1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực

98 695 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 565 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Nước ta từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với quá trình mở cửa hội nhập cùng thế giới đã tạo ra những thách thức mới t

Trang 1

Lời Nói Đầu

Nớc ta từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần với quá trình mở cửa hội nhập cùng thế giới đã tạo ra nhữngthách thức mới trong kinh doanh Điều này đồng nghĩa với việc các doanh nghiệpphải tham gia vào một cuộc chạy đua thực sự, cuộc chạy đua đem lại những lợi thếtrong kinh doanh Chính vì vậy, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trờng ngàycàng trở nên gay gắt và quyết liệt, chất lợng sản phẩm đang trở thành một yếu tố cơbản quyết định đến sự thành bại trong cạnh tranh, quyết định đến sự tồn tại và pháttriển của từng doanh nghiệp nói riêng cũng nh sự tiến bộ hay tụt hậu của nền kinh tếnói chung.

Có thể khẳng định, chất lợng đang là vấn đề mang tầm quan trọng vĩ mô nhng đểnâng cao chất lợng đạt mức tối u nhất đòi hỏi các doanh nghiệp phải đa chất lợng vàonội dung quản lý trong hệ thống hoạt động của mình Hơn nữa, trong giai đoạn hiệnnay, yêu cầu của ngời tiêu dùng về sản phẩm ngày càng cao, sản phẩm không chỉđẹp, rẻ mà phải đạt chất lợng cao Đây chính là chiến lợc hàng đầu để các doanhnghiệp phải không ngừng nỗ lực phấn đấu trong quá trình tìm kiếm, phát huy nhữngphơng án khả thi nhất cho việc sản xuất và cung ứng những sản phẩm có chất lợngthoả mãn và vợt kỳ vọng của khách hàng với giá thành hợp lý nhất Do đó, việc đảmbảo và nâng cao chất lợng sản phẩm là yêu cầu khách quan thúc đẩy sản xuất pháttriển, góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và nângcao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triểnlâu dài trên thị trờng.

Với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta trong thời gian qua và trong xuthế khu vực hoá, toàn cầu hóa về kinh tế, hàng hóa ngày càng phong phú đa dạnghơn, chất lợng sản phẩm cũng ngày càng đợc nâng cao Đảng và nhà nớc đã có nhiềucác chính sách khuyến khích đầu t và phát triển ngành may mặc, điều này đã tạo điềukiện cho sự ra đời hàng loạt các doanh nghiệp may mặc với đủ mọi thành phần kinhtế và qui mô khác nhau ở nớc ta Các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để chiếm lĩnhvà mở rộng thị trờng sản xuất, tiêu thụ của mình Việc này đã tạo ra sự cạnh tranhgay gắt trong ngành may mặc Bên cạnh các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kémhiệu quả đã có không ít doanh nghiệp nhà nớc tự khẳng định mình Công ty cổ phầnmay Lê Trực là một trong số ít các doanh nghiệp cổ phần hoạt động có hiệu quả mặcdù mới thành lập cha lâu song hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đi vàoổn định và đang trở thành một doanh nghiệp vững mạnh trong cả nớc Sản phẩm củacông ty đã và đang đợc ngời tiêu dùng a chuộng, đặc biệt là hàng xuất khẩu của công

Trang 2

ty sang các nớc trên thế giới đã mang lại doanh thu không nhỏ cho công ty Bên cạnhnhững thành công, việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm luôn là mục tiêuquan trọng của công ty để đáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe của kháchhàng Vì vậy, trong thời gian nghiên cứu thực tế tại công ty cổ phần may Lê Trực vớisự giúp đỡ và khuyến khích của thầy giáo Hoàng Văn Liêu, các cô chú, anh chị trong

công ty em đã chọn đề tài: “Một số phơng hớng và biện pháp cơ bản nhằm nâng caochất lợng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực” làm khoá luận tốt nghiệp nhằm

phân tích thực trạng chất lợng sản phẩm và quản trị chất lợng sản phẩm, bên cạnh đótừ những kiến thức đã học em xin đóng góp phần nhỏ công sức của mình đa ra nhữngquan điểm, phơng hớng và biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty,giúp công ty nâng cao vị trí cạnh tranh trên thị trờng.

Ngoài lời nói đầu và danh mục tài liệu tham khảo khoá luận gồm ba chơng:

 Ch ơng I: Những vấn đề cơ bản về chất lợng và nâng cao chất lợng sản phẩm

trong các doanh nghiệp công nghiệp.

 Ch ơng II: Thực trạng chất lợng sản phẩm và quản trị chất lợng sản phẩm tại

Trang 3

Chơng I

Những vấn đề cơ bản về chất lợng và nâng cao chất lợngsản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp

1.1.Khái niệm, phân loại và vai trò của chất lợng sản phẩm trong

doanh nghiệp công nghiệp.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp đợc tự do cạnh tranh với nhautrên mọi phơng diện nhằm đạt đợc lợi nhuận tối đa Việc cạnh tranh này thành cônghay thất bại phụ thuộc rất lớn vào chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp đó Do vậy,các doanh nghiệp ngày càng quan tâm nghiêm túc đến chất lợng sản phẩm và sửdụng yếu tố này làm thứ vũ khí lợi hại để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh khác trên thịtrờng là điều tất yếu

Hiện nay, chất lợng sản phẩm đang đợc chú trọng nghiên cứu và đợc đa vào giảngdạy nh một môn học chính trong các trờng Đại học, Trung cấp Điều này cho thấysự tiến bộ trong nhận thức của sinh viên, ngời tiêu dùng nói riêng và trong ngànhkhoa học kinh tế nớc ta nói chung.

1.1.1 Khái niệm và phân loại chất lợng sản phẩm.

1.1.1.1 Khái niệm:

Chất lợng là một phạm trù rộng và phức tạp mà con ngời thờng hay gặp trong cáclĩnh vực hoạt động của mình, nhất là lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội, tâm lý, thóiquen của con ngời Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về chất lợng sảnphẩm tuỳ thuộc vào góc độ xem xét, quan niệm của mỗi nớc trong từng giai đoạnphát triển kinh tế xã hội nhất định và nhằm những mục đích riêng biệt Nhng nhìnchung mỗi quan niệm đều có những căn cứ khoa học và ý nghĩa thực tiễn khác nhau,đều có những đóng góp nhất định thúc đẩy khoa học quản trị chất lợng không ngừnghoàn thiện và phát triển.

Theo quan niệm của hệ thống xã hội chủ nghĩa trớc đây mà Liên Xô là đại diện:“Chất lợng sản phẩm là tổng hợp những đặc tính kinh tế - kỹ thuật nội tại phản ánhgiá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó, đáp ứng những nhu cầu định trớc chonó trong những điều kiện xác định về kinh tế - kỹ thuật” Về mặt kinh tế quan điểmnày phản ánh đúng bản chất của sản phẩm qua đó dễ dàng đánh giá đợc mức độ chấtlợng sản phẩm đạt đợc, vì vậy mà xác dịnh đợc rõ ràng những đặc tính và chỉ tiêu nàocần đợc hoàn thiện Tuy nhiên chất lợng sản phẩm chỉ đợc xem xét một cách biệt lập,tách rời với thị trờng, làm cho chất lợng sản phẩm không thực sự gắn với nhu cầu vàsự vận động, biến đổi nhu cầu trên thị trờng với điều kiện cụ thể và hiệu quả kinh tếcủa từng doanh nghiệp Khiếm khuyết này xuất phát từ việc các nớc xã hội chủ nghĩasản xuất theo kế hoạch, tiêu thụ theo kế hoạch, do đó mà sản phẩm sản xuất ra khôngđủ để cung cấp cho thị trờng, chất lợng sản phẩm thì không theo kịp nhu cầu thị tr-ờng nhng vẫn tiêu thụ đợc Mặt khác, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, nền kinhtế phát triển khép kín, cha có sự mở cửa hội nhập với các nớc trên thế giới nên khôngcó sự cạnh tranh về sản phẩm, chất lợng vẫn cha đợc đánh giá cao trên thị trờng.

Nhng khi nền kinh tế nớc ta bớc sang cơ chế thị trờng, các mối quan hệ kinh tế đốingoại đợc mở rộng, các doanh nghiệp đợc tự do cạnh tranh thì nhu cầu đòi hỏi củangời tiêu dùng về sản phẩm là điểm xuất phát cho mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh Một nhà kinh tế học đã nói: “Sản xuất những gì mà ngời tiêu dùng cần chứkhông sản xuất những gì mà ta có” Do vậy định nghĩa trên không còn phù hợp vàthích nghi với môi trờng này nữa Quan điểm về chất lợng phải đợc nhìn nhận mộtcách khách quan, năng động hơn Khi xem xét chất lợng sản phẩm phải luôn gắn liền

Trang 4

với nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng với chiến lợc kinh doanh của doanhnghiệp Tuy nhiên, vẫn có những quan niệm cha chú ý đến vấn đề này:

- Các chuyên gia kỹ thuật cho rằng: “Chất lợng sản phẩm là một hệ thống các đặctính kinh tế - kỹ thuật nội tại của các sản phẩm đợc xác định bằng các thông số cóthể so sánh đợc” Quan niệm này chỉ chú ý đến một mặt là kỹ thuật của sản phẩm màcha chú ý đến chi phí và lợi ích của sản phẩm.

- Còn theo các nhà sản xuất lại cho rằng: “Chất lợng của một sản phẩm nào đó làmức độ mà sản phẩm đó thể hiện đợc những yêu cầu, những chỉ tiêu thiết kế haynhững chỉ tiêu cho sản phẩm ấy” Quan niệm này cũng cha chú ý tới mặt kinh tế.

Những quan niệm trên đánh giá về chất lợng cha đầy đủ, toàn diện, do đó nhữngquan niệm mới đợc đa ra gọi là quan niệm chất lợng hớng theo khách hàng:

“Chất lợng nằm trong con mắt của ngời mua, chất lợng sản phẩm là tổng thể cácđặc trng kinh - tế kỹ thuật của sản phẩm thể hiện đợc sự thoả mãn nhu cầu của ngờitiêu dùng trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng của sảnphẩm mà ngời tiêu dùng mong muốn”.

Quan niệm này tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu, tìm hiểu khách hàng Cácđặc điểm kinh tế - kỹ thuật phản ánh chất lợng sản phẩm khi chúng thoả mãn đợcnhững đòi hỏi của ngời tiêu dùng Chỉ có những đặc tính đáp ứng đợc nhu cầu củahàng hoá mới là chất lợng sản phẩm Còn mức độ đáp ứng nhu cầu là cơ sở để đánhgiá trình độ chất lợng sản phẩm đạt đợc Đây là quan niệm đặc trng và phổ biến tronggiới kinh doanh hiện đại Có rất nhiều tác giả cũng theo quan niệm này với nhữngcách diễn đạt khác nhau:

- Grosby: “Chất lợng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định”.

- J.Juran: “Chất lợng là sự phù hợp với sử dụng, với công dụng”.

- A.Feigenboun: “Chất lợng sản phẩm là tập hợp các đặc tính kỹ thuật, công nghệ

và vận hành của sản phẩm nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng đợc các yêu cầu của ngờitiêu dùng khi sử dụng”.

Phần lớn các chuyên gia về chất lợng trong nền kinh tế thị trờng coi chất lợng sảnphẩm là sự phù hợp với nhu cầu hay mục đích sử dụng.

Tuy nhiên, theo những quan niệm này chất lợng sản phẩm không đợc coi là caonhất và tốt nhất mà chỉ là sự phù hợp với nhu cầu Do vậy, để có thể khái quát hoánhằm phát huy những mặt tích cực và khắc phục những mặt hạn chế của các quanniệm trên, tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO ( International Organization forStandardization ) đa ra khái niệm:

“Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tợng) tạo cho thực thể(đối tợng) đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn”.

Giáo trình “ Quản lý chất lợng trong các tổ chức ” – NXB giáo dục 2002.

Đây là quan niệm hiện đại nhất đợc nhiều nớc chấp nhận và sử dụng khá phổ biếnhiện nay Chất lợng sản phẩm là tập trung những thuộc tính làm cho sản phẩm có khảnăng thoả mãn những nhu cầu nhất định phù hợp với công dụng của nó Tập hợp cácthuộc tính ở đây không phải chỉ là phép cộng đơn thuần mà còn là sự tơng tác hỗ trợlẫn nhau Chất lợng không thể đợc quyết định bởi công nhân sản xuất hay tổ trởngphân xởng, phòng quản lý chất lợng mà phải đợc quyết định bởi nhà quản lý cao cấp- những ngời thiết lập hệ thống làm việc của công ty nhng cũng là trách nhiệm củamọi ngời trong công ty Do đó, chất lợng không phải là tự nhiên sinh ra mà cần phảiđợc quản lý Rõ ràng, chất lợng phải liên quan đến mọi ngời trong quy trình và phảiđợc hiểu trong toàn bộ tổ chức Trên thực tế, điều then chốt đối với chất lợng trớc hếtlà phải xác định rõ khách hàng của mọi ngời trong tổ chức nghĩa là không chỉ vậndụng chữ “Khách hàng” đối với những ngời bên ngoài thực sự mua hoặc sử dụng sảnphẩm cuối cùng mà cần mở rộng và bao gồm bất cứ ai mà một cá nhân cung ứng mộtchi tiết sản phẩm Để thoả mãn yêu cầu khắt khe của khách hàng, chất lợng phải đợcxem nh một chiến lợc kinh doanh cơ bản Chiến lợc này có thành công hay không

Trang 5

phụ thuộc vào sự thoả mãn hiện hữu hoặc tiềm ẩn của khách hàng bên trong lẫn bênngoài Cái giá để có chất lợng là phải liên tục xem xét các yêu cầu để thoả mãn vàkhả năng đáp ứng của doanh nghiệp nh: trình độ khoa học công nghệ, tài năng củanhân viên, trình độ quản lý của lãnh đạo Điều này sẽ dẫn đến triết lý về “ Cải tiếnliên tục ” Nếu đảm bảo đợc các yêu cầu đều đợc đáp ứng ở mọi giai đoạn, mọi thờigian thì sẽ thu đợc những lợi ích thực sự to lớn về mặt tăng sức cạnh tranh và tỉ trọngchiếm lĩnh thị trờng, giảm bớt tổn phí, tăng năng suất, tăng khối lợng giao hàng, loạibỏ đợc lãng phí.

1.1.1.2 Phân loại chất lợng sản phẩm.

Để thoả mãn nhu cầu khách hàng, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng caochất lọng sản phẩm Để theo đuổi chất lợng cao, các doanh nghiệp cần phải xem xétgiới hạn về khả năng tài chính, công nghệ, kinh tế, xã hội Vì vậy, đòi hỏi các doanhnghiệp phải nắm chắc các loại chất lợng sản phẩm:

- Chất l ợng thiết kế : Là giá trị các chỉ tiêu đặc trng của sản phẩm đợc phác hoạ

qua văn bản trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trờng, các đặc điểm của sản xuất - tiêudùng đồng thời có so sánh với chỉ tiêu chất lợng các mặt hàng tơng tự cùng loại củanhiều hãng, nhiều công ty trong và ngoài nớc.

- Chất l ợng tiêu chuẩn : Là giá trị các chỉ tiêu đặc trng đợc cấp có thẩm quyền

phê chuẩn Dựa trên cơ sở nghiên cứu chất lợng thiết kế, các cơ quan Nhà nớc, cácdoanh nghiệp điều chỉnh, xét duyệt những chỉ tiêu chất lợng của sản phẩm hànghoá

Nh vậy, chất lợng chuẩn là căn cứ để các doanh nghiệp đánh giá chất lợng hànghoá dựa trên những tiêu chuẩn đã đợc phê chuẩn

- Chất l ợng thực tế : Chất lợng thực tế của sản phẩm phản ánh giá trị các chỉ tiêu

chất lợng sản phẩm thực tế đạt đợc do các yếu tố chi phối nh nguyên vật liệu, máymóc thiết bị, phơng pháp quản lý

- Chất l ợng cho phép : Là mức độ cho phép về độ lệch các chỉ tiêu chất lợng của

sản phẩm giữa chất lợng thực tế với chất lợng chuẩn.

Chất lợng cho phép của sản phẩm phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - kỹ thuật, trìnhđộ lành nghề của công nhân, phơng pháp quản lý của doanh nghiệp.

- Chất l ợng tối u : Là giá trị các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm đạt đợc mức độ hợp

lý nhất trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định Nói cách khác, sản phẩm hàng hoáđạt mức chất lợng tối u là các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm thoả mãn nhu cầu ngời tiêudùng, có khả năng cạnh tranh với nhiều hãng trên thị trờng, sức tiêu thụ nhanh và đạthiệu quả cao.

Phấn đấu đa chất lợng của sản phẩm hàng hoá đạt mức chất lợng tối u là một trongnhững mục đích quan trọng của quản lý doanh nghiệp nói riêng và quản lý kinh tếnói chung

1.1.2 Vai trò của chất lợng sản phẩm.

Cơ chế thị trờng tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của các doanhnghiệp và nền kinh tế Đồng thời, nó cũng đặt ra những thách thức đối với doanhnghiệp qua sự chi phối của các qui luật kinh tế trong đó có qui luật cạnh tranh.

