, dù chất liệu lấy từ ngôn ngữ đời sống, nhƣng phải đƣợc gọt dũa cơng phu để tốt lên vẻ đẹp, phẩm chất thẩm mĩ mà ngơn ngữ tự nhiên chƣa có đƣợc Thơ ca thể loại địi hỏi sáng tạo ngơn ngữ mức độ cao Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà nghiên cứu đồng sáng tạo ngôn ngữ với đặc trƣng thơ Bạch Cƣ Dị chi “Cái gọi thơ cảm hóa nhân tâm khơng tình cảm Khơng thể khác ngồi ngơn ngữ Khơng thân thiết âm Khơng sâu sắc nghĩa lí Gốc thơ tình cảm Lá thơ ngơn ngữ Hoa thơ âm Quả thơ nghĩa lí” Phan Ngọc khẳng định: “Thơ cách tổ chức ngôn ngữ cách quái đản để bắt ngƣời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc suy nghĩ hình thức tổ chức ngơn ngữ này” [50, tr 23 - 35] Có nhiều hƣớng tiếp cận ngơn ngữ thơ ca Nghiên cứu nhạc tính thơ, ngữ âm yếu tố đƣợc đặc biệt ý Đánh giá sáng tạo từ ngữ, ngƣời ta ý trục lựa chọn trục kết hợp Nghiên cứu ngữ pháp thơ, ngƣời ta nhận khác biệt cách tổ chức câu thơ Ngoài phƣơng diện nêu trên, tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, không đề cập vấn đề tu từ Ngơn ngữ thơ lại địi hỏi khả đặc biệt khác ngồi chức vốn có tác phẩm nghệ thuật: cô đọng, hàm súc, ý ngơn ngoại Điều khiến q trình tìm tịi sáng tạo công phu ngƣời nghệ sĩ, trở thành nhiệm vụ thƣờng xuyên có ý thức nhà thơ với phƣơng tiện phong phú biến hóa Trong kho tàng ngôn ngữ phong phú, nhà thơ cần lựa chọn từ ngữ cần thiết đƣa vào tác phẩm để có đƣợc chữ “thần”, chữ “lóe sáng” câu thơ, làm cho thơ “nổi gió”, “cất cánh” Nó biến hóa qua nhiều sắc thái thú vị, tinh tế đôi bàn tay nhà ảo thuật ngôn từ Để thực đƣợc ý đồ nghệ thuật tạo gia trị biểu cảm lại nhờ vào vai trò phƣơng tiện biện pháp tu từ Chính vậy, có nhiều nhà nghiên cứu nhƣ nhà văn, nhà thơ dày cơng tìm tịi sáng tạo phƣơng diện tác phẩm văn học nghệ thuật Đối với văn học nói chung, đặc biệt thơ ca, tu từ dƣờng nhƣ nơi thể chiều sâu tƣ duy, độ tinh tế sáng tạo ngƣời nghệ sĩ Tác phẩm ngôn từ đến làm rung động trái tim ngƣời đọc nhờ thông qua yếu tố tu từ, qua trình sáng tạo khơng cịn tổ hợp ngơn ngữ đƣợc xếp đơn Sự tổ chức ngơn ngữ phát huy tính chất tối đa nghĩa diện tích ngơn ngữ hẹp nhất, sắc thái chủ quan ngƣời viết mức độ cần thiết tạo cho ngôn ngữ thơ ca phẩm chất đặc biệt Đối với thơ ca nói chung, thơ ca Việt Nam nói riêng, tu từ yếu tố trực tiếp tạo nên giá trị thực cho tác phẩm văn học Thơ ca Việt Nam từ truyền thống đến đại, tu từ góp phần tạo nên nét độc đáo nghệ thuật sử dụng ngơn từ Sự kì diệu ngôn ngữ thơ đƣợc thể cách đặc biệt việc nhà thơ kết hợp biện pháp tu từ nhƣ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, điệp từ, tƣợng trƣng, để tạo nên cách diễn đạt mang tính biểu cảm cao Trong tài liệu trƣớc thƣờng nghiên cứu tu từ theo lối đại cƣơng, tức khảo sát phân loại phƣơng diện phong cách đến từ ngữ đƣợc phân loại theo quan niệm ngữ pháp học, từ vựng học; từ cách tu từ cấu tạo theo quan hệ liên tƣởng đến cách tu từ cấu tạo theo 86 Thứ tư, nhiều lúc Xuân Diệu diễn đạt thơ theo kiểu câu giải thích Đây loại câu thiên lí tính, phân tích tính Nhu cầu giải thích buộc tác giả phải tìm đến hình thức cú pháp liên dòng: - Yêu chết lịng Vì u mà yêu (Yêu) - Là thi sĩ nghĩa ru với gió Mơ theo trăng vơ vẩn mây (Cảm xúc) - Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Mà xn hết nghĩa tơi - Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Còn trời đất Nên bâng khuâng tiếc đất trời (Vội vàng) Chúng đối chiếu câu thơ có cú pháp liên dịng Thơ Thơ Gửi hương cho gió Xuân Diệu với thơ số tác giả phong trào Thơ nhận thấy điều: dùng từ nối, dùng quan hệ từ, đặc biệt kiến tạo kiểu câu thơ giải thích “đặc sản” ơng hồng thơ tình Điều kì diệu kiểu câu thơ đậm lí tính nhƣ không làm triệt tiêu cảm xúc khát vọng sống, khát vọng giao cảm, yêu đƣơng nồng nàn tác giả Nhƣ ta biết, cảm xúc thơ Xuân Diệu đỗi mãnh liệt, nhiều lúc tuôn trào nhƣ đợt sóng Trong trƣờng hợp ấy, câu thơ cú pháp độc lập trở nên chật chội Điều cắt nghĩa thơ Xuân Diệu, 87 câu thơ có cú pháp liên dịng lại đƣợc dùng rộng rãi có sức lơi ngƣời đọc đến 3.3 Sự phối hợp phƣơng tiện biện pháp tu từ thơ Xuân Diệu Việc khảo sát phƣơng tiện biện pháp tu từ thơ Xuân Diệu nhƣ mục triển khai công việc bất khả kháng, yêu cầu thao tác phân tích - thao tác thiếu nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, nhìn phân tích buộc phải soi vào số khía cạnh đó, tác phẩm văn học tồn nhƣ thể sống, đó, phận thực có giá trị gắn với tổng thể Chúng tơi ý thức đƣợc rằng, phƣơng tiện biện pháp tu từ yếu tố hình thức ngơn ngữ thơ Xn Diệu Chúng phát huy hiệu gắn với yếu tố hình thức khác, chịu chi phối vấn đề cốt lõi sáng tạo thơ Nhìn gần hơn, ta thấy, phƣơng tiện biện pháp tu từ chƣa tồn biệt lập Khả biểu đạt phƣơng tiện hay biện pháp phụ thuộc vào mối quan hệ với đơn vị hữu quan Đọc khổ thơ đầu Đây mùa thu tới, ta thấy điều đó: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới, mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng Hiện trƣớc mắt ngƣời đọc hình ảnh liễu chịu tang, tóc liễu, lệ liễu đƣợc tạo nên phép nhân hóa Hình ảnh vừa có nét gần gũi truyền thống (nói nỗi buồn, thơ thƣờng dùng hình ảnh liễu), vừa có nét khác biệt mang dấu ấn Xuân Diệu (liễu mang dáng dấp thiếu phụ buồn thƣơng) Để ấn tƣợng đƣợc tơ đậm thêm, tác giả sử dụng từ láy đìu hiu gợi cảm Với vần “iu” 88 đƣợc láy lại, từ gợi ta nghĩ đến đối tƣợng muốn thu lại giới nội tâm riêng tƣ Đây từ đƣợc dùng hay câu thơ Huy Cận Tràng giang: Lơ thơ cồn nhỏ, gió đìu hiu Cũng bỏ qua điệp ngữ mùa thu tới/ mùa thu tới nghe nhƣ tiếng reo khẽ lòng Buồn thƣơng thế, lại reo? Điều mâu thuẫn chỗ thú vị thơ Xuân Diệu Với thi nhân, mùa thu đến gieo rắc héo úa tàn phai, nhƣng lại vẻ đẹp đƣợc đón chờ Thú đau thƣơng, thú u sầu nguồn thi hứng độc đáo thơ lãng mạn xƣa Nỗi buồn đẹp trở nên rõ ràng tác giả sử dụng vần mở, sáng tiếng cuối câu thứ nhất, thứ hai, thứ tƣ: tang, hàng, vàng Những âm tiết giàu sức ngân vang khiến hình ảnh thơ trở nên sáng, đẹp Nhƣ vậy, phƣơng tiện biện pháp tu từ có mặt khổ thơ phố ứng chặt chẽ với nhau, góp phần biểu đạt cảm xúc Xuân Diệu thu Nhờ đó, thơ thu ơng có đƣợc khác biệt so với thơ thu tiếng văn học xƣa Để làm rõ thêm phối ứng tu từ thơ Xuân Diệu, xin sâu trƣờng hợp tiêu biểu: Ca tụng Bài thơ hội tụ phƣơng