Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
830,84 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC ĐẠI TỪ XƢNG HÔ TRONG CA DAO TÌNH U LỨA ĐƠI Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Mã sinh viên: 1569010079 Lớp: K18B – ĐHGD Mầm non Giáo viên hƣớng dẫn: TS Phạm Thị Anh THANH HÓA, THÁNG NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC ĐẠI TỪ XƢNG HÔ TRONG CA DAO TÌNH U LỨA ĐƠI Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Mã sinh viên: 1569010079 Lớp: K18B – ĐHGD Mầm non Giáo viên hƣớng dẫn: TS Phạm Thị Anh THANH HÓA, THÁNG NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực trường Đại Học Hồng Đức Có kết này, trước tiên em xin tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Phạm Thị Anh, người tận tình bảo, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Giá trị biểu đạt việc sử dụng đại từ xƣng hơ ca dao tình u lứa đơi” Em xin tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, thư viện Trường Đại Học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ em trình làm khóa luận em Trong khn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn khóa luận em khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý quý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG Chƣơng CA DAO VÀ CA DAO TÌNH U LỨA ĐƠI 1.1 Một số vấn đề chung ca dao 1.1.1 Khái niệm ca dao 1.1.2 Phân loại ca dao 1.2 Ca dao tình yêu lứa đôi 14 1.2.1 Ca dao tỏ tình 14 1.2.2 Ca dao tương tư - yêu đương 17 1.2.3 Ca dao thề nguyền 19 1.2.4 Ca dao hận tình 23 Chƣơng ĐẠI TỪ VÀ GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC ĐẠI TỪ TIÊU BIỂU TRONG CA DAO VỀ TÌNH U LỨA ĐƠI 27 2.1 Khái niệm từ loại đại từ, đại từ Tiếng Việt 27 2.1.1 Khái niệm 27 2.1.2 Phân loại đại từ 27 2.1.3 Một số lưu ý dùng đại từ 27 2.2 Các đại từ xưng hô Tiếng Việt 28 2.3 Giá trị biểu đạt đại từ tiêu biểu ca dao tình u lứa đơi 30 2.3.1 Cặp đại từ “mình – ta” 30 2.3.2 Cặp đại từ “anh – em” 36 2.3.3 Cặp đại từ “thiếp- chàng” 40 2.3.4 Một số cặp đại từ tiêu biểu khác 43 Chƣơng PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA MỘT SỐ ĐẠI TỪ XƢNG HƠ TIÊU BIỂU TRONG CA DAO TÌNH YÊU LỨA ĐÔI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT KHÁC 47 ii 3.1 Cặp đại từ – ta quan hệ với biện pháp tu từ ẩn dụ 47 3.2 Cặp đại từ xưng hô anh – nàng mối quan hệ với biện pháp tu từ nói quá, ẩn dụ 48 3.3 Cặp đại từ anh – em mối quan hệ với biện pháp tu từ so sánh 52 3.4 Cặp đại từ qua - bậu tương quan với sắc văn hóa Trung 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu, chữ viết tắt Đƣợc hiểu DT Danh từ ĐT Động từ TT Tính từ NXB Nhà xuất VD Ví dụ iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ca dao phận văn học dân gian, kho tàng quý giá đất nước vượt qua thử thách thời gian để trở thành thành tố quan trọng văn học Việt Nam Qua ca dao, giá trị truyền thống tâm hồn người Việt Nam thể lưu giữ cách rõ nét Có nhiều mảng đề tài ca dao như: ca dao tình cảm gia đình, ca dao tình yêu quê hương đất nước, ca dao lao động sản xuất, ca dao kinh nghiệm sống… bỏ qua mảng đề tài ca dao tình u lứa đơi Ca dao tình u lứa đôi phận đa dạng, phong phú sâu sắc kho tàng ca dao người Việt Đến với ca dao tình yêu lứa đôi, ta bước vào giới đời sống nội tâm phong phú với trạng thái cảm xúc chân thực, tinh tế người Tình yêu ca dao thể thật ý nhị, uyển chuyển, có lúc thật chân thành, mộc mạc; thứ tình yêu mộc mạc chân quê, pha trộn hương đồng cỏ nội, thêng đồng lúa uyển chuyển nhẹ nhàng dịng nước lững lờ êm trơi