1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá Trị Biểu Đạt Của Các Biện Pháp Tu Từ Thường Gặp Trong Thơ Phạm Hổ.pdf

75 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ ANH (MSV 1569010103) GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG THƠ PHẠM HỔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ ANH (MSV: 1569010103) GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG THƠ PHẠM HỔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2019 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG THƠ PHẠM HỔ Sinh viên thực hiện: Lê Thi Anh MSSV: 1569010103 Lớp: K18C - GDMN Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Mai Hương THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2019 ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại Học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non, Thư viện trường dại Học Hồng Đức toàn thể thầy giáo, cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian em làm khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Mai Hương – người trục tiếp hướng dẫn khóa luận cho em Cơ ln tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em hồn tồn tốt khóa luận Dù có nhiều cố gắng tri thức vốn kinh nghiệm nghiên cứu thân hạn chế nên khóa luận cịn thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để khó luận em đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh hóa, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Lê Thị Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………… i MỤC LỤC………………………………………………………………… ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT………………………… iv PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử nghiên vấn đề………………………………………………… Mục tiêu, nghiên cứu…………………………………………………… 4 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu……………………………………… 4.1 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………… 4.2 Phạm vi nghien cứu nghiên cứu……………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Cấu trúc khóa luận…………………………………………………… Bố cục đề tài……………………………………………………………… Chương 1: THƠ PHẠM HỔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG THƠ VIẾT CHO TRẺ MẦM NON………………………………………………………………… 1.1.Phạm Hổ thơ cho thiếu nhi………………………………………… 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác ………………………………………………… 1.2 Thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi 1.2.1 Quan niệm Phạm Hổ thơ 1.2.2 Những chủ đề tập thơ thơ Phạm Hổ 10 1.3 Các biện pháp tu từ từ thường gặp thơ 15 1.3.1 Các khái niệm biện pháp tu từ từ………………………………… 15 Chương 2: HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN 20 PHÁP TU TỪ TRONG THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI 2.1 Khảo sát… 20 2.1.1 Mục đích khảo sát…………………………………………………… 20 2.1.2 Nội dung khảo sát…………………………………………………… 20 2.1.3 Kết khảo sát……………………………………………………… 20 