1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh.DOC

75 595 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 358 KB

Nội dung

Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh

Trang 1

Lời mở đầu

Thế giới đang bớc vào giai đoạn phát triển nhanh và vợt bậc, nền kinh tếThế giới đi vào tự động hoá trên cơ sở ứng dụng vào thực tế những thành tựucủa các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin khôngngừng đổi mới, ngày càng cao và sâu hơn Toàn diện bộ mặt của nền kinh tếxã hội Thế giới thay đổi từng ngày từng giờ đã đặt ra đòi hỏi đối với mỗi khuvực nói chung và mỗi quốc gia nói riêng phải có những cách thức và cố gắngnỗ lực không ngừng để bắt kịp

Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế Thế giới, hội nhập nền kinh tế khuvực ngày càng phổ biến và trở thành xu thế tất yếu đối với sự phát triển củatoàn Thế giới và của mỗi quốc gia Các quốc gia có cơ hội tham gia vào thị tr-ờng Thế giới, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy hoạt động xuấtnhập khẩu, hiện đại hoá máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất trong nớc.

Đi cùng với xu thế đó Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển đi lên,có những điều kiện hết sức thuận lợi về vị trí địa lý, nguồn nhân lực và tàinguyên thiên nhiên dồi dào, đang dần từng bớc thực hiện công nghiệp hoáhiện đại hoá, hội nhập nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế khu vực và Thếgiới Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cũng gặp phải rất nhiều khó khăn từphía chính sách, trình độ khả năng đến cơ sở vật chất… Do vậy “ Mở cửa hội Do vậy “ Mở cửa hộinhập với bên ngoài, phát huy lợi thế của đất nớc, tranh thủ vốn kỹ thuật hiệnđại, trình độ quản lý tiên tiến của các quốc gia đi trớc” đang là xu thế của thờiđại và cũng là chiến lợc phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia đặc biệt làcác nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam Trong chiến lợc đó, thơng mạiđợc coi là tác nhân liên kết giữa nền kinh tế của mọi quốc gia, là động lực củaquá trình mở cửa và hội nhập, là đòn bẩy phát triển nền kinh tế đất nớc.

Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệkinh tế văn hoá xã hội từ lâu đời Trung Quốc là quốc gia có tốc độ phát triểnnhanh vào loại bậc nhất trên Thế giới, sản phẩm phong phú, thị trờng tiêu thụrộng, nhu cầu lớn… Do vậy “ Mở cửa hộiTrong những năm gần đây hoạt động thơng mại Việt Nam– Trung Quốc chiếm tỉ trọng ngày càng cao, đặc biệt với hoạt động chuyểnkhẩu Hoạt động chuyển khẩu là một phần quan trọng của ngành thơng mạiViệt Nam dặc biệt trong điều kiện nền sản xuất trong nớc còn nhỏ bé cha bắtkịp với các nớc khác, thì nó đợc coi nh một giải pháp hiệu quả nhất để góp

Trang 2

phần thúc đẩy thơng mại nói riêng và kinh tế đất nớc nói chung phát triểnnhanh, băt kịp tốc độ phát triển của kinh tế Thế giới Việc Công ty xuất nhậpkhẩu Quảng Ninh cũng vậy, kinh doanh chuyển khẩu là lĩnh vực kinh doanhkhá ổn định và đợc coi là có nhiều triển vọng phát triển trong thời gian tới.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của thị trờng này đối với nền kinh tế

Việt Nam, tôi đã quyết định chọn đề tài chuyên đề: Một số phơng hớng vàbiện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trờngTrung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh”

Chuyên đề gồm các nội dung chính sau:- Lời mở đầu

- Nội dung:

Phần 1: Cơ sở lý luận về hoạt động chuyển khẩu

Phần 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh chuyển khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh

Phần 3: Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh chuyểnkhẩu và mở rộng thị trờng Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh

Th Là hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ giữa hai hay nhiều quốcgia nhằm mục tiêu cuối cùng là sinh lợi, phát triển sản xuất kinh doanh và

Trang 3

nâng cao đời sống Hoạt động này mang những đặc điểm rất khác với kinhdoanh buôn bán trong nớc nh: Các đối tợng tham gia giao dịch mua bán cóquốc tịch và ngôn ngữ khác nhau, thị trờng rộng lớn khó kiểm soát, mua bángiao dịch qua trung gian là chủ yếu, đồng tiền thanh toán thờng là ngoại tệmạnh, hàng hoá phải vận chuyển qua các cảng, biên giới cửa khẩu của hai haynhiều quốc gia bằng các phơng tiện vận chuyển chuyên dụng, phải tuân thủcác tập quán Quốc tế cũng nh pháp luật, luật lệ của mỗi quốc gia có liên quan.- Đó không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là cả hệ thống củaquan hệ mua bán có tổ chức cả bên ngoài lẫn bên trong nhằm mục tiêu lợinhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá và chuyển đổi cơ cấu kinh tế Hoạt độngnày diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế từ xuất khẩu hàngtiêu dùng đến t liệu sản xuất máy móc thiết bị công nghệ kỹ thuật cao

- Đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu: từ điều tranghiên cứu thị trờng, tìm kiếm và lựa chọn hàng hoá, tổ chức giao dịch đàmphán và ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện cho đến khi hàng hoá đợc chuyểnđến cảng hoặc chuyển quyền sở hữu cho ngời mua, hoàn thành thanh toán ởcác khâu Nghiệp vụ này phải đợc nghiên cứu, xem xét và thực hiện đầy đủ,kỹ lỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợithế đảm bảo hiệu quả cao nhất, cung cấp đầy đủ kịp thời cho sản xuất và tiêudùng trong nớc.

Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh chuyển khẩu cũng mang những nétriêng đặc trng thuộc phạm trù bản chất của chúng: Chuyển khẩu là hoạt độnggiao dịch mua bán hàng hoá và dịch vụ giữa ba quốc gia trở lên trong đó cómột hay nhiều quốc gia đứng ra thực hiện các hoạt động để mua hàng hoá củamột nớc và bán cho một nóc khác mà không phải bắt buộc làm các thủ tụcnhập khẩu và xuất khẩu ở nớc mình.

Theo quyết định số 1311/1998/QĐ-BTM ban hành ngày 31 tháng 10năm 1998 quy định: Chuyển khẩu là việc thơng nhân Việt Nam mua hàng củamột nớc để bán cho một nớc khác mà không làm thủ tục nhập khẩu vào ViệtNam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.

Phơng thức chuyển khẩu đợc thực hiện dới các hình thức:

- Hàng hoá đợc vận chuyển thẳng từ nớc xuất khẩu đến nớc nhập khẩumà không qua cửa khẩu Việt Nam.

Trang 4

- Hàng hoá đợc vận chuyển từ nớc xuất khẩu đến nớc nhập khẩu có quacửa khẩu Việt Nam nhng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam vàkhông làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.

- Hàng hoá đợc vận chuyển từ nớc xuất khẩu đến nớc nhập khẩu có quacửa khẩu Việt Nam và đa vào kho ngoại quan, không làm thủ tục nhập khẩuvào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.

Chuyển khẩu đợc thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: Hợpđồng mua hàng do thơng nhân nớc kinh doanh chuyển khẩu ký kết với thơngnhân nớc xuất khẩu Hợp đồng bán hàng do thơng nhân nớc kinh doanhchuyển khẩu ký kết với thơng nhân nớc nhập khẩu Hợp đồng mua hàng có thểđợc ký kết trớc hoặc sau hợp đồng bán hàng.

Các đối tợng kinh doanh chuyển khẩu phải hợp pháp và tuân thủ mọiquy định về uyền và nghĩa vụ trong kinh doanh loại hình này theo pháp luật.

Theo Quyết định số 1311/1998/QĐ-BTM quy định về điều kiện kinhdoanh theo phơng thức chuyển khẩu:

- Thơng nhân Việt Nam đợc kinh doanh chuyển khẩu hàng hoá phù hợpvới ngành hàng đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

- Thơng nhân Việt Nam chỉ đợc kinh doanh chuyển khẩu hànghoáthuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu khi có sự chấp thuậnbăng văn bản của Bộ Thơng mại.

- Việc thanh toán tiền hàng theo phơng thức chuyển khẩu phải tuân thủcác quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam về thanh toán tiền hàng xuấtkhẩu, nhập khẩu.

- Hàng hoá chuyển khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam chịu sự giám sátcủa hải quan cho đến khi hàng hoá đợc đa ra khỏi Việt Nam.

2 Vai trò của hoạt động kinh doanh chuyển khẩu

2.1- Đối với sự phát triển của một quốc gia

Chuyển khẩu trong nền kinh tế thị trờng là một hoạt động nằm tronglĩnh vực phân phối và lu thông hàng hoá nhằm mục đích kinh tế và lợi nhuận,trên cơ sở phục vụ tốt nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng giữa các quốc gia vớinhau qua cả hình thức trực tiếp và gián tiếp Hoạt động đó không chỉ diễn ragiữa các cá thể riêng biệt mà là có sự tham gia của toàn hệ thống kinh tế qua

Trang 5

các quan hệ thơng mại, với sự điều chỉnh của nhà nớc, doanh nghiệp tự chủthực hiện.

Chuyển khẩu cùng với các hoạt động thơng mại khác có vai trò to lớnđối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Nền sản xuất xã hội trong mộtnớc phát triển nh thế nào phụ thuộc một phần vào lĩnh vực hoạt động kinhdoanh này Thông qua hoạt động chuyển khẩu có thể tăng nguồn thu ngoại tệ,cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngân sách, kích thích đổi mới côngnghệ, cải thiện cơ cấu kinh tế, tạo thêm việc làm và nâng cao mức sống chongời dân.

Từ định hớng phát triển kinh tế xã hội ở Đại hội VI của Đảng, dới sựquản lý của nhà nớc, với chính sách kinh tế đối ngoại, phát triển Thơng mạiQuốc tế đợc coi là chính sách có tầm quan trọng chiến lợc phục vụ quá trìnhphát triển nền kinh tế quốc dân Đối với mọi quốc gia cũng nh Việt Nam hoạtđộng Thong mại Quốc tế nói chung và kinh doanh chuyển khẩu nói riêng thựcsự có vai trò hết sức to lớn và thiết thực cho nền kinh tế.