Ở mảng ca dao này, tác giả dân gian sử dụng nhiều đại từ xưng hô mình, ta, anh, em, thiếp, chàng… để hay người yêu theo thời kì khác nhau, thời kì có cách xưng hơ khác Các đại từ xưng hô yếu tố làm cho ca dao tình u lứa đơi mang màu sắc có giá trị riêng Mỗi đại từ xưng hơ có giá trị riêng, thể quan hệ giao tiếp riêng Điều nói lên linh hoạt, tế nhị giao tiếp, đặc biệt tình u lứa đơi Bên cạnh yếu tố nghệ thuật khác như: thể thơ, biện pháp tu tù, lối gieo vần, sử dụng hình ảnh…, cách sử dụng đại từ cao tình u lứa đơi có vị trí quan trọng, tạo nên sức hấp dẫn ca dao – viên ngọc quý kho tàng văn học dân gian Việt Nam Xuất phát từ lý trên, lựa chọn vấn đề: “Giá trị biểu đạt việc sử dụng đại từ xƣng hơ ca dao tình u lứa đơi” làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu đại từ Tiếng Việt Đại từ từ loại tiêu biểu hệ thống từ loại Tiếng Việt Về bản, vấn đề từ loại đại từ nghiên cứu kĩ lưỡng giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Giáo trình Tiếng Việt (Diệp Quang Ban), tập 2, khẳng định đại từ số từ loại Tiếng Việt như: danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, từ, lượng từ, phụ từ, tình thái từ… Đại từ chia thành ba loại: đại từ nhân xưng, đại từ dùng để hỏi, đại từ dùng để thay cho từ ngữ dùng Giáo trình Tiếng Việt Tiếng Việt thực hành (Phan Thị Hồng Xuân – Lê Thị Nga) khẳng định: đại từ từ loại Tiếng Việt Đại từ từ dùng để xưng hô, để vào vật hay việc, thay cho danh từ, động từ tính từ câu để tránh khỏi lặp từ ngữ ấy, tránh để câu bị lủng củng lặp từ nhiều lần Khi thay cho từ loại nào, đại từ đảm nhận chức ngữ pháp từ loại Đại từ nhân xưng hay gọi đại từ Bên cạnh đại từ xưng hô chuyên dùng, Tiếng Việt sử dụng nhiều danh từ làm từ xưng hô (gọi DT người lâm thời làm đại từ xưng hơ) Đó danh từ nghề nghiệp, quan hệ gia đình 2.2 Lịch sử nghiên cứu cách sử dụng đại từ nhân xưng ca dao tình u lứa đơi Trong số giáo trình, tài liệu tham khảo, viết tạp chí, vấn đề cách sử dụng đại từ nhân xưng cao dao tình yêu lứa đơi nghiên cứu, bàn luận: Trong Giáo trình văn học dân gian GS.TS Vũ Anh Tuấn (chủ biên), bàn đến nghệ thuật ca dao khẳng định, đại từ từ loại tiêu biểu dùng ca dao, bên cạnh tính từ Tác giả cho rằng, đại từ ca dao sử dụng linh hoạt, thể trình độ nghệ thuật cao ngôn ngữ ca dao Tác giả khái quát số đại từ tiêu biểu ca dao như: thiếp – chàng; –ta; anh – nàng; – ai… Trong Giáo trình văn học dân gian GS Hoàng Tiến Tựu chủ biên, khẳng định: ca dao sử dụng đại từ xưng hô đa dạng, phong phú linh hoạt đại từ thể rõ đặc tính diễn xướng, tính truyền miệng văn học dân gian… Đây định hướng giúp cho việc tiếp cận ca dao tình u lứa đơi thuận tiện Bên cạnh Giáo trình, nhiều viết tập trung nghiên cứu cách sử dụng đại từ ca dao tình u lứa đơi nhiều góc nhìn khác Cụ thể: “Những tình yêu lành mạnh, tình cảm tự nhiên miêu tả cách sinh động ca dao Việt Nam Cũng qua cho ta thấy hà khắc lễ giáo phong kiến trước Không thế, số ca dao phản ánh tinh thần đấu tranh để bảo vệ tình yêu chân bạn niên thời giờ” [18] “Khi yêu nhau, trai gái thoải mái Có yêu lắm, thương lắm, nhớ qua nắm tay, qua ánh mắt có dám mượn câu ca dao để nói lên nỗi lịng Dưới xin gửi đến bạn câu ca dao nói nỗi lịng đơi trai gái, nhớ thương mộc mạc “Chẳng tham nhà ngói ba tịa/ Tham nỗi mẹ cha hiền lành” [19] Trong viết Ca dao tình u lứa đơi, tác giả viết cho rằng: “Tình u đơi lứa - tình yêu nam nữ chủ đề thể sâu sắc rõ Ca dao - Tục Ngữ, tình u đơi lứa ln đề tài muôn thưở kiếp người Trong ca dao tục ngữ Việt Nam, tình