2.2 Giá trị biểu đạt biện pháp tu từ thơ Phạm Hổ………… 23 ii 2.2.1 Giá trị biểu đạt biện pháp nhân hóa……………………………… 24 2.2.2 Giá trị biểu đạt biện phá so sánh………………………………… 44 2.2.3 Giá trị biểu đạt biện pháp ẩn dụ………………………………… 48 CHƯƠNG 3: TUYỂN CHỌN NHỮNG BÀI THƠ CỦA PHẠM HỔ 52 PHÙ HỢP VỚI ĐỘ TUỔI MẦM NON………………………………… 3.1.Tiêu chí tuyển chọn……………… ………………………………… 52 3.2.Tuyển chọn thơ theo chủ đề …………………………………………… 53 3.2.1 Chủ đề: Thế giới thực vật…………………………………………… 53 3.2.2 Chủ đề: Thế giới động vật…………………………………………… 56 3.2.3 Chủ đề: giới đồ vật……………………………………………… 61 3.2.3 Chủ đề: Gia đình……………………………………………………… 64 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 69 iii DANH MỤC VÀ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Được hiểu Ký hiệu, chữ viết tắt GDMN Giáo dục mầm non NXB Nhà xuất ĐHSPHN Đại học sư phạm Hà Nội iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phạm Hổ bút viết cho thiếu nhi thành cơng Thơ văn ơng giàu trí tưởng tượng, vui tươi, ngộ nghĩnh, dễ đọc dễ nhớ hợp với tâm lý tuổi thơ Ông đem đến cho thiếu nhi nhiều chuyện thật mà lạ vô cùng, thiên nhiên, đời sống sinh hoạt hàng ngày Phạm Hổ nhà thơ nhiều trẻ thơ mến mộ Những sáng tác ông thể niềm say mê, tâm huyết… phải kể tới tập thơ như: Chú Bị Tìm Bạn, Bạn Trong Vườn, Những người bạn im lặng 1.2 Thơ Phạm Hổ thực hút trẻ khơng mở trước mắt trẻ giới sinh động thiên nhiên, sống mà cịn có chứa đựng giới tuổi thơ đầy nhầm lẫn, thắc mắc, đáng yêu Những biện pháp tu từ góp phần không nhỏ vào việc làm nên giới rực rỡ sắc màu, nhiều điều lạ thơ Phạm Hổ 1.3 Thơ Phạm Hổ phù hợp với độ tuổi mầm non đầu tiểu học Nhà thơ quan tâm đến mặt sống trẻ, thơ ông đề cập đến nhiều đề tài khác điều khiến cho thơ ông giáo viên mầm non thường xuyên lựa chọn để dạy trẻ 1.4 Thơ Phạm Hổ thường xuyên sử dụng biện pháp tu từ như: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, miêu tả… biện pháp tu từ làm cho hình ảnh thơ đẹp hơn, gần gũi Và từ việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giá trị biểu đạt biện phát tu từ thơ Phạm Hổ” nhiệm vụ mà thực hiện, mong muốn góp phần vào việc khẳng định giá trị đặc sắc thơ Phạm Hổ đồng thời góp phần làm sáng tỏ đóng góp to lớn ơng Việc mở rộng nhận thức làm phong phú tâm hồn trẻ thơ, cung cấp tư liệu hữu ích cho sinh viên sư phạm mầm non giáo viên công tác sở giáo dục mầm non Lịch sử vấn đề Phạm Hổ tùng nhận nhiều giải thưởng tác phẩm viết cho thiếu nhi với đóng góp lớn lao cho văn học thiếu nhi Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu tặng Phạm Hổ niềm ưu ái, ngưỡng mộ, cảm phục trước lòng tuổi thơ Nhà thơ Trần Đăng Khoa có khám phá thú vị: “Phạm hổ hiến dâng chọn vẹn thinh thần uy tín đời mình, tâm hồn cho trẻ Đọc thơ ông ta thấy ông yêu ter Mà khơng u, ơng cịn kính trọng sùng bái chúng Vì nói đến ơng ta quen nghĩ thi sĩ viết cho thiếu nhi, viết nhiều thể loại: Thơ, kịch, truyện thần thoại, phim hoạt hình…” Trong viết “Thơ cho hơm qua hôm nay” viết cho thiếu nhi nhà thơ Định Hải đưa nhận định: “Thơ Phạm Hổ nặng khai tác khía cạnh tình cảm nhi đồng, thơ anh uyển chuyển giàu nhạc điệu, gần gũi với đồng giao Bạn độc thường xuyên nhắc đến thơ anh như: Xe cứu hỏa, Tre, Bắp cải xanh, Chú bò tìm bạn” hội thảo tác giả viết cho thiếu nhi, nhà văn nguyễn ngọc phát biểu: “Bạn (Phạm Hổ) vừa mở thêm cánh theo chân anh, bước cánh cửa ấy, ta bổng gặp chân trời hứa hẹn mênh mông hơn, vừa gần gũi vừa lạ, vừa quen thuộc vừa bước khiến ta lại ngạc nhiên”.[3, 16] Các tác giả: Phạm Thị Việt, Lê Ánh Tuyết, Cao Đức Tiến Trong giáo trình “Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học” (NXBGD, 2000) giới thiệu khái quát thơ Phạm Hổ Tác giả Lã Thị Bắc lý “Giáo trình văn học trẻ em” (NXBGD 2009) từ phân tích cụ thể đến nhận xét tổng quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ Phạn Hổ Giáo sư Nguyễn Xuân Nam “Một nhìn kỳ thú yêu thương” nhận xét: “Phạm Hổ biết làm cho em nhìn vào giới thân quen có điều lạ từ rút điều đáng suy nghĩ” [11] Trong “Thơ văn mẫu giáo”(1978), Tác giả Đinh Hồng Thái đề cập đến thích thú trẻ nhỏ giới vật thơ Phạm Hổ đồng thời rõ trẻ lại u thơ ơng đến Tác giả viết “Thơ Phạm Hổ chiếm yêu thích bạn đọc nhỏ tuổi, chiếm tình cảm Bởi vì, anh viết yếu mền Và trân trọng em Bởi vì, từ đầu anh viết “tay phải” với tất lòng … tuổi thơ u thoe anh từ Cịn mà chẳng lần qua tuổi thơ Thơ Phạm Hổ cho sống lại thời trẻ ngây thơ trắng lần không trở lại niềm bâng khuâng xúc động…” Về tình yêu trẻ thơ Phạm Hổ, Vũ Duy Thông nhận xét: “Đọc thơ Phạm Hổ viết cho em, ấn tượng anh để lại là: người yêu trẻ không chán, người ln khao khát tìm đến trẻ để hiểu chúng yêu chúng nữa.” Ở viết “Phạm Hổ với lứa tuổi thơ”, tác giả Vân Thanh cho rằng: “Nói thơ Phạm Hổ trước hết nói thiên nhiên, ca ngợi thiên nhiên điểm chung nhà văn, nhà thơ viết cho nhi đồng Qua tranh thiên nhiên, người viết gợi cho em lòng yêu sống, bạn bè, đất nước.” [12] Vũ Ngọc Bình đọc “Từ không đến mười” đánh giá cao khả khơi gợi sức tưởng tượng thơ Phạm Hổ viết cho trẻ em: “Tiếp theo “Chú bò tìm bạn”, “Bạn vườn”, Phạm Hổ phát huy sở trường quen thuộc nét bút, vẽ nên tranh kiêm tốn vế kích thước mà có sức khơi gợi giúp em với mắt tạo hình tuổi thơ vơ số hình họa tương tự sống.” Tác giả Trần Xuân Tồn báo Bình Định số ngày 30 tháng 10 năm 2003 đưa nhận định bút pháp nghệ thuật thơ Phạm Hổ viết cho trẻ em: viết cho em, ngòi bút Phạm Hổ linh hoạt cách chuyển đổi từ góc nhìn đến giọng điệu, Lúc giọng trẻ thơ nói với nhau, lúc giọng cháu trò chuyện với thiên nhiên, có lúc giọng ơng, người cha, người anh ôn tồn nhân hậu… với bút pháp giới trẻ thơ sáng tác Phạm Hổ phong phú, vừa gần gũi cới trò chơi sinh hoạt học hành, lại vừa dẫn dắc suy tưởng làm tâm hồn em bay bổng Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu, thơ Phạm Hổ tập trung làm bật giá trị nội dung nghệ thuật thơ ông Các tác giả đề cập nhiều đến tình cảm nhà thơ trẻ em Tuy chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào việc phân tích “giá trị biểu đạt biện pháp tu từ thơ Phạm Hổ” Và định hướng q báu giúp chúng tơi chuyển khai khóa luận Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận hướng tới mục tiêu sau: - Làm sáng tỏ giá trị biểu đạt biện pháp tu từ thơ Phạm Hổ, từ đó, khẳng định đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ ông - Tuyển chọn giới thiệu thơ Phạm Hổ phù hợp với độ tuổi mầm non Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Giá trị biểu đạt biện pháp tu từ thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu “biện pháp tu từ thơ Phạm Hổ”, tập chung khảo sát nghiên cứu tập thơ: - Những người bạn nhỏ - Chú bị tìm bạn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp sử sùng để nghiên cứu tổng hợp vấn đề lí luận làm sở triển khai đề tài nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thống kê Chúng sử dụng phương pháp để khảo sát thống kê biện pháp tu từ sử dụng thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi - Phương pháp phân tích đánh giá Phương pháp để sử dụng phân tích làm bật giá trị biểu đạt biện pháp tu từ từ thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Phần nội dung đề tài triển khai thành ba chương: Củ đỏ Lá xanh… Bắp cải xanh Bắp cải xanh Xanh mát mắt Lá cải Sắp vòng tròn Búp cải non Nằm ngủ giữa… Tre Tre cho bóng dỡn Trên lưng bị vàng Bây tre mệt Bóng nằm ngủ ngon Na Na non xanh Múi loắt choắt Na mở mắt Múi mở to Na vào vò Đua chín Mơi chúm chím Hút múi Hạt nhả Đen lay láy Ra tháng tư Chín tháng bảy Chào mào nhảy Suốt mùa na Tre 55 Lúm tre sóng Những chiều lộng gió nồm Nghìn triệu nhỏ Nghìn triệu thuyền Sóng nghịch đổi thuyền 10 Dưa Dây dua hấu yếu mền Sinh đàn to nặng Mệ không bế Đành giao, nhờ đất ẳm Bao nhiêu đất ẳm 11 Cây Đêm thấy ngủ Lặng im lặng im Sáng em biết Trên cịn có chim Cây ni đầy tiếng chim 3.2.2 Chủ đề: Thế giới động vật Chú bị tìm bạn Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều nghe mát Bị sơng uống nước Thấy bóng mình,ngỡ Bị chào: “ Kìa anh bạn Lại gặp anh đây!” Nước nằm nhìn mây Nghe bị cười nhoẻn miệng 56 Bóng bị tan biến Bị tưởng bạn đâu Cứ ngối trước nhìn sau “Ậm ị” tìm gọi mãi… Ong Hoa táo nhớ gọi Hoa nhãn nhớ mời Mà sáng ra, mờ đất Đã thấy ong đến Sáo đậu lưng trâu Thách anh trâu Đánh sáo đen! Anh quật đuôi lên Sáo xà xuống đất Anh quay sừng húc Sáo lại lên lưng Sáo mổ tứ tung Là anh thua nhé! Ngỗng Vịt Ngỗng không chịu học Khoe biết chữ Vịt đưa sách ngược Ngỗng tưởng xuôi Cứ giả đọc nhẩm Làm Vịt phì cười Vịt khuyên hồi: - Ngỗng ơi! Học! Học! Mười trứng tròn Mười trứng tròn Mẹ gà ấp ủ 57 Mười gà Hơm đủ Lịng trắng, lịng đỏ, Thành mỏ, thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lơng vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi gà ơi! Ta yêu Chơi ú tim Rủ chơi ú Giờ đến phiên chó trốn Mèo đảo mắt nhìn quanh Chó nấp đâu giỏi gớm! Bỗng chỗ khe tủ Chó để lộ Rón mèo đến nơi ! Chộp lưng bạn Chó thú vị Cứ nhe cười Khơng! Mình nấp giỏi thật Lỗi đuôi!” Gấu đen Gấu đen chụp ảnh Gửi tặng bạn thân 58 Gấu trắng, thợ giỏi “Tách” cái, chụp xong Lúc nhận ảnh xem Gấu đen trợn mắt: - Sao bé choắt Lại cụt chân! Chụp chẳng nên thân Này đây, trả cậu! Rong cá Có rong xanh Đẹp tơ nhuộm Giữa hồ nước nhuộm Nhẹ nhàng uốn lượn Một đàn cá nhỏ Đuôi xanh, đuôi hồng Quanh cô rong đẹp Múa làm văn công Thỏ quay phim Thỏ múa đẹp Nên quay phim Hôm thấy Múa ảnh Thỏ ngơ ngẩn Quay hỏi bạn bè: - Mình với thỏ Thỏ thật nhỉ? 10 Chú vịt bơng Chúng đến 59 Con chạy đâu Con quên vịt bơng Nó cịn nhà Mẹ cho vào lấy Vịt khỏi bị bom Mẹ chia vịt Lần sau phải nhớ! Thôi lùi vào Kìa! Súng ta nổ! Chú vịt bơng nho nhỏ Đã nấp kín hầm Bé cịn ôm vào lòng Vịt ơi! Đừng sợ 11 Đom đóm Anh đom đóm ơi! Đèn anh xanh ngắt Gió thổi không tắt Anh sách đâu Tôi đầu cầu Lập lịe soi lối Cho cóc tối tối Đi học bình dân Rồi tơi đến trường Làm bạn đèn học 3.2.3 Chủ đề: Thế giới đồ vật 1.Bảng đường Nơi tàu thường qua! 60 “ Trước mặt có trường học!” Suốt đời nói điều Một điều thật có ích! Cầu vồng Mưa nắng bắc cầu vồng A đâu đâu? Không thấy sông cầu Chỉ mênh mông đồng lúa Cầu vồng dải lụa Rực rỡ bảy sắc màu Cầu chơ hồi lâu Không qua biến Cầu Ai qua Tiếng cười trẻ Cầu rung người Xe nặng Mặt trời đỏ rực Mặt trăng xanh mát Chân chẳng chạm đất Cũng qua cầu… Soi xuống nước - Nước chảy đâu Cầu lại Đón người trước sau Ghế đá Nắng mưa bốn mùa Ghế ngồi 61 Đợi người chơi Mỏi chân ngồi nghỉ Mùa hè, ghế nóng Che mát, lo Mùa đông ghế lạnh Hơi người sưởi cho Những đồ chơi Một ống tre Kéo làm xe chạy Chiếc mít vàng Buộc làm cá quẫy Nhìn xe, nhìn cá Em cười vỗ tay Yên lòng cha mẹ Đào hầm đánh Tây Sẽ có ngày Khi em hiểu Chị kể em nghe Trò chơi ngày trước Em quyến luyến Từng ống tre Và gửi yêu thương Lên vườn mít… Thả diều Diều từ mặt đất 62 Diều cất lên Đảo đảo nghiêng nghiêng Rồi diều lên thẳng Vượt tre cao Diều lên, lên Gió thổi,dây run Hay diều em thở? Vi vu! Vi vu! Lưng trời sáo thổi Giờ cao núi Diều em đứng chơi! Xe chữa cháy Bụng chứa nước đầy Tôi chạy bay Hét vang đường phố Nhà bốc lửa Tôi dập liền tay Ai gọi chữa cháy “Có… ngay! Có…ngay! Tâm lịch Mang đủ ngày tháng Của năm Từ mùa`nắng ấm Đến mùa rét Người gầy mòn dần Vẫn vui Tiễn ngày vừa qua 63 Chào ngày tới 3.2.4 Chủ đề: Gia đình Bê đói bù - Nhanh cho bú tí Đói, đói mẹ ơi! - Gì mà nhặng lên Mới nhả vú - Nhả vú đói Mẹ ơi, bú tí!!! Ngựa Ngựa cha móng sắt Bật lửa đá chân Ngựa thấy kêu ầm: “Bố chân bố cháy!” Bê hỏi mẹ - Mẹ uống sữa lúc Mà sữa đầy vú mẹ? Còn bú nhiều