tiện biện pháp tu từ mà Xuân Diệu quen sử dụng thơ Trƣớc hết từ láy tƣợng hình tƣợng đƣợc dùng hào phóng: mơn trớn, lay lắt, thánh thót, lấp lống, nghiêng nghiêng, náo nức, xa xôi, hão huyền Đặt vào ngữ cảnh, ta thấy từ láy đƣợc dùng với hiệu nghệ thuật cao, chẳng hạn: Trăng thánh thót, họa đàn tơ lấp loáng Trăng nghiêng nghiêng tư tưởng chuyện ưu phiền Thánh thót vốn từ láy tƣợng thanh, đƣợc dùng để nói trăng, gây cảm giác lạ Càng lạ đặt từ gợi âm (thánh thót) bên cạnh từ gợi hình (lấp lống) câu thơ Nhƣng nhờ cụm từ họa đàn tơ mà câu thơ trở nên hợp lí Một đàn mà âm hịa phối ánh sáng, khơng có 89 lãng mạn Từ nghệ sĩ, cái, trăng trở thành nhà tƣ tƣởng chìm đắm suy tƣ, phiền muộn Từ láy nghiêng nghiêng phác họa nên tƣ thái triết-gia-trăng, điều chƣa thấy thơ xƣa Phối hợp với từ láy nêu từ ngữ thi ca - lớp từ ngữ phủ hợp dùng để khắc họa hình tƣợng đầy thi vị trăng: vú mộng, thi sĩ, đĩa ngọc, mâm trời, võng rượu, lòng ngây, đàn tơ, đền đài, lịng trăng, ý gió Mỗi từ ngữ thi ca đƣợc đặt chỗ, ví dụ: Trăng vú mộng mn đời thi sĩ/ Giơ hai tay mơn trớn vẻ tròn đầy; Trăng nguồn sương làm ướt Gió hây/ Trăng võng rượu khiến đêm mờ chếnh choáng Ở Ca tụng, Xuân Diệu thổi hồn vào trăng nhờ phép nhân hóa Trăng mà họa đàn, ƣu phiền suy tƣ nhƣ triết gia, trăng biết tạo lập đền đài ánh sáng, trăng thƣờng hay khóc thƣơng nhớ triền miên, trăng biết đánh nhịp cho sóng triều xi ngƣợc Nhờ nhân hóa, trăng trở nên “đa nhân cách”, khơng gợi cảm hứng mà cịn gợi chiệm nghiệm suy tƣ bao câu chuyện kiếp ngƣời So sánh ẩn dụ hai phép tu từ khơng vắng mặt thơ Tồn thơ, trăng đƣợc ví với nhiều đối tƣợng theo kiểu so sánh trùng phức từ quan hệ so sánh đƣợc tỉnh lƣợc: trăng - vú mộng; trăng hoa vàng; trăng - đĩa ngọc; trăng - nguồn sương; trăng - võng rượu Những hình ảnh ẩn dụ nhƣ: lịng trăng ý gió, trăng tình duyên đƣợc “cài” vào tinh vi, khiến cho thơ trở nên hàm súc Tất phƣơng tiện biện pháp tu từ phân tích không phát huy đƣợc giá trị nghệ thuật nhƣ chúng vốn có tác giả khơng sử dụng phép điệp từ đầu đến cuối thơ Có thể nói, điệp phép tu từ thể rõ công phu Xuân Diệu thơ Hẳn tác giả học tập đƣợc nhiều thơ Pháp Bài thơ có khổ, khổ câu Khổ vậy, hai câu đầu đƣợc lặp lại nguyên xi thành hai câu cuối: 90 - Trăng, vú mộng muôn đời thi sĩ Giơ hai tay mơn trớn vẻ tràn đầy, Trăng, hoa vàng lay lắt cạnh bờ mây, Trăng, đĩa ngọc mâm trời huyền bí, Trăng, vú mộng mn đời thi sĩ Giơ hai tay mơn trớn vẻ tràn đầy; - Trăng xa xôi, trăng hão huyền Ngươi vĩnh viễn lịng trăng ý gió Trăng mắt, trăng hồn rạng tỏ, (Trăng trăng trăng tình dun) Trăng xa xơi, trăng hão huyền Ngươi vĩnh viễn lòng trăng ý gió Bên cạnh cách lặp có quy luật đó, thơ, tác giả sử dụng thƣờng xuyên lặp từ Từ trăng đƣợc lặp 21 lần, từ 17 lần, từ lần, từ lần Bài thơ có đến 12 lần lặp cấu trúc, khiến câu thơ vang lên nhƣ điệp khúc Nhƣ vậy, nhạc điệu thơ đƣợc tạo nên phần lớn nhờ phép điệp đƣợc dùng dụng công biến hóa Ca tụng trƣờng hợp tiêu biểu nhiều thơ mà đó, Xuân Diệu phối hợp nhiều phƣơng tiện biện pháp tu từ theo cách sáng tạo riêng Bài thơ cho ta kinh nghiệm: tiếp nhận thơ, phân tích