yêu thể thật ý nhị, uyển chuyển, có lúc thật chân thành mộc mạc; thứ tình yêu mộc mạc chân quê, pha trộn hương đồng cỏ nội, thênh thang đồng lúa uyển chuyển nhẹ nhàng dòng nước lững lỡ nhè nhẹ êm trơi dịng sơng” [20] Như vậy, nhận thấy: - Vấn đề đại từ đại từ nhân xưng cao dao nói chung, ca dao tình u lứa đơi nói riêng nhiều đề cập đến biện pháp nghệ thuật, thể đặc trưng văn học dân gian - Tuy nhiên, việc nghiên cứu giá trị biểu đạt việc sử dụng đại từ nhân xưng cao dao tình yêu lứa đôi vấn đề mẻ, chưa nghiên cứu cách có hệ thống Mục tiêu nghiên cứu Từ việc khảo sát nội dung, nghệ thuật ca dao tình u lứa đơi, đề tài tập trung nghiên cứu giá trị biểu đạt đại từ xưng hơ, từ hiểu rõ vẻ đẹp ca dao nói chung, ca dao tình u nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài giá trị biểu đạt đại từ xưng hơ ca dao tình u lứa đơi - Phạm vi đề tài: + Chỉ khảo sát, phân tích giá trị biểu đạt số cặp đại từ xưng hơ tiêu biểu + Chọn lựa, phân tích giá trị biểu đạt việc sử dụng đại từ xưng hơ số ca dao tình yêu lứa đôi, mối quan hệ với biện pháp nghệ thuật khác Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai cách khoa học hệ thống nhiệm vụ nêu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Ca dao ca dao tình yêu lứa đôi Chương 2: Đại từ giá trị biểu đạt đại từ tiêu biểu ca dao tình u lứa đơi Chương 3: Phân tích giá trị biểu đạt đại từ tiêu biểu số ca dao tình yêu lứa đôi mối quan hệ với biện pháp nghệ thuật khác Chƣơng PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA MỘT SỐ ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TIÊU BIỂU TRONG CA DAO TÌNH U LỨA ĐƠI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT KHÁC 3.1 Cặp đại từ – ta quan hệ với biện pháp tu từ ẩn dụ Trèo lên khế nửa ngày, Ai làm chua xót lịng này, khế ơi! Mặt trăng sánh với mặt trời Sao Hôm sánh với Mai chằng chằng Mình có nhớ ta chăng? Ta nhƣ vƣợt chờ trăng trời Bài ca lời chàng trai yêu Bài ca theo thể hứng, câu đầu có tác dụng đưa đẩy bắt vần: Trèo lên khế nửa ngày Có nhiều câu ca dao giống Trèo lên bƣởi hái hoa, Bƣớc xuống vƣờn cà hái nụ tầm xuân Trèo lên bƣởi hái hoa, Ngƣời ta hái hết đôi ta bẻ cành Trèo lên gạo cao cao, Bƣớc xuống vƣờn đào hái nụ tầm xuân Trèo lên khế bình thường, khế đến “nửa ngày” thật vơ lí Nhưng vơ lí diễn đạt trạng thái tâm hồn chàng trai: chua xót đến ngơ ngẩn “Ai làm chua xót lịng này, khế ơi!”, câu đầu mở lối cho lời tâm bật câu thứ hai Nỗi chua xót lịng chàng trai “ai” đó, biết ngỏ khế Vì đâu mà chua xót? Những câu hát cịn lại cho ta hiểu chàng trai chua xót cách trở tình yêu anh với người gái Trong ca có cặp hình ảnh “mặt trăng” “mặt trời”; “sao Hôm” “sao Mai”, “sao Vượt” “trăng” Đó ẩn dụ lấy từ thiên nhiên 47 để cách trở đôi lứa, “ta” “mình” Cũng ngày với đêm, “mặt trời” có gặp “mặt trăng”, cịn “sao Hơm” xa cách “sao Mai” Sao vượt “tràng” hình ảnh bầu trời đêm chẳng gặp được: Vượt lên đến đỉnh bầu trời trăng bắt đầu mọc Càng xa cách lại nhớ thương vời vợi, nỗi thương nhớ chàng trai bật thành câu hỏi da diết: “Mình ơi! Có nhớ ta chăng?” Những câu hỏi xuất nhiều ca dao tình u: Mình về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hàm cƣời Cách xưng hơ “ta” “mình” thật gần gũi nồng nàn yêu thương Yêu thế, mà phải cách trở để lịng người u phải “chua xót”: “Ai làm chua xót lịng này, khế ơi!” Câu hỏi “Ai làm…?” mang tính phiếm người đọc dễ dàng hiểu nguyên nhân tâm trạng chàng trai Còn khác hơn, khơng phải lễ giáo phong kiến đời xưa với ràng buộc khe khắt làm cho nhiều đôi lứa phải đau khổ u mà khơng đến với Cái độc đáo ca dao vừa phân tích kết hợp tự nhiên, hài hòa hai yếu tố dân gian bác học Chúng đặt cạnh nhau, chí lồng vào mà không gây cảm giác ép buộc, miễn cưỡng Ngược lại, chúng bổ sung cho để tô đậm làm bật tâm trạng chủ đạo chàng trai hồn cảnh đơn, xa cách người u Mặt khác, ca dao sử dụng cặp đại từ xưng hơ “mình – ta” thật thân thiết, gần gũi, góp phần làm tăng giá trị cảm xúc Bài ca dao khơng nói hộ tâm chàng trai mà muôn ngàn chàng trai lận đận đường tình yêu đầy trắc trở 3.2 Cặp đại từ xƣng hô anh – nàng mối quan hệ với biện pháp tu từ nói quá, ẩn dụ “Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng xung quanh mây vàng Ƣớc anh lấy đƣợc nàng Để anh mua gạch Bát Tràng xây 48 Xây dọc lại xây ngang, Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân” Từ thuở đàn vượn cổ biến thành người tình u đơi lứa bắt đầu xuất Trải qua chục kỉ, người, tình u đơi lứa đẹp khơng thể thiếu Nó trở thành vĩnh cửu lồi người Tình u đơi lứa nơi hương đồng gió nội đẹp chân chất tình cảm sáng, giản dị thôn quê lại đầm ấm tình người Rất dễ thương, anh trai nặng lịng với gái làng, biết vạn khởi đầu nan, nên làm cách để mở đầu câu chuyện, để làm bật cảm xúc chất chứa lòng nên cầu cứu đến trời đất để dễ vào đề: “Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng, xung quanh mây vàng” Bâng quơ, giản dị đấy, ta thấy tâm trạng vui khó tả chàng trai Ngẫu hứng nhìn lên trời cao có đám mây xanh lấy cớ vào đề thật giản dị, chân chất Xanh, trắng, lại đến vàng, hết trên, lại xung quanh tạo hình ảnh đẹp, đẹp quấn quýt, đầy màu sắc tươi thắm Tâm hồn chàng trai làng đẹp q, đậm đà q, tốt tươi khỏe khoắn, tràn đầy sức sống Khi khó nói anh diễn đạt ý cách vịng vo mà tế nhị, câu thơ nhịp bật nối thật khéo với ý mà cần thổ lộ: ước anh lấy nàng Với việc sử dụng cặp đại từ xưng hô “anh – nàng” vô tình tứ, thể tình yêu, ngào, có lẫn lãng mạn dịu dàng Nó mang lại cảm xúc tình, thiết tha, gần gũi đọc câu ca dao Nàng, ai? Một cô thôn nữ dịu dàng, duyên dáng làng hay người hàng xóm bên? Nhưng dù tầng lớp nào, tình yêu anh trai làng nàng thật đẹp, thật sâu sắc thiết tha Đại từ “nàng” gợi cho người đọc yêu thương , tôn trọng, chân thành Nàng thứ quý giá, xứng đáng nâng niu, chiều chuộng Tình yêu đến với anh quá, anh tìm cách tìm cách bày tỏ cho gái biết Tình yêu anh dễ thương Anh khơng dám nói mạnh, thơ bạo mà rụt rè anh đặt tất hai chữ ước Anh không bật câu hỏi, dù nhẹ nhàng như: 49 “Vƣờn hồng có vào hay chƣa?” Hoặc: “Thân em nhƣ lụa đào Cịn ngun hay xé vng cho ?” Cái mở đầu tình tứ, e dè mà rõ ràng nét đẹp riêng tình cảm Bởi lẽ người anh u lại khơng biết tình cảm sâu đậm kín đáo anh Lẽ gái lại khơng hiểu lịng đẹp, thật thà, nồng ấm anh dành cho cô? Nhưng rồi, đến lúc đó, chàng trai khơng cịn mượn thiên nhiên: “Trên trời có đám mây xanh” nữa, mà bộc lộ rõ ước muốn mình: “Anh lấy nàng” Như người khác, anh trai yêu thật nên muốn người thương sống sống đầy đủ, sung túc, anh muốn nàng thật sung sướng , thật hạnh phúc sức lao động anh: “Để anh mua gạch Bát Tràng xây Xây dọc, lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân” Gạch Bát Tràng loại gạch tiếng, tốt, đẹp mà anh muốn mua để xây hồ cho nàng, địa danh Bát Tràng khiến ta hiểu họ hai người dân Bát Tràng gặp buổi lao động lị gạch, lị gốm? Tình u đôi lứa người chất phác thường bắt nguồn lao động, người chất phác thường bắt nguồn lao động, người có vẻ đẹp khoẻ mạnh, đáng yêu, đáng nhớ Bắt nguồn từ lao động, tình yêu họ chớm nở, trẻ mãi, đẹp vững bền họ người chăm chỉ,chịu khó, yêu đời, khoẻ mạnh thật Họ xứng đáng hưởng hạnh phúc sống Nhưng, từ lúc yêu, từ lúc ước lúc lấy cô gái, chàng trai phải trải qua nhiều khó khăn theo luật lệ xã hội phong kiến Biết đâu có lúc chàng trai phải than cô gái phải buồn mà: “Trèo lên khế nửa ngày Ai làm chua xót lịng này, khế ơi” Bởi đơi lúc chàng trai: 50 “Sợ lòng bác mẹ cao dài” Hoặc họ gặp cảnh: “Hai ta làm bạn thong dong Nhƣ đôi đũa ngọc nằm mâm vàng Bởi chƣng thầy mẹ nói ngang Cho nên đũa ngọc, mâm vàng xa nhau” Hay cha mẹ lịng chàng trai phải lo đủ thứ: “ Một thúng xơi vị, Một lợn béo, vị rƣợu tăm đơi chiếu em nằm Đôi chăn em đắp, đôi trầm em đeo quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cƣới, lại đèo buồn cau” Khó khăn thế, ta tin họ vượt qua tất cả, vì: “Đã yêu tam tứ núi trèo, Ngũ lục giang lội, thất bát cửu đèo qua” Tình yêu sức mạnh to lớn mà không rào cản dập tắt Chỉ cần đơi lứa u nhau, thương thật lịng, nguyện mà cố gắng chắn dù sống có chơng gai, khó khăn, trắc trở cách họ vượt qua để bên đến trọn đời “Xây dọc, lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân” Để bên cạnh người gái u, chàng trai khơng ngại vất vả, khó khăn Xây dọc khơng ta lại xây ngang, có lịng có tâm có cách Nhưng chàng trai tốn công, tốn sức để làm lớn lao mà “xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân” Hồ bán nguyệt hồ có hình nửa vầng trăng, phần lõm quay phía đơng Nước mặt hồ bán nguyệt vô xanh, hồ nước sáng gương Chàng trai khơng xây hồ khác mà xây hồ bán nguyệt, tên thấy đẹp Mặt khác xây hồ đẹp khăng phải để tắm mà để “nàng rửa chân” Ta tự hỏi liệu chàng trai có nói q, nói khốc khơng đây, hay “chiều” người gái u đến Có thể 51 nói tình cảm chàng trai sâu đậm, làm thứ cho gái, đem đến cho nàng thứ đẹp nhất, tốt nhất, chiều chuộng nàng hết mực, thứ đẹp đời dành hết cho nàng Tóm lại, với ba cặp lục bát, từ ngữ tế nhị phù hợp với lời hỏi chuyện trăm năm chàng trai, ta thấy tình cảm người nơng dân Việt Nam tình u đơi lứa Tình u chân thành từ lịng tình cảm đẹp, đáng trân trọng Nhưng tình u đẹp thuở: “Đơi ta nhƣ lửa nhen, Nhƣ trăng mọc, nhƣ đèn khêu” Tình yêu anh trai làng thuở ban đầu đầy lưu luyến Đẹp lắm, đầy mơ mộng, xã hội phong kiến, điều ràng buộc khơng biết họ có lấy khơng? Bằng tất lịng u mến, ta cầu chúc cho họ hạnh phúc, với nhà dù nhà xây gạch Bát Tràng Cái độc đáo ca dao vừa phân tích kết hợp tự nhiên, hài hịa hai yếu tố dân gian bác học Chúng đặt cạnh nhau, chí lồng vào mà không gây cảm giác ép buộc, khiên cưỡng Ngược lại, chúng bổ sung cho để tô đậm làm bật tâm trạng chủ đạo chàng trai hồn cảnh đơn, xa cách người u Mặt khác ca dao sử dụng cặp đại từ xưng hô “mình – ta” thật thân thiết, gần gũi, góp phần làm tăng giá trị cảm xúc Bài ca dao không nói hộ tâm chàng trai mà muôn ngàn chàng trai lao đao, lận đận đường tình yêu đầy trắc trở 3.3 Cặp đại từ anh – em mối quan hệ với biện pháp tu từ so sánh “ Em thƣơng anh nhƣ buộc trọn vòng Anh đừng bạc đem lòng quên em” Câu ca dao sử dụng cặp đại từ “em - anh” thật gần gũi Đây cặp đại từ xưng hô sử dụng nhiều phổ biến Anh - em cách xưng hơ sử dụng đa dạng linh hoạt hồn cảnh: tình u đơn phương, tương tư, đau khổ… tình u Cách xưng hơ nhân vật trữ tình lựa chọn để làm điểm tựa giãi bày tâm trạng, tình cảm 52 Cặp anh – em thể sắc thái tình cảm tự nhiên, gần gũi phổ biến Hàng rào ngăn cách khai thông, e ấp thuở “ Tình đã… mặt ngồi cịn e” qua để sang bước ngoặt tình cảm Câu ca dao sử dụng cách xưng hô giúp cho người đọc