Giá trị biểu đạt của từ láy trong thơ tố hữutừ năm 1937 đến năm 1961

83 2 0
Giá trị biểu đạt của từ láy trong thơ tố hữutừ năm 1937 đến năm 1961

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA TỪ LÁY TRONG THƠ TỐ HỮU TỪ NĂM 1937 ĐẾN NĂM 1961 Sinh viên thực hiện: HUỲNH THANH TUYỀN HUỲNH THANH THẢO Lớp: D12NV02 Khóa: 2012 – 2014 Giảng viên HD: TS.NGUYỄN HOA PHƯƠNG Bình Dương, ngày 11 tháng 04 năm 2014 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA TỪ LÁY TRONG THƠ Tố HỮU TỪ NĂM 1937 ĐẾN NĂM 1961 - Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thanh Tuyền Huỳnh Thanh Thảo - Lớp: D12NV02 Khoa: Ngữ Văn Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hoa Phương Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu đề tài “Giá trị từ láy thơ Tố Hữu từ năm 1937 đấn năm 1961”, muốn đạt tới mục đích sau: - Khảo sát tất từ láy có ba tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc” “Gió lộng” Tố Hữuphân tích giá trị từ láy mà tác giả dùng tác phẩm - Thơng qua phân tích giá trị từ láy tác phẩm giúp người đọc nắm bắt nội dung tác phẩm dễ dàng Từ đó, người đọc thấy tài sử dụng từ ngữ tác giả khẳng định thành công Tố Hữu việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc (từ láy) để sáng tác thơ ca Tính sáng tạo: Tiếp cận thơ Tố Hữu khía cạnh từ láy Đặt việc giải thích ngữ nghĩa thơ Tố Hữu việc so sánh việc sử dụng từ láy thơ Tố Hữu với nhà thơ khác Nghiên cứu đặc sắc ngôn ngữ thơ Tố Hữu, cụ thể thông qua từ láy Kết nghiên cứu: Thơ Tố Hữu kết hợp cách tự nhiên ba chủ đề: ngợi ca lẽ sống cao đẹp người cách mạng, diễn tả niềm vui hướng tương lai xã hội chủ nghĩa, thể cảm nghĩ ân tình thủy chung Ba chủ đề trên, thật có sở thống lý tưởng cộng sản chủ nghĩa Trong ba tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc Gió lộng, nhà thơ thể tài hoa nhiều phương diện nghệ thuật sáng tạo thi ca, đặc biệt việc sử dụng khéo léo, thích hợp từ láy Có thể nói Tố Hữu sử dụng từ láy mang nhiều biểu sắc thái khác chẳng hạn như: biểu âm (ù ù, rầm rập, ríu rít, xạc xào…); biểu màu sắc, hình ảnh (rực rỡ, chói lọi,…); biểu hành động, trạng thái, tính chất (bồn chồn, hể hả, vòi vọi, loắt choắt, thoăn thoắt, …) Từ láy Tố Hữu sử dụng đa phần để tả hành động, chứa đựng tầng ý nghĩa đa dạng phong phú Nhà thơ khơng dùng từ láy có cảm giác mạnh mà đa phần từ ông dùng tạo cảm giác nhẹ nhàng đầy ẩn ý Trong cách dùng Tố Hữu không đơn tả hay phô bày tài tác giả mà mang phần chìm buộc người đọc phải ngẫm nghĩ để tìm đáp án Nét đặc sắc tâm trạng nhân vật gửi gắm vào Trong tập thơ Từ ấy, từ láy Tố Hữu sử dụng mang cảm xúc hân hoan, háo hức phù hợp với giai đoạn tác giả phát lí tưởng Đảng, phát đường đắng dành cho Từ láy tập thơ Việt Bắc lại lột tả cảm thông sâu sắc tác giả người lính nơi chiến trường, người vợ, người mẹ quê nhà Sang tập thơ Gió lộng, cảm hứng tác giả đưa vào từ láy tinh thần vui sướng, hạnh phúc trước thắng lợi nước nhà ước mơ vào Việt Nam giàu mạnh, phát triển Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: * Về lí luận: Nghiên cứu từ láy thơ Tố Hữu góp phần