sâu sắc yếu tố hình thức riêng biệt điều cần thiết, nhƣng khơng thể mà bỏ qua giá trị nghệ thuật tốt từ phối ứng tài tình nhà thơ 91 Tiểu kết chƣơng Chƣơng luận văn tập trung khảo sát biện pháp tu từ tiêu biểu hai tập Thơ Thơ Gửi hương cho gió Xuân Diệu Đó phép so sánh, phép điệp, câu hỏi tu từ, cú pháp liên dòng Mặc dù, biện pháp tu từ quen thuộc thơ ca nói chung, nhƣng Xuân Diệu có cách làm mới, ghi dấu ấn cá nhân sáng tạo Ở so sánh, cách kiến tạo hình ảnh thể nhìn đắm đuối ơng đối tƣợng mang đầy chất thơ Ở phép điệp, dụng cơng tác giả phƣơng thức điệp khác câu thơ, khổ thơ, thơ để làm tránh nhàm lặp vốn dễ xảy Ở câu hỏi tu từ, luận văn ý nhiều đến đối tƣợng mà nhà thơ thƣờng đặt câu hỏi thể nhu cầu nhận thức theo kiểu thơ ca vẻ đẹp muôn màu tạo vật nhƣ bí ẩn tâm hồn Cú pháp liên dịng vốn phổ biến Thơ mới, nhƣng qua bàn tay Xuân Diệu, phát huy cao hiệu nghệ thuật Điểm rõ nhất, cú pháp liên dòng giúp nhà thơ thể đƣợc giọng thơ riêng, không lẫn vào Thơ Chƣơng luận văn dành quan tâm thích đáng với cách phối hợp biện pháp tu từ thơ Xuân Diệu, theo chúng tơi, phải có nhìn chỉnh thể khỏi tình trạng “thấy mà khơng thấy rừng” nghiên cứu khoa học 92 KẾT LUẬN Qua triển khai đề tài Một số phương tiện biện pháp tu từ thơ Xuân Diệu trước 1945, rút số kết luận sau: Nghiên cứu hình thức thơ ca (trong có ngơn ngữ) hƣớng nghiên cứu cần thiết Khảo sát ngôn ngữ nhà thơ, bên cạnh mặt khác, bỏ qua cách sử dụng phƣơng tiện biện pháp tu từ, bởi, thể loại khác, thơ ca đòi hỏi cao trau chuốt ngôn ngữ, mà tu từ phƣơng cách tốt giúp nhà thơ thực cơng việc Nhận thức đƣợc điều đó, luận văn tìm hiểu hƣớng tiếp cận tu từ học ngơn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ thơ ca nói riêng, xác lập sở lí thuyết để sâu khảo sát cụ thể cách sử dụng phép tu từ thơ Xuân Diệu Luận văn đƣa tranh tổng quan việc nghiên cứu ngôn ngữ Thơ Thơ Gửi hương cho gió Xuân Diệu - hai tập thơ đƣợc xem thành tựu tiêu biểu thơ ơng, để từ đó, xác định đƣợc rằng, giới nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề ngôn ngữ thơ Xn Diệu, song cịn thiếu cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống phƣơng tiện biện pháp tu từ thơ ông Về phƣơng tiện tu từ thơ Xuân Diệu, luận văn lựa chọn sâu vào đƣợc nhà thơ sử dụng có hiệu nhất, thực ghi đƣợc dấu ấn cá tính sáng tạo Khảo sát từ ngữ thi ca, luận văn nêu quan điểm: lớp từ ngữ tồn nhƣ “điển mẫu” thơ xƣa, nhƣng với sức sáng tạo dồi dào, Xuân Diệu cấp cho chúng sinh khí So với số nhà thơ phong trào Thơ nhƣ Huy Cận, Hàn Mặc Tử, từ ngữ thi ca Thơ Thơ Gửi hương cho gió Xuân Diệu chiếm lỉ lệ cao hẳn Hơn thế, dƣờng nhƣ nhà thơ tạo lớp từ ngữ thi ca mới, thể nhìn thi vị hóa ơng trƣớc sống, góp 93 phần làm phong phú cho ngơn ngữ thơ Cũng vậy, từ láy thơ Xuân Diệu có màu sắc riêng, thể việc sử dụng lớp từ cho đối tƣợng nào, gợi lên cảm nhận khác biệt đối tƣợng qua đặc trƣng gợi hình gợi âm từ láy Cũng nhƣ số tác giả thời, Xuân Diệu ƣa sử dụng nhân hóa ẩn dụ để mặt, thổi hồn vào giới vô tri, khiến chúng mang đầy đủ tâm tính ngƣời đa cảm, mặt khác, bộc lộ kín đáo niềm đam mê, khao khát Nhiều nhà