Nền kinh tế thị trờng cho phép các doanh nghiệp tự do cạnh tranh với nhau trênmọi phơng diện Chất lợng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn thu hút ngời mua Mỗi sảnphẩm có rất nhiều các thuộc tính chất lợng khác nhau, các thuộc tính này đợc coi làmột trong những yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.Khách hàng hớng quyết định lựa chọn mua hàng vào những sản phẩm có các thuộctính phù hợp với sở thích, nhu cầu và khả năng, điều kiện sử dụng của mình Họ sosánh các sản phẩm cùng loại và lựa chọn loại hàng nào có những thuộc tính kinh tế -kỹ thuật thoả mãn những mong đợi của họ ở mức cao hơn Bởi vậy sản phẩm có các

Trang 6

thuộc tính chất lợng cao là một trong những căn cứ quan trọng cho quyết định lựachọn mua hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp công nghiệp, chất lợng sản phẩm luôn luôn là một trongnhững nhân tố quan trọng nhất quyết định khả năng cạnh tranh trên thị trờng Chất l-ợng sản phẩm là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện chiến lợc Marketing, mở rộng thịtrờng, tạo uy tín và danh tiếng cho sản phẩm của doanh nghiệp, khẳng định vị trí củasản phẩm đó trên thị trờng Từ đó, ngời tiêu dùng sẽ tin tởng vào nhãn mác của sảnphẩm và sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triểnlâu dài của doanh nghiệp, nếu có thể sẽ mở rộng thị trờng ra nớc ngoài Chính điềunày đã tạo động lực to lớn buộc các doanh nghiệp ngày càng phải hoàn thiện để phụcvụ khách hàng đợc tốt nhất.

Hiệu quả kinh tế, sự thành công của một doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vàosự phát triển sản xuất có năng suất cao, tiêu thụ với khối lợng lớn mà còn đợc tạothành bởi sự tiết kiệm đặc biệt là tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và lao động trongquá trình sản xuất Muốn làm đợc điều này, chỉ có thể thực hiện bằng cách luôn nângcao chất lợng sản phẩm với mục tiêu “ Làm đúng ngay từ đầu” sẽ hạn chế đợc chi phíphải bỏ ra cho những phế phẩm Việc làm này không những đem lại lợi ích kinh tếcho doanh nghiệp mà còn tác động tích cực đến nền kinh tế của đất nớc thông quaviệc tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm bớt những vấn đề về ô nhiễm môi trờng.

Nâng cao chất lợng sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp đi sâu tìm tòinghiên cứu các tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng nó vào quá trình sản xuất kinhdoanh Trên cơ sở đó, doanh nghiệp tiến hành đầu t đổi mới công nghệ nhằm giảmlao động sống, lao động quá khứ, tiết kiệm nguyên vật liệu và nâng cao năng lực sảnxuất Do vậy, giảm đợc chi phí, hạ giá thành sản phẩm từ đó giúp doanh nghiệp đạtđợc mục tiêu kinh doanh của mình là nâng cao lợi nhuận, đây đồng thời cũng là điềukiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển Khi doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận cao,sẽ có điều kiện đảm bảo việc làm ổn định cho ngời lao động, tăng thu nhập cho họ,làm cho họ tin tởng gắn bó với doanh nghiệp từ đó đóng góp hết sức mình vào côngviệc sản xuất kinh doanh.

Đối với nền kinh tế quốc dân, việc tăng chất lợng sản phẩm đồng nghĩa với việcngời dân đợc tiêu dùng những sản phẩm có chất lợng tốt hơn với tuổi thọ lâu dài hơn,góp phần làm giảm đầu t chi phí cho sản xuất sản phẩm và hạn chế đợc phế thải gâyô nhiễm môi trờng Hơn nữa, nâng cao chất lợng còn giúp cho ngời tiêu dùng tiếtkiệm đợc thời gian và sức lực khi sử dụng sản phẩm do các doanh nghiệp cung cấp.Suy cho cùng đó là những lợi ích mà mục tiêu của việc sản xuất và cung cấp sảnphẩm đa lại cho con ngời Bởi vậy, chất lợng đã và luôn là yếu tố quan trọng số mộtđối với cả doanh nghiệp và ngời tiêu dùng.

Chất lợng sản phẩm không chỉ làm tăng uy tín của nớc ta trên thị trờng quốc tế màcòn là cách để tăng cờng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nớc qua việc xuất khẩu sảnphẩm đạt chất lợng cao ra nớc ngoài.

1.2 Đặc điểm và hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm.

1.2.1 Đặc điểm của chất lợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm là một phạm trù kinh tế - xã hội, công nghệ tổng hợp luônthay đổi theo không gian và thời gian, phụ thuộc chặt chẽ vào môi trờng và điều kiệnkinh doanh cụ thể trong từng thời kỳ.

Mỗi sản phẩm đợc đặc trng bằng các tính chất, đặc điểm riêng biệt nội tại của bảnthân sản phẩm Những đặc tính đó phản ánh tính khách quan của bản thân sản phẩmthể hiện trong quá trình hình thành và sử dụng sản phẩm Những đặc tính khách quannày phụ thuộc rất lớn vào trình độ thiết kế qui định cho sản phẩm Mỗi tính chất đợcbiểu thị bằng các chỉ tiêu lý, hoá nhất định có thể đo lờng, đánh giá đợc vì vậy nóiđến chất lợng là phải thông qua hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể.

Trang 7

Nói đến chất lợng sản phẩm là phải xem xét sản phẩm đó thoả mãn đến mức độnhu cầu nào của khách hàng Mức độ thoả mãn phụ thuộc rất lớn vào chất lợng thiếtkế và những tiêu chuẩn đợc đặt ra cho mỗi sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm còn mang tính dân tộc thể hiện ở truyền thống tiêu dùng Mỗidân tộc, mỗi quốc gia, mỗi vùng đều có thị hiếu tiêu dùng khác nhau Mỗi sản phẩmcó thể đợc coi là tốt ở nơi này nhng lại không tốt, không phù hợp ở nơi khác Trongkinh doanh không thể có một nhu cầu nh nhau cho tất cả các vùng mà cần căn cứ vàohoàn cảnh cụ thể để đề ra phơng án chất lợng cho phù hợp Chất lợng chính là sự phùhợp về mọi mặt với yêu cầu của khách hàng.

Khi nói đến chất lợng, cần phân biệt rõ đặc tính chất lợng chủ quan và khách quancủa sản phẩm.

- Đặc tính khách quan thể hiện trong chất lợng tuân thủ thiết kế: Khi sản phẩmsản xuất ra có những đặc tính kinh tế - kỹ thuật càng gần với tiêu chuẩn thiết kế thìchất lợng càng cao, đợc phản ánh thông qua tỷ lệ phế phẩm, sản phẩm hỏng, loại bỏsản phẩm không đạt yêu cầu thiết kế Loại chất lợng này phụ thuộc chặt chẽ vào tínhchất, đặc điểm, trình độ công nghệ và trình độ tổ chức quản lý, sản xuất của cácdoanh nghiệp Loại chất lợng này ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh về giá cảcủa sản phẩm.

- Chất lợng trong sự phù hợp: Chất lợng phụ thuộc vào mức độ phù hợp của sảnphẩm thiết kế so với yêu cầu và mong muốn của khách hàng Mức độ phù hợp càngcao thì chất lợng càng cao Loại chất lợng này phụ thuộc vào mong muốn và sự đánhgiá chủ quan của ngời tiêu dùng Vì vậy nó tác động mạnh mẽ đến khả năng tiêu thụsản phẩm.

1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm đợc phản ánh thông qua một hệ thống các chỉ tiêu cụ thể.Những chỉ tiêu chất lợng đó chính là các thông số kinh tế - kỹ thuật và các đặc tínhriêng có của sản phẩm, phản ánh tính hữu ích của sản phẩm Các chỉ tiêu này khôngtồn tại một cách độc lập mà có mối quan hệ khăng khít với nhau.

Mỗi loại sản phẩm cụ thể có những chỉ tiêu mang tính trội và quan trọng hơnnhững chỉ tiêu khác Vì vậy các doanh nghiệp cần phải quyết định lựa chọn nhữngchỉ tiêu nào quan trọng nhất để sản phẩm của mình mang đợc sắc thái riêng, dễ dàngphân biệt với những sản phẩm khác đồng loại trên thị trờng Có rất nhiều các chỉ tiêuphản ánh chất lợng sản phẩm, sau đây là một số nhóm chỉ tiêu cụ thể:

 Các chỉ tiêu chức năng, công dụng của sản phẩm : Đó chính là những đặc tínhcơ bản của sản phẩm đa lại những lợi ích nhất định về giá trị sử dụng, tính hữu íchcủa chúng đáp ứng đợc những đòi hỏi cần thiết của ngời tiêu dùng.

 Các chỉ tiêu về độ tin cậy : Đặc trng cho thuộc tính của sản phẩm, giữ đợc khảnăng làm việc chính xác, tin cậy trong một khoảng thời gian xác định.

 Các chỉ tiêu về tuổi thọ : Thể hiện thời gian tồn tại có ích của sản phẩm trongquá trình đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.

 Các chỉ tiêu lao động học : Đặc trng cho quan hệ giữa ngời và sản phẩm tronghoàn cảnh thuận lợi nhất định.

 Chỉ tiêu thẩm mỹ : Đặc trng cho sự truyền cảm, sự hấp dẫn về hình thức và sựhài hoà về kết cấu sản phẩm.

 Chỉ tiêu công nghệ : Đặc trng cho quá trình chế tạo, bảo đảm tiết kiệm lớn nhấtcác chi phí.

 Chỉ tiêu sinh thái : Thể hiện mức độ độc hại của việc sản xuất sản phẩm tácđộng đến môi trờng.

 Chỉ tiêu thống nhất hoá : Đặc trng cho mức độ sử dụng sản phẩm, các bộ phậnđợc tiêu chuẩn hoá, thống nhất hoá và mức độ thống nhất với các sản phẩm khác.

Trang 8

 Chỉ tiêu an toàn : Đặc trng cho tính bảo đảm an toàn về sức khoẻ cũng nh tínhmạng của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.

 Chỉ tiêu chi phí, giá cả : Đặc trng cho hao phí xã hội cần thiết để tạo nên sảnphẩm

Ngoài ra để đánh giá, phân tích tình hình thực hiện chất lợng giữa các bộ phận,giữa các thời kỳ sản xuất ta còn có các chỉ tiêu so sánh nh sau:

- Tỷ lệ sai hỏng để phân tích tình hình sai hỏng trong sản xuất: * Dùng thớc đo hiện vật để tính, ta có công thức:

- Dùng thứ hạng chất lợng sản phẩm: Để so sánh thứ hạng chất lợng sản phẩm củakỳ này so với kỳ trớc ngời ta căn cứ vào mặt công dụng, thẩm mỹ và các chỉ tiêu vềmặt cơ, lý, hoá của sản phẩm Nếu thứ hạng kém thì đợc bán với mức giá thấp cònnếu thứ hạng cao thì sẽ đợc bán với giá cao Để đánh giá thứ hạng chất lợng sảnphẩm ta có thể sử dụng phơng pháp giá đơn vị bình quân.

Công thức tính nh sau:

P =

Số l ợng sản phẩm sai hỏng

SLSP sai hỏng + SLSP tốt x 100(%)

Chi phí về sản phẩm hỏngGiá thành công x ởng của sản

phẩm hàng hoá

x 100(%)

Trang 9

Để sản xuất kinh doanh sản phẩm, doanh nghiệp phải xây dựng tiêu chuẩn chất ợng sản phẩm, phải đăng ký và đợc các cơ quan quản lý chất lợng sản phẩm nhà nớcký duyệt Tuỳ theo từng loại sản phẩm, từng điều kiện của doanh nghiệp mà xâydựng tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm sao cho đáp ứng đợc yêu cầu của nhà quản lý vàngời tiêu dùng.

l-1.3 Nâng cao chất lợng sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.3.1.Các nhân tố tác động đến chất lợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm chịu ảnh hởng bởi nhiều nhân tố khác nhau, chỉ trên cơ sở xácđịnh đầy đủ các yếu tố thì mới đề xuất đợc các biện pháp để không ngừng nâng caochất lợng sản phẩm và tổ chức quản lý chặt chẽ quá trình sản xuất kinh doanh

Mỗi một ngành sản xuất kinh doanh có những đặc điểm riêng tuy nhiên có thểchia thành hai nhóm nhân tố chủ yếu: nhóm nhân tố bên trong và nhóm nhân tố bênngoài doanh nghiệp.

1.3.1.1.Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp.

- Nhóm yếu tố nguyên vật liệu( Materials): Nguyên vật liệu là một yếu tố tham

gia trực tiếp cấu thành thực thể của sản phẩm Những đặc tính của nguyên liệu sẽ đợcđa vào sản phẩm vì vậy chất lợng nguyên liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sảnphẩm sản xuất ra Không thể có sản phẩm tốt từ nguyên vật liệu kém chất lợng.Muốn có sản phẩm đạt chất lợng (theo yêu cầu thị trờng, thiết kế ) điều trớc tiên,nguyên vật liệu để chế tạo sản phẩm phải đảm bảo những yêu cầu về chất lợng, mặtkhác phải bảo đảm cung cấp cho cơ sơ sản xuất những nguyên vật liệu đúng số lợng,đúng chất lợng, đúng kỳ hạn Nh vậy, cơ sở sản xuất mới chủ động ổn định quá trìnhsản xuất và thực hiện đúng kế hoạch chất lợng đề ra.

- Nhóm yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị (Machines): Đối với những doanh

nghiệp công nghiệp, máy móc và công nghệ, kỹ thuật sản xuất luôn là một trongnhững yếu tố cơ bản có tác động mạnh mẽ nhất đến chất lợng sản phẩm, nó quyếtđịnh việc hình thành chất lợng sản phẩm Nhiều doanh nghiệp đã coi công nghệ làchìa khoá của sự phát triển.

Trong sản xuất hàng hoá, ngời ta sử dụng và phối trộn nhiều nguyên vật liệu khácnhau về thành phần, về tính chất và về công dụng Nắm vững đợc đặc tính củanguyên vật liệu để thiết kế sản phẩm là điều cần thiết song trong quá trình chế tạo,việc theo dõi khảo sát chất lợng sản phẩm theo tỷ lệ phối trộn là điều quan trọng đểmở rộng mặt hàng, thay thế nguyên vật liệu, xác định đúng đắn các chế độ gia côngđể không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm

Công nghệ: Quá trình công nghệ có ảnh hởng lớn quyết định chất lợng sản phẩm.Đây là quá trình phức tạp, vừa làm thay đổi ít nhiều hoặc bổ sung, cải thiện nhiềutính chất ban đầu của nguyên vật liệu sao cho phù hợp với công dụng của nó.

Ngoài yếu tố kỹ thuật - công nghệ cần phải chú ý đến việc lựa chọn thiết bị Kinhnghiệm từ thực tế đã cho thấy kỹ thuật và công nghệ đợc đổi mới nhng thiết bị lạchậu, cũ kỹ khó có thể tạo ra sản phẩm chất lợng cao phù hợp với nhu cầu của kháchhàng Cho nên nhóm yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị có mối quan hệ tơng hỗkhá chặt chẽ không những góp phần vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm mà còntăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thơng trờng, đa dạng hoá chủng loại nhằmthoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ

Với những doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất đồng loạt, tính tự động hoá caothì có khả năng giảm đợc lao động sống mà vẫn tăng năng suất lao động.

- Nhóm yếu tố ph ơng pháp tổ chức quản lý ( Methods ): Trình độ quản trị nói

chung và trình độ quản trị chất lợng nói riêng là một trong những nhân tố cơ bản gópphần đẩy nhanh tốc độ cải tiến, hoàn thiện chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp.Một doanh nghiệp nếu nhận thức đợc rõ vai trò của chất lợng trong cuộc chiến cạnh

Trang 10

tranh thì doanh nghiệp đó sẽ có đờng lối, chiến lợc kinh doanh đúng đắn quan tâmđến vấn đề chất lợng Trên cơ sở đó, các cán bộ quản lý tạo ra sự phối hợp đồng bộnhịp nhàng giữa các khâu, các yếu tố của quá trình sản xuất nhằm mục đích cao nhấtlà hoàn thiện chất lợng sản phẩm Trình độ của cán bộ quản lý sẽ ảnh hởng đến khảnăng xác định chính sách, mục tiêu chất lợng và cách thức tổ chức chỉ đạo thực hiệnchơng trình kế hoạch chất lợng Cán bộ quản lý phải biết cách làm cho mọi côngnhân hiểu đợc việc đảm bảo và nâng cao chất lợng không phải là riêng của bộ phậnKCS hay của một tổ công nhân sản xuất mà nó phải là nhiệm vụ chung của toàndoanh nghiệp Đồng thời công tác quản lý chất lợng tác động mạnh mẽ đến côngnhân sản xuất thông qua chế độ khen thởng hay phạt hành chính để từ đó nâng cao ýthức lao động và tinh thần cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Vì vậy, chất l-ợng của hoạt động quản lý chính là sự phản ánh chất lợng hoạt động của doanhnghiệp

- Nhóm yếu tố con ng ời ( Men ): Nhóm yếu tố con ngời bao gồm cán bộ lãnh đạo

các cấp, cán bộ công nhân viên trong một đơn vị và ngời tiêu dùng Đây là nhân tố cóảnh hởng quyết định đến chất lợng sản phẩm Dù trình độ công nghệ có hiện đại đếnđâu, nhân tố con ngời vẫn đợc coi là nhân tố căn bản nhất tác động đến hoạt độngquản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm Bởi ngời lao động chính là ngời sử dụngmáy móc thiết bị để sản xuất ra sản phẩm, bên cạnh đó có rất nhiều tác động, thaotác phức tạp đòi hỏi kỹ thuật khéo léo, tinh tế mà chỉ có con ngời mới làm đợc.

+ Đối với cán bộ lãnh đạo các cấp cần có nhận thức mới về việc nâng cao chất ợng sản phẩm để có những chủ trơng, những chính sách đúng đắn về chất lợng sảnphẩm thể hiện trong mối quan hệ sản xuất và tiêu dùng, các biện pháp khuyếnkhích tinh thần vật chất, quyền u tiên cung cấp nguyên vật liệu, giá cả, tỷ lệ lãi vayvốn

l-+ Đối với cán bộ công nhân viên trong một đơn vị kinh tế trong một doanhnghiệp cần phải có nhận thức rằng việc nâng cao chất lợng sản phẩm là trách nhiệmcủa mọi thành viên, là sự sống còn, là quyền lợi thiết thân đối với sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp và cũng là của chính bản thân mình.

Sự phân chia các yếu tố trên chỉ là qui ớc Tất cả 4 nhóm yếu tố trên đều nằmtrong một thể thống nhất và trong mối quan hệ hữu cơ với nhau.

Trong phạm vi một doanh nghiệp, việc khảo sát các yếu tố ảnh hởng đến chất lợngsản phẩm theo sơ đồ:

Biểu đồ 1.1 : Quy tắc 4M ( Materials )

Nguyên vật liệu Năng l ợng

l ợng

( Machines )

Kỹ thuật công nghệ

thiết bị

Ph ơng pháp tổ chức quản lý

( Men )

Lãnh đạoCBCN viên.

Ng ời tiêu dùng

Chất l ợngsảnphẩm

Trang 11

1.3.1.2 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.

Chất lợng sản phẩm hàng hoá là kết quả của quá trình thực hiện một số biện pháptổng hợp: kinh tế - kỹ thuật, hành chính, xã hội những yếu tố vừa nêu trên (quy tắc4M) mang tính chất của lực lợng sản xuất Nếu xét về quan hệ sản xuất thì chất lợngsản phẩm hàng hoá lại còn phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố sau :

- Nhu cầu của nền kinh tế: Chất lợng sản phẩm chịu sự chi phối bởi các điều kiện

cụ thể của nền kinh tế đợc thể hiện ở các mặt: nhu cầu của thị trờng, trình độ kinh tế,khả năng cung ứng của sản xuất, chính sách kinh tế của nhà nớc

Nhu cầu thị trờng là điểm xuất phát của quá trình quản lý chất lợng tạo động lực,định hớng cho cải tiến và hoàn thiện chất lợng sản phẩm Cơ cấu tính chất, đặc điểmvà xu hớng vận động của nhu cầu tác động trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Nhu cầucủa thị trờng rất phong phú và đa dạng về số lợng, chủng loại nhng khả năng kinh tếthì có hạn : tài nguyên, vốn đầu t, trình độ kỹ thuật công nghệ, đổi mới trang thiết bị,kỹ năng kỹ xảo của cán bộ công nhân viên Nh vậy chất lợng của sản phẩm còn phụthuộc vào khả năng hiện thực của toàn bộ nền kinh tế.

- Trình độ tiến bộ khoa học - công nghệ: Trong thời đại ngày nay, sự phát triển

nh vũ bão của khoa học công nghệ hiện đại trên qui mô toàn thế giới đang thâm nhậpvà chi phối hầu hết các lĩnh vực của xã hội loài ngời Chất lợng của bất kỳ một sảnphẩm nào cũng đều gắn liền với sự phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại, chu kỳ côngnghệ sản phẩm đợc rút ngắn, công dụng sản phẩm ngày càng phong phú, đa dạng nh-ng chính vì vậy không bao giờ thoả mãn với mức chất lợng hiện tại mà phải thờngxuyên theo dõi những biến động của thị trờng về sự đổi mới của khoa học kỹ thuậtliên quan đến nguyên vật liệu, kỹ thuật, công nghệ, thiết bị để điều chỉnh kịp thờinhằm hoàn thiện chất lợng sản phẩm đáp ứng gần nh triệt để yêu cầu của ngời tiêudùng.

Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp công nghiệp có đặc trng chủ yếu là sử dụngnhiều loại máy móc thiết bị khác nhau để sản xuất sản phẩm do vậy khoa học côngnghệ có ảnh hởng rất lớn đến năng suất lao động và là động lực thúc đẩy sự phát triểncủa doanh nghiệp.

- Hiệu lực của cơ chế quản lý: Khả năng cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm

của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào cơ chế quản lý của mỗi nớc Cơ chếquản lý vừa là môi trờng, vừa là điều kiện cần thiết tác động đến phơng hớng, tốc độcải tiến chất lợng sản phẩm Thông qua cơ chế và các chính sách quản lý vĩ mô củanhà nớc tạo điều kiện thuận lợi và kích thích:

 Tính độc lập, tự chủ sáng tạo trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm của cácdoanh nghiệp.

 Hỗ trợ nguồn vốn đầu t, thay đổi trang thiết bị công nghệ và hình thành môi ờng thuận lợi cho huy động công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng những phơng phápquản trị chất lợng hiện đại.

tr- Tạo sự cạnh tranh lành mạnh, công bằng giữa các doanh nghiệp, kiên quyếtloại bỏ những doanh nghiệp sản xuất hàng giả, hàng nhái.

 Nhà nớc còn tác động mạnh mẽ đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm thôngqua việc công nhận sở hữu độc quyền các phát minh, cải tiến nhằm ngày càng hoànthiện sản phẩm.

 Nhà nớc qui định các tiêu chuẩn về chất lợng tối thiểu mà các doanh nghiệpcần đạt đợc thông qua việc đăng ký chất lợng để sản xuất.

Trang 12

Hiệu lực của cơ chế quản lý là đòn bẩy quan trọng trong việc quản lý chất lợngsản phẩm, đảm bảo sự bình đẳng và phát triển ổn định quá trình sản xuất, đảm bảo uytín và quyền lợi của nhà sản xuất và ngời tiêu dùng.

- Điều kiện tự nhiên : Điều kiện tự nhiên có thể làm thay đổi tính chất cơ, lý, hoá

 Vi sinh vật, côn trùng chủ yếu tác động vào quá trình lên men, độ tơi sống hayan toàn vệ sinh thực phẩm.

Nh vậy, các doanh nghiệp cần chú ý bảo quản sản phẩm của mình thông qua việcnắm bắt các tính chất cơ, lý, hoá của sản phẩm để phòng tránh sự hao mòn, giảm giátrị sản phẩm do điều kiện môi trờng tự nhiên gây ra.

- Các yếu tố về phong tục, văn hoá, thói quen tiêu dùng : Ngoài các yếu tố mang

tính khách quan vừa nêu trên, các yếu tố về phong tục, văn hoá, thói quen tiêu dùngcũng ảnh hởng mạnh đến chất lợng sản phẩm mà các nhà sản xuất phải cố gắng đápứng.

Sở thích tiêu dùng của từng nớc, từng dân tộc, từng tôn giáo, từng độ tuổi khônghoàn toàn giống nhau Do đó, các doanh nghiệp phải tiến hành điều tra nghiên cứunhu cầu sở thích của từng thị trờng cụ thể nhằm thoả mãn những yêu cầu về số lợngvà chất lợng.

1.3.2 Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm

1.3.2.1 ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Các doanh nghiệp sản xuất ở nớc ta có một điểm yếu cơ bản đó là trang thiết bịmáy móc lạc hậu, h hỏng nhiều, lao động thủ công vẫn chiếm tỷ lệ cao Điều này đãhạn chế sự phát triển của sản xuất, làm giảm năng suất lao động cũng nh cha đảmbảo chất lợng sản phẩm Vì lẽ đó, các mặt hàng sản phẩm sản xuất tại Việt Nam rấtkhó tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng thế giới Hơn nữa, nhờ những thành tựu khoa họckỹ thuật mà hàng hoá đợc sản xuất với hàm lợng kỹ thuật cao do các nớc ngoài thâmnhập vào thị trờng Việt Nam có tác động rất lớn đến tâm lý ngời tiêu dùng nên nhucầu của họ ngày càng theo hớng chất lợng cao và hiện đại hơn Có thể nói, sự tiến bộkhoa học kỹ thuật ngày nay đã trở thành một động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế.Hơn lúc nào hết, quá trình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mangtính quan trọng và cấp bách Mặt khác, tiến bộ khoa học kỹ thuật còn là chất xúc tácquan trọng trong quá trình đổi mới vơn lên của doanh nghiệp về chất lợng Đẩy mạnhviệc áp dụng những thành tựu này vào sản xuất chính là quá trình đẩy lùi và triệt tiêucách thức sản xuất cũ lạc hậu, tuỳ tiện buông thả tạo nên một phong trào và phongcách sản xuất mới có t duy năng động, sáng tạo Bên cạnh đó, phát huy đợc hết khảnăng và năng lực của từng ngời trong sản xuất Đây chính là giải pháp căn bản nhngđặc biệt quan trọng và cần thiết có ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm hànghoá, quyết định sự cạnh tranh tồn tại, phát triển doanh nghiệp, góp phần không nhỏtrong việc đổi mới toàn bộ nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phùhợp với sự phát triển chung của thế giới.

“Sản phẩm hàng hoá là kết quả của sự tác động của con ngời vào đối tợng laođộng thông qua các công cụ lao động” Việc ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuậttrong các lĩnh vực quản lý, vật liệu, máy móc thiết bị, công nghệ trực tiếp tạo điềukiện cho quá trình sản xuất có đợc các sản phẩm có chất lợng cao, hiện đại phù hợpvới xu thế tiêu dùng Đây là một hớng đi hiệu quả nhất và cũng tạo đợc chỗ đứngvững nhất trong cuộc chiến cạnh tranh.

Trang 13

Để có thể ứng dụng thành công những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất hiệuquả nhất, các doanh nghiệp có thể thực hiện theo những cách sau:

+ Thứ nhất: Doanh nghiệp cần tập trung huy động vốn tự có hoặc vốn vay để từngbớc mua sắm và đổi mới cơ sở vật chất bao gồm : hệ thống dây chuyền sản xuất côngnghệ, hệ thống đo lờng và kiểm tra chất lợng.

Khi áp dụng cách này, doanh nghiệp cần phải xem xét cẩn thận khi chọn mua cácloại máy móc công nghệ để tránh mua phải những máy móc cũ, tiêu tốn nhiều nhiên- nguyên liệu Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần chú ý mối quan hệ về vốn -công nghệ – tiêu thụ.

+ Thứ hai: Trong điều kiện hạn chế về vốn, các doanh nghiệp có thể tập trung cảitiến chất lợng theo hớng động viên, khuyến khích ngời lao động cả về vật chất lẫntinh thần để họ không ngừng tìm tòi, học hỏi phát huy nội lực đa ra những sáng kiếncải tiến kỹ thuật, tăng cờng bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị, quản lý kỹ thuật đểcó thể sử dụng máy móc thiết bị đợc lâu dài.

+ Thứ ba: Doanh nghiệp cần có chính sách, quy chế tuyển chọn, bồi dỡng trọngdụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài Đảm bảo điều kiện cho cán bộ khoa học chuyêntâm vào việc nghiên cứu, tổ chức tốt thông tin khoa học để đáp ứng kịp thời nhu cầuthông tin phục vụ cho sản xuất, tạo sự gắn kết giữa khoa học và đào tạo với quá trìnhsản xuất kinh doanh.

1.3.2.2 Phát huy ý thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân.

Sản phẩm là kết quả của sự phối hợp sức lao động và t liệu sản xuất Lao động làchất xúc tác chủ yếu phân biệt thành công hay thất bại trong công tác chất lợng Laođộng đợc phân công cụ thể, có trách nhiệm và năng lực thì chất lợng sản phẩm đợcnâng cao và ngợc lại.

Trong điều kiện ngày nay, khi nhiều doanh nghiệp đã thay đổi, cải tiến công nghệsản xuất, hiện đại hoá trang thiết bị thì vấn đề đặt ra là ng ời công nhân phải có trìnhđộ, hiểu biết để thích nghi với trang thiết bị mới Mặt khác, doanh nghiệp cũng cầnnâng cao ý thức trách nhiệm của ngời lao động, giúp họ hiểu đợc vai trò của mình đốivới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Để tuyển chọn lực lợng công nhân đầu vào, ban lãnh đạo cần đề ra những tiêuchuẩn cụ thể Các công nhân phải thoả mãn đợc những yêu cầu của công việc saumột thời gian thử việc và phải đảm bảo đợc sức khoẻ Để không ngừng nâng cao vềtri thức, trình độ nghề nghiệp doanh nghiệp nên tuyển chọn những cán bộ quản lý,công nhân sản xuất trực tiếp đi bồi dỡng, đào tạo nâng cao tại các trờng đại học, caođẳng, trung học dạy nghề theo một phạm vi thời gian cho phép để không ảnh hởngđến công tác, sản xuất Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên thờng xuyên tổ chức cáccuộc thi tay nghề để lựa chọn những ngời giỏi nhất làm gơng sáng trong lao động vàhọc tập từ đó phát động phong trào thi đua sản xuất trong toàn doanh nghiệp Nếuthực hiện tốt điều này không những chất lợng sản phẩm đợc đảm bảo mà còn tạo ra

Trang 14

năng suất lao động cao hơn giúp doanh nghiệp hoạt động ổn định và từng bớc mởrộng thị trờng.

1.3.2.3 Nâng cao trình độ quản lý, đặc biệt là quản lý kỹ thuật.

Đội ngũ cán bộ quản lý là bộ phận cấp cao trong doanh nghiệp Vì vậy, họ phải lànhững ngời đi đầu trong các hoạt động, các phong trào hớng dẫn ngời lao động hiểurõ từng việc làm cụ thể Ban giám đốc phải nhận thức rõ nhiệm vụ của mình trongviệc cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm, từ đó đề ra đờng lối chiến lợc, từng bớcdìu dắt doanh nghiệp vơn lên.

Bộ máy quản lý là yếu tố chủ yếu của quá trình kiểm tra, kiểm soát Bộ máy quảnlý tốt là bộ máy phải dựa vào lao động quản lý có kinh nghiệm, có năng lực và cótrách nhiệm cao với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Cán bộ quản lý phảibiết cách huy động khả năng của công nhân vào quá trình cải tạo và nâng cao chất l -ợng sản phẩm, hợp tác khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao kỹnăng công nghệ, trình độ quản lý và trình độ sản xuất Hơn nữa, cán bộ quản lý cầnđi sâu tìm hiểu rõ nhu cầu, nguyện vọng của từng công nhân để cố gắng đáp ứng đầyđủ càng tốt nhng cũng phải có chế độ thởng phạt nghiêm minh Bộ máy quản lý phảilàm cho mọi thành viên trong doanh nghiệp hiểu đợc vấn đề nâng cao chất lợng sảnphẩm là nhiệm vụ chung của mọi phòng ban cũng nh của tất cả các thành viên trongdoanh nghiệp.

1.3.2.4 Nghiên cứu thị trờng để định hớng chất lợng sản phẩm.

Nhu cầu của con ngời là vô tận mà các doanh nghiệp dù có cố gắng đến đâu cũngkhó có thể chiều lòng đợc hết đòi hỏi của ngời tiêu dùng Chính vì vậy, doanh nghiệpnên đi sâu giải quyết một cách hài hoà nhất giữa những mong muốn của khách hàngvới khả năng sản xuất có thể đáp ứng đợc Để thực hiện tốt nhất điều này, các doanhnghiệp cần phải nghiên cứu thị trờng để phân khúc thị trờng, phân biệt từng loạikhách hàng có những yêu cầu đòi hỏi khác nhau từ đó doanh nghiệp có thể tiến hànhphục vụ, cung cấp sản phẩm tận tình, chu đáo hơn.

Hơn nữa, các doanh nghiệp nên thành lập một phòng Marketing đảm nhiệm vaitrò nghiên cứu về khách hàng, nhu cầu thị trờng, đối thủ cạnh tranh để cung cấpcác chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối Công việc này sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho việc quảng cáo và khuyếch trơng sản phẩm Đây là một trong những phòngban tuy chỉ mới đợc coi trọng trong những năm gần đây nhng nó đã cho thấy hiệuquả to lớn qua việc giải quyết tốt vấn đề phù hợp giữa giá cả, chất lợng và thị trờng,góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.3.2.5 Các chính sách của Nhà nớc.

Trang 15

Chất l ợng

Từ việc đáp ứng đ ợc Từ việc nhận thức đ ợc đòi hỏi của khách hàng đòi hỏi của khách hàng

Gia tăng lợi nhuận

Nhà nớc cần có các chơng trình đào tạo và giáo dục cung cấp kiến thức kinhnghiệm cần thiết đối với việc nâng cao chất lợng sản phẩm Nhà nớc nên có nhiềuvăn bản chỉ thị về phơng hớng biện pháp, chính sách nâng cao chất lợng sản phẩm.

Nhà nớc có các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia, các hội chợ,triển lãm các mặt hàng có chất lợng cao và trao giải thởng cho các mặt hàng đạt chấtlợng cao nhất, mẫu mã đẹp nhất Nhà nớc cũng có những chính sách cấm nhập lậu vàcó các biện pháp cứng rắn đối với những cơ sở sản xuất hàng giả Nhờ đó thúc đẩycác doanh nghiệp trong nớc phải sản xuất các mặt hàng có chất lợng cao, có khảnăng cạnh tranh trong nớc và quốc tế.

1.3.3 ý nghĩa của việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần việc đảm bảo và nâng cao chất lợngsản phẩm có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với nền kinh tế quốc dân Đối với từng doanhnghiệp, đảm bảo và nâng cao chất lợng đợc coi là một chiến lợc có tầm quan trọngmang tính sống còn Chất lợng, giá cả và thời gian giao hàng tạo thành bộ khung tamgiác vàng quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trong cạnh tranh.

Nhờ có chất lợng sản phẩm, dịch vụ cao mà uy tín của doanh nghiệp đợc nâng lên,không những giữ đợc những khách hàng quen thuộc mà còn thu hút đợc những kháchhàng tiềm năng mới Kết quả là thị phần doanh nghiệp ngày càng đợc mở rộng, tạocơ sở lâu dài cho sự phát triển của doanh nghiệp.

Song song với sự tiến bộ nh vũ bão của thời đại khoa học công nghệ và thông tin,nền sản xuất hàng hoá cũng không ngừng phát triển, mức sống con ngời càng đợc cảithiện thì gắn liền với nhu cầu về hàng hoá càng đa dạng, phong phú Trong điều kiệnhiện nay, giá cả không còn là mối quan tâm duy nhất thì chất lợng là công cụ hữuhiệu nhất để doanh nghiêp cạnh tranh.

Nâng cao chất lợng sản phẩm nghĩa là tăng tính năng sử dụng, tuổi thọ, độ an toàncủa sản phẩm, giảm mức gây ô nhiễm môi trờng, tiết kiệm đợc nguồn tài nguyên,tăng giá trị sử dụng trên một sản phẩm đầu ra Nhờ đó tăng khả năng tích luỹ cho táisản xuất, hiện đại hoá công nghệ, máy móc thiết bị, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹthuật Nâng cao chất lợng sản phẩm còn đồng nghĩa với tính hữu ích của sản phẩm,thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng đồng thời giảm chi phí đi một đơn vị sản phẩm nhờhoàn thiện quá trình đổi mới, cải tiến hoạt động, tối thiểu hoá lãng phí, phế phẩmhoặc sản phẩm phải sửa chữa vì vậy mà lợi nhuận đợc tăng cao.

Biểu đồ 1.2 : Sơ đồ biểu diễn` chất lợng làm tăng lợi nhuận.

Trang 16

Nâng cao chất lợng sản phẩm tạo cơ sở cho doanh nghiệp mở rộng thị trờng trongnớc và quốc tế, khắc phục tình trạng hàng sản xuất ra không tiêu thụ đợc làm ngừngtrệ sản xuất, thiếu việc làm, đời sống khó khăn Sản xuất sản phẩm chất lợng cao,mới lạ, hấp dẫn sẽ đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng, điều này sẽ kích thích việcđổi mới sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nhanh với số l-ợng lớn, giá trị bán tăng cao Thậm chí có thể giữ vị trí độc quyền đối với những sảnphẩm đó do có những lợi thế riêng biệt so với các sản phẩm đồng loại khác trên thịtrờng Từ đó, doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận cao, có điều kiện để ổn định sản xuất,nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển vàphát triển mạnh mẽ Bên cạnh đó, ngời lao động có đợc việc làm ổn định, tăng thunhập và có sự tin tởng gắn bó với doanh nghiệp, có ý thức trách nhiệm và sự sáng tạotrong sản xuất giúp doanh nghiệp phát huy khả năng cạnh tranh của mình

Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta mở cửa hội nhập với thế giới, các doanh nghiệpđợc tự do cạnh tranh trong và ngoài nớc Hàng nhập ngoại có mẫu mã rất phong phú,đa dạng và rất tiện lợi cho ngời sử dụng Các doanh nghiệp Việt Nam muốn cạnhtranh đợc với các doanh nghiệp nớc ngoài cần phải biết vận dụng chiến lợc cơ bản tr-ớc mắt và lâu dài chính là nâng cao chất lợng sản phẩm Chỉ có sản phẩm, hàng hoácó chất lợng cao doanh nghiệp mới mở rộng đợc thị trờng mà cụ thể ở đây là mở rộngkhả năng xuất khẩu Đây chính là tiền đề để hoà nhập vào thị trờng khu vực, thị trờngthế giới, tạo điều kiện phát triển kinh tế nớc nhà.

Tuy nhiên, nếu chỉ chú trọng đến nâng cao chất lợng sản phẩm mà không quantâm đến chi phí dẫn đến giá thành quá cao không đợc thị trờng chấp nhận lại là mộtsai lầm Vì vậy, khi các doanh nghiệp đa ra các biện pháp nâng cao chất lợng sảnphẩm cũng cần chú ý đến chi phí tạo ra sản phẩm đó, điều kiện kinh tế - xã hội củađất nớc, thu nhập trung bình của ngời tiêu dùng và thị hiếu của họ để sản xuất ra sảnphẩm phù hợp

1.4 Quản trị chất lợng sản phẩm là một lĩnh vực quan trọng để bảođảm nâng cao chất lợng sản phẩm.

Trang 17

1.4.1 Khái niệm, bản chất và nhiệm vụ của quản trị chất lợng sản phẩm.

1.4.1.1 Khái niệm về quản trị chất lợng.

Chất lợng không phải tự nhiên sinh ra, chất lợng không phải là một kết quả ngẫunhiên mà nó là kết quả của sự tác động hàng loạt các yếu tố có liên quan chặt chẽ vớinhau Muốn đạt đợc chất lợng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn cácyếu tố này Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lợng đợc gọi là quản trị chất lợng,do vậy phải có hiểu biết và kinh nghiệm đúng đắn về quản trị chất lợng mới giảiquyết tốt bài toán chất lợng.

Quản trị chất lợng là một khái niệm đợc phát triển và hoàn thiện liên tục, thể hiệnngày càng đầy đủ hơn bản chất tổng hợp phức tạp của vấn đề chất lợng và phản ánhsự thích ứng với điều kiện môi truờng kinh doanh mới Tuy nhiên, tuỳ thuộc vàoquan điểm nhìn nhận khác nhau của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu, tuỳ thuộcvào đặc trng của nền kinh tế mà ngời ta đa ra nhiều khái niệm về quản trị chất lợng.Sau đây là một số khái niệm cơ bản đặc trng cho các giai đoạn phát triển khác nhaucũng nh nền kinh tế khác nhau:

- Theo tiêu chuẩn quốc gia Liên Xô: “ Quản trị chất lợng là việc xây dựng, đảmbảo và duy trì mức tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lu thông và tiêu dùng”- Quản trị chất lợng đồng bộ, JonhS Oakland.

- Theo tiêu chuẩn công nghiệp của Nhật Bản ( JIS – Japan Industrial Standards ):“Quản trị chất lợng là hệ thống các phơng pháp tạo điều kiện sản xuất những hànghoá có chất lợng hoặc đa ra những dịch vụ có chất lợng thoả mãn nhu cầu ngời tiêudùng”

*Theo ISO 8402:1994: “Quản trị chất lợng là tập hợp những hoạt động của chứcnăng quản trị chung, nhằm xác định chính sách chất lợng, mục đích chất lợng, tráchnhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp nh lập kế hoạch chất lợng, điềukhiển chất lợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng trong khuôn khổ một hệthống chất lợng”.

Trong khái niệm trên, chính sách chất lợng là ý đồ và định hớng chung về chất ợng của một tổ chức do lãnh đạo cấp cao nhất của tổ chức đề ra.

Lập kế hoạch chất lợng là các hoạt động thiết lập mục đích và yêu cầu chất lợngcũng nh yêu cầu về việc thực hiện các yếu tố của hệ thống chất lợng.

Kiểm soát chất lợng là những hoạt động và kỹ thuật có tính tác nghiệp đợc sửdụng nhằm thực hiện các yêu cầu chất lợng.

Đảm bảo chất lợng là tập hợp những hoạt động có kế hoạch và có hệ thống đợcthực hiện trong hệ thống chất lợng và đợc chứng minh ở mức cần thiết rằng thực thể (đối tợng ) sẽ hoàn thành đầy đủ các yêu cầu chất lợng.

Cải tiến chất lợng là những hoạt động đợc thực hiện trong toàn bộ tổ chức nhằmnâng cao tính hiệu quả và hiệu lực của các hoạt động và quá trình để tạo thêm lợi íchcho tổ chức và các bên có liên quan.

*Theo ISO 9000: 2000: “Quản trị chất lợng là các hoạt động có phối hợp nhằmchỉ đạo và kiểm soát một tổ chức về chất lợng”.

Trong khái niệm trên chỉ đạo hoặc kiểm soát một tổ chức về chất lợng thờng baogồm thiết lập chính sách chất lợng, mục tiêu chất lợng, hoạch định chất lợng, kiểmsoát chất lợng, đảm bảo và cải tiến chất lợng.

Chính sách chất lợng là ý đồ và định hớng chung của tổ chức liên quan đến chất ợng do lãnh đạo cấp cao nhất của tổ chức đề ra

l-Mục tiêu chất lợng là một phần của quản trị chất lợng là điều quan trọng nhất đợctìm kiếm hoặc hớng tới về chất lợng.

Hoạch định chất lợng là một phần của quản trị chất lợng tập trung vào việc thiếtlập các mục tiêu và định rõ quá trình tác nghiệp cần thiết, các nguồn lực có liên quanđể thoả mãn các mục tiêu chất lợng.

Trang 18

Tiêu chuẩn

Mua sắm nguyên vật

Quá trìnhsản xuất

Kiểm chứng đo l ờngthử nghiệm

kiểm định

Tác động

Kiểm soát chất lợng là một phần của quản trị chất lợng tập trung vào việc thoảmãn các yêu cầu chất lợng.

Đảm bảo chất lợng là một phần của quản trị chất lợng tập trung vào việc tạo lòngtin rằng các yêu cầu đợc thoả mãn.

Cải tiến chất lợng là một phần của quản trị chất lợng tập trung vào việc nâng caotính hiệu quả và hiệu lực của quá trình để tạo thêm lợi ích cho tổ chức và các bên cóliên quan.

1.4.1.2 Bản chất của quản trị chất lợng.

Quản trị chất lợng là việc ấn định mục tiêu, đề ra nhiệm vụ, tìm con đờng đạt tớimột hiệu quả cao nhất Mục tiêu của quản trị chất lợng trong các doanh nghiệp làđảm bảo chất lợng phù hợp với yêu cầu của khách hàng với chi phí thấp nhất Đó làsự kết hợp giữa nâng cao những đặc tính kinh tế - kỹ thuật hữu ích của sản phẩmđồng thời giảm lãng phí và khai thác mọi tiềm năng để mở rộng thị tr ờng Thực hiệntốt công tác quản trị chất lợng sẽ giúp các doanh nghiệp phản ứng nhanh với nhu cầuthị trờng, mặt khác cũng góp phần giảm chi phí trong sản xuất kinh doanh.

Thực chất của quản trị chất lợng là một tập hợp các hoạt động chức năng quản trịnh hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh Đó là một hoạt động tổng hợp vềkinh tế - kỹ thuật và xã hội Chỉ khi nào toàn bộ các yếu tố về kinh tế - xã hội, côngnghệ và tổ chức đợc xem xét đầy đủ trong mối quan hệ thống nhất rằng buộc vớinhau trong hệ thống chất lợng mới có cơ sở để nói rằng chất lợng sản phẩm sẽ đợcđảm bảo.

Quản trị chất lợng phải đợc thực hiện thông qua một số cơ chế nhất định bao gồmnhững chỉ tiêu, tiêu chuẩn đặc trng về kinh tế - kỹ thuật biểu thị mức độ thoả mãnnhu cầu thị trờng, một hệ thống tổ chức điều khiển về hệ thống chính sách khuyếnkhích phát triển chất lợng Chất lợng đợc duy trì, đánh giá thông qua việc sử dụngcác phơng pháp thống kê trong quản trị chất lợng.

Hoạt động quản trị chất lợng không chỉ là hoạt động quản trị chung mà còn là cáchoạt động kiểm tra, kiểm soát trực tiếp từ khâu thiết kế triển khai đến sản xuất sảnphẩm, mua sắm nguyên vật liệu, kho bãi, vận chuyển, bán hàng và các dịch vụ saubán hàng.

Biểu đồ 1.3 : Sơ đồ biểu diễn hoạt động quản trị chất lợng.

Trang 19

Quản trị chất lợng đợc thực hiện thông qua chính sách chất lợng, mục tiêu chất ợng, hoạch định chất lợng, kiểm soát chất lợng, đảm bảo và cải tiến chất lợng.

l-1.4.1.3 Nhiệm vụ của quản trị chất lợng.

Nhiệm vụ của quản trị chất lợng là xây dựng hệ thống đảm bảo chất lợng trongcác doanh nghiệp Trong đó:

+ Nhiệm vụ đầu tiên: Xác định cho đợc yêu cầu chất lợng phải đạt tới ở từng giaiđoạn nhất định Tức là phải xác định đợc sự thống nhất giữa thoả mãn nhu cầu thị tr-ờng với những điều kiện môi trờng kinh doanh cụ thể.

+ Nhiệm vụ thứ hai là: Duy trì chất lợng sản phẩm bao gồm toàn bộ những biệnpháp nhằm bảo đảm những tiêu chuẩn đã đợc quy định trong hệ thống.

+ Nhiệm vụ thứ ba: Cải tiến chất lợng sản phẩm Nhiệm vụ này bao gồm quá trìnhtìm kiếm, phát hiện, đa ra tiêu chuẩn mới cao hơn hoặc đáp ứng tốt hơn những đòihỏi của khách hàng Trên cơ sở đánh giá, liên tục cải tiến những quy định, tiêu chuẩncũ để hoàn thiện lại, tiêu chuẩn hoá tiếp Khi đó chất lợng sản phẩm của doanhnghiệp không ngừng đợc nâng cao.

+ Nhiệm vụ thứ t là: Quản trị chất lợng phải đợc thực hiện ở mọi cấp, mọi khâu,mọi quá trình Nó vừa có ý nghĩa chiến lợc vừa mang tính tác nghiệp.

ở cấp cao nhất của doanh nghiệp thực hiện quản trị chiến lợc chất lợng Cấp phânxởng và các bộ phận thực hiện quản trị tác nghiệp chất lợng Tất cả các bộ phận, cáccấp đều có trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn và lợi ích trong quản trị chất lợng củadoanh nghiệp.

1.4.2 Những yêu cầu chủ yếu trong quản trị chất lợng.

Quản trị chất lợng là một lĩnh vực quản trị có những đặc thù riêng, nó đòi hỏi phảithực hiện những yêu cầu chủ yếu sau:

- Chất lợng phải thực sự trở thành mục tiêu hàng đầu có vai trò trung tâm tronghoạt động của các doanh nghiệp Trớc hết, cần có sự cam kết, quyết tâm thực hiệncủa mọi thành viên trong doanh nghiệp đặc biệt là sự cam kết của giám đốc

- Thứ hai phải coi chất lợng là nhận thức của khách hàng Mức độ thoả mãn nhucầu của khách hàng chính là mức độ chất lợng đạt đợc Khách hàng là ngời đánh giá,xác định mức độ chất lợng đạt đợc chứ không phải các nhà quản lý hay ngời sảnxuất.

- Tập trung vào yếu tố con ngời, con ngời là nhấn tố cơ bản có ý nghĩa quyếtđịnh đến việc tạo ra và nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ Tất cả mọi thành viêntừ giám đốc, các cán bộ quản lý cho đến ngời lao động đều phải xác định đợc vai tròvà trách nhiệm trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm Bên cạnh đó, cầnnâng cao về nhận thức, tinh thần trách nhiệm, đào tạo tay nghề cho cán bộ, côngnhân sản xuất.

- Đảm bảo tính đồng bộ và toàn diện Công tác quản trị chất lợng phải là kết quảcủa một hệ thống các giải pháp mang tính đồng bộ Có nghĩa là phải có sự phối hợpnhịp nhàng đầy trách nhiệm giữa các khâu, các bộ phận vì mục tiêu chất lợng Tạo rasự quyết tâm, nhất quán và thống nhất trong phơng hóng chiến lợc cũng nh phơngchâm hoạt động trong Ban giám đốc.

- Các doanh nghiệp cũng cần thiết sử dụng vòng tròn chất lợng và các công cụthống kê trong quản trị chất lợng.

- Quản trị chất lợng đợc thực hiện bằng hành động cho nên cần văn bản hoá cáchoạt động có liên quan đến chất lợng

-

1.4.3 Các chức năng cơ bản của quản trị chất lợng.

Quản trị chất lợng đợc thực hiện liên tục thông qua triển khai vòng tròn Deming( PDCA ).

Trang 20

A P

Vòng tròn chất lợng.

1.4.3.1 Chức năng hoạch định chất lợng ( P - Plan ).

Đây là chức năng quan trọng nhất và cũng là giai đoạn đầu tiên của quản trị chất ợng Hoạch định chất lợng chính xác, đầy đủ sẽ giúp định hóng tốt các hoạt động tiếptheo bởi tất cả chúng đều phụ thuộc vào kế hoạch Nếu kế hoạch ban đầu đợc xácđịnh tốt thì sẽ cần ít các hoạt động phải điều chỉnh và các hoạt động sẽ đợc điềukhiển một cách có hiệu quả hơn Đó là lý do tại sao hoạch định chất lợng đợc coi làchức năng quan trọng nhất cần u tiên hàng đầu hiện nay Tuy nhiên, điều này khôngcó nghĩa là xem nhẹ các hoạt động khác.

l-Hoạch định chất lợng là hoạt động xác định mục tiêu các phơng tiện nguồn lực vàbiện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lợng sản phẩm Hoạch định chất lợng chophép xác định mục tiêu, phơng hớng phát triển chất lợng chung cho toàn công ty theomột hớng thống nhất Tạo điều kiện khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn các nguồnlực và tiềm năng trong dài hạn, góp phần giảm chi phí cho chất lợng, nâng cao khảnăng cạnh tranh, giúp các doanh nghiệp chủ động thâm nhập và mở rộng thị trờngđặc biệt là thị trờng thế giới Hoạch định chất lợng còn tạo ra sự chuyển biến căn bảnvề phơng pháp quản trị chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp.

Nội dung chủ yếu của hoạch định chất lợng bao gồm:

+ Xây dựng chơng trình, chiến lợc, chính sách chất lợng và kế hoạch hoá chất ợng

+ Xác định vai trò của chất lợng trong chiến lợc sản xuất Cách tiếp cận đợc sửdụng trong quá trình sản xuất và tác nghiệp, cần bổ sung các chiến lợc tổng quát củadoanh nghiệp.

+ Xác định những yêu cầu chất lợng phải đạt tới ở từng giai đoạn nhất định, tứclà phải xác định đợc sự thống nhất giữa thoả mãn nhu cầu thị trờng với những điềukiện môi trờng kinh doanh cụ thể nhất định với chi phí tối u.

+ Đề ra phơng hớng, kế hoạch cụ thể để thực hiện đợc những mục tiêu chất lợngđề ra.

+ Cuối cùng là xác định kết quả dài hạn của những biện pháp thực hiện.

Khi hoàn thành các kế hoạch chất lợng cần phải cân đối tính toán các nguồn lựcnh : lao động, nguyên vật liệu và nguồn tài chính cần thiết để thực hiện những mụctiêu, kế hoạch đề ra Dự tính trớc và đa chúng vào thành một bộ phận không thể táchrời trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Ngoài các nguồn lựcvật chất cần thiết cũng cần vạch ra những lịch trình về thời gian và phát hiện, xác

Trang 21

định những phơng pháp, biện pháp có tính khả thi trong những điều kiện giới hạnhiện có về các nguồn lực để đảm bảo tính hiện thực và hợp lý của các kế hoạch.

1.4.3.2 Chức năng tổ chức thực hiện ( D - Do ).

Tổ chức thực hiện có ý nghĩa quyết định đến việc biến các ý tởng ở khâu hoạchđịnh thành hiện thực Thực chất đây là quá trình triển khai thực hiện các chính sách,chiến lợc và kế hoạch chất lợng thông qua các hoạt động, những kỹ thuật, những ph-ơng tiện, phơng pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm theo đúng những yêucầu kế hoạch đặt ra Để làm tốt chức năng này, những bớc sau đây cần đợc tiến hànhtheo trật tự nhằm đảm bảo các kế hoạch sẽ đợc điều khiển một cách hợp lý:

+ Tạo sự nhận thức một cách đầy đủ về mục tiêu chất lợng và sự cần thiết, lợi íchcủa việc thực hiện các mục tiêu đó đối với những ngời có trách nhiệm.

+ Giải thích cho mọi ngời biết rõ, chính xác những nhiệm vụ kế hoạch chất lợngcụ thể, cần thiết phải thực hiện cho từng giai đoạn.

+ Tổ chức những chơng trình đào tạo và giáo dục, cung cấp những kiến thức kinhnghiệm cần thiết đối với việc thực hiện kế hoạch.

+ Xây dựng, ban hành hệ thống tiêu chuẩn qui trình bắt buộc.

+ Cung cấp đầy đủ các nguồn lực ở những nơi, những lúc cần thiết, có những ơng tiện kỹ thuật để kiểm soát chất lợng.

ph-1.4.3.3 Chức năng kiểm tra, kiểm soát ( C - Check ).

Để đảm bảo các mục tiêu chất lợng dự kiến đợc thực hiện theo đúng yêu cầu kếhoạch đặt ra trong quá trình tổ chức thực hiện, cần tiến hành các hoạt động kiểm trakiểm soát chất lợng Đó là hoạt động theo dõi, thu thập, phát hiện và đánh giá nhữngkhuyết tật của sản phẩm Mục đích của kiểm tra là tìm kiếm, phát hiện những nguyênnhân gây ra khuyết tật của sản phẩm và sự biến thiên của quá trình để có những biệnpháp ngăn chặn kịp thời.

Những nhiệm vụ chủ yếu của kiểm tra, kiểm soát chất lợng là:

+ Theo dõi tình hình thực hiện, tổ chức thu thập thông tin và các dữ kiện cầnthiết về chất lợng thực hiện.

+ Đánh giá tình hình thực hiện chất lợng và xác định mức độ chất lợng đạt đợctrong thực tế của doanh nghiệp.

+ So sánh chất lợng thực tế với kế hoạch để phát hiện các sai lệch và đánh giácác sai lệch đó trên các phơng tiện kinh tế - kỹ thuật và xã hội.

+ Phân tích các thông tin nhằm tìm kiếm và phát hiện các nguyên nhân dẫn đếnviệc thực hiện đi chệch so với kế hoạch đặt ra.

Khi thực hiện kiểm tra các kết quả thực hiện kế hoạch cần đánh giá hai vấn đề cơbản:

 Mức độ tuân thủ nghiêm túc kế hoạch đã vạch ra.

+ Quá trình có đảm bảo đúng thủ tục, yêu cầu và kỷ luật không + Các giai đoạn có đợc tôn trọng hay bỏ sót.

+ Các tiêu chuẩn có đợc duy trì và cải tiến không.

 Tính chính xác, đầy đủ và khả thi của bản thân kế hoạch.

Nếu mục tiêu không đạt đợc có nghĩa là một trong hai hoặc cả hai điều kiện trênkhông đợc thoả mãn Cần thiết phải xác định rõ nguyên nhân để đa ra những hoạtđộng điều chỉnh khác nhau cho thích hợp.

Có nhiều phơng pháp để kiểm tra chất lợng sản phẩm nh: phơng pháp thử nghiệm,phơng pháp trực quan, phơng pháp thống kê, phơng pháp chọn mẫu, phơng phápthống kê, phơng pháp dùng thử

1.4.3.4 Chức năng điều chỉnh và cải tiến (A - Action ).

Hoạt động điều chỉnh nhằm làm cho các hoạt động của hệ thống quản trị doanhnghiệp đợc phối hợp đồng bộ, khắc phục các tồn tại và có khả năng thực hiện đợcnhững tiêu chuẩn chất lợng đề ra đồng thời cũng là hoạt động đa chất lợng sản phẩmthích ứng với tình hình mới nhằm giảm dần khoảng cách giữa những mong muốn của

Trang 22

khách hàng và thực tế chất lợng đạt đợc, thoả mãn nhu cầu của khách hàng ở mứccao hơn.

Các bớc công việc chủ yếu của chức năng điều chỉnh và cải tiến là:

+ Xác định những đòi hỏi cụ thể về cải tiến chất lợng từ đó xây dựng các dự áncải tiến chất lợng.

+ Cung cấp các nguồn lực cần thiết nh tài chính, kỹ thuật, lao động.

+ Động viên, đào tạo và khuyến khích các quá trình thực hiện dự án cải tạo chấtlợng.

Khi các chỉ tiêu không đạt đợc, cần phải phân tích tình hình nhằm xác định xemvấn đề thuộc về kế hoạch hay việc thực hiện kế hoạch để tìm ra nguyên nhân sai sóttừ đó tiến hành các hoạt động điều chỉnh Sửa lại những phế phẩm và phát hiện nhữngsai sót trong thực hiện bằng việc làm thêm giờ đều là những hoạt động nhằm khắcphục hậu quả chứ không phải xoá bỏ nguyên nhân Để phòng tránh các phế phẩm,ngay từ đầu phải tìm và loại bỏ những nguyên nhân từ khi chúng còn ở dạng tiềmtàng.

Khi cần thiết có thể điều chỉnh mục tiêu chất lợng Thực chất, đó là quá trình cảitiến chất lợng cho phù hợp với điều kiện và môi trờng kinh doanh mới của doanhnghiệp Quá trình cải tiến thực hiện theo các hớng chủ yếu sau:

+ Thay đổi quá trình nhằm giảm khuyết tật + Thực hiện công nghệ mới.

+ Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm.

Yêu cầu đặt ra với cải tiến chất lợng là tiến hành cải tiến đặc điểm sản phẩm, đặcđiểm quá trình nhằm giảm những sai sót, trục trặc trong thực hiện và giảm tỷ lệkhuyết tật của sản phẩm.

1.4.4 Nội dung của quản trị chất lợng trong các doanh nghiệp.

Quản trị chất lợng sản phẩm là một hoạt động sâu rộng bao trùm từ khâu đầu tiênđến khâu cuối cùng thông qua công tác kiểm tra.

1.4.4.1 Quản trị chất lợng trong khâu thiết kế.

Đây là phân hệ đầu tiên trong quản trị chất lợng Những thông số kinh tế - kỹthuật thiết kế đã đợc phê chuẩn là tiêu chuẩn chất lợng quan trọng mà sản phẩm sảnxuất ra phải tuân thủ Chất lợng thiết kế sẽ tác động trực tiếp đến chất lợng của mỗimột sản phẩm Để thực hiện tốt khâu này cần thực hiện những nhiệm vụ quan trọngsau:

- Tập hợp, tổ chức phối hợp giữa các nhà thống kê, các nhà quản trị Marketing,tài chính, cung ứng để thiết kế sản phẩm Chuyển hoá những đặc điểm nhu cầu củakhách hàng thành đặc điểm của sản phẩm Thiết kế là quá trình nhằm đảm bảo thựchiện những đặc điểm sản phẩm đã đợc xác định để thoả mãn nhu cầu của kháchhàng Kết quả của thiết kế là các quá trình, đặc điểm sản phẩm, các bản sơ đồ thiếtkế và lợi ích của sản phẩm đó.

- Đa ra các phơng án khác nhau về đặc điểm sản phẩm có thể đáp ứng đợc cácnhu cầu của khách hàng Đặc điểm của sản phẩm có thể lấy từ sản phẩm cũ hay cảitiến những đặc điểm cũ cho thích ứng với đòi hỏi mới hay từ nghiên cứu thiết kế ranhững đặc điểm hoàn toàn mới.

- Thử nghiệm và kiểm tra các phơng án nhằm chọn ra phơng án tối u.

- Quyết định những đặc điểm sản phẩm đã lựa chọn Các đặc điểm của sản phẩmthiết kế phải đáp ứng những yêu cầu sau:

+ Đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Trang 23

+ Thích ứng với khả năng + Đảm bảo tính cạnh tranh + Tối thiểu hoá chi phí.

- Những chỉ tiêu chủ yếu cần kiểm tra là : + Trình độ chất lợng sản phẩm.

+ Chỉ tiêu tổng hợp về tài liệu thiết kế, công nghệ và chất lợng chế thử.

+ Hệ số khuyết tật của sản phẩm chế thử, chất lợng các biện pháp điều chỉnh + Hệ số chất lợng của thiết bị, công nghệ cho sản xuất hàng loạt.

1.4.4.2 Quản trị chất lợng trong khâu cung ứng.

Mục tiêu của quản trị chất lợng trong khâu cung ứng nhằm đáp ứng đúng chủngloại, số lợng, thời gian, địa điểm và các đặc tính kinh tế - kỹ thuật cần thiết củanguyên vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành thờng xuyên, liên tụcvới chi phí thấp nhất.

Quản trị chất lợng trong khâu cung ứng gồm các nội dung sau:

- Lựa chọn ngời cung ứng có đủ khả năng đáp ứng những đòi hỏi về chất lợng vậtt nguyên liệu.

- Tạo lập hệ thống thông tin phản hồi chặt chẽ, thờng xuyên, cập nhật.- Thoả thuận về việc đảm bảo chất lợng vật t cung ứng.

- Thoả thuận về phơng pháp kiểm tra, xác minh.- Xác định các phơng án giao nhận.

- Xác định rõ ràng, đầy đủ và thống nhất các điều khoản trong giải quyết nhữngtrục trặc, khiếm khuyết.

1.4.4.3 Quản trị chất lợng trong khâu sản xuất.

Mục đích của quản trị chất lợng trong sản xuất là khai thác, huy động có hiệu quảcác quá trình, công nghệ, thiết bị và con ngời đã lựa chọn để sản xuất sản phẩm cóchất lợng phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế Để thực hiện mục tiêu trên có hiệu quả,quản trị chất lợng trong giai đoạn này cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Cung ứng vật t nguyên liệu đúng số lợng, chất lợng, chủng loại, thời gian và địađiểm.

- Kiểm tra chất lợng vật t nguyên liệu đa vào sản xuất.

- Thiết lập và thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, thao tác thực hiện từngcông việc.

- Kiểm tra chất lợng các chi tiết, bộ phận bán thành phẩm sau từng công đoạn.Phát hiện sai sót và tìm nguyên nhân sai sót để loại bỏ.

- Kiểm tra chất lợng sản phẩm hoàn chỉnh.

- Đánh giá chung về chất lợng sản phẩm thông qua các thông số kỹ thuật, tỷ lệsản phẩm sai hỏng.

1.4.4.4 Quản trị chất lợng trong và sau khi bán hàng.

Mục tiêu của quản trị chất lợng trong giai đoạn này nhằm đảm bảo thoả mãnkhách hàng một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất với chi phí thấp nhất nhờ đó mànâng cao uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp Ngoài mục tiêu trên, rất nhiều doanhnghiệp còn thu đợc lợi nhuận lớn từ hoạt động dịch vụ sau khi bán hàng Vì vậy,những năm gần đây công tác đảm bảo chất lợng đợc các doanh nghiệp rất chú ý vàmở rộng phạm vi, tính chất các hoạt động dịch vụ.

Nhiệm vụ chủ yếu của quản trị chất lợng trong giai đoạn này là:- Tạo danh mục sản phẩm hợp lý.

- Tổ chức mạng lới đại lý phân phối, dịch vụ thuận lợi, nhanh chóng.

- Thuyết minh hớng dẫn đầy đủ các thuộc tính sử dụng, điều kiện sử dụng, quyphạm sử dụng sản phẩm.

- Nghiên cứu, đề xuất những phơng án bao gói vận chuyển, bảo quản, bốc dỡsản phẩm hợp lý nhằm tăng năng suất, hạ giá thành.

Trang 24

- Tổ chức bảo hành.

- Tổ chức dịch vụ kỹ thuật thích hợp sau khi bán hàng.

1.4.5.Vai trò của quản trị chất lợng với việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

Có thể nói, trong giai đoạn hiện nay quản trị chất lợng chiếm vai trò rất quan trọng.Quản trị chất lợng là một phần trong hệ thống quản trị kinh doanh của các doanhnghiệp, là phơng tiện cần thiết để đảm bảo rằng chất lợng sản phẩm của doanhnghiệp luôn ổn định Quản trị chất lợng không những làm cho chất lợng sản phẩm vàdịch vụ thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng mà còn nâng cao hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hơn nữa, quản trị chất lợng còn giúpcác doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để hớng tới mục tiêu chung.Nhờ có quản trị chất lợng mà doanh nghiệp duy trì và đảm bảo thực hiện các tiêuchuẩn chất lợng đề ra và phát hiện, thực hiện các cơ hội cải tiến chất lợng thích hợphơn với những mong đợi của khách hàng cả về tính hữu ích lẫn giá cả Đây chính làcơ sở để chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh về chất lợng, giácả, củng cố và tăng cờng vị thế, uy tín doanh nghiệp trên thị trờng.

Để nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ, các doanh nghiệp có thể tập trung cảitiến công nghệ hoặc sử dụng công nghệ mới hiện đại hơn Hớng đi này rất quan trọngnhng gắn với chi phí ban đầu lớn và nếu quản lý việc đổi mới máy móc công nghệ sẽgây tốn kém rất lớn Mặt khác, có thể nâng cao chất lợng trên cơ sở giảm chi phí vàtăng cờng công tác quản lý chất lợng Chất lợng sản phẩm đợc tạo ra từ quá trình sảnxuất, các yếu tố lao động, công nghệ và con ngời kết hợp chặt chẽ với nhau theonhững hình thức khác nhau thì sẽ tạo thành những sản phẩm, dịch vụ khác nhau Dovậy, tăng cờng công tác quản trị chất lợng sẽ giúp doanh nghiệp xác định đầu t đúnghớng, khai thác quản lý sử dụng máy móc thiết bị, công nghệ và con ngời đạt hiệuquả cao hơn nhất là yếu tố sáng tạo của con ngời trong việc cải tiến không ngừngchất lợng sản phẩm dịch vụ Hơn nữa, quản trị chất lợng đảm bảo sự kết hợp thốngnhất giữa chính sách chất lợng của doanh nghiệp với chính sách các bộ phận trongdoanh nghiệp, đem lại sự tin tởng trong nội bộ doanh nghiệp và tạo cho mọi thànhviên trong doanh nghiệp thêm nhiệt tình thực hiện công việc đợc giao.

1.5 Sự cần thiết phải quản trị định hớng chất lợng ở các doanhnghiệp Việt Nam hiện nay.

1.5.1 Sự cần thiết quản trị chất lợng định hớng theo ISO 9000.

Đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam, chất lợng vừa là một bài toán vừa làmột cơ hội Là cơ hội vì ngời tiêu dùng ngày nay trên mọi quốc gia ngày càng quantâm đến chất lợng hàng hoá và dịch vụ mà họ mua; hệ thống thông tin lại mang tínhchất toàn cầu nên các doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi trong việc học hỏi kinhnghiệm, rút ngắn quãng đờng mà những nguời đi trớc đã trải qua Là một bài toán vìcác doanh nghiệp trong các quốc gia phát triển đã tiến rất xa trong việc cung cấp sảnphẩm và dịch vụ có chất lợng tốt Để lấp đợc khoảng cách này là một công việc khókhăn vì nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi cách suy nghĩ và cung cách quảnlý đã hình thành lâu đời.