làm sáng tỏ nét độc đáo phong cách thơ Tố Hữu nhằm khẳng định tài “lá cờ đầu thơ ca cách mạng” Đồng thời, xác định giá trị phương thức láy phát triển thơ ca đương đại * Về thực tiễn: Từ việc khẳng định đặc sắc từ láy thơ Tố Hữu, thấy đặc sắc sáng tác nhà thơ Nó cịn góp phần thúc đẩy việc tìm hiểu tác phẩm văn học dựa mối quan hệ nội dung hình thức, đường tiếp cận ngôn ngữ tác phẩm cấp độ từ ngữ Có thể sử dùng làm tài liệu cho việc sau: - Tham khảo nghiên cứu thơ Tố Hữu Nghiên cứu vế từ láy Học tập giảng dạy thơ Tố Hữu Nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tố Hữu Tham khảo việc so sánh thơ Tố Hữu với nhà thơ khác ngược lại Ngày 11 tháng 04năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Huỳnh Thanh Tuyền Sinh ngày: 23 tháng 04 năm 1994 Nơi sinh: Sơng Bé Lớp: D12NV02 Khóa: 2012- 2014 Khoa: Ngữ Văn Địa liên hệ: 334/12 Ấp Tân Định Bến Cát Bình Dương Điện thoại: 01694711087 Email: thanhtuyenhuynh2304@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm ngữ văn Khoa: Ngữ văn Kết xếp loại học tập:Khá Sơ lược thành tích:là bí thư chi Đồn D12NV02 * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm ngữ văn Kết xếp loại học tập: Khoa: Ngữ văn Khá Sơ lược thành tích:là bí thư chi Đồn D12NV02 Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Huỳnh Thanh Thảo MSSV Lớp D12NV02 Khoa Ngữ Văn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 11 LỜI CÁM ƠN 14 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 NỘI DUNG 21 Chương 1: Cơ sở lý luận 22 1.1 Từ láy tiếng việt 22 1.1.1 Khái niệm từ láy 22 1.1.2 Cấu tạo từ láy 22 1.1.3 Phân loại từ láy 22 1.1.3.1Số lần tác động phương thức láy 23 1.1.3.2Phân chia từ láy đôi dựa vào giữ lại âm tiết củahình vị sở 24 1.1.3.3Sự thay đổi trật tự trước sau hình vị sở so với hình vị láy 1.1.3.4 Các ví dụ 24 25 1.1.3.4.1Từ láy toàn 25 1.1.3.4.2 Từ láy âm 26 1.1.3.4.3 Từ láy vần 27 1.1.4 28 Những điều cần ý từ láy 1.1.4.1Quy tắc chuyển hóa điệu từ láy đơi theo hai nhóm 28 10 1.1.4.2Quy tắc láy đôi âm điệu song âm tiết có nghĩa 28 1.1.4.3Những từ âm tiết phù hợp với quy tắc láy âm thanh, song hai âm tiết khơng có nghĩa 1.1.5Ý nghĩa từ láy 29 30 1.1.5.1 Nghĩa tổng hợp khái quát 30 1.1.5.2 Nghĩa sắc thái hóa 30 1.1.5.3 Nghĩa khuôn vần láy 32 1.1.5.4Nghĩa từ láy tư 33 1.2Giới thiệu chung tập thơ 34 1.2.1 Từ (1937 – 1946) 34 1.2.2 Việt Bắc (1946 -1954) 34 1.2.3 Gió lộng (1955 – 1961) 34 Chương 2: Phân tích giá trị ba tập thơ Từ ấy, Việt Bắc Gió lộng Tố Hữu 36 2.1 Tập Thơ Từ (1937 – 1946) 36 2.2 Tập thơ Việt Bắc (1946 – 1954) 54 2.3 Tập thơ Gió lộng (1955 – 1961) 64 KẾT LUẬN 74 PHỤ LỤC 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 69 “Mao TrạchĐông! Tôiđã thấy dáng người cao lồng lộng Đẹp cờ hồng Trên mặt người, mặt đất, mênh mông” (Đường sang nước bạn) Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông xem anh hùng dân tộc mà Tố Hữu kính trọng tơn vinh Hình ảnh ông lên cao “lồng lộng” to lớn vĩ đại biết bao, vẽ đẹp tâm hồn trải rộng khắp trời đất, ai biết đến Có thể nói Tố Hữu thật khéo léo sử dụng từ láy “lồng lộng” để