Hoạt động kinh doanh chuyển khẩu tạo nguồn vốn cho thu nhập quốcdân, phục vụ tiến trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa đất nớc Để thực hiệnđờng lối Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc Việt Nam phải nhập khẩumột lợng lớn máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất hiện đại từ bên ngoài vềthay thế phục vụ cho quá trình sản xuất trong nớc Nguồn vốn nhập khẩu th-ờng dựa vào nguồn vốn chủ yếu là vay, viện trợ, đầu t nớc ngoài và qua thungoại tệ mạnh từ hoạt động Thơng mại Quốc tế Nguồn vay thì phải trả, nguồnviên trợ và đầu t nớc ngoài thì có hạn, hơn nữa lại phải phụ thuộc rất nhiều vàophái nớc ngoài Vì vậy nguồn vốn quan trọng nhất là từ hoạt động Thơng mạiQuốc tế trong đó có kinh doanh chuyển khẩu Hoạt động này mạnh thì nguồnvốn cũng theo đó mà tăng lên, ảnh hởng đến sự đi lên của nền kinh tế và sảnxuất của mỗi quốc gia Do đó nó cũng đóng góp vào sự chuyển dịch cơ cấukinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, từng bớc bắt kịp và phù hợp với xu hớngphát triển của nền kinh tế Thế giới và là tất yếu đối với Việt Nam trong giaiđoạn này.

Hoạt động chuyển khẩu góp phần mở rộng các mối quan hệ kinh tế đốingoại, tạo ra khả năng mở rộng thị trờng, góp phần cho sản xuất ổn định vàphát triển Ngày nay, đa số các nớc đều lấy thị trờng Thế giới làm cơ sở để tổchức và phát triển sản xuất kinh doanh, vì có mở rộng đợc thị trờng ra nớcngoài thì mới có cơ hội nâng cao năng lực sản xuất trong nớc, kích thích đổi

Trang 6

mới công nghệ sản xuất, tạo điều kiện cho các ngành có liên quan có cơ hộiphát triển thuận lợi Thị trờng Thế giới là thị trờng to lớn song cạnh tranh khốcliệt, để tồn tại và phát triển trong đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự đổimới, không ngừng tìm tòi sáng tạo để cải tiến, nâng cao chất lợng sản xuất vàsản phẩm.

Chuyển khẩu cũng có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việclàm và cải thiện đời sống nhân dân Thông qua hoạt động chuyển khẩu vớinhiều khâu hoạt động khác nhau đã thu hút lực lợng lao động, tạo công ănviệc làm, nâng cao đời sống và tăng thu nhập quốc dân.

Chuyển khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại của Việt Nam, tăng cờng sự hợp tác Quốc tế với các nớc, nâng cao địavị và vai trò của Việt Nam trên thơng trờng Quốc tế, tăng uy tín, mở rộng hoạtđộng vận tải Quốc tế… Do vậy “ Mở cửa hội Qua đó tranh thủ đón bắt thời cơ, học hỏi và ứng dụngkhoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độphát triển của Việt Nam với Thế giới, tăng tốc độ phát triển kinh doanh … Do vậy “ Mở cửa hội

Tóm lại: hoạt động kinh doanh Thơng mại Quốc tế nói chung và hoạtđộng kinh doanh chuyển khẩu nói riêng có vai trò quan trọng góp phần vào sựphát triển của nhiều ngành nhiều lĩnh vực và cả với sự phát triển của toàn nềnkinh tế xã hội đất nớc.

2.2- Đối với doanh nghiệp

Thông qua hoạt động kinh doanh chuyển khẩu, doanh nghiệp trong nớccó cơ hội tham gia vào các cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờngkhu vực và trên Thế giới về giá cả chất lợng cũng nh các mối quan hệ Nhữngyếu tố đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng học hỏi tìm kiếm và cốgắng vơn lên Doanh nghiệp phải xây dựng một chiến lợc kinh doanh tốt vàphù hợp với thị trờng để thích ứng với nó Từ đó đợc va chạm và tích luỹ thêmnhiều kinh nghiệm, nâng cao khả năng kinh doanh.

Chuyển khẩu giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng trên cơ sở các mốiquan hệ giao dịch mua bán với đối tác Có thêm ngày càng nhiều các mốiquan hệ lám ăn buôn bán, tăng doanh thu, lợi nhuận để mở rộng tái sản xuấtcó lãi, hỗ trợ các lĩnh vực kinh doanh khác trong doanh nghiệp cả về vốn, bạnhàng, và thị trờng… Do vậy “ Mở cửa hội

Trang 7

Tiến hành các hoạt động kinh doanh chuyển khẩu thành công có hiệuquả, doanh nghiệp một mặt đã tự khẳng định đợc uy tín, năng lực của mình,mặt khác có khả năng hoàn thành các nghĩa vụ đóng góp đối với nhà nớc.

Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp tạo công ăn việc làm đầyđủ cho ngời lao động thu hút ngời lao động vào doanh nghiệp, giúp cho ngờilao động ổn định và cải thiện đời sống.

2.3- Vai trò của doanh nghiệp trong kinh doanh chuyển khẩu

Mỗi doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh chuyển khẩu vềcơ bản thờng đảm nhận ba vai trò cơ bản:

- Vai trò trung gian: ở đây doanh nghiệp tự mình đứng ra tìm kiếmnghiên cứu, liên hệ và ký kết các hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu với các đốitác thuộc các quốc gia khác nhau và thực hiện các hợp đồng mua bán đó chođến khi đã chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho phí đối tác Phần màdoanh nghiệp thu đợc là phần chênh lệch giữa các hợp đồng mua và hợp đồngbán của mình.

- Vai trò trung chuyển: doanh nghiệp chỉ thực hiện các nghiệp vụ trungchuyển tại cảng của mình hoặc tiến hành các hoạt động khác theo hợp đồngtrung chuyển trên cơ sở các hợp đồng mua bán đã dợc các nớc xuất nhập khẩutự ký kết với nhau Doanh nghiệp sẽ thu đợc phần giá trị theo giá trị ký kếttrong hợp đồng trung chuyển.

- Làm dịch vụ: Đứng tên danh nghĩa cho các doanh nghiệp khác có nhucầu tiến hành các hoạt động kinh doanh chuyển khẩu mà không đủ điều kiệnđể trực tiếp tiến hành, phải thuê doanh nghiệp đứng tên và trả công theo phầntrăm hợp đồng hoặc theo một mức phí đã thoả thuận từ trớc.

II Nội dung của hoạt động kinh doanh chuyển khẩu Kinh doanh Thơng mại Quốc tế nói chung và kinh doanh chuyển khẩunói riêng là một quá trình phức tạp bao gồm nhiều công đoạn với nhiều nộidung hoạt động khác nhau và mang tính đặc trng riêng của nó.

Thông thờng sẽ bao gồm những nội dung sau:

Tìm kiếm vànghiên cứu thị

Thu thập thông tin vềthị trờngLựa chọn mặt hàng

kinh doanhLựa chọn thị trờng

chuyển khẩuLựa chọn bạn hàng

kinh doanh

Trang 8

1 Tìm kiếm và nghiên cứu thị trờng

Nghiên cứu thị trờng là một trong những việc làm cần thiết đầu tiên đốivới bất cứ doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thị trờng Thế giới Việcnghiên cứu thị trờng tốt sẽ tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh nhận ra đợcquy luật vận động nhu cầu, mức cung ứng, giá cả thị trờng … Do vậy “ Mở cửa hộitừ đó đáp ứng đ-ợc nhu cầu của thị trờng đó.

1.1- Tìm kiếm và phân tích thông tin số liệu về thị trờng

Thông thờng thông tin về thị trờng đợc phân thành thông tin sơ cấp vàthứ cấp

Đây là bớc cơ bản quan trọng quyết định sự thành bại của doanhnghiệp Doanh nghiệp nào có khả năng thích ứng cao với sự đa dạng và độngthái của thị trờng, doanh nghiệp đó mới có thể tồn tại và phát triển Mặt khác,trên thị trờng có nhiều doanh nghệp trong nhiều quốc gia khác nhau cùng hoạtđộng, mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đặt ra yêu cầu mở rộng thịphần thị trờng của mình Bởi vậy, để đảm bảo khả năng thắng lợi trong cạnhtranh, để tránh những rủi ro tổn thất trong kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phảihiểu biết cặn kẽ về thị trờng, khách hàng và nhu cầu của khách hàng trên thịtrờng ấy Nghĩa là doanh nghiệp phải làm tốt công tác tìm kiếm thu thập thôngtin số liệu về thị trờng, làm cơ sở để phân tích xem xét khả năng thâm nhập vàmở rộng thị trờng, lập kế hoạch Marketing Vì nghiên cứu thị trờng là quátrình phân tích thị trờng về mặt lợng và mặt chất, mục đích để tìm ra nhữngkhoảng trống, những phơng thức thích hợp để thâm nhập, xác định đợc chiếnlợc Marketing thích ứng cho mỗi đoạn và cho cả thị trờng.

Trong kinh doanh chuyển khẩu, doanh nghiệp phải trực tiếp kinh doanhvới cả thị trờng nhập và thị trờng xuất Do vậy việc thu thập thông tin số liệuvề thị trờng kinh doanh chuyển khẩu phải bao gồm cả những thông tin về hai

Giao dịch-đàmphán-ký kết hợp

Hình thức giao dịch

Nghệ thuật đàm phánKý kết hợp đồng

Thực hiện hợpđồng

Trang 9

nguồn thị trờng này để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đợc thuận lợi vàđạt kết quả cao nhất.

Nghiên cứu thị trờng là xem xét khả năng thâm nhập và mở rộng thị ờng Nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện theo hai bớc: Nghiên cứu khái quát vànghiên cứu chi tiết Nghiên cứu khái quát của thị trờng là cung cấp nhữngthông tin về quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trờng, các nhân tố ảnh hởngđến thị trờng nh môi trờng cạnh tranh, môi trờng chính trị pháp luật, khoa họccông nghệ, môi trờng văn hoá xã hội, môi trờng địa lý sinh thái Nghiên cứuchi tiết của thị trờng cho biết tập quán mua hàng của thị trờng, những thóiquen và những ảnh hởng đến những hành vi mua hàng của ngời tiêu dùng.

tr-Nghiên cứu thị trờng có hai phơng pháp chính: Phơng pháp nghiên cứuthị trờng tại bàn là thu nhập những thông tin từ các nguồn tài liệu đã đợc xuấtbản công khai, xử lý các thông tin đó Nghiên cứu tại bàn là phơng pháp phổthông nhất, vì nó đỡ tốn kém và phù hợp với khả năng của ngời xuất khẩu mớitham gia vào thị trờng Phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng là việc thu thậpthông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc trực tiếp Nhng đối với thị trờng nớcngoài, để đạt đợc hiệu quả cao nhất thì doanh nghiệp nên kết hợp cả hai phơngpháp trên, dựa trên các thông tin qua tài liệu thu thập trớc để trực tiếp tiếp xúcvới thị trờng đó.

1.2- Lựa chọn mặt hàng kinh doanh.

Mục đích của lựa chọn mặt hàng chuyển khẩu cũng nh các hình thứckinh doanh khác là thờng dựa trên nhu cầu của thị trờng mua, hay nói khác làthờng dựa trên cơ sở hợp đồng bán, để lựa chọn những mặt hàng kinh doanhthích hợp mang lại hiệu quả cao nhất Mặt hàng đó vừa đáp ứng đợc nhu cầucủa thị trờng, vừa phù hợp với khả năng kinh nghiệm của doanh nghiệp.

Khi lựa chọn mặt hàng chuyển khẩu các doanh nghiệp thờng phải chú ýcác vấn đề sau:

- Thị trờng đang cần mặt hàng gì?

Doanh nghiệp phải nhạy bén để thu thập, phân tích và xử lý các thôngtin về thị trờng bán, vận dụng các mối quan hệ giao dịch… Do vậy “ Mở cửa hội để có những thôngtin cần thiết đón biết trớc những nhu cầu về loại hàng hoá, quy cách, chủngloại… Do vậy “ Mở cửa hội

- Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó ở thị trờng nh thế nào?

Trang 10

Việc tiêu dùng các chủng loại hàng hoá thờng tuân theo một tập quántiêu dùng nhất định, nó phụ thuộc vào từng giai đoạn, thời gian tiêu dùng, quyluật biến động của quan hệ cung cầu… Do vậy “ Mở cửa hội

- Mặt hàng đó đang ở giai đoạn phát triển nào?

Mỗi sản phẩm thông thơng đều có 4 giai đoạn phát triển:

+ Một là giai đoạn triển khai: Đây là giai đoạn đầu của sản phẩm, sảnphẩm mới xuất hiện trên thị trờng Và cha có các sản phẩm khác cạnh tranhnên cần đẩy mạnh công tác quảng cáo, xúc tiến để khách hàng biết đến sảnphẩm.

+ Hai là giai đoạn tăng trởng: ở giai đoạn này sản phẩm bắt đầu đợc bántrên thị trờng và cũng bắt đầu có sự cạnh tranh Doanh nghiệp cần đẩy mạnhbán hàng, đa ra nhiều sản phẩm chủng loại sản phẩm độc đáo để tạo môi trờngtốt cho doanh nghiệp, tăng khả năng chọn lựa của khách hàng

+ Ba là giai đoạn bão hoà: Đây là giai đoạn có mức cạnh tranh lên tớimức quyết liệt giữa các chủ thể tham gia Doanh số bán hàng chậm và giảmdần, lợi nhuận trong kinh doanh giảm, doanh nghiệp cần nghiên cứu để cảitiến sản phẩm hay có một chiến lợc Marketing có hiệu quả hơn

+ Bốn là giai đoạn suy thoái: Giai đoạn này doanh số và lợi nhuận giảmrõ rệt bởi nhu cầu tiêu thụ giảm, cạnh tranh và chi phí tăng cao Do vậy cácdoanh nghiệp tham gia vào thị trờng xuất khẩu cần rút ra khỏi thị trờng để tìmcơ hội kinh doanh mới Việc rút ra khỏi thị trờng cần đợc dự đoán và tính toánmột cách thận trọng, chính xác.

- Nguồn cung hàng hoá đó nh thế nào?

Doanh nghiệp phải đồng thời tìm hiểu tình hình cung cấp ( thị trờngxuất khẩu ) mặt hàng mà mình tiến kinh doanh chuyển khẩu Xem xét khảnăng sản xuất, mức tiến bộ khoa học kỹ thuật, biến động giá cả… Do vậy “ Mở cửa hội để có thểđảm bảo nguồn hàng chuyển khẩu ổn định.

- Chênh lệch giá cả hàng hoá chuyển khẩu giữa giá nhập và giá xuất saukhi đã trừ đi các khoản chi phí phải đảm bảo mức có thể chấp nhận đợc.

1.3- Lựa chọn thị trờng chuyển khẩu

Doanh nghiệp phải xác định đợc từng mặt hàng, bán vào thị trờng nào,mua từ thị trờng nào, vào thời điểm nào, độ ổn định của các thị trờng đó nhthế nào, chiến lợc marketing phù hợp… Do vậy “ Mở cửa hội

Trang 11

Cụ thể doanh nghiệp cần nghiên cứu những vấn đề sau:- Thị trờng và dung lợng thị trờng

Doanh nghiệp cần có các thông tin về thị trờng hàng hoá theo nhómhàng, từ đó có thể hiểu sâu về những thị trờng này.

+ Các nhân tố làm dung lợng thị trờng thay đổi có tính chu kỳ: Sự vậnđộng của tình hình kinh tế, tính thời vụ trong sản xuất lu thông và phân phốihàng hoá.

+ Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động thị trờng thành tựu khoahọc cho phép ngời tiêu dùng đợc thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu củamình và công nghệ các biện pháp chế độ chính sách của nhà nớc, thị hiếu vàtập quán ngời tiêu dùng.

+ Các nhân tố ảnh hởng có tính chất tạm thời đến dung lợng của thị ờng Đầu cơ trên thị trờng gây đột biến về cung cầu và các sự biến động củacác chính sách kinh tế xã hội, các yếu tố tác động khác.

tr Vấn đề biến động giá cả trên thị trờng.

Phân tích và xác định xu hớng biến động giá cả trên thị trờng Quốc tế làgiúp các nhà kinh doanh xác định đợc mức giá tối u cho mặt hàng chuyểnkhẩu (giá hàng mua và giá hàng bán) Trong mua bán chuyển khẩu nói riêngvà trong kinh doanh Thơng mại Quốc tế nói chung, việc mua bán hàng hoá vàvận chuyển chúng phải qua một thời gian dài và qua các nớc, các khu vựckhác nhau với những điều kiện khác nhau (thuế quan, phong tục tập quán )đã làm giá cả biến động một cách phức tạp, dẫn đến các nhà kinh doanhchuyển khẩu phải luôn theo dõi, nắm bắt đợc sự biến động của giá cả Quốc tế,từ đó có mức giá chính xác, tối u.

1.4- Lựa chọn bạn hàng kinh doanh

Bạn hàng kinh doanh là đối tác có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp Lựa chọn đợc đối tác đáng tin cậy, có thành ýcao, có khả năng kinh nghiệm kinh doanh tốt… Do vậy “ Mở cửa hộilà doanh nghiệp đã đạt đợcmột mức thành công đáng kể trong quá trình tiến hành các hoạt động kinhdoanh của mình.

Các nội dung để tìm hiểu đối tác buôn bán có hiệu quả.+ Quan điểm kinh doanh của đối tác.

+ Lĩnh vực kinh doanh của họ.

Trang 12

+ Khả năng về tài chính ( khả năng về vốn cơ sở vật chất)+ Uy tín và mối quan hệ của đối tác kinh doanh.

+ Những ngời đại lý cho công ty kinh doanh và phạm vi chịu tráchnhiệm của họ đối với công ty… Do vậy “ Mở cửa hội.

2 Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng.

2.1- Các hình thức giao dịch.

Trên thị trờng Thế giới tồn tại nhiều phơng thức giao dịch, mỗi phơngthức giao dịch có đặc điểm riêng với kỹ thuật giao dịch riêng Căn cứ vào mặthàng dự định tiến hành kinh doanh chuyển khẩu, thời gian giao dịch và đối t-ợng, năng lực ngời tiến hành giao dịch mà doanh nghiệp chọn phơng thức giaodịch cho phù hợp

- Giao dịch trực tiếp: Là giao dịch mà ngời mua và ngời bán thoả thuận,bàn bạc thảo luận trực tiếp về hàng hóa giá cả, điều kiện giao dịch phơng thứcthanh toán Đây là hình thức giao dịch đựoc coi là quan trọng nhất, để đẩymạnh tốc độ giải quyết mọi vấn đề mà cả hai bên cùng quan tâm Hình thứcnày dùng khi có nhiều vấn đề cần phải giải thích cặn kẽ để thuyết phục nhau,dể tăng khả năng hiểu về đối tác hoặc là những hợp đồng lớn, phức tạp

- Giao dịch qua th tín: Ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổbiến để giao dịch giữa các nhà doanh nghiệp xuất nhập khẩu Những cuộc tiếpxúc ban đầu thờng qua th tín để trao đổi với bạn hàng nh giá cả, mẫu mã chấtlợng và số lợng hàng hoá bằng Fax hoặc th tay.

- Giao dịch qua điện thoại: việc giao dịch giúp doanh nghiệp đàm phánđúng thời cơ Trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng, không có gì làmbằng chứng cho những thoả thuận, quyết định trong trao đổi Bởi vậy, hìnhthức này chỉ nên dùng cho những trờng hợp chỉ còn chờ xác nhận một cáchchi tiết Khi phải trao đổi bằng điện thoại cần chuẩn bị nội dung chú đáo Saukhi trao đổi bằng điện thoại, cần có th xác nhận nội dung đã đàm phán.

2.2- Đàm phán và nghệ thuật đàm phán.

Là quá trình gặp gỡ giữa các đối tác kinh doanh, bàn bạc đàm phán vềcác điều kiện của hợp đồng là cơ sở đi đến ký kết hợp đồng trong kinh doanhthơng mại Quốc tế Các chủ thể đàm phán từ các quốc gia khác nhau về ngônngữ, văn hoá, tập quán kinh doanh cũng khác nhau làm cho việc đàm phán trởnên phức tạp hơn Bên cạnh đó, những tranh chấp thơng mại Quốc tế đòi hỏi

Trang 13

chi phí cao Chính vì vậy, đàm phán trong kinh doanh xuất nhập khẩu càng đòihỏi phải tinh tế, khéo léo.

Trớc khi tiến hành tham gia đàm phán, các chủ thể kinh doanh phải tìmhiểu về phía đối tác cả về tính cách, thói quen, tập quán kinh doanh cũng nhnhững điểm mạnh điểm yếu của họ… Do vậy “ Mở cửa hội để từ đó có những kế hoạch, cách thứcđàm phán thích hợp nhất đạt đợc kết quả nh mong muốn.

2.3- Ký kết hợp đồng chuyển khẩu ( Hợp đồng xuất khẩu và Hợp đồngnhập khẩu )

Sau khi giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn đến việc ký kết hợpđồng mua bán Hợp đồng mua bán hàng hoá Quốc tế còn gọi là hợp đồng xuấtnhập khẩu là sự thoả thuận bằng văn bản giữa các bên mua và bán ở các nớckhác nhau với các điều khoản cụ thể về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, trongđó bên bán phải cung cấp hàng hoá còn bên mua phải có trách nhiệm là thanhtoán tiền mua hàng hoặc nhận hàng.

Một là: Hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm các phần sau:- Ngời ký kết hợp đồng phải có năng lực hành vi.

- Các chủ thể hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện.- Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp.

- Đối với một số loại hợp đồng đặc biệt khi ký kết phải tuân theo nhữngthủ tục thể thức nhất định.

Hai là: Nội dung và điều khoản của hợp đồng bao gồm:- Tên hàng.

- Phẩm chất.- Số lợng.

- Điều khoản giao hàng.- Điều khoản giá cả.

- Điều kiện cơ sở giao hàng.- Điều khoản thanh toán.

- Điều khoản bao bì, kỹ mã hiệu.- Điều khoản bảo hành.

- Điều khoản phạt và bồi thờng thiệt hại - Điều khoản bảo hiểm.

Trang 14

- Điều khoản bất khả kháng.

- Điều khoản khiếu nại và trọng tài- Các điều khoản khác.

Khi lập và ký kết hợp đồng các doanh nhân phải thực hiện một cáchchính xác và đầy đủ đến từng chi tiết, phải xem xét đến mọi khả năng có thểxảy ra, những biến động và các tác nhân bên ngoài khác có thể tác động đếntiến trình thực hiện các điều khoản… Do vậy “ Mở cửa hội Vì chỉ cần có một sai sót nhỏ doanhnghiệp kinh doanh cũng sẽ phải trả giá đắt.

3 Thực hiện hợp đồng

Sau khi hợp đồng xuất khẩu và nhập khẩu đợc ký kết, doanh nghiệpkinh doanh chuyển khẩu phải tổ chức thực hiện hợp đồng Đây là một côngviệc phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ theo luật Quốc tế, đồng thời phải đảm bảoquyền lợi và uy tín kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

Trong kinh doanh chuyển khẩu, doanh nghiệp đồng thời phải tiến hànhthực hiện đồng thời cả hợp đồng nhập khẩu và hợp đồng xuất khẩu, tuy trongthực tế có đơn giản hơn về vấn đề thủ tục chính sách nhng về cơ bản vẫn phảithực hiện đầy đủ các bớc trong cả hai quá trình này để đảm bảo hoàn thànhnhiệm vụ của mình Dới đây là sơ đồ tổng quát thực hiện hợp đồng xuất nhậpkhẩu nói chung, và cũng chính là trình tự thực hiện hoạt động nhập chuyểnkhẩu và xuất chuyển khẩu.

Trang 15

Sơ đồ quá trình thực hiện kinh doanh nhập khẩu

Sơ đồ quá trình thực hiện kinh doanh xuất khẩu

3.1- Xin giấy phép hàng hoá chuyển khẩu

Giấy phép xuất nhập khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lýđể tiến hành các khâu khác trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá Với xuhớng mở rộng quan hệ hợp tác Quốc tế, Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi chocác đơn vị sản xuất kinh doanh làm hàng xuất khẩu và xuất khẩu những mặthàng mà Nhà nớc không hạn chế Đối với các hoạt động kinh doanh Thơng

Ký hợp

đồng XK Kiểm tra L/C phép XKXin giấy hàng hoáChuẩn bị thuê tàuUỷ thác

Giao hàng lên tàuMua bảo

hiểmLàm thủ

tục thanh toán

Giải quyết khiếu nại

Kiểm nghiệm hàng hoáLàm thủ

tục hải quanKý kết hợp

Mở L/C khi bên bán báo

Đôn đốc bên bán giao hàng

Mua bảo hiểm hàng

hoáGiao hàng

cho đơn vị đặt hàng

Làm thủ tục

thanh toán Khiếu nại về hàng hoá (nếu có)

Làm thủ tục hải

quanNhận

hàngKiểm tra

hàng hoá

Trang 16

mại Quốc tế khác thì đây là khâu khá vất vả, nhng với hoạt động kinh doanhchuyển khẩu thì lại là khâu đơn giả nhất vì không đòi hỏi các thủ tục nhập vàxuất ra vào Việt Nam.

Doanh nghiệp kinh doanh chuyển khẩu chỉ cần làm các thủ tục xin phéptrình Uỷ ban với các mặt hàng thuộc danh mục đợc phép kinh doanh chuyểnkhẩu và phải có sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ Thơng mại đối với hànghoá thuộc danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.

3.2- Kiểm tra chất lợng hàng nhập và xuất chuyển khẩu

Kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu là công việc cần thiết, đólà sự tiếp tục quá trình các công đoạn thực hiện hợp đồng trong kinh doanh th-ơng mại, cũng nh đối với hợp đồng kinh doanh chuyển khẩu.

- Tác dụng của kiểm tra chất lợng:+ Đảm bảo quyền lợi cho khách hàng;+ Ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu;

+ Phân định trách nhiệm của các khâu trong sản xuất cũng nh tạonguồn hàng;

+ Bảo đảm uy tín cho nhà sản xuất cũng nh tổ chức xuất khẩu trongquan hệ buôn bán.

- Kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hoá

Một nguyên tắc cơ bản trong mọi khâu mọi công việc đều cần có kiểmtra, kiểm nghiệm để có thể hạn chế và loại trừ khuyết tật của hàng hoá.

Việc kiểm nghiệm và kiểm dịch phải đợc tiến hành ở hai cấp: ở cơ sở vàở cửa khẩu, trong đó, kiểm tra ở cơ sở do phòng KCS tiến hành có vai tròquyết định và có tác dụng triệt để nhất Kiểm tra ở cửa khẩu có tác dụng kiểmtra lại kết quả kiểm tra ở cơ sở.

Cơ quan chức năng tại các cửa khẩu (ga, cảng) phải kiểm tra niêmphong cặp chì trớc khi dỡ hàng ra khỏi phơng tiện vận tải, nếu phát hiện dấuhiệu kẹp chì hoặc nghi ngờ hàng có khả năng tổn thất thì cửa khẩu ga, cảngphải mời Công ty giám định lập biên bản giám định (Survey record) Nếuhàng chuyên chở đờng biển mà thiếu hụt, mất mát phải có "biên bản kết toánnhận hàng" với tàu (Report on receipt of cargo), còn nếu bị đổ vỡ, phải có"biên bản hàng đổ vỡ h hỏng" (cargo outturn report- COR) Nếu khi tàu đã đi

Trang 17

rồi mới phát hiện đợc việc thiếu hụt mất mát thì VOSA (Công ty vận tải thuê)cấp giấy chứng nhận hàng thiếu (Certificate of shortlanded cargo - CSC).

Đơn vị chuyển khẩu với t cách là một bên đứng tên trên vận đơn, phảilập th dự kháng, nếu nghi ngờ hoặc thực sự hàng hoá có tổn thất, thiếu hụt haykhông đồng bộ theo hợp đồng… Do vậy “ Mở cửa hội

3.3- Thuê phơng tiện vận chuyển

Trong mọi hoạt động xuất nhập khẩu nói chung thì phơng tiện vậnchuyển chủ yếu thờng là tàu biển Sở dĩ là nh vậy vì tính thuận tiện và có hiệuquả kinh tế của loại phơng tiện này.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng việc thuê tàuchở hàng dựa vào các căn cứ sau đây:

- Những điều khoản hợp đồng mua bán.- Đặc điểm hàng hoá mua bán.

- Điều kiện vận tải.

Ví dụ, nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CIFhoặc CFR (cảng đến) hoặc của hợp đồng nhập khẩu là FOB (cảng đến) hoặccủa hợp đồng nhập khẩu là FOB (cảng đi) thì đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu phải thuê tàu biển để giao hàng Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là FOA,đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải ký hợp đồng chuyên chở hàng khôngđể chở hàng.

Tuỳ theo điều kiện hàng đối lu, ngời ta có thể thuê khứ hồi (round trip)hoặc chuyên chở liên tục (consecutive trip).

Nếu hàng hoá mua bán là loại hàng không có khối lợng lớn và đi trên ờng có tuyến tàu chợ thì ngời ta đăng ký chỗ (gọi là lu cớc) của một tàu chợđể chở hàng.

đ-Thông thờng trong nhiều trờng hợp, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩuthờng uỷ thác việc thuê tàu và lu cớc cho một Công ty vận tải thuê tàu nhVosa, Transimex… Do vậy “ Mở cửa hội

3.4- Mua bảo hiểm

Chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất.Bởi vậy trong kinh doanh Thơng mại Quốc tế bảo hiểm hàng hoá đờng biển làloại bảo hiểm phổ biến nhất.

Trang 18

Các đơn vị kinh doanh ngoại thơng khi cần mua bảo hiểm đều mua tạitổng Công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) Hợp đồng bảo hiểm có thể chiara làm 2 loại:

- Hợp đồng bảo hiểm bao: đơn vị mua bảo hiểm ký hợp đồng từ đầunăm, còn đến khi giao hàng xuống tàu xong, chủ hàng chỉ gửi đến Bảo Việtmột thông báo bằng văn bản gọi là "giấy báo bắt đầu vận chuyển" hợp đồngbảo hiểm này thờng áp dụng đối với các tổ chức buôn bán ngoại thơng hoặcdoanh nghiệp buôn bán hàng xuất nhập khẩu thờng xuyên, nhiều lần trongmột năm.

- Hợp đồng bảo hiểm chuyến: Khi mua bảo hiểm chuyến, chủ hàng gửiđến Bảo Việt một văn bản gọi là "giấy yêu cầu bảo hiểm" Trên cơ sở giấy yêucầu này, chủ hàng và Bảo Việt đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm Hình thứcnày thờng áp dụng với các đợt mua bán riêng lẻ.

3.5- Làm thủ tục hải quan

Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhậpkhẩu đều phải làm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan là một công vụ để quảnlý hành vi buôn bán theo pháp luật của Nhà nớc; để ngăn chặn xuất nhập khẩulậu qua biên giới; để kiểm tra giấy tờ có sai sót, giả mạo không; để thống kêsố liệu về hàng xuất nhập khẩu

Việc làm thủ tục hải quan bao gồm 3 bớc chủ yếu sau đây:- Khai báo hải quan:

Chủ hàng phải kê khai chi tiết về hàng hoá lên tờ khai (customsdeclaration) để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ Việc kê khaiphải trung thực chính xác Nội dung kê khai bao gồm:

+ Loại hàng (hàng mậu dịch, phi mậu dịch, hàng trao đổi tiểu ngạchqua biên giới, hàng tạm nhập để tái xuất).

+ Tên hàng

+ Số lợng, khối lợng+ Giá trị hàng hoá+ Phơng tiện vận tải

+ Xuất hoặc nhập khẩu với nớc nào- Xuất trình hàng hoá:

Trang 19

+ Tại nơi đóng gói bao kiện: nhân viên hải quan có thể kiểm tra theonghiệp vụ của mình và nội dung hàng hoá đợc niêm phong kẹp chì.

+ Tại nơi giao nhận hàng cuối cùng Nhân viên hải quan kiểm tra niêmphong kẹp chì và nội dung hàng hoá theo nghiệp vụ của mình.

+ Tại cửa khẩu: nhân viên hải quan kiểm tra hàng hoá và giấy tờ ngaytại cửa khẩu nhập, xuất hàng hoá.