cảm nhận màu sắc tình yêu Đây cách xưng hơ người cịn trẻ đồng trang lứa, có gần gũi giao tiếp Đó tiền giả định mà người đọc nhận thức qua cách xưng hô “Em thương anh” nghe thật ngào tình tứ, tình cảm khơng đơn nằm chữ “thích”, chữ “u” mà chuyển sang cung bậc cảm xúc cao “thương” Thích bước đầu tình yêu chớm nở Mỗi người lần rung động với người, đơn giản ngượng ngùng trước người đó, đơi lúc họ làm tim loạn nhịp đỏ mặt Vì vậy, họ khơng cảm giác với mang đến chút buồn buồn thơi Vài hơm sau ta lại vui vẻ, người trước - người bình thường bao người khác, chưa có chút rung động Còn yêu bước dài tình Họ mang đến cho ta nhiều cung bậc cảm xúc mãnh liệt gọi yêu: nhớ da diết, hạnh phúc vui vẻ, giận hờn cãi vã, đau buồn tuyệt vọng, ghen tuông… Tất cảm xúc mà yêu phải có, thiếu thứ, tình u chưa trọn vẹn Và thương bước cuối tình u khơng thể qn Thương người mặc sai lầm khó bỏ qua, khuyết điểm lớn hay nhiều lý khác mà bạn chấp nhận, cố gắng để cải thiện, vượt qua, muốm bên cạnh đời Thông thường phổ biến ta hay bắt gặp lời người trai trao cho người gái Bởi trai phái phái mạnh, người chủ động mối quan hệ tình cảm đơi trẻ Nhưng câu ca dao người chủ động lại cô gái, bỏ qua e dè, thẹn thùng xấu hổ, kiêu ngạo để “em thương anh” Ơi nghe thật ấm áp! Hơn để khẳng định, chứng minh, làm sáng tỏ em thương anh Cô gái so sánh “như buộc trọn vòng” Từ “trọn” sử dụng vô 53 tinh tế Tại khơng phải buộc vịng mà lại trọn vòng “Trọn” nghĩa tròn đầy, đầy đủ tất cả, vẹn ngun Tình thương gái với chàng trai vẹn trịn, khơng chút gợn, khơng có điểm kết thúc, khơng có phạm vi, khơng thể đong đếm Tình thương buộc chặt với “anh”, tháo gỡ Cơ gái trao hết tình cảm, niềm tin, hi vọng cho người trai Bởi cô mong muốn: “Anh đừng bạc đem lòng quên em” Có lẽ lúc người trai xa, không bên cạnh cô gái Cô nơi biết mong người đừng quên mình, đừng quên tình nghĩa đơi ta Nghe thơi thấy xót xa, sầu não Đây tâm tư cô gái muốn gửi gắm tới chàng trai, mong trao trọn yêu thương nhận yêu thương Cặp đại từ xưng hô “anh – em” xuất hai lần hai câu ca dao cho rõ cô gái trân trọng tình cảm này, tơn trọng chàng trai, thể thân thiết, gần gũi hai người Từ “em” xuất đầu câu ca dao đồng thời xuất cuối câu ca dao chứng tỏ người gái muốn cho thấy em thương anh, mang tình cảm đến anh em đợi anh, đợi đến cuối anh đừng quên em, quên tình nghĩa đơi ta! 3.4 Cặp đại từ qua - bậu tƣơng quan với sắc văn hóa Trung Trong tình u, chàng trai – gái lựa chọn nhiều từ ngữ khác để xưng hô cách xưng hô lại có ý nghĩa định Có cách xưng hơ mà nhân vật trữ tình sống vùng phương ngữ Trung Bộ Nam Bộ thường sử dụng “bậu – qua” “Bậu – qua” cách xưng hô thân thiết, dân dã đầy tình cảm người miền Trung, Nam Bộ Và người đọc biết cách xưng hô người đồng trang lứa “Qua” đại từ, thứ nhất, dùng riêng rẽ từ xưng hô người lớn tuổi với người nhỏ tuổi, nghĩa tôi, ta (cô, chú, bác, anh, chị) Khi dùng chung với “bậu” nghĩa anh, cách xưng hô chồng với vợ người trai xưng với cô gái mà anh yêu “Bậu” đại từ, thứ hai, nghĩa người vợ hay người yêu hay người gái mến chuộng Trong Tiếng Việt phương Nam, “bậu” ln ln ngơi thứ hai (nữ) với nghĩa mình, em yêu, nàng 54 (người gái thời kì tán tỉnh) mang ý nghĩa thân mật Ngoài ca dao đại từ “bậu” dùng để gọi chàng trai trẻ “Qua”, “bậu” trở thành từ ngữ tình cảm, thương u, lứa đơi Đây cách xưng hơ đầy tình cảm thân mật: “Bậu nói với qua, bậu không lang chạ Bắt đặng bậu rồi, đành bậu chƣa?” Chính vậy, ý nghĩa đại từ xưng hô cần thiết quan trọng Đó dẫn quan trọng để dẫn người đọc vào khám phá nội dung ca dao tình yêu cặp đại từ “qua - bậu” câu ca dao không ngoại lệ Đây lời người trai nói với người gái u, có lẽ câu dãi bày nỗi lòng, nỗi tức giận, bất ngờ, tuyệt vọng chàng trai, nghe mạnh mẽ, cứng rắn ẩn sâu bên đau lòng khó tả Trên đời thứ nguy hiểm lịng người Nói u đấy, thương liệu có phải thật tâm? Nhà thơ Xuân Diệu viết: “Làm sống đƣợc mà không yêu Không nhớ khơng thƣơng kẻ nào” Thật đúng, lịng người có nguy hiểm đáng sợ cách cần tình u vượt qua tất Con người sống khơng có trạng thái cảm xúc yêu, ghét, nhớ, thương Đôi dù u khơng có kết tốt, mang lại đau lòng người ta chọn yêu, thương dù lần, thứ vô giá cảm xúc, đâu phải bảo thích, bảo u thích, u Trong sống đơi tình cờ, người bên cạnh, tốt ta khơng u, người gặp gỡ tình cờ lại khiến ta thầm thương trộm nhớ Tình yêu đấy, thứ tình cảm mà ta khơng thể kiểm sốt, nguyện u lần dù có phải trả giá đắt Chàng trai câu ca dao trao hết tình cảm cho gái, trao tin tưởng cho người Và tất nhiên, vậy, muốn trao yêu thương nhận lại yêu thương Nhưng hoàn cảnh thật khó nói Câu đầu mở “Bậu nói với qua, bậu không lang chạ” Đây câu chối cô gái, câu khẳng định phủ định “Lang chạ” có nghĩa quan hệ bừa bãi, bất 55 chính, khơng minh bạch với người trai khác có người u, hiểu khơng yêu người Và người gái khẳng định u vậy, khơng lang chạ Nhưng rõ ràng mối quan hệ hai người có vấn đề Nếu bình thường thay nói lời u thương cô gái lại phải đưa câu trả lời giải thích Có lẽ chàng trai phát điều khơng bình thường từ gái hành động tình cảm Vì chàng trai có nghi ngờ, thiếu chắn Lúc ban đầu chàng trai chắn hẳn tin tưởng người gái yêu, thật ập đến mà chàng trai bắt gặp, chứng kiến “Bắt đặng bậu rồi, đành bậu chƣa?” Câu nói nghe nặng nề, chua xót Đúng thơi, tình u đâu muốn gặp cảnh người yêu lang chạ Lúc này, thứ khẳng định nghi vấn chàng trai có cứ, nhạy cảm tình u nhạy cảm có cứ, khơng phải mù quáng Giờ thứ tường, người gái cịn để chối “Đành bậu chƣa?” nghe có đau lịng, cay đắng xen lẫn giận Làm khơng tức giận, khơng đau lịng người gái yêu thương, tin tưởng lại lừa dối mình, lừa dối tình cảm Chỉ với hai câu ca dao mà chàng trai sử dụng đến bốn lần đại từ “bậu” khẳng định chàng trai người chung tình, nặng lịng tôn trọng người yêu, gọi đại từ “bậu” đầy tình cảm, thân thiết, xưng “qua” gần gũi đến Dù phát thật đau lòng, khó tha thứ chàng trai ơn tồn, lịch thiệp Qua việc sử dụng cặp đại từ xưng hô “qua - bậu” cho thấy chàng trai biết điều, biết chừng mừng đặc biệt thật với cô gái, lại thật trêu đáng tiếc 56 KẾT LUẬN Ca dao, dân ca tiếng nói tâm hồn nhân dân lao động, kết tinh giá trị văn hóa người Việt Nam Ca dao đề cập đến nhiều mặt đời sống người, tạo thành phận vừa có tính độc lập, vừa có quan hệ mật thiết với nhau, tái hiện thực đa dạng, phong phú nhân dân ta: lao động sản xuất; lịch sử - xã hội; phê phán mặt xấu người; ca ngợi tình u lứa đơi Ca dao tình u lứa đơi phận đa dạng, phong phú sâu sắc kho tàng ca dao người Việt Đến với ca dao tình u lứa đơi, ta bước vào giới đời sống nội tâm phong phú với trạng thái cảm xúc chân thực, tinh tế người Trong ca dao Việt Nam, tình yêu thể thật ý nhị, uyển chuyển, có lúc thật chân thành mộc mạc; thứ tình yêu mộc mạc chân quê, pha trộn hương đồng cỏ nội, thênh thang đồng lúa uyển chuyển nhẹ nhàng dòng nước lững lỡ nhè nhẹ êm trơi dịng sơng Trong phát triển ấy, tình yêu phát triển theo giai đoạn sau: tỏ tình, nhớ nhung, thề nguyền, hận tình Ngôn ngữ ca dao ngôn ngữ nghệ thuật giản giản dị mà sâu sắc, sáng, chắt lọc