diễn tả tư vị anh hùng Chính từ láy “lồng lộng” làm người anh hùng Mạo Trạch Đông lên cao lớn ngang với trời đất Người gái Việt Nam có nhiều đức tính: hiền lành, nhân hậu, chịu thương chịu khó.Và đất nước có chiến tranh họ đứng lên cầm súng đánh giặc, bị tù đày tra lăng nhục họ cố chịu đựng hi sinh thân : “Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng!” Và “Từ cỏi chết em trở chói lọi Như buổi em đi, cờ đỏ gọi Em trở về, người gái quang vinh Cả Nước ôm em, khúc ruột mình” (Người gái Việt Nam) Đến giành hịa bình gái gần chết sống lại Đó người gái kiên cường đáng khâm phục.Tố Hữu cảm thương tình đồng đội, tình người tình cảm dân tộc.Người gái thực trở sáng chói rực rỡ hết 70 Từ láy “chói lọi” nói lên tất cả,cơ gái bị thương phần thể xác tâm hồn tràn ngập lòng yêu nước, yêu quê hương mãnh liệt Đúng cô gái chết chết cô bắt đầu cho mở đầu Từ láy “chói lọi” Tố Hữu sử dụng đắt khéo Nó vừa gợi hình lại vừa biểu thị thái độ trân trọng biết ơn người cịn sống gái Một người trải qua giai đoạn đau khổ bên cạnh niềm hạnh phúc sướng vui hoài niệm khứ Trong gian khổ giai đoạn kháng chiến có nhiều tình cảm chân thành: tình đồng chí, tình đồng bào Trong khí trời xuân sang, Tố Hữu cảm thấy nhớ lại tình cảm đơn sơ lại chân tình “Giã từ năm cũ bâng khuâng Đã nghe xuân lâng lâng lạ thường” Hai câu thơ Bài ca mùa xuân 1961 Tố Hữu cảm xúc xen lẫn khứ thực tác già Từ láy “bâng khuâng” ông sử dụng nơi bày tỏ nỗi buồn tác giả Nỗi buồn buồn cho tình cảm sâu đậm tác giả với đồng chí, đồng bào lại khơng thể gặp lại họ Tuy nhiên, nỗi buồn lắp lại phần niềm vui, niềm hạnh phúc nước nhà độc lập Tố Hữu sử dụng từ láy “lâng lâng” xác cho cảm xúc người dân Việt Nam thời điểm Tin thắng trận, tin nước nhà giải phóng khiến hệ người dân Việt Nam vui mừng trẩy hội Niềm vui sướng khiến họ bay đời thực Đúng Tố Hữu viết, họ lâng lâng không rõ cảm giác chắn cảm xúc niềm hạnh phúc vô biên khó tả lời Tập thơ Gió lộng Tố Hữu cho đời sau đất nước giành quyền nhà nước năm 1945 Và xoay quanh chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử hào hùng, nhà thơ ca ngợi chiến thắng, người làm nên lịch sử khung cảnh yên bình mẽ Miền Bắc độc lập Qua đó, hệ thống từ láy sử dụng tươi hơn, nhiều màu sắc đa dạng Trong tập thơ, nhóm nghiên cứu thống kê 66 từ láy mà Tố Hữu sử dụng Trong đó, từ tượng hình chiếm ưu trội với 59 từ (chiếm 89.39%) từ láy tượng chiếm 10.61% Một số từ láy tượng hình tượng thanh: từ láy tượng hình Lênh đênh từ láy tượng Rộn rã 71 Dằn dặt Rì rầm Nâng niu Ríu rít Gom góp Xơn xao Nho nhỏ Ngân nga Phất phơ Thánh thót Ấm áp Ve ve Tấp nập … Rung rinh Đìu hiu Bát ngát Chóilọi Rạng rỡ Che chở … Riêng hệ thống từ láy theo phương thức láy thì: Tố Hữu sử dụng 100% theo phương thức láy tác động lần vào hình vị gốc âm tiết tạo từ láy đơi Nhà thơ có ưu chọn lựa phương thức láy để phù hợp với giọng văn tháng ngày đầu giành quyền, vừa ngắn gọn, xúc tích vừa hàm chứa nhiều hân hoan, vui sướng Từ láy hồn tồn tập thơ gồm có từ, đó: từ láy tồn điệu giữ ngun, phụ âm cuối giữ nguyên từ (chiếm 55.56%), liệt kê số từ sau: nhỏ nhỏ, hiu hiu, lặng lặng, ve ve; từ láy có hình vị láy trắc- hình vị sở từ (chiếm 22.22%), tập thơ có số từ sau: phơi phới, thăm thẳm; từ láy có hình vị láy bằng- hình vị sở trắc từ (chiếm 22.22%), ví như: ngồn ngộn, nhè nhẹ Từ láy âm: gồm 50 từ Trong có 41 từ láy âm có hình vị sở đứng trước (chiếm 82%), lại từ láy âm có hình vị sở phía sau hình vị láy (chiếm 18%) Phơiphới, thămthẳm Từ láy vần: 72 l → đ (lênh đênh) s → n (sôi nỗi) t → b (tưng bừng) b → kh (bâng khuâng) ch → l (chói lọi) b → ng (bát ngát) t → l (tư lự) Nghĩa từ láy góp phần không nhỏ việc thổi hồn vào tác phẩm Tố Hưu nhận thức điều biết cách biến hóa hệ thống từ láy cách hồn hảo cho câu thơ Trong tập thơ Gió lộng nhà thơ sử dụng từ láy mang ý nghĩa tổng hợp khái quát (chiếm 9.09%), sử dụng 34 từ láy mang nghĩa sắc thái (chiếm 51.52%), cịn lại 26 từ láy nghĩa theo khn vần láy (chiếm 39.39%) Nhìn chung so với tập thơViệt Bắc việc phân loại hệ thống từ láy tập thơ không chênh lệch nhiều Hệ thống từ láy mà Tố Hữu sử dụng đa dạng phong phú, nhiều sắc thái thấm đẫm tinh thần dân tộc Đây vẻ đẹp truyền thống cần gìn giữ phát huy cho hệ mai sau 73 KẾT LUẬN Thơ Tố Hữu kết hợp cách tự nhiên ba chủ đề: ngợi ca lẽ sống cao đẹp người cách mạng, diễn tả niềm vui hướng tương lai xã hội chủ nghĩa, thể cảm nghĩ ân tình thủy chung Ba chủ đề trên, thật có sở thống lý tưởng cộng sản chủ nghĩa Trong ba tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc Gió lộng, nhà thơ thể tài hoa nhiều phương diện nghệ thuật sáng tạo thi ca, đặc biệt việc sử dụng khéo léo, thích hợp từ láy Có thể nói Tố Hữu sử dụng từ láy mang nhiều biểu sắc thái khác chẳng hạn như: biểu âm (ù ù, rầm rập, ríu rít, xạc xào…); biểu màu sắc, hình ảnh (rực rỡ, chói lọi,…); biểu hành động, trạng thái, tính chất (bồn chồn, hể hả, vịi vọi, loắt choắt, thoăn thoắt, …) Từ láy Tố Hữu sử dụng đa phần để tả hành động, chứa đựng tầng ý nghĩa đa dạng phong phú Nhà thơ không dùng từ láy có cảm giác mạnh mà đa phần từ ông dùng tạo cảm giác nhẹ nhàng đầy ẩn ý Trong cách dùng Tố Hữu không đơn tả hay phô bày tài 74 tác giả mà mang phần chìm buộc người đọc phải ngẫm nghĩ để tìm đáp án Nét đặc sắc tâm trạng nhân vật gửi gắm vào Trong tập thơ Từ ấy, từ láy Tố Hữu sử dụng mang cảm xúc hân hoan, háo hức phù hợp với giai đoạn tác giả phát lí tưởng Đảng, phát đường đắng dành cho Từ láy tập thơ Việt Bắc lại lột tả cảm thông sâu sắc tác giả người lính nơi chiến trường, người vợ, người mẹ quê nhà Sang tập thơ Gió lộng, cảm hứng tác giả đưa vào từ láy tinh thần vui sướng, hạnh phúc trước thắng lợi nước nhà ước mơ vào Việt Nam giàu mạnh, phát triển Như vậy, qua nghiên cứu tiến hành, phần thấy giá trị biểu đạt mà từ láy mang lại lớn, điều thể nội dung, mục đích, hàm ý mà tác giả muốn chuyển tải đến người đọc để từ người đọc có nhìn bao qt hơn, sâu sắc tác phẩm mà họ tiếp cận Trên phần đúc kết lại nội dung viết Tuy cón nhiều thiếu sót, hạn chế chúng tơi cố gắng để nhiếu tâm huyết vào Chúng tơi mong muốn có thời gian dài để nghiên cứu cách chi tiết tường tận giá trị từ láy thơ Tố Hữu 75 