- Ra quyết định của hải quan:

Sau khi tiến hành kiểm tra với đầy đủ các thủ tục, cơ quan hải quan cóthẩm quyền ra các quyết định đối với hàng hoá kinh doanh3.6 Giao nhận hàngvới tàu

Thực hiện điều kiện giao hàng trong hợp đồng, đến thời hạn giao hàngcác nhà xuất khẩu hàng hoá phải làm thủ tục và giao nhận hàng Tuy nhiên vớihoạt động kinh doanh chuyển khẩu do tính chất của loại hình kinh doanh mànhà kinh doanh tuỳ theo hình thức chuyển khẩu mà xác định có hoặc khôngphải thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hoá (thờng chỉ khi hàng hoá phải đavào kho ngoại quan chờ xuất mới cần thực hiện nghiệp vụ này) Thờng có haikhâu:

- Giao hàng nhập chuyển khẩu

Theo quy định của Nhà nớc (NĐ 200/CP ngày 31/12/73) các cơ quanvận tải (ga, cảng) có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu trên các ph-ơng tiện vận tải từ nớc ngoài vào, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếpdỡ, lu kho, lu bãi và giao cho đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng của đơn vịngoại thơng đã nhập hàng đó.

Bởi vậy đơn vị kinh doanh chuyển khẩu phải:

+ Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải (ga, cảng) về việc giaonhận hàng.

+ Thông báo trớc với đơn vị kho ngoại quan trớc khi hàng nhập để bốtrí vị trí thích hợp.

+ Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng xuất khẩuhàng năm, hàng quý, lịch tàu, cơ cấu mặt hàng, điều kiện kỹ thuật bốc dỡ, vậnchuyển vận tải.

Trang 20

+ Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản chi phí về giao nhận, bốcxếp bảo quản và vận chuyển hàng nhập khẩu.

+ Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản (nếucần) về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ratrong việc giao nhận.

- Giao hàng xuất chuyển khẩu

Phần lớn số hàng xuất nhập khẩu ở nớc ta đợc vận chuyển bằng đờngbiển, đờng sắt và container.

Nếu hàng hoá đợc giao bằng đờng biển, chủ hàng phải tiến hành cácviệc sau đây:

+ Căn cứ vào các chi tiết hàng xuất khẩu lập bản đăng ký hàng chuyênchở.

+ Thông báo với đơn vị kho ngoại quan về thời gian cụ thể và số lợnghàng xuất để thu xếp và làm các thủ tục cần thiết.

+ Xuất trình bản đăng ký hàng chuyên chở cho ngời vận tải để lấy hồ sơxếp hàng.

+ Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng.+ Bố trí phơng tiện đa hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu.

3.7- Thủ tục thanh toán

Có thể nói thanh toán là khâu trọng tâm và kết quả cuối cùng của tất cảcác giao dịch kinh doanh Thơng mại Quốc tế Do đặc điểm buôn bán với nớcngoài, nên thanh toán trong kinh doanh Thơng mại Quốc tế phức tạp hơnnhiều.

Trong kinh doanh chuyển khẩu, nghiệp vụ thanh toán thờng diễn ra theotrình tự: Bên mua hàng cuối cùng ( bên nhận hàng từ doanh nghiệp chuyểnkhẩu) sẽ thanh toán vào tài khoản của bên bán theo giá bán ở hợp đồng nhậpđể chuyển khẩu mà doanh nghiệp kinh doanh chuyển khẩu ký kết và chuyểnphần chênh lệch từ giá mua và giá bán đó vào tài khoản của công ty kinhdoanh chuyển khẩu Tuỳ theo các điều kiện cụ thể đợc ký kết giữa các bêntrong hợp đồng về điều khoản thanh toán mà thực hiện các thủ tục thanh toáncần thiết.

3.8- Giải quyết khiếu nại (nếu có)

Trang 21

Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu, mà chủ hàng xuất nhập khẩu bịkhiếu nại đòi bồi thờng cần có nghiêm túc, thận trọng trong việc xem xét yêucầu của khách hàng.

Căn cứ để giải quyết khiếu nại là các biên bản giám định của các cơquan có thẩm quyền liên quan đồng thời phải xem xét các yêu cầu khiếu nạicó đầy đủ, chặt chẽ và còn trong thời hạn hiệu lực hay không Nếu khiếu nạicó cơ sở cần tìm hớng giải quyết hợp lý và rút kinh nghiệm cho các đợt tới.

Trang 22

Trải qua các thời kỳ với nhiều tên gọi khác nhau, song Công ty xuấtnhập khẩu Quảng Ninh luôn là một doanh nghiệp khẳng định đợc vị trí quantrọng của mình, trong đời sống kinh tế – văn hóa – xã hội ở Quảng Ninh vàcó những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng quê hơng vùng mỏQuảng Ninh giàu đẹp.

 Giai đoạn 1964 – 1975: Thời kỳ SXKD phục vụ chiến tranh.

Trên cơ sở hợp nhất hai công ty của tỉnh Hải Ninh và khu Hồng Quảng,công ty đợc thành lập với tên gọi ban đầu là “Công ty XNK kiêm kinh doanhhàng xuất khẩu tỉnh Quảng Ninh”, với mô hình gồm các trạm kinh doanh

chuyên thu mua hàng XK đợc tổ chức đến hầu hết các huyện, thị xã trong

Nhiệm vụ chính của công ty trong giai đoạn nay là:

- Tổ chức sản xuất, khai thác thu mua hàng xuất khẩu giao cho các tổngcông ty thuộc bộ ngoại thơng.

- Mở rộng buôn bán trao đổi hàng hoá XNK với tỉnh Quảng Đông(Trung Quốc).

Trang 23

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: lâm sản, hải sản, khoáng sản nh:quế hồi, ba kích, tôm mực, than gỗ, đặc sản… Do vậy “ Mở cửa hội và các mặt hàng thủ công mỹnghệ: nh mành trúc, chiếu cói, thảm đay,… Do vậy “ Mở cửa hội

Nhập khẩu chủ yếu các mặt hàng nguyên vật liệu, phục vụ các ngànhsản xuất, tiêu dùng trong nớc và an ninh quốc phòng.

Kim ngạch XK bình quân đạt 200000 –300000USD/ năm. Giai đoạn 1976 –1985: Thời kỳ SXKD trong cơ chế bao cấp.

Năm 1980 công ty đổi tên thành “Công ty liên hiệp xuất khẩu QuảngNinh “ với bộ máy gồm các trạm ngoại thơng ở các huyện, thị xã trong tỉnh:Các trạm chuyên doanh ở văn phòng, công ty và các phòng ban, tham mu,quản lý.

Tháng 3 năm 1982 Công ty là một trong ba doanh nghiệp của ba địaphơng trên địa bàn miền Bắc đợc phép mở rộng hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu trực tiếp với thị trờng nớc ngoài và đổi tên thành “Công ty liênhiệp xuất nhập khẩu Quảng Ninh “.

Tháng 7 năm 1984 ,công ty tiến hành bàn giao phân cấp các trạm ngoạithơng ở các huyện, thị xã về cho chính quyền huyện, thị xã quản lý.

Nhiệm vụ chủ yếu xuyên suốt giai đoạn này là “khai thác tiềm năng địaphơng, đẩy mạnh xuất khẩu để nhập khẩu”.

Các mặt hàng nh: than, quế hồi, ba kích, thảo qua, sa nhân, rau câu,tùng hơng, tắc kè, khỉ, săt vụn, hàng thủ công mỹ nghệ.

Tiếp tục đợc khai thác để xuất khẩu, chủ yếu sang thị trờng Hồng Kôngvà các nớc XHCN

Đặc biệt, Công ty còn đầu t xây dựng một số mặt hàng XK chủ lực(hàng thủ công mỹ nghệ, than)

Nhập khẩu các mặt hàng phục vụ các ngành sản xuất trong nớc: gạo,phân đạm, tàu thuyền, xăng dầu, thiết bị phục vụ khai thác than, sắt thép… Do vậy “ Mở cửa hộivànhiều mặt hàng khác Kim ngạch XNK giai đoạn này đạt 42tr USD, trong đó:kim ngạch XK: 26,8tr USD Kim ngạch nhập khẩu: 15,2tr USD tăng nhanh sovới giai đoạn trớc.

 Giai đoạn 1986 – 1993: SXKD trong giai đoạn khủng hoảng và khó

khăn của nền kinh tế, bớc đầu chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chếthị trờng.

Trang 24

Nhiệm vụ chiến lợc của giai đoạn này là “Ra sức tăng kim ngạch xuấtkhẩu để nhập khẩu”.

Tháng 6 năm 1988 công ty tiếp tục cải cách các mô hình tổ chức theohai khối:

- Khối văn phòng công ty: gồm các phòng ban.

- Khối các đơn vị trực thuộc: xuất khẩu nông sản, lâm sản và khoángsản, giao nhận kho vận, xí nghiệp dịch vụ xuất khẩu … Do vậy “ Mở cửa hội

Năm 1990, công ty xúc tiến hoạt động kinh doanh với thị trờng TrungQuốc; đồng thời đẩy mạnh xuất nhập khẩu với thị trờng Hồng Kông và NhậtBản, thành lập chi nhánh tại Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh ,huyện Hải Ninh và hệ thống các cửa hàng bán lẻ tại Hòn Gai và Yên Hng,nhằm khai thác tối đa các tiềm năng của địa phơng, chú trọng tạo nguồn hàngxuất khẩu chủ lực với chất lợng cao, số lợng lớn và ổn định.

Bên cạnh các mặt hàng xuất khẩu truyền thống, một số mặt hàng mới ợc mở rộng thêm nh: chè vang, lạc nhân , song mây,… Do vậy “ Mở cửa hộiriêng hàng thủ công mỹnghệ có xu hớng giảm Hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là các mặt hàng phục vụsản xuất và tiêu dùng trong nớc nh: ô tô, xe máy, xăng dầu,… Do vậy “ Mở cửa hội

đ-Kim ngạch xuất nhập khẩu những năm 1986 – 1993 đạt 50,3trUSD,trong đó: kim ngạch xuất khẩu đạt 31,2trUSD; Kim ngạch nhập khẩu đạt19,1trUSD.

 Giai đoạn 1993 – 1998: Thời kỳ phục hồi và phát triển.

Tháng 11 năm 1993, công ty đổi tên thành “Công ty xuất nhập khẩuQuảng Ninh”

Tháng 8 năm 1998, công ty kinh doanh hàng xuất khẩu Hòn Gai đợcsát nhập vào công ty.

ở thời kỳ này, bên cạnh xuất nhập khẩu trực tiếp, công ty còn mở rộngmột số loại hình hoạt động nh: tạm nhập tái xuất , kho ngoại quan… Do vậy “ Mở cửa hộiđạt hiệuquả kinh doanh cao, thị trờng chính là Trung Quốc, Nhật Bản , Hồng Kông vàmột số nớc khác Tuy nhiên đến những năm 1997 – 1998 ,các hoạt động củacông ty còn đơn điệu, mới chỉ tập chung chủ yếu vào lĩnh vực thơng mại- dịchvụ.

Bớc sang năm 1998, đứng trớc những biến động mạnh mẽ của thị trờngtrong và ngoài nớc, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế của các nớc trong

Trang 25

khu vực và trên Thế giới, công ty đã mở hớng đa dạng các hoạt động sản xuấtkinh doanh; bên cạnh việc duy trì các hoạt động hiện có, công ty còn mở rộngmột số hoạt động mới nh: chế biến hải sản xuất khẩu, dịch vụ du lịch… Do vậy “ Mở cửa hội.thựchiện đổi mới trong quản lý tài chính, sử dụng nhân lực… Do vậy “ Mở cửa hội do đó công ty vẫnduy trì tốt các hoạt động và kinh doanh có hiệu quả.

Các mặt hàng xuất khẩu đợc đa dạng: đá tấn mài, cao su quế, chè đen… Do vậy “ Mở cửa hộiMặt hàng chính qua kho ngoại quan bao gồm: ô tô, thuốc lá… Do vậy “ Mở cửa hộiHàng tạm nhậptái xuất gồm: lông cừu, hạt nhựa, đông, nhôm, dầu cọ, tân dợc… Do vậy “ Mở cửa hội

Kim ngạch xuất nhập khẩu các năm 1993 – 1998 đạt 344,5trUSD,trong đó : Kim ngạch xuất khẩu đạt 179,7trUSD; Kim ngạch nhập khẩu đạt164.8trUSD.

 Từ năm 1999 trở đi: Giai đoạn tăng tốc phát triển doanh nghiệp,

tăng tính hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh.

Đây là thời kỳ phát triển, mở rộng các hoạt động theo hớng thơng công nghiệp – dịch vụ, tiến hành đổi mới một cách sâu sắc và toàn diện Đẩymạnh đầu t trung – dài hạn vào các dự án nhằm khai thác tiềm năng của địaphơng; Tìm hớng mở rộng, phát triển ra bên ngoài nhằm tăng tính hiệu quả vànâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo sự ổn định lâu dài và tăng tốcđộ phát triển.

mại-Qua 35 năm hoạt động, Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh luôn nỗlực tìm ra cho mình những hớng đi, cách làm phù hợp trong từng giai đoạn đểdoanh nghiệp vững bớc trên con đờng phát triển.

Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh luôn mong muốn đợc thiết lập vàmở rộng quan hệ hợp tác sản xuất kinh doanh với các doanh nghiệp, thơnggia trong và ngoài nớc.

2 Chức năng nhiệm vụ và một số hoạt động chính của Công ty xuất nhậpkhẩu Quảng Ninh

Hiện nay Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh là một doanh nghiệp nhànớc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu của tỉnh Quảng Ninh

Trong những năm đầu thành lập, nhiệm vụ chính của công ty là sản xuấtchế biến, kinh doanh trong nớc và xuất khẩu một số mặt hàng nông lâm,khoáng sản với các nớc bạn hàng truyền thống Tuy nhiên, trong những nămgần đây, cùng bắt kịp với nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, để đảm bảocho quá trình sản xuất kinh doanh phát triển và đạt hiệu quả cao, công ty đã

Trang 26

dần từng bớc mở rộng các lĩnh vực kinh doanh và chủ động tìm kiếm thị ờng, mở rộng quan hệ với nhiều bạn hàng trong và ngoài nớc, đặc biệt với cácthị trờng Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc… Do vậy “ Mở cửa hộivà đã thuđợc nhiều kết quả.

tr-Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công ty xuất nhậpkhẩu Quảng Ninh luôn luôn giữ lấy chữ “Tín” làm trọng và tuân theo nguyêntắc “Bình đẳng đôi bên cùng có lợi” trong quan hệ bạn hàng.

Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh là doanh nghiệp nhà nớc, tiếnhành các hoạt động thơng mại – dịch vụ dới sự quản lý của Sở Thơng mạiQuảng Ninh, là đơn vị có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập, tự chủ sản xuấtkinh doanh trong phạm vi pháp luật quy định, không ngừng nâng cao và mởrộng sản xuất kinh doanh, tự bù đắp chi phí, tự trang trải vốn, thực hiện nghĩavụ đóng góp ngân sách nhà nớc theo quy định Thực hiện phân phối lao độngvà cân bằng xã hội, tổ chức tốt đời sống văn hoá và không ngừng nâng caonghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên.

Một số hoạt động chính của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh:

 Tổ chức sản xuất, chế biến và kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng:nông sản, lâm sản, hải sản, khoáng sản, và hàng thủ công mỹ nghệ. Kinh doanh nhập khẩu máy móc,thiết bị , vật t và hàng tiêu dùng

theo phơng thức bán buôn, bán lẻ, bán đại lý… Do vậy “ Mở cửa hội

 Kinh doanh với thị trờng Trung Quốc theo phơng thức tạm nhập táixuất, chuyển khẩu, quá cảnh… Do vậy “ Mở cửa hộituân theo pháp luật Việt Nam.

 Kinh doanh dịch vụ, du lịch, khách sạn, nhà hàng, vũ trờng, xuấtnhập khẩu uỷ thác, môi giới và cho thuê đại diện… Do vậy “ Mở cửa hội

 Liên doanh đầu t phát triển thơng mại, du lịch và sản xuất hàng hoá.Từ một doanh nghiệp nhỏ hình thành trong cơ chế bao cấp, Công tyxuất nhập khẩu Quảng Ninh đã vơn ra, mở rộng, đa dạng hoá các hoạt độngkinh doanh, với các phòng ban và chi nhánh đặt ở mọi miền của tổ quốc, mởrộng thị trờng kinh doanh với nhiều nớc trên Thế giới và trong khu vực.

II Thực trạng kinh doanh của công ty.

1 Kết quả kinh doanh

1.1- Kết quả sản xuất kinh doanh.

Trang 27

Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp là tiến hành sảnxuất kinh doanh, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng thêm quy môtrong quá trình sản xuất kinh doanh để đạt kết quả cao nhất Doanh nghiệp

phải khai thác và tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tiết

kiệm chi phí giảm giá thành.

Đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh không những là thớc đochất lợng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh mà còn là vấn đềsống còn của doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trờng ngày càng mởrộng Doanh nghiệp muốn tồntại, muốn vơn lên thì trớc hết đòi hỏi việc kinhdoanh phải có hiệu quả Hiệu quả kinh doanh càng cao doanh nghiệp càng cóđiều kiện để mở mang và phát triển kinh tế, đầu t máy móc thiết bị, phơngtiện cho việc kinh doanh Hoạt động kinh doanh trên thị trờng cạnh tranhcàng gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp phải có chính sách để khẳng định mìnhcùng với những chuyển biến của nền kinh tế nớc ta theo chiều hớng tích cực.Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh đã thu đợc những kết quả ban đầu trongviệc tổ chức sản xuất, kinh doanh tạo những chuyển biến toàn diện trong việccủng cố và đa công ty đi lên ngày càng đóng góp vai trò tích cực hơn trong sựnghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc Cụ thể kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong 3 năm gần đây:

Trang 28

Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh– kinh doanh

Stt Chỉ tiêu Đơn vịtính

quân

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2000/2002 - Phòng Tổ chức

Cùng với sự thuận lợi u đãi của vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, việcchuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất chu đáo, với sự nỗ lực không ngừng củatoàn thể công nhân viên trong công ty, trong những năm 2000, 2001 và mớiđây nhất là năm 2002, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã triểnkhai khá đa dạng, đồng đều và không ngừng đợc mở rộng cả về loại hình kinhdoanh, nguồn hàng và thị trờng Các dịch vụ thơng mại nh hoạt động khongoại quan, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu… Do vậy “ Mở cửa hộivẫn ổn định và phát triển.

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong hai năm 2000, 2001 có sựgia tăng đáng kể và dần đi vào ổn định, đây là kết quả của sự cố gắng nỗ lựckhông ngừng và hàng loạt các chính sách đổi mới của ban lãnh đạo và toàn thểcán bộ công nhân viên trong công ty Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu đều cósự gia tăng đáng kể, đặc biệt kim ngạch xuất khẩu năm 2001 tăng 7,44Tr.USDso với năm 2000

Tuy nhiên đến năm 2002 hoạt động xuất nhập khẩu đi xuống rõ rệt, kimngạch nhập khẩu chỉ bằng 34% năm 2001 tức là giảm gần 10Tr.USD, xuấtkhẩu giảm 4,64Tr.USD Có sự sụt giảm này là do trong năm 2002 có quánhiều sự thay đổi chính sách bất lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty cả

Trang 29

trong nớc và thị trờng nớc ngoài đặc biệt là từ thị trờng Trung Quốc, một trongnhững thị trờng xuất nhập khẩu lớn nhất của công ty.

Các đơn vị sản xuất kinh doanh đã đang và luôn phát huy tinh thần chủđộng, sáng tạo trong công iệc, nắm bắt cơ hội và khai thác tốt các cơ hội đó đểphấn đấu hoàn thành kế hoạch đợc giao, nh phòng KD1, 2 và 5, XN xe máyQuảng Sơn, XN kinh doanh than Các ban đại diện của công ty ở các nơi đềucó những chuyển biến tốt trong các hoạt động kinh doanh , dịch vụ, đặc biệt làviệc tiếp thị cho du lịch , một mảng kinh doanh mới của công ty.

Doanh thu và lợi nhuận của năm 2002 tuy có giảm so với những năm2000, năm 2001 nhng vẫn khá ổn định và nhìn chung đạt mức cao trong cácnăm, trung bình trong 3 năm qua mức doanh thu đạt xấp xỉ 240.000tr.đồng,lợi nhuận đạt trung bình hơn 7.800tr.đồng, thu nhập của công nhân viên luônổn định đạt mức cơ bản 1.200.000 đến 1500.000đ/ năm, góp phần ổn địnhmức sống và khuyến khích cán bộ công nhân viên đóng góp sức mình vì sựphát triển của công ty.

Từ kết quả phân tích ở trên ta có thể khẳng định Công ty xuất nhậpkhẩu Quảng Ninh đang có hớng đi thích hợp trong điều kiện nền kinh tế hiệnnay Công ty không chỉ tạo ra công ăn việc làm cho hàng ngàn công dân gópphần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống của họ mà còn góp phần nâng caotay nghề chuyên môn tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật Cân đối ngànhnghề tạo sự cân bằng chung trong xã hội.