thơ Thơ biết đến kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, nhƣng thơ Xuân Diệu, loại ẩn dụ thật đặc sắc Rất đáng khẳng định thơ Xuân Diệu cách dùng định ngữ nghệ thuật Dƣờng nhƣ đối tƣợng đƣợc định danh danh từ đƣợc nhà thơ cấp cho phẩm tính khác lạ thơng qua định ngữ kèm Cái nhìn “ngƣời thơ tình lơi lả” nhƣ ông tự nhận đƣợc biểu rõ qua định ngữ nghệ thuật Về biện pháp tu từ, nhận thấy Thơ Thơ Gửi hương cho gió số biện pháp đặc sắc, tập trung khảo sát, miêu tả, phân tích, đối chiếu với tác phẩm nhà thơ thời để rút nhận xét Phép so sánh thơ Xuân Diệu có nét khác biệt tác giả thể lực sáng tạo tất yếu tố cấu trúc so sánh, đó, đáng nói hình ảnh so sánh Nhờ hình ảnh so sánh, vốn vơ hình vơ ảnh giới tình cảm vi tế ngƣời trở nên hữu hình, nhƣ quan sát đƣợc Phép điệp thơ Xuân Diệu có tỉ lệ đặc biệt cao Ơng sử dụng linh hoạt, biến hóa nhiều kiểu điệp: điệp từ, điệp ngữ, điệp hình ảnh, điệp cấu trúc, điệp cặp câu thơ khiến cho đơn vị ngơn ngữ thơ dù nhỏ nhất, có sức vang ngân Trong hai tập thơ Xuân Diệu mà khảo sát, câu hỏi tu từ đƣợc ông sử dụng nhằm thể băn khoăn nhà thơ ý nghĩa tình yêu, tuổi trẻ, thời gian Sắc thái ngữ nghĩa mà câu hỏi tu từ đem đến thật phong phú Hỏi để giãi bày, tìm kiếm 94 đồng cảm, trách móc nhẹ nhàng, bày tỏ niềm thiết tha gắn bó Câu hỏi tu từ thơ Xuân Diệu không bao giơ sa vào kiểu suy tƣ siêu hình Cú pháp liên dòng - sản phẩm câu thơ điệu nói - đƣợc Xuân Diệu sử dụng phổ biến thơ Hầu nhƣ thơ vắng bóng tƣợng cú pháp liên dịng Biện pháp tu từ giúp Xuân Diệu trình bày cảm xúc dồi dào, đợt sóng trữ tình tn trào mạnh mẽ tạo nên giọng điệu lôi khác thƣờng Nghiên cứu tu từ thơ Xuân Diệu, chúng tơi nhận thấy điều quan trọng đƣợc đề cập đến viết công trình có : việc phối hợp đồng thời phƣơng tiện biện pháp để có đƣợc kết thẩm mĩ tổng hợp Quan phân tích số dẫn chứng tiêu biểu Thơ Thơ Gửi hương cho gió, luận văn rút nhận xét: phối ứng phép tu từ trở nên nhuần nhuyễn, phƣơng tiện biện pháp phát huy cao hiệu nghệ thuật Đây kinh nghiệm cần thiết áp dụng khảo sát tu từ tác phẩm tác giả Những chúng tơi triển khai luận văn kết bƣớc đầu Đề tài mở rộng đào sâu có điều kiện Mong rằng, kết khiêm tốn góp phần hữu ích cho công việc đọc hiểu tác phẩm Xuân Diệu nhà trƣờng, rộng hơn, tìm hiểu thấu đáo di sản mà nhà thơ để lại cho 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO La Nguyệt Anh (2013), Ngôn từ nghệ thuật Thơ mới, Luận án tiến sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trƣờng Đại học Thái Nguyên Ch Bally (1972), Tu từ học tiếng Pháp, dịch tiếng Việt trƣờng Đại học Sƣ phạm Vinh Phan Canh (1999), Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932 - 1945, Nxb Đồng Nai Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào Thơ mới), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1974), “Trƣờng từ vựng việc sử dụng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật”, Ngôn ngữ, số 3/1974 Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ, số 2/1990 Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Châu, “Chữ sƣơng tập thơ Gửi hương cho gió”, sách Xuân Diệu