Sữa lại chạy đâu Ơ kìa, mẹ khơng nói Lại cười sao? Bướm em hỏi chị Chị Hoa hồng lại khóc? Khơng phải đâu em Đấy hạt ngọc Người gọi sương Sao đem gửi xuống Tặng cô hoa hồng… 64 Lúa gió Cua hỏi mẹ Dưới ánh trăng đêm Cô lúa hát Sao bổng lặng im? Đôi mắt lim dim Mẹ cua liền đáp: Chú chó xa Lúa buồn khơng hát Ngủ Gà mẹ hỏi gà con: Đã ngủ chưa hả? Cả đàn gà nhao nhao Ngủ ạ! 65 C KẾT LUẬN Thơ Phạm Hổ viết cho trẻ tuổi mầm non giới đầy màu sắc chứa đủ thiên nhiên, có cây, lồi vật, đồ vật, đa dạng, phong phú Bằng ngịi bút tinh tế, Phạm Hổ đưa em lạc vào xứ sở thần tiên tràn ngập tình người, mang đến cho em học tri thức sống Từ việc phát đẹp, nhận thức vẻ đẹp đó, ơng cho em thấy “cái mùi, vị, hương đời” mà em khao khát, háo hức muốn khám phá Theo giáo sư Nguyễn Xuân Nam: “ nhìn kỳ thú nhiều ý nghĩa chỗ thành cơng thơ Phạm Hổ Có thể em chưa hiểu hết để em tắm nhìn kỳ thú tươi mát hiểu dần” Thơ Phạm Hổ thực cầu nối giúp trẻ khám phá giới đem đến cho em học nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ ngơn ngữ, góp phần nâng cao tư duy, trí tưởng tượng hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Những học nhận thức thơ Phạm Hổ đề cập vô rõ ràng bật Bằng câu chuyện, hình ảnh quen thuộc, Phạm Hổ cho bé thấy nhiều mặt khác vật, việc, tượng Tìm hiểu giới xung quanh niềm say mê đặc biệt trẻ nhỏ Các loài vật, vật, tượng với muôn vàn tên gọi, màu sắc, đặc điểm, đáng u ln điểm có sức hấp dẫn mạnh mẽ trẻ Trong sinh hoạt học tập trẻ, hội để trẻ tiếp xúc với vật không nhiều Thơ Phạm Hổ đáp ứng nhiều đam mê em giới thiên nhiên sinh động phong phú, giới loài vật ngộ nghĩnh, giới đồ vật lạ.Hơn thế, thơ ơng cịn cho em ngắm nhìn giới xung quanh mắt đầy háo hức Thơ ông dẫn dắt trẻ đến giới kỳ diệu chứa đầy sắc màu hấp dẫn, cho trẻ thỏa sức khám phá, bay nhảy với trí tưởng tượng phong phú chúng giúp trẻ có nhìn ban đầu khái qt, chân thành giới xung quanh Không học nhận thức đơn thuần, thơ Phạm Hổ đưa đến cho trẻ học giáo dục đạo đức bổ ích khơng phần sâu sắc Những câu thơ giản dị, dễ hiểu chứa đựng thật nhiều ý nghĩa Đó 66 học tình người, cách làm người, cách yêu thương kính trọng lễ phép với người lớn, đặc biệt người thân yêu gia đình Đó tình bạn - tình cảm khơng thể thiếu sống bé Nghiên cứu thơ Phạm Hổ ta cảm thấy rõ tình cảm Khơng lời dạy, đại học lớn mà lời khuyên, lời nhắn nhủ nhẹ nhàng mà lại vào lòng trẻ thơ Phạm Hổ thành công việc “ mở cửa vào tâm hồn” sáng, dễ xúc động em Những thơ trẻo khiến em nhận tình bạn, tình cảm người thân yêu gia đình,Tình yêu thiên nhiên quê hương, đất nước thật đẹp quan trọng biết nhường sống Thơ Phạm Hổ mảng màu khác thiên nhiên sống Cách ông miêu tả, chắt lọc hình ảnh,Chọn lọc từ ngữ đủ làm cho thơ ơng thật khác biệt Dưới ngịi bút kỳ diệu Phạm Hổ, thiên nhiên, cảnh quan lên quanh trẻ thơ tươi đẹp, có ham muốn tạo đẹp sống đẹp