Có đợc kết quả này là do trong mấy năm gần đây công ty đã tìm dợc ớng đi phù hợp, thị trờng của công ty đợc mở rộng sang một số nớc trong khuvực nh Nhật Bản, Hồng Kông, Trung Quốc … Do vậy “ Mở cửa hội tại các thị trờng này công ty đãký kết đợc một số hợp đồng có giá trị lớn góp phần đáng kể vào doanh thuchung của công ty.

h-1.2- Kết quả sử dụng và huy động vốn cho hoạt động kinh doanh

Hàng năm, phòng tài chính kế toán, trên cơ sở chỉ tiêu của cấp trên vàtình hình thực hiện kế hoạch của các phòng ban đơn vị kinh doanh , để quyếttoán cuối năm Trên cơ sở đó để thấy đợc kết quả hoạt động kinh doanh , nộpgiao theo kế hoạch, mức hoàn thành chỉ tiêu… Do vậy “ Mở cửa hội của công ty nói chung và củacác phòng ban nói riêng Trên cơ sở đó để có đợc những chính sách, điềuchỉnh hợp lý, kịp thời.

Trang 30

Do là công ty nhà nớc trực thuộc bộ thơng mại nên cơ cấu vốn ban đầuphần lớn do nhà nớc cấp Sau những nỗ lực suốt một chặng đờng dài, Công tyxuất nhập khẩu Quảng Ninh đã cải thiện đáng kể và không ngừng mở rộng ổnđịnh nguồn vốn Trong đó đặc biệt quan tâm hơn cả là việc quản lý nguồn vốnlu động, đây là nguồn vốn chủ yếu để thúc đẩy hoạt động kinh doanh.Trongmột số năm vừa qua, do việc quản lý cốn sản xuất kinh doanh hợp lý, trong đónguồn vốn nợ phải trả của công ty đợc huy động và sử dụng một cách linhhoạt đã đợc hiệu quả cao, không những duy trì mà còn mở rộng thêm cơ cấunguồn vốn, tái phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Về tài sản, do có đợc kết quả kinh doanh tốt, Công ty xuất nhập khẩuQuảng Ninh chú trọng đầu t nhiều và củng cố tài sản, mở rộng quy mô kinhdoanh cung nh trong quan hệ liên doanh với bạn hàng, phục vụ cho hoạt đôngthơng mại – dịch vụ ngày càng phát triển và đạt hiệu quả cao.

Để xem xét một cách khái quát nhất tình hình hoạt động và phân chiacác khoản tài chính của công ty, ta thông qua bảng cân đối tài chính kế toáncủa công ty trong 3 năm qua:

Bảng 2: kết cấu tài sản

Đvị: triệu đồng

Giá trị Tỷtrọng

Giá trị Tỷtrọng

Giá trị TỷtrọngI TSLĐ và đầu

t ngắn hạn 33.702 77% 85.549 89,55% 73.970 65,3%II TSCĐ và

đầu t dài hạn 10.069 33% 9.987 10,45% 39.335 34,7%

Tổng tài sản43.77195.536113.306

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2000/2002 Phòng Kế toán

Trang 31

Theo bảng kết cấu tài sản ta thấy: tài sản lu động năm 2001 so với năm2000 tăng 12,55% tức là tăng 51.847tr.đ, tuy nhiên đến năm 2002 lại giảm24.25% so với năm 2001 nhng về giá trị chỉ giảm 11.579tr.đ Tức là đầu t chohoạt động kinh doanh tuy có tăng giảm trong các năm nhng về giá trị và kếtcấu chung là tơng đối ổn định là do việc kinh doanh đang gặp nhiều thuận lợitheo chiều hớng tốt.

Đối với tài sản cố định năm 2002 có sự gia tăng đột biến so với năm2000 và 2001 tăng gần 30.000 triệu đồng Xét tài sản cố định phần giá trịtăng là do công ty trong cuối năm 2001 dầu năm 2002 đã xây dựng và mởrộng một số loại hình kinh doanh và tăng đầu t cho các hoạt động hỗ trợ kinhdoanh xuất nhập khẩu đạt hiệu quả cao hơn.

Vào giai đoạn cuối năm 2002 và đầu năm 2003, do gặp nhiều biến độngtừ phía thị trờng và các đối tác nên hoạt động đầu t cho kinh doanh xuất nhậpkhẩu giảm là tơng đối so với những năm trớc Đây là khó khăn chung đặt ratrong thời kỳ này đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của nhiềudoanh nghiệp.

Giá trị Tỷtrọng

Giá trị TỷtrọngI Nợ phải trả 22.672 51,8% 63.865 66,85% 79.443 70.1%II Nguồn vốn

chủ sở hữu

21.099 48,2% 31.671 33,15% 33.862 29,9%

Tổng nguồn vốn43.77195.536113.305

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2000/2003 Phòng Kế toán

Theo bảng kết cấu nguồn vốn ta thấy: nguồn vốn chủ sở hữu tăng đềuqua ba năm chứng tỏ công ty đã dần tạo cho mình một cơ sở kinh tế khá ổnđịnh, vốn tự chủ kinh doanh là vững chắc.

Trong năm 2001, 2002 riêng vốn nợ phải trả của công ty có sự gia tăngđột biến mạnh so với những năm trớc, mà cụ thể ở đây năm 2001, 2002 so vớinăm 2000 tăng lần lợt là 41.193tr.đ và 56.771tr.đ Do việc kinh doanh tronghai năm vừa qua có sự đầu t mở rộng và phát triển lớn, mà nguồn vốn chủ sởhữu không đủ đảm bảo cho toàn bộ các hoạt động, nên công ty đã phải huy

Trang 32

động vay vốn từ các nguồn khác Để đảm bảo yêu cầu cho các hoạt động kinhdoanh, đòi hỏi công ty phải có nguồn vốn lớn Điều này đang đợc ban giámđốc và các nhà quản trị nghiên cứu và tìm ra các giải pháp nhằm huy động tốiđa nguồn vốn, mở rộng ngành nghề kinh doanh, cũng nh các hoạt động dịchvụ, hình thức xúc tiến bán, mở rộng thị trờng tiêu thụ… Do vậy “ Mở cửa hộiđảm bảo kế hoạch đếnnăm 2010 công ty sẽ tạo đợc nguồn vốn lớn đảm bảo cho hoạt động kinhdoanh dợc liên tục, xuyên suốt, có hiệu quả cao.

2 Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu

2.1- Mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu

Bảng 4: hàng xuất khẩu trong giai đoạn 2000 2002– kinh doanh

Mặt hàngxuất khẩu

Đơn vịtính

Nguồn: Báo cáo thống kê năm 2000/2002 - Phòng Kiểm toán

Giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty trong ba năm qua tăng đều vàđặc biệt tăng mạnh trong năm 2002, kim ngạch xuất khẩu trung bình năm2002 tăng so với năm 2001 là 2,35 tr.USD, so với năm 2000 tăng 2,8 tr USD.Có sự gia tăng khá nhanh nh trên là do trong các năm qua Công ty xuất nhậpkhẩu Quảng Ninh không ngừng mở rộng đầu t sản xuât và tiêu thụ sản phẩm.Đặc biệt là mặt hàng than đã ngày càng ổn định thị trờng tiêu thụ trong nớc vàmở rộng thị ttrờng xuât khẩu sang một số nớc nh: Thái Lan, Malaixia, Trung

Trang 33

Quốc… Do vậy “ Mở cửa hộiSản lợng than xuất khẩu năm 2001 đạt 40.775 tấn tăng 04 lần so vớinăm 2000, năm 2002 dạt xấp xỉ 97.137 tấn tăng gấp 10 lần so với năm 2000.

Một số mặt hàng xuất khẩu truyền thống nh đá tấn mài, chè đen bị giảmsút do thị trờng nớc ngoài có nhiều bién động Tuy nhiên trong năm 2002công ty đã đa vào thử nghiệm và xuất khẩu mặt hàng cá ngừ, đây đợc coi làmặt hàng có nhiều tiềm năng phát triển.

Kinh doanh chuyển khẩu, tạm nhập – tái xuất, tuy là một lĩnh vực mớicủa công ty trong hai năm gần đây nhng cũng đã đạt đợc những kết quả đángkể, đóng góp một phần vào sự thành công trong quá trình thực hiện kế hoạchphát triển kinh doanh thơng mại - dịch vụ cả về chiều rộng và chiều sâu củaban lãnh đạo và toàn thể công nhân viên của Công ty xuất nhập khẩu QuảngNinh.

Cả hai mặt hàng nông sản và quặng đều đạt giá trị cao và đợc coi là cótiềm năng lớn trong kinh doanh tạm nhập – tái xuất Đặc biệt Quặng là mặthàng kinh doanh đang đi vào thế ổn định, tuy tăng không đáng kể nhng đây làmặt hàng ít rủi ro và h hại trong quá trình vận chuyển.

Trong những năm trớc năm 2000 kinh doanh kho ngoại quan là một thếmạnh và là lĩnh vực đạt doanh thu cao trong công ty Tuy nhiên đến hai nămgần đây, kinh doanh kho ngoại quan gặp rất nhiều khó khăn do có một số sựthay đổi từ phía Trung Quốc, là khách hàng quan trọng của công ty Công tyđã phải tiến hành cho các đơnvị nhà nớc và t nhân thuê một phần, chuyểnquyền quản lý về cho phòng kinh doanh 2 Trong năm tới công ty dự tính tiếnhành nâng cấp và mở rộng nhăm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh loại hìnhnày.

Phòng kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động mới đợc hình thành từtháng tháng 01/2001, ngay trong năm đã tổ chức đợc 4 khoá đào tạo với 80ngời và đã tổ chức xuất khẩu đợc 15 ngời sang Đài Loan Năm 2002, mặc dùcơ sở vật chất còn thiếu thốn, phải đi thuê địa điểm đào tạo, ăn ở song đã cónhiều tiến triển tốt: Mở đợc 47 khoá đào tạo với số lợng 360 ngời để cung cấpcho hai thị trờng lao động là Đài Loan và Malaixia Năm 2002đã đa sang ĐàiLoan đợc 200 ngời, thị trờng Malaixia mới đợc khai thác đào tạo đợc 7 khoávà đã đa 33 ngời sang lao động, đây cũng là thị trờng đầy triển vọng cho hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu lao động của công ty Kế hoạch trong những nămtiếp theo phòng sẽ không ngừng cải tiến, nâng cao chất lợng đào tạo và khaithác thêm nhiều thị trờng.

Trang 34

Bảng 5: hàng nhập khẩu giai đoạn 2000 2002– kinh doanh

Mặt hàngnhập khẩu

Đơn vịtính

Hàng điện lạnh USDNguyên liệu sản

xuất khung xe máy

Nguồn: Báo cáo thống kê năm 2000/2003 Phòng Kiểm toán

Kim ngạch nhập khẩu năm 2000 đạt 10,7 tr USD, năm 2001 đạt14,8trUSD tăng 4.1 trUSD là do mặt hàng xe máy Trung Quốc lắp ráp trongnhững năm đó đã tạo đợc uy tín về chất lợng và giá cả phù hợp với thu nhậpngời lao động Khung xe máy mới ra đời song cũng đã chiếm lĩnh đợc thị tr-ờng và cung cấp cho lấp ráp xe máy của công ty trong chơng đợc thị trờng vàcung cấp cho lấp ráp xe máy của công ty trong chơng trình nội địa hoá xemáy.