tác gia di sản văn học, tr 294 - 301 10 Trƣơng Chính (1990), “Từ ngơn ngữ đến văn chƣơng: dùng từ”, Ngôn ngữ, số phụ, tr 23-26 11 Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học, số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phan Huy Dũng - Lê Huy Bắc (2008), Thơ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 14 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Đạt (2009), Đường chữ, Nxb Hội nhà văn 16 Phan Cự Đệ (1982) Phong trào “Thơ mới” (1932 - 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ biên soạn (2007), Về cách mạng thi ca Phong trào Thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1997), “Thơ Thơ Gửi hương cho gió - mùa hoa hƣơng sắc thời thơ”, sách Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (2008), “Ngôn ngữ thơ Xuân Diệu”, sách Một hệ vàng thơ Việt Nam đại, Nxb Thuận Hóa, tr 384 -393 23 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Các phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Dƣơng Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, In lần thứ 5, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Hoàng Văn Hành (2008), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 28 Lê Bá Hán chủ biên (1998), Tinh hoa Thơ thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Quang Hồng - Phan Diễm Phƣơng (2017), Âm tiết tiếng Việt ngôn từ thi ca, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 R Jakobson, "Ngôn ngữ thi ca", sách Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Trịnh Bá Đỉnh biên soạn, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ mới, bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Văn Nghệ, California Hoa Kỳ 36 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, Ngôn ngữ, số 3, tr 19-31 40 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngơn ngữ nghệ thuật”, Ngơn ngữ, số 4, tr 22-33 41 Nguyễn Thế Lịch (2004), “Yếu tố chuẩn cấu trúc so sánh nghệ thuật”, Nghiên cứu văn học, số 4, tr 29-48 42 Nguyễn Tấn Long sƣu tầm biên soạn (1968), Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nxb Sống mới, Sài Gòn 98 43 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh sƣu tầm biên soạn (1968), Khuynh hướng thi ca tiền chiến, Nxb Sống mới, Sài Gòn 44 Thế Lữ (1937), “Một nhà thi sĩ - Xuân Diệu”, in lại sách Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 1998, tr 37 - 41 45 Thế Lữ (1938), Tựa tập “Thơ Thơ”, in lại Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 1998, tr 200 - 202 46 Đặng Lƣu (2016), “Định ngữ nghệ thuật hay hình ảnh giới mắt “ngƣời thơ tình lơi lả”, sách Xuân Diệu tác gia di sản văn học, Nxb Đại học Vinh, tr 167 - 176 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học (tập 3), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Hoàng Kim Ngọc (chủ biên) Hồng Trọng Phiến (2011), Ngơn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Phan Ngọc (1995), Thơ gì?, sách Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 51 Phạm Thế Ngũ (1998), “Thơ nhà làm thơ sau 1932”, sách Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III, Nxb Đồng Tháp 52 Vũ Ngọc Phan (1999), Nhà văn đại tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 54 Nguyễn Hƣng Quốc (1996), Thơ v.v v.v , Văn Nghệ, California, Hoa Kỳ 55 F.D Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Cao Xn Hạo dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 57 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Hoài Thanh - Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, in lần thứ 17, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Vũ Duy Thông (2001), “Ngôn ngữ Thơ ngôn ngữ thơ kháng chiến”, Ngôn ngữ, số 63 Thơ (1932 - 1945): Tác giả tác phẩm (2004), In lần thứ 6, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 Bùi Minh Tốn (2015), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 66 Cù Đình Tú (1975), Tu từ học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Sƣ phạm Việt Bắc 67 Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Võ Bình, Nguyễn Thái Hồ (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 69 Dũng Vũ (2003), Tiếng Việt ngôn ngữ học đại - sơ thảo cú pháp, VIET Stuttgart - Germany 70 Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 NGUỒN NGỮ LIỆU I Thơ Thơ II Gửi hương cho gió Cả tập thơ Xuân Diệu đƣợc in lại Thơ 1932 1945 tác gia tác phẩm, Nhà xuất Hội nhà văn, 1998 ... dụng, biện pháp tu từ đƣợc chia ra: biện pháp tu từ từ vựng, biện pháp tu từ ngữ nghĩa, biện pháp tu từ cú pháp, biện pháp tu từ văn bản, biện pháp tu từ ngữ âm - văn tự Biện pháp tu từ từ vựng... khái niệm: phƣơng tiện tu từ, biện pháp tu từ; làm rõ vai trò tu từ thơ ca - Lƣợc thuật cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ thơ Xuân Diệu nói chung, phƣơng tiện biện pháp tu từ thơ Xuân Diệu nói riêng... tiêu biểu cú đoạn, biện pháp tu từ từ vựng đƣợc chia ra: biện pháp tu từ hòa hợp, biện pháp tu từ tƣơng phản, biện pháp quy định Biện pháp tu từ ngữ nghĩa cách kết hợp có hiệu tu từ, theo trình tự

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thống kê, đối chiếu tỉ lệ từ ngữ thi ca ở một số bài thơ lãng mạn  - Một số phương tiện và biện pháp tu từ trong thơ xuân diệu trước 1945
Bảng 2.1. Thống kê, đối chiếu tỉ lệ từ ngữ thi ca ở một số bài thơ lãng mạn (Trang 34)
Bảng 2.2. Từ láy trong thơ của một số tác giả Thơ mới - Một số phương tiện và biện pháp tu từ trong thơ xuân diệu trước 1945
Bảng 2.2. Từ láy trong thơ của một số tác giả Thơ mới (Trang 42)
Bảng 2.3. Tỉ lệ các kiểu láy trong thơ Xuân Diệu - Một số phương tiện và biện pháp tu từ trong thơ xuân diệu trước 1945
Bảng 2.3. Tỉ lệ các kiểu láy trong thơ Xuân Diệu (Trang 44)
Xuất phát từ mô hình cấu trúc so sánh hoàn chỉnh này, muốn đánh giá những thành công về nghệ thuật so sánh của một tác giả, chúng ta sẽ xem xét  - Một số phương tiện và biện pháp tu từ trong thơ xuân diệu trước 1945
u ất phát từ mô hình cấu trúc so sánh hoàn chỉnh này, muốn đánh giá những thành công về nghệ thuật so sánh của một tác giả, chúng ta sẽ xem xét (Trang 66)
trong bảng thống kê sau: - Một số phương tiện và biện pháp tu từ trong thơ xuân diệu trước 1945
trong bảng thống kê sau: (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w