Hơn hết, giáo viên mầm non tương lai cần nhận rõ học giáo dục thẩm mỹ đậm chất Phạm Hổ giúp trẻ cảm nhận Thơ Phạm Hổ in dấu ấn đậm nét cho hệ thiếu niên - nhi đồng.Trẻ yêu thơ ông tiếp nhận học giáo dục thơ ông cách tự nhiên Bằng vốn từ ngữ giàu có, biểu tu từ độc đáo, hình thức đối thoại ngộ nghĩnh đáng yêu, Phạm Hổ cho trẻ giới với sắc màu kỳ diệu Thơ ông giúp trẻ mở rộng vốn từ, đặc biệt từ ngữ mang tính nghệ thuật, dạy trẻ cách ăn nói, đối đáp cho hay Điều có tác dụng vơ to lớn trình trẻ hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ Những trang thơ Phạm Hổ viết cho em đầy sức hút - giới đủ vị, chan chứa lòng nhân ái, bao dung tình người vạn vật Thơ ông thực hòa vào với em, ông làm thơ cho trẻ lòng yêu trẻ vơ hạn mà có Lịng u mến giúp ơng đứng từ góc nhìn trẻ để quan sát giới, cảm nhận giới “Những cặp mắt xanh non” trẻ Thơ ơng dễ vào lịng trẻ, khiến trẻ dễ hiểu, dễ nhớ 67 Đọc thơ ông, suy nghĩ ông, ta thấu hiểu trân thành ông: “Nếu sống lần nữa, xin viết cho em, một hạnh phúc đời tôi” Phạm Hổ thực mang đến cho em quà đầy ý nghĩa với học giáo dục vô đáng quý, góp phần chuẩn bị cho em hành trang để vào đời 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Vũ Ngọc Bình(1984), Văn học trẻ em, Tạp chí văn học, số Hà Minh Đức(Tái bản, 1997), Thơ mây vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Văn học Định Hải(1993), Thơ cho hôm qua hơm nay, Tạp chí văn học, số Phạm Hổ(1983), Thêm suy nghĩ việc làm thơ nhi đồng in bàn Văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng Phạm Hổ(1974), Một vài suy nghĩ thơ cho em, Nội san sinh hoạt nghiệp vụ NXB Kim Đồng, số Phạm Hổ(1993), Nghĩ viết cho em, Tạp chí văn học, số Phùng Ngọc Hùng(1993), Nghĩ viết cho em, Tạp chí văn học, số Lê Nhật ký, Nhà thơ Phạm Hổ - mãi tình yêu – Thivien.net Lã Thị Bắc Lý, Thơ Phạm Hổ viết cho lứa tuổi mẫu giáo – Kỷ yếu hội thảo khoa học ĐHSPHN1 10 Phong Lê(1993), Đi tìm đặc trưng cho văn học thiếu nhi, Tạp chí văn học, số 11 Nguyễn Xuân Nam(1970), Một nhìn kì thú yêu thương – Báo văn nghệ (số 3) 12 Vân Thanh (1989) Phạm Hổ với lứa tuổi thơ – Tạp chí văn học, số 13 Trần Xn Tồn 14 Vũ Duy Thơng(1983), Con đường đến với trẻ thơ, in bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng 15.Bùi Văn Thuyên – Hà Minh Đức (1981) Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại – NXB Khoa học xã hội 16 Phạm Thị Việt, Lê Ánh Tuyết, Cao Đức Tiến (2000) Phương pháp cho trẻ làm quên tác phẩm văn học NXB ĐHSP, Hà Nội Tác phẩm - Phạm Hổ Những người bạn nhỏ (Tái bản, 2005 NXB Kim Đồng - Phạm Hổ Chú bị tìm bạn (Tái 2010) NXB Thanh niên - Phạm Hổ Em thích em yêu (Tái 2006) NXB Kim Đồng - Phạm Hổ Bạn vườn (Tái 20010) NXB Kim Đồng - Phạm Hổ Từ không đến mười (1975) NXB Kim Đồng - Tuyển tập thơ Phạm Hổ (2003) NXB Văn học 69

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w