Năm 2002 kim ngạch nhập khẩu sụt giảm đáng kể chỉ đạt 4,98 trUSDlà do lợng xe máy nhập khẩu và lắp ráp trong nớc đều tạm ngng trong mộtthời gian dài do chính sách của nhà nớc thay đổi, đã ảnh hởng tối doanh thu vàlợi nhuận của công ty trong năm.

Việc nhập khẩu cho các mục đích khác của công ty là không đáng kể,nổi bật nhất là cho việc xây dựng hệ thống cáp treo Yên Tử năm 2001 nay đãđa váo sử dụng đạt đợc những thành công đáng kể cho ngành du lịch.

2.2- Thị trờng kinh doanh xuất nhập khẩu

Trong kinh doanh thị trờng là yếu tố then chốt bởi vì thị trờng quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp cũng nh đối với Công tyxuất nhập khẩu Quảng Ninh Sản xuất cái mà thị trờng cần và kinh doanh mặthàng phù hợp với khả năng của mình Thị trờng là nơi cạnh tranh về giá cả,chất lợng, mẫu mã… Do vậy “ Mở cửa hội Vì vậy phải đa ra đợc hàng hoá có tính cạnh tranh cao,

Trang 35

để tạo cho mình một chỗ đứng trong cơ chế thị trờng, để nắm bắt kịp thời chủtrơng cơ chế chính sách, tình hình giá cả diễn biến từng thời điểm, trong từngkhu vực, từ đó đa ra chiến lợc kinh doanh phù hợp.

- Thị tr ờng nội địa:

Thị trờng nội địa là không nhỏ dối với các mặt hàng sản xuất kinhdoanh của công ty, với hơn 80 triệu dân đã tạo ra sức cầu rất lớn đối với cácdoanh nghiệp sản xuất trong nớc nói chung và với Công ty xuất nhập khẩuQuảng Ninh nói riêng.

Thị trờng trong nớc cũng là đối tợng chính của hoạt động nhập khẩu, vìnhập khẩu là dể phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc Đối vớiCông ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh thị trờng nội địa chiếm vị trí quan trọngkhông chỉ cho kinh doanh nhập khẩu mà còn cho các hoạt động du lịch, vàkinh doanh trên thị trờng nội địa.

- Thị tr ờng n ớc ngoài:

Thị trờng nớc ngoài xuất nhập khẩu đã đợc công ty chia thành thị trờngtruyền thống và thị trờng mới Trên hai thị trờng này công ty đều xác định chomình thị trờng trọng điểm, nơi mà công ty có thể tập trung mọi nguồn lực chokinh doanh.

Thị trờng truyền thống của công ty bao gồm: Singapore, Nhật, HồngKông, Đài Loan, Philippin, Trung Quốc Các nớc này có sự gần gũi về văn hoácũng nh về truyền thống với nớc ta, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tymở rộng thị phần của mình trên thị trờng này

Thị trờng mới bao gồm các nớc thuộc cộng đồng kinh tế Châu Âu nh:Hà Lan, Pháp, và các nớc thuộc các khu vực khác trên thế giới nh ấn Độ,Hàn Quốc trị giá hàng xuất nhập khẩu sang các thị trờng này không lớntrong kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty Nhng với quy mô lớn của thị tr-ờng thì đây là những tiềm năng công ty có thể khai thác.

III Thực trạng hoạt động kinh doanh chuyển khẩu củaCông ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh

1 Kết quả kinh doanh chuyển khẩu

Chuyển khẩu trong cơ chế thị trờng đợc hiểu là hình thức kinh doanhxuất nhập khẩu tổng hợp Công ty hoạt động kinh doanh chuyển khẩu sẽ tiếnhành mua một số lợng hàng hoá từ một thị trờng xác định và sau đó chuyển

Trang 36

bán cho một nớc khác Cả hai hoạt động xuất và nhập đó đợc tiến hành mộtcách độc lập với đầy đủ các thủ tục giấy tờ: Hợp đồng nhập khẩu , xuất khẩu,B/L, thủ tục hải quan, văn bản kiểm định tại các cảng nhập, cảng xuất, phơngtiện vận chuyển… Do vậy “ Mở cửa hội nghĩa là bao gồm cả nghiệp vụ nhập và xuất Hoạt độngnày chỉ khác kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ở chỗ công ty tiến hành hoạtđộng kinh doanh này chỉ hởng phần chênh lệch giữa giá trị của hai hợp đồng.

Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh tiến hành các hoạt động kinhdoanh chuyển khẩu dới nhiều hình thức nh: kinh doanh chuyển khẩu trực tiếp,tiến hành các hoạt động trung chuyển hay làm dịch vụ chuyển khẩu Nghĩa làphải tự nghiên cứu và tìm kiếm thị trờng nhập khẩu, xuất khẩu, ký kết hợpđồng, và tiến hành đầy đủ các thủ tục.

Kinh doanh chuyển khẩu là một trong những lĩnh vực hoạt động kinhdoanh chiếm tỉ trọng cao trong tổng giá trị xuất nhập khẩu của Công ty xuấtnhập khẩu Quảng Ninh.Với tỉ trọng giá trị kinh doanh chuyển khẩu ngày càngcao trong tổng doanh thu, loại hình kinh doanh này đang đợc coi là mặt hàngkinh doanh có triển vọng cao và đợc sự quan tâm đúng mức của ban lãnh đạocông ty cũng nh các ban ngành có liên quan.

Bảng 6: giá trị hàng chuyển khẩu

Chỉ tiêu Đơn vịtính

1/2003Giá trị chuyển khẩu TrUSD 54,659 59,558 76,640 5,691

Mặt hàng

- Dầu DIEREL Tấn 61.731 41.724 101.193 10.000

Nguồn: Báo cáo thống kê năm 2000/2002 - Phòng Kiểm toán

Trong ba năm, tổng trị giá kinh doanh chuyển khẩu tăng khá nhanh từ54,659tr.USD vào năm 2000 tăng lên 59,558tr.USD năm 2001 và đến năm2002 đã đạt 76,640tr.USD Theo ớc tính chung của Phòng Kế hoạch vào tháng1/2003 giá trị kinh doanh chuyển khẩu có thể đạt xấp xỉ 6tr.USD Đây là mộttrong những thế mạnh của công ty mà hiện nay rất ít các doanh nghiệp đạt tớiđợc.

Trang 37

Chuyển khẩu là lĩnh vực kinh doanh mà Công ty xuất nhập khẩu QuảngNinh có truyền thống từ nhiều năm nay Mặc dù chỉ tập trung vào ba mặt hàngchính là dầu DIEZEL, rợu và thuốc lá, nhng kim ngạch kinh doanh chuyểnkhẩu luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh thu và lợi nhuận của công ty.

Trong những năm gần đây mặt hàng rợu giảm sút mạnh, nhất là so vớinhững năm trớc năm 2000 Mặt hàng dầu và thuốc lá cũng có nhiều sự biếnđộng, tuy nhiên những sự tăng giảm đó là không đáng kể và Công ty xuấtnhập khẩu Quảng Ninh đã dang có sự đầu t đáng kể nhằm ổn định lại tìnhhình kinh doanh các mặt hàng này.

2 Thị trờng kinh doanh chuyển khẩu

Hoạt động kinh doanh chuyển khẩu là hình thức kinh doanh bao gồmcả nghiệp vụ nhập khẩu và xuất khẩu trên cơ sở hai hợp đồng xuất khẩu vànhập khẩu riêng biệt Do vậy thị trờng kinh doanh chuyển khẩu cung bao gồmcác hệ thống thị trờng nhập khẩu và thị trờng xuất khẩu khác nhau.

2.1- Thị trờng nhập chuyển khẩu

Thị trờng nhập của công ty chủ yếu tập trung vào thị trờng của một sốnớc trong khu vực Châu á và Đông Nam á nh: Philipin, Hồng Kông,Singapore, Đài Loan, Malaixia vì trong khu vực sẽ có một số u đãi về giá cảdo hiệp định CEPT đang dần có hiệu lực trong tiến trình gia nhập AFTA củaViệt Nam, cũng nh thuận lợi về vị trí, phơng tiện vận chuyển, tiết kiệm chiphí… Do vậy “ Mở cửa hội

Cụ thể về giá trị nhập chuyển khẩu từ các thị trờng này một cách tơngđối trong vòng ba năm qua của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh nh sau:

- Đối với mặt hàng thuốc lá: thị trờng Singapore chiếm hơn 60%, thị ờng Hồng Kông và Philippin chiếm gần 40% giá trị nhập chuyển khẩu còn lại.

tr Đối với mặt hàng dầu DIEZEL: nhập từ thị trờng Đài Loan là chủ yếulên tới quá 85% giá trị.

- Đối với mặt hàng rợu: thì Singapore và Hồng Kông là hai thị trờngnhập chính về loại mặt hàng này của công ty.

Tuy nhiên các mặt hàng nhập để chuyển khẩu từ các thị trờng này thờnglà hang do hệ thống các công ty, chi nhánh của công ty tổng đặt tại những nớcnày sản xuất hoặc các nớc này cuãng thông qua hoạt động chuyển khẩu, tạmnhập tái xuất để nhập hàng hoá từ nớc khác và bán lại cho Công ty xuất nhập

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức giao dịch - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh.DOC
Hình th ức giao dịch (Trang 9)
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh – - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh.DOC
Bảng 1 Kết quả sản xuất kinh doanh – (Trang 33)
Bảng 2: kết cấu tài sản - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh.DOC
Bảng 2 kết cấu tài sản (Trang 36)
Bảng 3: kết cấu nguồn vốn - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh.DOC
Bảng 3 kết cấu nguồn vốn (Trang 37)
Bảng 4: hàng xuất khẩu trong giai đoạn 2000 2002 – - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh.DOC
Bảng 4 hàng xuất khẩu trong giai đoạn 2000 2002 – (Trang 38)
Bảng 5: hàng nhập khẩu giai đoạn 2000 2002 – - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh.DOC
Bảng 5 hàng nhập khẩu giai đoạn 2000 2002 – (Trang 40)
Bảng 6: giá trị hàng chuyển khẩu - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh.DOC
Bảng 6 giá trị hàng chuyển khẩu (Trang 43)
Mở rộng thị trờng và các hình thức kinh doanh nói chung và kinh doanh chuyển khẩu nói riêng với thị trờng Trung Quốc hiện nay là một vấn đề tất yếu  với Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh vì: - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh.DOC
r ộng thị trờng và các hình thức kinh doanh nói chung và kinh doanh chuyển khẩu nói riêng với thị trờng Trung Quốc hiện nay là một vấn đề tất yếu với Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh vì: (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w