Bớc vào thời kỳ mở cửa, nền kinh tế nớc ta chỉ có thể phát triển và đạt đợc hiệuquả cao bằng con đờng chất lợng Khả năng cạnh tranh của mỗi nớc đều phụ thuộcvào khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nớc đó Vấn đề mang tính cấp báchđối với các doanh nghiệp nớc ta hiện nay là nâng cao chất lợng sản phẩm để theo kịpvới trình độ về chất lợng sản phẩm ở các nớc trong khu vực và thế giới Xét trên giácđộ sử dụng sản phẩm, trong những điều kiện nhất định việc nâng cao chất luợng tơngđơng với việc tăng năng suất lao động xã hội.

Trang 25

Hiện nay, có hai hệ thống quản trị chất lợng phổ biến đó là : quản trị chất lợngtheo ISO 9000 và TQM Cả hai hệ thống này đều có chung mục đích là thoả mãn mọinhu cầu của khách hàng ở TQM, việc thực hiện tham gia đảm bảo chất lợng là tráchnhiệm của mọi thành viên trong doanh nghiệp, mọi thành viên phải cùng quan tâmcải tiến công việc, có tinh thần hợp tác cao, ngăn ngừa khuyết tật, tạo ra sản phẩmhoàn hảo phù hợp với nhu cầu của nguời tiêu dùng Còn ở ISO 9000 việc thực hiệnđảm bảo chất lợng là thông qua các chính sách đợc thấu hiểu và duy trì ở mọi cấp cơsở dới sự kiểm soát của bên thứ ba ( bên chứng nhận ) TQM thực hiện cải tiến liêntục ở từng khâu, từng quá trình, sử dụng một số phơng pháp quản trị theo quá trình,sử dụng kỹ thuật thống kê, kiểm soát quá trình bằng thống kê Với ISO 9000, việc cảitiến đợc thực hiện liên tục thông qua đánh giá nội bộ, các biện pháp phòng ngừa,ngăn chặn khuyết tật, xem xét của lãnh đạo và hoạch định chất lợng.

Nhiều chuyên gia đã nhận xét rằng áp dụng ISO 9000 chính là xây dựng nềnmóng vững chắc để đạt tới quản trị chất lợng toàn diện Vì nếu áp dụng TQM mà chacó đợc nền móng vững chắc của quản trị chất lợng hay phó mặc hoạt động quản trịchất lợng cho các chuyên gia thì về lâu dài hoạt động cải tiến chất lợng sẽ không cóhiệu quả TQM cần dựa trên nền móng của một hệ thống quản trị chất lợng và cácphơng pháp kiểm soát chất lợng kèm theo mới giúp cho doanh nghiệp thành côngtrong môi trờng cạnh tranh mang tính toàn cầu, mà hệ thống quản trị chất lợng dựatrên bộ ISO 9000 chính là nền móng nói trên.

Để hoà nhập vào xu hớng chung trên thị trờng trong nớc và quốc tế, việc áp dụngquản trị chất lợng định hớng theo ISO 9000 tiến tới TQM là giải pháp cần thiết vàhàng đầu không thể thiếu ở mỗi doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Nó không nhữngđem lại lợi ích cho bản thân doanh nghiệp về cách quản trị có hiệu lực và hiệu quảcác hoạt động có liên quan đến chất lợng mà còn là một bằng chứng về năng lực củadoanh nghiệp trong việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên quan tâm.Một mặt là tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, mặt khác là tạo sự phát triểnbền vững của nền kinh tế nớc ta

1.5.2 Quản trị định hớng chất lợng sản phẩm là điều kiện thiết yếu để cácdoanh nghiệp Việt Nam hoạt động có hiệu quả trong cơ chế kinh tế hiện nay.

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển vợt bậc của nền kinh tế, tình hình

quản trị chất lợng ở nớc ta đã có những khởi sắc mới, tiến bộ mới Các tổ chức đã chútrọng đến nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, hàng Việt Nam bớc đầu đãchiếm lĩnh đợc thị trờng và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.

Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay cùngvới quá trình mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực, cạnh tranh trên thịtrờng ngày càng gay gắt và quyết liệt, chất lợng sản phẩm đang trở thành vấn đề sốngcòn của các doanh nghiệp Điều này đòi hỏi chúng ta phải nâng cao chất lợng sảnphẩm hơn nữa để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đồng thời tăngkhả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Điều này càng trở nên quan trọng hơn khi đất nớc chúng ta là thành viên chínhthức của ASEAN và trong tơng lai không xa sẽ trở thành thành viên chính thức của tổchức thơng mại quốc tế WTO Để tham gia vào thị trờng thơng mại quốc tế phải thựchiện các chính sách thuế, các quy định về xuất xứ hàng hoá, phải thống nhất với cáchệ thống tiêu chuẩn quốc tế về chất lợng, về độ an toàn với hàng hoá xuất khẩu.

Trong bối cảnh trên, cũng nh nhiều ngành kinh tế sản xuất hàng tiêu dùng khác,chuyển sang hoạt động kinh doanh độc lập, ngành may Việt Nam – một ngành kinhtế xuất khẩu quan trọng lại càng có thêm chính sách nhằm nâng cao chất lợng sảnphẩm để tránh tình trạng “ may mớn “ nh hiện nay Thực tế nhiều năm qua cho thấy

Trang 26

sản phẩm may mặc của Việt Nam nhờ đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ, cảitiến cách thức quản trị, chúng ta đã tạo ra những sản phẩm có chất lợng tốt và tạo đợcuy tín trên thị trờng thế giới Tuy nhiên, nếu đem so sánh với sản phẩm của các đốithủ cạnh tranh khác nh Trung Quốc, Hàn Quốc thì sản phẩm của chúng ta vẫn chađáp ứng đợc những đòi hỏi của thị trờng cả về số lợng, chất lợng và mẫu mã kiểudáng Hơn nữa, hoạt động sản xuất may mặc quần áo ở nớc ta chủ yếu là thực hiệnhợp đồng gia công với giá trị thấp.

Trong bối cảnh và xu thế thời đại, để tăng cờng hội nhập nền kinh tế nớc ta vớicác nớc trong khu vực và thế giới, việc đổi mới nhận thức, cách tiếp cận và xây dựngmô hình quản trị mới phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam là một yêu cầu cấpbách Các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trớc sự lựa chọn “ Chất lợng hay thấtbại ” trong sân chơi và luật chơi quốc tế một cách bình đẳng, chấp nhận sự cạnhtranh quyết liệt và không khoan nhợng với mọi đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.

Hiện nay, xu hớng chung của phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam là áp dụng môhình quản trị chất lợng theo ISO 9000 và TQM bởi những lý do sau:

- Các tiêu chuẩn quốc tế nói trên không chỉ áp dụng riêng cho doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh mà có thể áp dụng đợc cho tất cả các doanh nghiệp, các tổ chứckinh tế xã hội đặc biệt là ISO 9000 phiên bản năm 2000.

- Tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 không phải là các chỉ tiêu bắt buộc mà là tiêu chuẩnhớng dẫn cho các doanh nghiệp áp dụng trong việc xây dựng hệ thống chất lợngcho doanh nghiệp mình.

- Quản trị chất lợng chịu ảnh hởng rất lớn của yếu tố văn hoá, phong tục tập quánvà nếp sống, tác phong của cả ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùng Có thể nói rằngngời Việt Nam chúng ta hiện nay có nhiều u điểm nh tài nguyên thiên nhiên dồidào, điều kiện khí hậu thuận lợi, đợc nhà nớc hỗ trợ đầu t và khuyến khích sảnxuất, trình độ tri thức và tay nghề ngời lao động đợc nâng cao , tuy nhiên vẫncòn tồn tại những nhợc điểm nh tính tự nguyện, tự giác cha cao Vì vậy việc đa rahoặc áp dụng theo một tiêu chuẩn nào đó mang tính tự nguyện vừa mang tínhpháp chế là một cách làm phù hợp nhất.

Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 đã đem lại những lợi ích thiếtthực cho doanh nghiệp.

 Tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, đồng đều và ổn định hơn Mặt khác giảmđợc đáng kể việc tái tạo lại, sửa chữa lại những sản phẩm h hỏng, khuyết tật và giảmsự khiếu nại, không đồng tình của khách hàng.

 Nhờ hệ thống hồ sơ, văn bản đợc tiêu chuẩn hoá làm cho các quy định, quytắc, thủ tục, trách nhiệm trong khi thực hiện công việc đợc qui định phải rõ ràng,mạch lạc và chính xác Do vậy mà hiệu quả công việc của các phòng ban, các bộphận cũng nh của các thành viên trong doanh nghiệp đợc nâng cao.

 Giúp cho việc nâng cao nhận thức, trình độ cũng nh phơng pháp t duy của lãnhđạo và mọi ngời trong doanh nghiệp, tạo ra phong trào làm việc thực sự khoa học.

 Hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000 xây dựng mối quan hệ giữa cácphòng ban, các bộ phận gắn bó chặt chẽ hơn trên cơ sở hợp tác do việc xác định sự liênquan của mỗi thành viên, của mỗi đơn vị phòng ban, bộ phận đến vấn đề chất lợng Ngoài ra mỗi doanh nghiệp cũng thu đợc những lợi ích riêng khác nhờ việc ápdụng hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 nh giảm chi phí, mở rộng thị phần

Trang 27

của doanh nghiệp tạo nên hình ảnh mới của công ty trên thị trờng trong nớc và thếgiới.

Nh vậy, chúng ta thấy đợc lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theoISO 9000 là rất lớn, nó không chỉ nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty mà còntạo danh tiếng, hơn nữa nó còn là chìa khoá để sản phẩm của công ty thâm nhập vàothị trờng thế giới Vì vậy việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 là một điều kiện quantrọng để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế kinh tế hiện nay.

Chơng II

Thực trạng chất lợng sản phẩm và quản Trị Chất lợng sản phẩm tại

công ty cổ phần may Lê trực

2.1 Giới Thiệu Tổng Quát Về Công Ty Cổ Phần May Lê Trực.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần may Lê Trực.

Công ty cổ phần may Lê Trực đợc thành lập ngày 01/01/2000 Trớc đây, công tylà một trong ba cơ sở may của công ty may Chiến Thắng:

- Cơ sở may số 8B Lê Trực - Ba Đình - Hà Nội - Cơ sở may số 22 Thành Công - Ba Đình - Hà Nội.

- Cơ sở dệt thảm len số 115 Nguyễn Lơng Bằng - Đống Đa - Hà Nội.

Chính vì vậy, lịch sử hình thành và phát triển của công ty gắn liền với sự hìnhthành và phát triển của công ty may Chiến Thắng có trụ sở chính đặt tại 22 ThànhCông - Ba Đình - Hà Nội.

Công ty may Chiến Thắng là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công tydệt may Việt Nam, đợc thành lập từ ngày 2 tháng 3 năm 1968, tiền thân của nó là xínghiệp may Chiến Thắng Xí nghiệp có trụ sở tại số 8B phố Lê Trực - Ba Đình - HàNội và giao cho cục vải sợi - may mặc quản lý Xí nghiệp có nhiệm vụ tổ chức sảnxuất các loại quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim theo chỉ tiêu kế hoạch củaCục vải sợi may mặc cho các lực lợng vũ trang và trẻ em.

Tháng 5 năm 1971, xí nghiệp may Chiến Thắng chính thức chuyển giao cho BộCông Nghiệp Nhẹ quản lý với nhiệm vụ mới là chuyên may hàng xuất khẩu Cũng từđó xí nghiệp bắt đầu khôi phục và phát triển, làm quen dần với cơ chế thị trờng.

Ngày 25 tháng 8 năm 1992, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định đổi tên xí nghiệpmay Chiến Thắng thành Công ty may Chiến Thắng Đây là sự kiện đánh dấu một bớctrởng thành về chất của xí nghiệp đó là tính tự chủ sản xuất kinh doanh đợc thực hiệnđầy đủ trong chức năng hoạt động mới của công ty.

Ngay sau đó, tháng 3 năm 1994, xí nghiệp thảm len Xuất khẩu Đống Đa thuộcTổng công ty dệt may Việt Nam đợc sát nhập vào công ty may Chiến Thắng, từ đâychức năng và nhiệm vụ của công ty đợc nâng lên.

Ngoài ra công ty còn liên kết với nhiều hãng Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore mở rộng và phát triển công nghệ sản xuất.

Trong những năm tiếp theo, công ty có những biến đổi lớn về chất, tăng trởng vàphát triển, không chỉ lao động cần cù mà trong từng sản phẩm đã bao hàm giá trị chấtxám kết tinh từ suy nghĩ và hành động của đội ngũ cán bộ công nhân viên chức củacông ty Lực lợng sản xuất của công ty đã đổi mới hoàn toàn Công ty đã đầu t 12,96tỷ đồng cho xây dựng cơ bản và 13,998 tỷ đồng cho mua sắm máy móc thiết bị.

Ngày 01/01/2000 đã đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng của công ty may ChiếnThắng đó là sự kiện cơ sở may số 8B Lê Trực tách ra thành lập công ty cổ phần mayLê Trực : Công ty đợc thành lập dới hình thức chuyển từ doanh nghiệp Nhà nớc thành

Trang 28

công ty cổ phần theo luật công ty (do Quốc Hội thông qua ngày 20/12/1990 và mộtsố điều luật đợc Quốc Hội khoa IX kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 22/06/1994).

Hiện nay, công ty cổ phần may Lê Trực là một công ty hoạt động độc lập trựcthuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, thành lập theo quyết định 68/1999 QĐ - BCNdo Bộ Công Nghiệp cấp ngày 20/10/1999 Giấy phép kinh doanh số 058429 do Sở kếhoạch và đầu t Hà Nội cấp ngày 24/12/1999.

Công ty có tên giao dịch quốc tế : LETRUC GARMENT STOCK COMPANY.Tên viết tắt : LEGASTCO

Trụ sở chính : Số 8B Lê Trực – Ba Đình – Hà Nội.Điện Thoại : (04) 8233870 - (04) 7338007.

Fax : 84.4733721 Ngành nghề kinh doanh : Hàng may mặc

Công ty cổ phần may Lê Trực là pháp nhân theo luật pháp Việt Nam kể từ ngày ợc cấp giấy phép kinh doanh, thực hiện hạch toán độc lập, có tài khoản riêng và condấu riêng, hoạt động theo điều lệ công ty và luật công ty Nguồn vốn của công ty đợchình thành từ ba nguồn chính : Nhà nớc, cán bộ công nhân viên trong công ty và cácnguồn khác Công ty hiện có hơn 1000 máy móc thiết bị các loại và hơn 800 cán bộcông nhân viên với mặt bằng diện tích hơn 15.000 m2.

đ-Công ty cổ phần may Lê Trực tuy mới hoạt động riêng đợc gần 5 năm nhng vớikinh nghiệm của các thành viên Hội đồng quản trị cũng nh Ban giám đốc điều hànhnên đã đạt đợc những thành tựu nhất định và không ngừng vơn lên tự khẳng địnhmình trên thị trờng Với chất lợng sản phẩm cao, tốc độ nhanh và đáp ứng đợc nhucầu của đơn đặt hàng đúng thời hạn, công ty đã và đang ngày càng tạo uy tín cao vớikhách hàng trên thị trờng trong và ngoài nớc

Hiện nay, may mặc đang trở thành một trong những ngành xuất khẩu chủ lực củanớc ta, do đó công ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh đầu t hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, đềra những nhiệm vụ mới và mục tiêu mới để bắt kịp với sự phát triển chung của đất n-ớc.

2.1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may Lê Trực trongmột số năm gần đây.

Là một công ty may nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất kinh doanh các mặthàng may mặc, chủ yếu là nhận gia công các mặt hàng may mặc của khách hàng nớcngoài, xuất nhập khẩu hàng may mặc Bên cạnh đó, công ty còn kinh doanh cácngành nghề tổng hợp mà Nhà nớc cho phép.

Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu tiêu thụ ở nớc ngoài nh các nớc: Đài Loan, HànQuốc, Nhật và một số nớc Châu Âu do vậy hàng năm công ty cổ phần may Lê Trựccũng đóng góp một phần vào kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ở nớc ta.

Mục tiêu của công ty hớng tới trong hoạt động là huy động vốn có hiệu quả choviệc phát triển sản xuất kinh doanh hàng may mặc nhằm thu lợi nhuận tối đa, tạo việclàm ổn định cho ngời lao động, tăng cổ tức cho các cổ đông, đóng góp vào ngân sáchNhà nớc và công ty Ngoài ra, công ty cũng đang tập trung xây dựng mô hình tổ chứcquản lý sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, hiệu quả cao theo hớng giảm dần tỷ lệ doanhthu gia công và tăng dần phơng thức kinh doanh mua vào nguyên vật liệu, bán rathành phẩm có chất lợng cao Bên cạnh đó, công ty có trách nhiệm không ngừngchăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, tổ chức bồi dỡng nâng cao trình độchuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

Với nhiệm vụ của mình, công ty đã có những bớc đi chiến lợc nh sau:

 Nâng cao năng lực, trình độ bộ máy quản lý, đội ngũ lao động đồng thời đầu ttrang thiết bị công nghệ hiện đại cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Trang 29

 Sản xuất các sản phẩm tinh xảo có kỹ nghệ và hàm lợng chất xám cao đảm bảotuyệt đối các tiêu chuẩn kỹ thuật tạo điều kiện nâng cao chất lợng và sức cạnh tranhcủa sản phẩm.

 Liên tục cải tiến, hoàn thiện công nghệ may mặc, thêu in theo sát với xu h ớngphát triển của khu vực và thế giới đồng thời mở rộng thêm nghề thủ công khác khi cóthời cơ Mũi nhọn của sản xuất kinh doanh là sản xuất sản phẩm may mặc cao cấp,mẫu mã đa dạng, phong phú thích ứng với thị trờng trong và ngoài nớc cả về số lơnglẫn chất lợng.

 Không những duy trì và phát triển thị trờng đã có mà còn từng bớc mở rộng thịtrờng ở cả trong nớc và ngoài nớc thông qua công tác sáng tạo, thiết kế những mẫumốt mới, tìm kiếm những nguyên liệu có độ đàn hồi cao, chất lợng tốt.

Từ mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động nh vậy, công ty cổ phần may Lê Trực đã và đangtham gia tích cực vào chủ trơng xây dựng phát triển đất nớc, đa đất nớc từng bớc đilên ngày càng giàu mạnh.

2.1.3 Kết quả về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may LêTrực trong những năm gần đây.

Trong những năm qua, nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Hội đồng quản trị và Bangiám đốc, sự nỗ lực cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên cùng với sự quan tâmgiúp đỡ của các cơ quan cấp trên, sự ủng hộ nhiệt tình của chính quyền sở tại và cácdoanh nghiệp đối tác, công ty cổ phần may Lê Trực đã tìm đợc những thị trờng tiềmnăng mới, thích ứng dần với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng, từng bớcổn định sản xuất và tình hình sản xuất của công ty đã luôn vợt kế hoạch.

Công ty đã ngày càng sản xuất ra nhiều sản phẩm đáp ứng ngày càng tốt nhu cầucủa ngời tiêu dùng Để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh nh vậy, công ty đã khaithác và tận dụng tiềm lực của chính mình, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiếtkiệm chi phí và giảm giá thành sản phẩm.

Thớc đo cho mọi sự phát triển của doanh nghiệp là kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp đó Để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động của công ty cổ phần mayLê Trực, ta có thể đánh giá tình hình sản xuất sản phẩm của công ty qua bảng sau:

Biểu số 2.1: Bảng báo cáo về số lợng sản phẩm sản xuất trong một số năm gần đây:

Đơn vị tính : Sản phẩm

1 áo Jacket các loại 385.540 430.985 480.570 854.8302 áo sơmi các loại 304.645 411.180 565.780 753.0003 áo mũ bơi 10.780 11.290 12.000 24.5004 Váy bầu 930 1.370 1.420 1.8755 Quần soóc 9.270 2.780 8.890 7.4346 Quần bò 17.540 16.320 20.716 29.3907 Quần Âu 2.100 1.840 2.205 2.4708 áo thể thao 6.250 6.540 6.980 7.0009 Quần thể thao 8.515 8.740 9.150 11.56710 áo gió 8.740 8.975 9.064 9.470

(Nguồn số liệu văn phòng – Công ty cổ phần may Lê Trực)

Trang 30

Qua bảng báo cáo trên ta thấy sản lợng của công ty tăng dần qua các năm Sản ợng tăng chứng tỏ thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty đang ngày càng mở rộnghơn Đặc biệt là mặt hàng Jacket và sơ mi, số liệu trên cho thấy áo Jacket và sơ micủa công ty đã và đang đợc thị trờng chấp nhận Bên cạnh đó, sản phẩm các chủngloại khác cũng dần gây đợc uy tín với khách hàng Điều này có nghĩa là sản phẩmcủa công ty với chất lợng cao đã tạo đợc sự tin tởng của khách hàng và đang ngàycàng nâng cao vị thế trên thị trờng trong và ngoài nớc Vì vậy mà lợi thế cạnh tranhcủa công ty sẽ cao hơn Trong những năm qua và mục tiêu trong những năm tới côngty luôn cố gắng để số lợng sản phẩm tiêu thụ sát với số lợng thực tế sản xuất ra vàtìm các biện pháp tối u nhất để đảm bảo sự tăng trởng về số lợng cũng nh chất lợngsản phẩm, mở rộng mặt hàng trên cơ sở rất chú ý đến việc áp dụng công nghệ mới,chú trọng quản lý kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của ngời tiêu dùng Bên cạnh việc tăng số lợng, các hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty cũng phát triển không ngừng, doanh thu năm sau cao hơn năm tr-ớc, nâng cao thu nhập ngời lao động.

l-Qua bảng này, chúng ta có thể nhìn thấy một cách cụ thể sự phát triển của công tycổ phần may Lê Trực trong những năm gần đây

Biểu số 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần may Lê Trực.

1 Tổng doanh thu- Doanh thu XK- Doanh thu NĐ

Triệu đồngTriệu đồngTriệu đồng

54.09051.1402.9502 Giá trị SXCN Triệu đồng 18.134 20.992 23.264 34.8853 Nộp ngân sách Nhà nớc Triệu đồng 224 302 361 6244 Kim ngạch XK USD 1.224.973 1.475.600 1.934.220 2.305.0085 Kim ngạch NK USD 5.969.474 6.813.343 6.586.700 7.934.740

7 Thu nhậpbình quân Nghìn/tháng 850 965 1.094 1.438

(Nguồn số liệu văn phòng – Công ty cổ phần may Lê Trực)

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liêntục phát triển là do công ty không ngừng tăng sản lợng, cải tiến máy móc thiết bị, ápdụng công nghệ mới, chú trọng quản lý kỹ thuật và nâng cao chất lợng sản phẩm đápứng nhu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng trong và ngoài nớc Để đánh giá đợcsự phát triển mạnh mẽ này của công ty ta có bảng tính sau:

Trang 31

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ so sánh.

Tổng doanh thu – Doanh thu xuất khẩu – Doanh thu nội địa – Nộp ngân sách.

Doanh thuDoanh thu XKDoanh thu NĐNộp ngân sách

Qua bảng trên ta thấy tốc độ phát triển doanh thu và thị trờng của công ty đều tăngqua các năm Cụ thể tốc độ phát triển doanh thu năm 2002 so với 2001 là 107% vàđến năm 2004 thì tốc độ phát triển so với năm 2001 đã tăng lên 150% Điều nàychứng tỏ công ty đã không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm đầu ra, cải tiến mẫumã cho phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng, quan tâm đến hoạtđộng bán hàng Bên cạnh đó, tốc độ phát triển của kim ngạch xuất khẩu cũng tănglên đáng kể tạo đà tăng trởng cho công ty trong những năm tiếp theo Công ty còn cóthành tích trong việc tạo ra thu nhập và việc làm ổn định cho hơn 800 cán bộ côngnhân viên trong công ty Thu nhập của họ cũng không ngừng tăng lên qua các năm.Năm 2002/2001 tốc độ tăng là 114% nhng cho đến năm 2004 thì tốc độ này đã đạt đ-ợc 169% so với năm 2001 Riêng nộp ngân sách các năm từ 2001 đến 2004 có xu h-ớng ổn định Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rất hiệuquả và không ngừng tăng doanh thu qua các năm.

Việc tăng doanh thu và sản lợng sản phẩm đã đa đến kết quả là lợi nhuận của côngty cũng không ngừng tăng lên qua các năm và có xu hớng tăng nhanh hơn trongnhững năm gần đây Đối với công ty, lợi nhuận chính là một trong những thớc đo

Trang 32

hiệu quả việc sản xuất kinh doanh của công ty Chúng ta có thể xem tình hình biếnđộng lợi nhuận của công ty trong một số năm gần đây đợc thể hiện ở sơ đồ sau:

Biểu đồ 2.5: Sơ đồ lợi nhuận của công ty.

NămLợi nhuận

Nhìn chung về cơ bản công ty đã thích nghi nhanh chóng với cơ chế thị trờng cạnhtranh khá quyết liệt về ngành may mặc hiện nay đặc biệt là may mặc xuất khẩu.Khách hàng của công ty không chỉ giới hạn ở một lứa tuổi mà ngay từ khi thành lậpcông ty đã đặt ra mục tiêu là phục vụ mọi đối tợng khách hàng Với từng thị trờngriêng biệt mà công ty có những mặt hàng riêng biệt để tăng sức cạnh tranh Mặtkhác, công ty tiếp tục đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ, nâng cao uy tín vốn cócủa công ty trên thị trờng may mặc nói chung và thị trờng may xuất khẩu nói riêng.Trong những năm qua, công ty đã xây dựng đợc một mạng lới thị trờng đầu vào vàthị trờng tiêu thụ sản phẩm may mặc có qui mô lớn, tạo điều kiện ổn định và pháttriển lâu dài cho công ty.

Những phân tích khái quát trên cho thấy mặc dù gặp nhiều khó khăn khi chuyểnsang nền kinh tế thị trờng cùng với sự ra đời còn khá mới mẻ song công ty cổ phầnmay Lê Trực đã từng bớc đa hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đi vào ổn địnhvà phát triển Sự tăng lên của các chỉ tiêu trong những năm gần đây đã phần nào phảnánh đợc kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khẳng định những nỗ lực rấtđáng khuyến khích của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty

2.1.4 Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến chất lợng sảnphẩm và quản lý chất lợng sản phẩm của công ty.

2.1.4.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.

* Tổ chức bộ máy sản xuất:

Trang 33

Phó giám đốc 2Ban giám đốc

Chủ tịch HĐQT

Giám đốc

Phó giám đốc 1

Phòng kế toán tài vụ

Phòng KCS

Phòng kinh doanhPhòng

phụcvụ sản

Phòng xuất nhập khẩu

Phòng hành chính

Phòng bảo vệ quân

Phân x ởng may 1

Phân x ởng may 2

Đại hội cổ đông

Phân x ởng

Phânx ởngthêuTrung

Phòng kỹthuật

Phânx ởngCKT

Phòng cơđiện

Công ty cổ phần may Lê Trực trớc đây là một trong những cơ sở may của công tymay Chiến Thắng Hiện nay khi tách ra thành công ty cổ phần thì công ty có trụ sởduy nhất tại phố Lê Trực – Hà Nội với mặt bằng diện tích hơn 15000 m2 Công tyhiện nay có 3 phân xởng sản xuất, 1 phân xởng cắt và 1 phân xởng thêu với diện tíchmặt bằng gần 12000 m2, còn lại là hệ thống kho bãi, cửa hàng giới thiệu sản phẩm vàtoà nhà văn phòng công ty Hiện tại công ty có hệ thống cửa hàng đại lý và giới thiệusản phẩm trên toàn quốc.

* Tổ chức bộ máy quản lý:

Trong mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, việc hình thành và hoàn thiện cơcấu tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với quy trình sản xuất, kiểm tra các hoạt độngcủa doanh nghiệp trong từng khâu, từng bộ phận có vai trò hết sức quan trọng Nóảnh hởng trực tiếp đến sự điều phối, sự bố trí sản xuất, phơng thức làm việc và sựphát huy khả năng của các phòng ban, các bộ phận cho cùng một mục đích chung.Do vậy, cơ cấu tổ chức chặt chẽ, khoa học sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao chất lợngsản phẩm đồng thời nâng cao vị trí và uy tín trên thị trờng.

Công ty cổ phần may Lê Trực cũng đã nhiều lần cải tổ bộ máy quản trị qua quátrình chuyển đổi sản xuất kinh doanh cho phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ.Hiện nay, công ty tổ chức quản lý theo kiểu kết hợp hai cơ cấu : “Trực tuyến – chứcnăng” Có nghĩa là phòng ban tham mu với Hội đồng quản trị qua Ban giám đốc theotừng chức năng, nhiệm vụ của mình, giúp Ban giám đốc điều hành đa ra những quyếtđịnh đúng đắn, có lợi ích cho công ty.

Bộ máy quản lý của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ dới đây:

Biểu số 2.6: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần may Lê Trực.

Trang 34

Công tác quản lý của công ty đợc tổ chức thành các phòng ban, các bộ phận, cácphân xởng thực hiện các chức năng nhiệm vụ nhất định:

- Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất gồm 5 thành viên (1 Chủ tịchHội đồng quản trị, 1 phó Hội đồng quản trị và 3 uỷ viên) Hội đồng quản trị dođại hội cổ đông bầu ra.

- Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc Giám đốc là ngời quản lýđiều hành trực tiếp mọi hoạt động kinh doanh của công ty, là ngời đại diện phápnhân của công ty trong mọi giao dịch và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trịvà Đại hội cổ đông, có quan hệ chức năng với các phòng ban, các bộ phận kháctrong công ty.

Phó giám đốc ngoài nhiệm vụ thực hiện những công việc đợc giám đốc giao cònquản lý phân xởng sản xuất chính, phân xởng cắt và phân xởng thêu.

- Phòng phục vụ sản xuất: Theo dõi, quản lý bảo quản hàng hoá vật t, thực hiện cấpphát vật t nguyên liệu phục vụ sản xuất theo định mức của phòng xuất nhập khẩu.Tham mu cho giám đốc về việc theo dõi và ký kết hợp đồng gia công, vận tải,

Trang 35

thuế kho bãi, mua bán máy móc thiết bị phụ tùng phục vụ cho sản xuất Ngoài racòn nhiệm vụ quản lý, điều tiết công tác vận chuyển, trực tiếp thực hiện các thủtục giao nhận hàng hoá vật t phục vụ sản xuất.

- Phòng kế toán tài vụ: Tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực tài chính, thu- chi,vay đảm bảo các nguồn thu chi Phụ trách công tác hạch toán kế toán, tổ chứchạch toán kinh doanh của toàn công ty, phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức thựchiện các biện pháp quản lý tài chính theo các chính sách, chế độ chính sách tàichính hiện hành của Nhà nớc và lập các dự án đầu t.

Toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tại phòng kế toán do kế toán trởng phụtrách chung Bộ máy kế toán của công ty đợc thực hiện theo hình thức tập trung đểđiều hành quan sát mọi hoạt động của công ty Tại các phân xởng không có tổ chứchạch toán riêng mà chỉ có nhân viên thống kê thuộc tổ văn phòng làm nhiệm vụ thuthập, kiểm tra chứng từ, thực hiện ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập báocáo nghiệp vụ trong phạm vi quyền hạn của mình nh báo cáo về sử dụng nguyên vậtliệu, về sử dụng vật t, về nhập khẩu hàng tồn trong phân xởng Định kỳ các nhân viênnày chuyển các chứng từ, báo cáo này về văn phòng kế toán của công ty để xử lý vàtiến hành ghi sổ.

Phòng kế toán có nhiệm vụ lập, ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổsách, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các công tác thu thập, xử lý thông tin kếtoán của các bộ phận có liên quan.

Phòng kế toán phải đảm bảo thực hiện đúng chế độ kế toán tài chính của Bộ TàiChính, cung cấp một cách đầy đủ chính xác toàn cảnh về tình hình tài chính và hoạtđộng sản xuất kinh doanh để từ đó đa ra những biện pháp phù hợp với định hớng pháttriển của công ty.

Đội ngũ kế toán của công ty phải có trình độ, nghiệp vụ, có kinh nghiệm nghềnghiệp trên 2 năm để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Hiện nay bộ máy kế toán củacông ty gồm 4 nhân viên:

- Phòng xuất nhập khẩu : Tham mu cho giám đốc lập kế hoạch kinh doanh ngắnhạn, dài hạn theo hợp đồng kinh tế, ký kết hợp đồng với bạn hàng nớc ngoài.Trực tiếp tổ chức, theo dõi điều chỉnh kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiến độ sảnxuất và giao hàng Thực hiện các nhiệm vụ xuất nhập khẩu nh thủ tục xuất nhậpkhẩu hàng hoá, thủ tục thanh toán tiền hàng, giao dịch đối ngoại, giao dịch vậnchuyển, giao dịch ngân hàng, thuế Thực hiện kế hoạch các mặt toàn công ty.Cân đối nguyên phụ liệu cho sản xuất, cùng phòng phục vụ sản xuất đảm bảo cungứng nguyên phụ liệu cho sản xuất, thực hiện quyết toán tiền hàng vật t với khách

Kế toán tr ởng

Kế toán TSCĐ

CCDC Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành (kiêm Kế toán tiền l ơng)Thủ quỹ

Trang 36

hàng hải quan, cơ quan thuế và thuế nhập khẩu Ngoài ra, còn tiếp cận và mở rộngthị trờng cho công ty bằng cách tìm thị trờng tiêu thụ trong nớc và ngoài nớc.

- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các công tác tiếp thị giaodịch, các chiến dịch quảng cáo và nhận đặt hàng của khách hàng nội địa và kháchhàng nớc ngoài Ngoài ra, đây còn là bộ phận phụ trách việc chào bán (FOB)nghĩa là các sản phẩm đợc chế thử rồi đem đến các hãng để chào bán, nếu đợcchấp nhận công ty sẽ sản xuất loại hàng đó Theo dõi và quản lý các cửa hàng giớithiệu sản phẩm và bán sản phẩm.

- Phòng hành chính : Có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc về công tác hành chínhpháp chế thực hiện các công cụ quản lý toàn công ty Tiếp nhận và quản lý côngvăn, thực hiện các nghiệp vụ văn th, lu trữ, trực tiếp đón khách Tổ chức công tácphục vụ hành chính, các hội nghị , hội thảo và công tác vệ sinh công nghiệp Lậpkế hoạch và thực hiện sửa chữa, nâng cấp các công trình nhà xởng, cơ sở hạ tầngphục vụ sản xuất (điện, nớc, máy vi tính )

- Phòng bảo vệ quân sự : Có nhiệm vụ xây dựng các nội qui, quy chế về trật tự antoàn trong công ty, bảo vệ và quản lý tài sản trong công ty Trực tiếp đón và hớngdẫn khách ra, vào công ty.

- Phòng KCS : Có trách nhiệm xây dựng các phơng án quản lý và nâng cao chất lợngsản phẩm, tiết kiệm chi phí trong sản xuất, tiến hành kiểm tra nguyên phụ liệu trớckhi nhập kho, kiểm tra hàng hoá trớc khi giao cho khách hàng hay nhập kho.

- Phòng kỹ thuật : Phụ trách xây dựng và quản lý các quy trình công nghệ, quycách tiêu chuẩn của sản phẩm, xác định các định mức kỹ thuật, quản lý và điềutiết máy móc thiết bị Nắm bắt các thông tin về khoa học kỹ thuật trong lĩnh vựcmay mặc để ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất Phòng kỹ thuật còn có nhiệmvụ kiểm tra quy cách mẫu hàng và kết hợp với ban quản lý phân xởng để sửa chữahàng bị hỏng lỗi.

- Phòng cơ điện : Có nhiệm vụ bảo quản và duy trì nguồn điện, cơ khí máy mócphục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra thờng xuyên, liên tục.- Trung tâm thiết kế : Phụ trách việc thiết kế mẫu dáng sản phẩm, trng bày và giới

thiệu sản phẩm làm cho thị trờng biết đến sản phẩm của công ty Đồng thời đâycũng là nơi tiếp nhận các ý kiến đóng góp phản ánh từ ngời tiêu dùng.

- Phân xởng : Là nơi chuyên sản xuất, gia công các loại sản phẩm của công ty.Hiện nay công ty có những phân xởng sau: Phân xởng 1, Phân xởng 2 PXCKT,Phân xởng cắt và Phân xởng thêu Trong đó, Phân xởng 1 và Phân xởng 2 chuyênsản xuất gia công hàng may mặc, PXCKT chuyên sản xuất các loại mũ, quần áobơi Mỗi phân xởng đều đợc tổ chức quản lý theo tổ; ngoài các tổ tham gia trựctiếp sản xuất gia công sản phẩm còn có tổ văn phòng và phân xởng thêu thực hiện

Trang 37

công đoạn thêu trong chu trình sản xuất hay nhận gia công thêu cho các đơn vịkhác khi có hợp đồng.

2.1.4.2 Đặc điểm về sản phẩm.

Cơ cấu sản xuất mặt hàng của công ty rất đa dạng và phong phú Ngoài các mặthàng truyền thống của công ty là áo sơmi, jacket, đồng phục cho cơ quan, quần áothể thao thì công ty còn sản xuất quần áo bơi, mũ Bên cạnh đó, công ty còn chútrọng vào các lĩnh vực kinh doanh phụ nhằm phát triển thêm doanh thu nh ký kết hợpđồng mua bán áo và đồng phục trẻ em.

Với tính chất sản xuất đa dạng nh vậy, trong cơ chế thị trờng công ty còn biết vậndụng tiềm năng về lao động, về mặt máy móc thiết bị, trình độ công nhân vào nhữngnhiệm vụ sản xuất đa dạng, đảm bảo hoàn thiện chất lợng sản phẩm tạo doanh thu caonhất cho công ty đồng thời nâng cao vị trí cạnh tranh của công ty trên thị trờng.

2.1.4.3 Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ.

* Thị trờng trong nớc : Dân số nớc ta hiện nay khoảng gần 80 triệu dân, nhu cầuvề sản phẩm may mặc là thiết yếu đang ngày càng tăng lên Mức sống của ngời dânđợc nâng cao, lối sống ăn mặc hiện đại, hợp thời trang đã du nhập vào nớc ta Điềunày buộc các nhà sản xuất phải nâng cao chất lợng sản phẩm của mình cả về kiểudáng mẫu mã lẫn chất liệu sản phẩm Số lợng các doanh nghiệp sản xuất hàng maymặc ở Hà Nội nói riêng và cả nớc nói chung chiếm tỷ lệ lớn nh : công ty may ThăngLong, công ty may Chiến Thắng, công ty may 247, công ty cổ phần may Lê Trực ngoài ra còn có các công ty, doanh nghiệp t nhân từ khắp nơi có thể tồn tại với lực l-ợng một đơn vị từ 5 đến 10 ngời hoặc vài trăm ngời Chính vì vậy, nó đã gây ra sựcạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp cả về chất lợng lẫn giá cả.

Bên cạnh đó, hiện nay trên thị trờng có nhiều loại quần áo đợc nhập lậu từ TrungQuốc, Thái Lan, Malaixia về quần jean, áo phông, sơ mi với kiểu dáng đẹp, mẫumã phong phú, giá cả lại rẻ hơn hàng trong nớc do không phải đóng thuế khiến nhiềungời Việt Nam sính hàng ngoại đã tiêu dùng chủ yếu các mặt hàng này Điều này đãgây rất nhiều khó khăn cho các công ty may mặc trong nớc.

* Thị trờng nớc ngoài : Khi các đối tác nớc ngoài đến Việt Nam để ký kết hợpdồng gia công hàng xuất khẩu, họ thờng chọn những công ty lớn có uy tín về chất l-ợng sản phẩm, mẫu mã kiểu dáng đẹp, đa dạng về chủng loại, màu sắc phù hợp vớinhu cầu chung của ngời tiêu dùng.

Công ty cổ phần may Lê trực luôn chú trọng đến nghiên cứu thị trờng Mặt hàngchính của công ty là các sản phẩm may mặc bao gồm các chủng loại : áo jacket, váyáo nữ, áo đồng phục cơ quan, áo mũ bơi, áo sơ mi xuất khẩu Là một trong nhữngthành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam, công ty cổ phần may Lê Trực đã gópmột phần không nhỏ vào việc đẩy mạnh sản xuất hàng dệt may Các mặt hàng củacông ty phong phú về chủng loại, đa dạng về mẫu mã và kích thớc, màu sắc, chất l-

Trang 38

ợng luôn đợc chú trọng nâng cao không những khẳng định đợc mình ở thị trờng trongnớc mà còn cả những thị trờng khó tính nh : Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc đặc biệtlà thị trờng Nga, Đông Âu vốn là những thị trờng mà trớc đây doanh nghiệp bỏ ngỏ.Cùng với các bạn hàng truyền thống ( khi công ty còn là cơ sở may của công ty mayChiến Thắng ) công ty không ngừng tìm kiếm các đối tác mới trong và ngoài n ớc đểkhông ngừng mở rộng thêm thị trờng Công ty thờng xuyên duy trì mối liên hệ vớicác hãng nổi tiếng nh : Gennies fashion - Đài Loan, hãng Hadong – Hàn Quốc,hãng Leisure, Itochi, Yongshin, Kinsho

Chính sự nhạy bén với biến động của thị trờng (sau sự kiện ngày 11/9), công ty đãtìm đợc một hớng đi đúng đắn đó là không ngừng tìm kiếm thị trờng mới cả trong n-ớc và quốc tế thông qua hoạt động của cửa hàng bán lẻ và hoạt động xuất khẩu sangthị trờng mới bảo đảm đầu ra cho sản xuất Hơn nữa, sản phẩm may mặc của công tyluôn đợc đổi mới, đa dạng hoá về chủng loại, mẫu mã, kích cỡ, màu sắc, chất liệu vớichất lợng sản phẩm cao, giá thành đợc nhiều ngời tiêu dùng chấp nhận nên sản phẩmcủa công ty thu hút đợc rất nhiều khách hàng trong và ngoài nớc Điều này đợc thểhiện qua bảng sau:

Biểu số 2.7: Thị trờng hiện nay của công ty cổ phần may Lê Trực.

1 áo Jacket Đức, Pháp, Nga, Nhật, Đan Mạch, Hàn Quốc, Canada, ThụySỹ, Đài Loan,Việt Nam

2 Quần bò Đức, Nga, Nhật, Nauy.3 Quần soóc Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan.

9 Quần thể thao Singapore, Nhật, Thụy Sĩ.

10 áo gió Đan Mạch, Nga, Đức, Thái Lan

(Nguồn phòng kinh doanh – công ty cổ phần may Lê Trực)

Qua bảng trên, ta thấy thị trờng chủ yếu của công ty là Nhật, Đức và Nga ở NhậtBản, giá nhân công rất cao nên hầu hết mặt hàng may mặc đều đợc Nhật nhập khẩuphục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc Đối với các thị trờng này công ty chỉ làmgia công, xuất khẩu trực tiếp vì chất lợng đòi hỏi cao Tuy nhiên, công ty rất chú

Trang 39

trọng đến những thị trờng này vì đây là những thị trờng có sức tiêu thụ lớn, chiếm tỷlệ đặt hàng cao nhất so với những thị trờng khác.

Mặt khác, công ty cũng luôn mở rộng mạng lới kinh doanh tiếp thị, các đại lý giớithiệu, quảng cáo và bán sản phẩm, xúc tiến các hợp đồng sản xuất bán FOB trong vàngoài nớc, doanh thu bán FOB năm 2004 đạt 20,294 tỷ tăng 25,47% so với năm 2003,nhờ đó công ty đã thiết lập và mở rộng mối quan hệ với các khách hàng tiềm năng ởnhững thị trờng lớn khác tạo tiền đề cho sự phát triển lâu dài của công ty.

2.1.4.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu.

Do tính chất về sản phẩm của công ty là các sản phẩm may mặc nên nguyên vậtliệu chính là vải các loại và các loại khuy, chỉ, khoá Nguồn nguyên liệu chính nàycủa công ty hầu hết là nhập từ nớc ngoài Công ty luôn tìm mối liên hệ với các đơnvị, công ty trong Tổng công ty dệt may và các ngành hữu quan để có nguồn nguyênliệu ổn định.

Bên cạnh đó, sản phẩm của công ty dệt trong nớc cũng đang đợc đầu t nâng caochất lợng mà chủng loại đa dạng, giá cả rẻ lại hơn nhiều so với nguồn nguyên liệunhập khẩu nên công ty có thể nhập một số loại vải có chất lợng của các công ty dệttrong nớc.

Nguồn nguyên liệu là nhân tố quan trọng quyết định rất nhiều đến chất lợng sảnphẩm Vì vậy, công ty luôn tìm kiếm những bạn hàng mới có khả năng cung cấpnhững nguyên vật liệu ổn định, có chất lọng cao, đa dạng về màu sắc, sức chịu nhiệtcao đảm bảo cho sản phẩm sản xuất ra có chất lợng ngày một cao hơn.

Để thấy rõ đợc điều này ta có thể theo dõi báo cáo nhập khẩu trong 3 năm (2002– 2004) :

Biểu số 2.8 : Báo cáo nhập khẩu.

Mặt hàng

Cộng dồn đến

tháng 12/2002tháng 12/2003Cộng dồn đếntháng 12/2004Cộng dồn đếnSố lợng

(m)Trị giá(USD)Số lợng(m)Trị giá(USD)Số lợng(m)Trị giá(USD)A Vải các loại2.279.940 1.860.2852.299.4842.124.399 2.682.1113.386.456

1 Đài Loan 1.054.000 745.250 1.175.873 815.440 1.954.324 1.345.2722 Hàn Quốc 225.000 220.000 237.700 280.320 255.344 360.0783 Nhật 925.000 820.525 958.504 910.250 106.721 1.123.824

Trang 40

2.1.4.5 Đặc điểm về máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của công ty cổ phầnmay Lê Trực.

* Đặc điểm về máy móc thiết bị.

Công ty mới đi vào hoạt động riêng từ năm 2000 nên phần lớn máy móc thiết bịcòn khá mới và hiện đại Công ty đã mạnh dạn đầu t máy móc thiết bị mới từ các nớccó nền công nghiệp tiên tiến nh Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc để nâng cao năng suất

Ngày đăng: 23/11/2012, 09:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu số 2.1: Bảng báo cáo về số lợng sản phẩm sản xuất trong một số năm gần đây: - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
i ểu số 2.1: Bảng báo cáo về số lợng sản phẩm sản xuất trong một số năm gần đây: (Trang 34)
Biểu số 2.1: Bảng báo cáo về số lợng sản phẩm sản xuất trong một số năm gần đây: - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
i ểu số 2.1: Bảng báo cáo về số lợng sản phẩm sản xuất trong một số năm gần đây: (Trang 34)
Qua bảng này, chúng ta có thể nhìn thấy một cách cụ thể sự phát triển của công ty cổ phần may Lê Trực trong những năm gần đây - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
ua bảng này, chúng ta có thể nhìn thấy một cách cụ thể sự phát triển của công ty cổ phần may Lê Trực trong những năm gần đây (Trang 35)
Qua bảng báo cáo trên ta thấy sản lợng của công ty tăng dần qua các năm. Sản lợng tăng chứng tỏ thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty đang ngày càng mở rộng hơn - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
ua bảng báo cáo trên ta thấy sản lợng của công ty tăng dần qua các năm. Sản lợng tăng chứng tỏ thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty đang ngày càng mở rộng hơn (Trang 35)
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liên tục phát triển là do công ty không ngừng tăng sản lợng, cải tiến máy móc thiết bị, áp  dụng công nghệ mới, chú trọng quản lý kỹ thuật và nâng cao chất lợng sản phẩm đáp  ứng  - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
h ìn vào bảng trên ta có thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liên tục phát triển là do công ty không ngừng tăng sản lợng, cải tiến máy móc thiết bị, áp dụng công nghệ mới, chú trọng quản lý kỹ thuật và nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng (Trang 36)
Biểu đồ 2.5: Sơ đồ lợi nhuận của công ty. - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
i ểu đồ 2.5: Sơ đồ lợi nhuận của công ty (Trang 37)
Qua bảng trên, ta thấy thị trờng chủ yếu của công ty là Nhật, Đức và Nga. ở Nhật Bản, giá nhân công rất cao nên hầu hết mặt hàng may mặc đều đợc Nhật nhập khẩu  phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
ua bảng trên, ta thấy thị trờng chủ yếu của công ty là Nhật, Đức và Nga. ở Nhật Bản, giá nhân công rất cao nên hầu hết mặt hàng may mặc đều đợc Nhật nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc (Trang 44)
Qua bảng thống kê trên ta nhận thấy tuy máy móc thiết bị có nguồn gốc khác nhau nhng khá hoàn thiện và đồng bộ - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
ua bảng thống kê trên ta nhận thấy tuy máy móc thiết bị có nguồn gốc khác nhau nhng khá hoàn thiện và đồng bộ (Trang 48)
1. Lao động gián tiếp (kể cả hợp đồng) Trong đó chia ra: - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
1. Lao động gián tiếp (kể cả hợp đồng) Trong đó chia ra: (Trang 51)
Để hiểu thêm tình hình nhân sự của công ty cổ phần may Lê Trực ta đi sâu phân tích cơ cấu lao động của công ty năm 2004. - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
hi ểu thêm tình hình nhân sự của công ty cổ phần may Lê Trực ta đi sâu phân tích cơ cấu lao động của công ty năm 2004 (Trang 51)
Sau đây là kết quả báo cáo tình hình vốn kinh doanh của công ty trong những năm gần đây: - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
au đây là kết quả báo cáo tình hình vốn kinh doanh của công ty trong những năm gần đây: (Trang 53)
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn đợc huy động từ cán bộ công nhân viên là rất lớn còn huy động từ bên ngoài rất ít - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
ua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn đợc huy động từ cán bộ công nhân viên là rất lớn còn huy động từ bên ngoài rất ít (Trang 53)
Từ bảng trên ta thấy tỷ lệ sai hỏng về sản phẩm đã giảm dần theo các năm nhờ việc kiểm soát chặt chẽ nguyên vật liệu đầu vào nên công ty hầu nh không gặp nhiều trục  trặc về chất lợng do khâu chuẩn bị nguyên vật liệu - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
b ảng trên ta thấy tỷ lệ sai hỏng về sản phẩm đã giảm dần theo các năm nhờ việc kiểm soát chặt chẽ nguyên vật liệu đầu vào nên công ty hầu nh không gặp nhiều trục trặc về chất lợng do khâu chuẩn bị nguyên vật liệu (Trang 55)
Để đánh giá công việc của phân xởng cắt ta hãy xem bảng tổng kết tình hình chất l- l-ợng bán thành phẩm trong 4 năm qua. - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
nh giá công việc của phân xởng cắt ta hãy xem bảng tổng kết tình hình chất l- l-ợng bán thành phẩm trong 4 năm qua (Trang 56)
Biểu số 2.16: Bảng theo dõi sản phẩm - phế phẩm - tỷ lệ phế phẩm áo Jacket từ năm 2001- 2004. - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
i ểu số 2.16: Bảng theo dõi sản phẩm - phế phẩm - tỷ lệ phế phẩm áo Jacket từ năm 2001- 2004 (Trang 62)
Biểu số 2.16: Bảng theo dõi sản phẩm - phế phẩm - tỷ lệ phế phẩm  áo Jacket  từ năm 2001- 2004. - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực
i ểu số 2.16: Bảng theo dõi sản phẩm - phế phẩm - tỷ lệ phế phẩm áo Jacket từ năm 2001- 2004 (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w