mà xác, biểu cảm, gọt rũa, chắt lọc qua bao hệ Ngôn ngữ ca dao kết hợp ngôn ngữ nghệ thuật với ngơn ngữ đời sống, với lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng lao động; tính dân tộc với tính địa phương Một yếu tố làm nên vẻ đẹp ngôn ngữ ca dao, có ca dao tình u lứa đơi cách sử dụng đại từ nhân xưng Đại từ ca dao sử dụng đa dạng, tinh tế, linh hoạt nhằm cụ thể hóa mối quan hệ, cung bậc cảm xúc tình yêu, đồng thời in đậm dấu ấn văn hóa người Việt Nam Nhìn chung, đại từ nhân xưng ca dao tình u lứa đơi sử dụng theo cặp: – ta; anh – em; chàng – nàng; anh – nàng; – ai; qua – bậu; – đây… Mỗi cặp đại từ thể sắc thái quan hệ tình cảm khác 57 Có khi, tình cảm thân thiết, bình đẳng chân thành, mộc mạc qua cặp đại từ – ta: “Mình nhớ ta nhƣ cà nhớ muối/ Ta nhớ nhƣ Cuội nhớ Trăng” Có khi, tình cảm gần gũi, âu yếm, mộc mạc lời ăn tiếng nói hàng ngày qua cặp đại từ anh – em: “Hỡi cô gánh nƣớc quang mây/ Cho anh gáo nƣớc tƣới ngô đồng” Có khi, cách nói trang trọng qua lối xưng hô: thiếp – chàng; anh – nàng: “Chàng phụ thiếp làm chi/ Thiếp nhƣ cơm nguội đỡ đói lịng” Và có khi, giận hờn, dứt khốt tình u tan vỡ qua cách xưng hơ: anh – tơi: “Chồng anh, vợ tơi/ Chẳng qua nợ đời chi đây”… Cách sử dụng đại từ xưng hô đa dạng, tinh tế thể rõ phương thức diễn xướng, lối đối đáp, trị chuyện ca dao Chính lối đối đáp, đặc tính diễn xướng, đó, có đối tượng, có khơng gian, thời gian nên việc sử dụng đại từ nhân xưng cần thiết Qua việc khảo sát cách dùng đại từ nhân xưng ca dao tình u lứa đơi, chúng tơi tập trung phân tích số đại từ tiêu biểu, chủ yếu cặp đại từ: – ta; anh – em; thiếp – chàng; anh – nàng; – ai…các đại từ phân tích, so sánh mối liên hệ với biện pháp nghệ thuật khác, đặc biệt biện pháp tu từ ẩn dụ so sánh, nhân hóa… để làm rõ vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật ca dao tình u lứa đơi 58 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Xuân Diệu, “Sống với ca dao miền Nam Trung Bộ”, Lƣợng thông tin kĩ sƣ tâm hồn ấy, NXB Tác phẩm Mới, 1978 Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H., 1974 Krapxốp N.I, Thi pháp folklore, M, 1974 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (Chủ biên), Kho tàng ca dao ngƣời Việt, NXB Văn Hóa – Thơng tin, H., 1995 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, H., 1992 Hêghen, Mĩ học, Tập 1, (Phan Ngọc dịch), NXB Văn học, H., 1999 C Mác F Ăngghen, Hệ tƣ tƣởng Đức, NXB Sự thật, H., 1962 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (Tái lần thứ 7) NXB Khoa học xã hội, H., 1978 10 L ê Chí Quế (Chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 11 Vũ Anh Tuấn, Giáo trình văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 12 Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 13 Phạm Thu Yến, Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục, 1998 14 Đỗ Bình Trị, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 1990 15 Đỗ Bình Trị, Những đặc điểm thi pháp thể loại Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 16 Mai Ngọc Chừ, Ngơn ngữ ca dao, Tạp chí Văn học, số 2, 1991 17 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên), Tổng tập Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập - 1, 2, NXB Đà Nẵng, 2000 18 http://www.sttnganhay.com/2016/12/ca-dao-tuc-ngu-ve-tinh-yeu-namnu-2.html 60 19 http/ ww bai-viet/ca-dao-tuc-ngu-ve-tinh-yeu-trai-gai-tron-nghia-ventinh.html] 20 [www.maxreading.com/sachhay/kho-tang-luc-bat-dan-gian/ca-dao-vatinh-yeu-de-tai-muon-thuo-27731.html], 61