PHỤ LỤC (HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ THƠ TỐ HỮU) Nhà thơ Tố Hữu Nhà thơ Tố Hữu vợ 76 Thơ Tố Hữu Tập thơ Việt Bắc Tố Hữu 77 Nơi làm việc nhà thơ Tố Hữu tái 78 Nhà thơ Tố Hữu (thứ từ phải qua) lần thăm TP Leipzig (CHDC Đức) Bác Hồ làm việc với nhà thơ Tố Hữu 79 Tập thơ Từ Mủm mỉm Nũng nịu Rũ rượi Lung lay Xạc xào Mênh mông Khoan khoái Lẩy bẩy Cù bất cù bơ Xinh xinh Thăm thẳm Lô nhô Rơm rớm Rạo rực Náo nức Bâng khuâng Lom khom Rầm rầm rộ rọ Phảng phất Man mác Lật đật Trang 41 41 42 46 46 47 48 55 62 63 63 63 63 81 81 99 115 115 137 137 148 PHỤ LỤC (TỪ LÁY SỬ DỤNG TRONG BÀI NGHIÊN CỨU) Tập thơ ViệtBắc Trang 80 Bời bời 178 Ùù 178 Dầm dề 179 Bồn chồn 179 Bập bùng 168 Lấc láo 169 Lạnh lùng 170 Bập bùng 170 Rưng rưng 170 Nghẹn ngào 170 Rầm rập 172 Hể 172 Lắc lư 184 Lủng lẳng 184 Thân thiết 164 Ha 165 Êm êm 159 Thanh 159 Vòi vọi 159 Mênh mang 159 Loắt choắt 181 Xinh xinh 181 Thoăn 181 Nghênh nghênh 181 Nghênh ngang 220 Ràn rụa 222 Mặn mà 214 Đinh ninh 214 Mênh mông 216 Đêm đêm 217 Rầm rập 217 Điệp điệp trùng trùng 217 81 Run rẩy 208 Lừng lẫy 208 Lố nhố 209 82 Tập thơ gió lộng Phơi phới Trang 225 Rựcrỡ 226 Hiu hiu 231 Lặng lặng 231 Ấm áp 240 Mập mạp 240 Đủngđỉnh 240 Rực rỡ 240 Nho nhỏ 257 Bát ngát 258 Rào rạt 258 Bâng khuâng 247 Mênh mông 248 Lồng lộng Mênh mơng Chói lọi Bâng khng Lâng lâng 255 255 259 283 283 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên soạn chuyên đề từ điển: New Era(2001), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban, Hồng Văn Thưng biên soạn(1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội Diệp Quang Ban(2009), Ngữ pháp Việt Nam, NXB GD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu(1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội Đỗ Quang Lưu tuyển chọn(2006), Nghiên cứu bình luận thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa- thơng tin, Hà Nội Mai Hương tuyển chọn biên soạn(2006), Thơ Tố Hữu lời bình, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngơ Văn Phú- Phong Vũ- Nguyễn Phan Hách biên soạn(1999), Nhà Văn Việt Nam kỷ XX tập 1, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Cừ đạo tổ chức thảo(2005), Tố Hữu tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Kim Phong- Lê Lưu Oanh tuyển chọn biên soạn(199), Nhà văn 10 tác phẩm nhà trường Tố Hữu, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp(2010), 777 Khái niệm ngôn ngữ học, NXB ĐHQG 11 Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn(2004), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà 12 13 14 Nội Phong Lan(2001), Tố Hữu tác gia tác phẩm, NXB GD, Hà Nội Trần Đình Sử(1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB GD, Hà Nội Trương Văn Hùng(2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh niên, TP Hồ 15 Chí Minh Xuân Huy, Đồng Công Hữu biên soạn(2007), Từ điển tiếng việt, NXB 16 Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Vũ Nguyên tuyển chọn biên soạn(2012), Tố Hữu tác gia, tác phẩm nhà trường, NXB Văn học, Hà Nội

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan