Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
856,96 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH NH TUYT đặc sắc nghệ thuật thơ ý nhi Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH NH TUYT đặc sắc nghệ thuật thơ ý nhi Chuyên ngành: lý luận văn học MÃ số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Lê thị hồ quang Vinh - 2010 Nhà Th¬ ý nhi LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn “Đặc sắc nghệ thuật thơ Ý Nhi”, trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên - TS Lê Thị Hồ Quang tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, tổ Lý luận văn học, Khoa sau Đại học trường Đại học Vinh, tác giả Ý Nhi, bạn bè đồng nghiệp người thân tạo điều kiện thuận lợi động viên, giúp đỡ thời gian học tập q trình hồn thành luận văn Tuy cố gắng nhiều trình nghiên cứu, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận thơng cảm, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi tư liệu nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng THƠ Ý NHI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA THƠ VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Những tiền đề lịch sử - thẩm mĩ đổi tư thơ Việt Nam sau 1975 1.1.1 Những tiền đề lịch sử - thẩm mĩ 1.1.2 Sự đổi tư thơ Việt Nam sau 1975 1.2 Các chặng đường thơ Ý Nhi 17 1.2.1 Khái lược tiểu sử tác giả 17 1.2.2 Hành trình thơ Ý Nhi 18 1.2.3 Sự đổi thơ Ý Nhi qua chặng sáng tác 25 1.3 Quan niệm nghệ thuật Ý Nhi 26 1.3.1 Quan niệm nhà thơ 26 1.3.2 Quan niệm thơ 28 Chƣơng ĐẶC SẮC THƠ Ý NHI TRÊN PHƢƠNG DIỆN CẢM HỨNG VÀ HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG 30 2.1 Cảm hứng chủ đạo thơ Ý Nhi 30 2.1.1 Cảm hứng phân tích 31 2.1.2 Cảm hứng triết lý 37 2.1.3 Cảm hứng chiêm nghiệm 45 2.2 Hệ thống hình tượng thơ Ý Nhi 50 2.2.1 Hình tượng tơi 51 2.2.1.1 Cái đầy tinh thần trách nhiệm 52 2.2.1.2 Cái ý thức sâu sắc giá trị cá nhân 56 2.2.1.3 Cái hướng tới giá trị tinh thần cao 58 2.2.2 Hình tượng Đất nước, Quê hương 61 2.2.3 Hình tượng người nghệ sỹ 66 Chƣơng ĐẶC SẮC THƠ Ý NHI TRÊN PHƢƠNG DIỆN NGÔN NGỮ, KẾT CẤU, THỂ LOẠI 71 3.1 Ngôn ngữ 71 3.1.1 Sử dụng lớp từ ngữ, hình ảnh đơn giản, ngắn gọn 71 3.1.2 Sử dụng lớp từ ngữ, hình ảnh tinh tế, biểu cảm 74 3.1.3 Sử dụng lớp từ ngữ, hình ảnh mang tính tượng trưng 76 3.1.4 Vận dụng linh hoạt biện pháp tu từ 80 3.1.4.1 So sánh 80 3.1.4.2 Ẩn dụ 83 3.1.4.3 Tương phản - đối lập 84 3.2 Kết cấu 86 3.2.1 Kết cấu tâm trạng 86 3.2.2 Kết cấu triết lý 90 3.3 Thể loại 95 3.3.1 Thơ tự 95 3.3.2 Các thể thơ khác 99 3.3.2.1 Thể thơ năm chữ 99 3.3.2.2 Thể thơ lục bát 101 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cuộc kháng chiến cứu nước qua dư âm cịn vang vọng thơ tiếp tục phát huy thành tựu vào giai đoạn lịch sử Nhiều nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Bằng Việt, Thanh Thảo, Ý Nhi… tiếp tục khẳng định giai đoạn sau 1975 Trong số đó, Ý Nhi lên gương mặt xuất sắc Năm 1985, tập thơ Người đàn bà ngồi đan chị nhận giải A Hội Nhà văn Việt Nam Sau đó, với xuất liên tục tập thơ Ngày thường (1987), Mưa tuyết (1991), Gương mặt (1991), Vườn (1998), Ý Nhi trở thành tượng đáng ý thơ Việt Nam đương đại Công chúng biết đến chị giọng thơ lạ, giàu tính triết lý, suy tư, cách lập tứ chặt chẽ, với hình ảnh, biểu tượng đầy sức gợi Là nhà thơ có ý thức cách tân, sáng tạo, Ý Nhi quán quan niệm sáng tác: “Về xúc cảm - phẩm chất cao thành thực Về hình thức cần đạt tới giản dị” [59] Quan niệm chi phối rõ tác phẩm thơ chị, đem lại giá trị thẩm mĩ độc đáo giúp chị khẳng định vị riêng dịng văn học đổi 1.2 Đã có nhiều nghiên cứu, viết sáng tác Ý Nhi báo, tạp chí, số khoá luận đại học, luận văn thạc sĩ… Tuy nhiên, nay, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu mang tính bao qt đặc sắc nghệ thuật thơ Ý Nhi Đó lí thúc đẩy chúng tơi tìm đến với vấn đề “Đặc sắc nghệ thuật thơ Ý Nhi” Đến với đề tài này, chúng tơi mong muốn mơ tả lí giải cách kĩ lưỡng diện mạo thơ độc đáo nữ tác giả Đồng thời, qua trường hợp thơ Ý Nhi, chúng tơi hy vọng có điểm nhìn tham chiếu để đánh giá khách quan xác vận động, đổi thơ Việt Nam sau 1975, nhằm phục vụ tốt cho việc nghiên cứu giảng dạy thân nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sáng tác Ý Nhi xuất từ kháng chiến chống Mỹ Nhưng đến năm 1985, tập Người đàn bà ngồi đan nhận giải A Hội Nhà văn Việt Nam, tên tuổi Ý Nhi thức khẳng định văn đàn, với giọng thơ lạ, “đương vào độ chín” [63] Kể từ đây, xuất nhiều cơng trình, viết nghiên cứu thơ Ý Nhi Nhà phê bình Chu Văn Sơn người sớm quan tâm đến tượng thơ Ý Nhi người có nhiều viết tượng thơ Năm 1987, Thơ tâm hồn xao xác ngày yên (báo Văn nghệ số 36 ngày 5/9), tác giả nhận xét: "Đọc Ý Nhi, trở lại người đọc mừng thấy chị tự tin đường riêng Bằng nội tâm mạnh mẽ, chị đồng hoá giới bên ngồi để làm thành tơi lúc dồi phong phú, lúc xáo động “cây trước thềm xao xác ngày yên” để làm trữ lượng thi liệu lớn cho sáng tác lâu dài chị” [59] Nhà phê bình rõ thao tác nghệ thuật chi phối thơ Ý Nhi “phân tích nội tâm với đối cực” [59] Và “đằng sau ngôn ngữ miêu tả hình tượng thứ ngơn ngữ phân tích lí luận” [59] Năm 1992, với Sự giải toả thơ, Chu Văn Sơn thơ Ý Nhi, “giọng tâm tình riết róng…ít lời ẩn chứa lửa hoả tâm” [61] Tiếp đó, Đến với tuyết, đăng tạp chí Tác phẩm mới, ơng nhận định: “Từ bỏ giãi bày nặng chất cảm buổi đầu, chị bước nhanh tới lời thơ tiết chế nặng chất suy tư…và bút pháp phân tích sắc sảo chiếm dần ưu thế…khiến cho thơ chị có độ nén hơn, nhiều dư vang hơn” [60] Tác giả Nguyễn Thị Minh Thái Thơ tình Thành phố Hồ Chí Minh, nhận xét nghệ thuật thơ Ý Nhi: “Nếu có thi pháp thơ Ý Nhi gọi gián cách” [67] Nhà thơ Hồng Hưng đồng tình với nhận định này, ơng khẳng định: “Bút pháp thơ Ý Nhi trữ tình gián cách cảm xúc kìm nén để nguội” [25] Cũng tác giả Nguyễn Thị Minh Thái Trò chuyện thơ với Người đàn bà ngồi đan, nói: “Ý Nhi tìm giọng điệu riêng tâm thản tư gần gũi “thiền”, nhà thơ ngộ hai điều cốt thi sỹ: bút pháp riêng tình điệu riêng [68] Bút pháp Ý Nhi Người đàn bà ngồi đan nhiều người nhận xét nét chấm phá đại Có thể nói, viết thơ Ý Nhi tập trung nhiều khoảng từ năm 1999 trở lại Phần lớn viết đề cập tới mạch nguồn thơ chị với xúc cảm, suy tư đối cực tâm trạng Đặc biệt, tác giả ý đến nhiều thơ : Mùa thu, Về Thái Nguyên, Biển, Người đàn bà ngồi đan, Cát, Tiểu dẫn…Họ có nhận xét thống nhiều phương diện nghệ thuật thơ Ý Nhi cảm hứng, hình tượng, kết cấu, nhịp điệu, đối cực chói gắt màu sắc triết lí đậm nét thơ Trong Vườn lạ thấy quen, Nguyễn Nhã Tiên đưa nhận xét: “Con đường thơ Ý Nhi muốn đạt loại nghệ thuật mà nhiều nhà thơ phương Tây gọi loại nghệ thuật tiềm ẩn, chọn lựa thủ pháp để ngơn từ tạo hình ảnh đa nghĩa” Và Nguyễn Nhã Tiên cịn nhấn mạnh “kiệm lời thơ chị đặc trưng bật cá tính, tạo hụt để gợi sức liên tưởng, thấm sâu tất vị đắng cay ngào” [74] Trong Nỗi khắc khoải từ niềm ký ức, đăng báo Văn nghệ ngày 19/8/2000, Lưu Khánh Thơ nhận định: “Tác giả sử dụng thứ ngôn ngữ văn xuôi chắt lọc đầy suy tưởng kiệm lời… nhịp điệu thơ nhịp điệu tâm trạng nhịp điệu câu chữ” [72].Thành công sáng tác Ý Nhi, theo tác giả Lưu Khánh Thơ, gia tăng chất nghĩ cho thơ Với Thơ ý Nhi (2001), Hoàng Hưng đưa nhìn tổng quát cấu tứ, thể loại chủ yếu thơ chị: “Cấu tứ khúc chiết, để bật bất ngờ cuối kết chiêm nghiệm dễ đồng cảm…Thể thơ tự không vần, lúc văn xuôi cách triệt để” [25] Hà Ánh Minh tạp chí Nha Trang, số 72 (2001), với Mạch đập thơ Ý Nhi dòng ưu tư chảy xiết, lại nhấn mạnh mạch ngầm, nội lực bên chất triết luận thơ chị: “Thơ Ý Nhi dòng chảy nham thạch cuộn tròn đỏ ánh nắng chiều Ý Nhi viết ngôn ngữ cảm xúc mà chủ yếu viết ngơn ngữ trí tuệ Những thơ dài, khổ thơ dài hực lên sức nóng, mạch ngầm suy cảm chị ” [31] Năm 2002, Nguyễn Hoàng Sơn Ý Nhi qua Tuyển thơ, đăng báo Tiền phong (28/7), khẳng định lối làm thơ chủ yếu sáng tác chị: “Chị sớm dứt bỏ lối “làm thơ” ngòn dễ dãi thời, tìm tới bút pháp thực, đại…Thơ chị ngắn gọn, không vần, lập tứ vững” [64] Cũng năm 2002, tác giả Ngô Thị Kim Cúc với Nhà thơ ý Nhi: Sự run rẩy số phận, đăng báo Thanh niên (23/2), nhận xét: “Thơ chị chữ, từ bóng bẩy, câu thơ nén lại, nhiều gây cảm giác tức thở.Vì lúc đọc lên, chúng thả ra, ngân vang hồi âm tâm trạng thẳm sâu, tâm trạng người trải biết kìm nén” [9] Ngô Thị Kim Cúc nhấn mạnh: “Thơ Ý Nhi vừa nữ tính đồng thời lại có chất trí tuệ Thơ chị mang nỗi khắc khoải khôn nguôi trước trơng thấy cảm thấy” [9] Ý tác giả 96 thơ” Sau 1975, thơ tự ngày có vị trí dịng chảy thơ ca đương đại, tiêu biểu sáng tác Chế Lan Viên, Thanh Thảo, Lưu Quang Vũ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Hữu Thỉnh, Trần Mạnh Hảo Ý Nhi nằm số Thơ tự không bị chi phối quy tắc, luật lệ thể thơ cách luật truyền thống, mà linh hoạt Nhà thơ Ngô Quân Miện miêu tả thơ tự hơm nay: “Đó loại thơ có cấu trúc khơng đặn, nghĩa vấn đề (chứ khơng phải hồn tồn), không theo luật vần, không theo luật trắc, số âm tiết câu thơ Còn nhịp thơ, chỗ ngắt hơi, tiết tấu khơng theo quy định có sẵn tất xô lệch, vênh, nhấp nhô có dụng ý tập trung vào thành cấu trúc quán, nhạc điệu tâm hồn riêng tuỳ theo tâm trạng nhà thơ” [51] Tuy nhiên, làm thơ tự khơng phải thích làm làm mà phải “đặt kỷ luật linh động, tuỳ theo trường hợp, ln có kỷ luật” (Xuân Diệu) Thơ tự Ý Nhi cho phép tác giả thể cách dễ dàng bng bắt phóng túng dịng suy tưởng Bên cạnh thơ dài như: Nhớ Hải Phịng, Sơng Trà, Sơng, Về Thái Ngun, Người đàn bà ngồi đan Những sồi bên hồ Thuyền Quang, Hai người, Một buổi chiều Praha… lại có ngắn có câu, câu như: Mùa khơ 1992, Con Tuy ngắn, ngôn ngữ cô đọng, đầy chất suy tư Các thơ chia thành khổ, thành đoạn rõ ràng theo mạch cảm xúc tâm trạng nhà thơ Ví dụ Tiểu dẫn xem thơ hay với cách diễn đạt trực diện, mạnh mẽ, dứt khốt : Tơi khơng ưa đồ trang sức nhẫn, vịng tranh tơi không coi tất quan không xem thường thứ 97 tơi biết có trị đùa cay nghiệt việc nghiêm trọng lại trị đùa Câu thơ mang dáng dấp văn xi, thể lời tự bạch, lời tâm nhà thơ Chất triết lý thơ Ý Nhi gia tăng đậm đặc sau Chính gia tăng chất nghĩ, chất triết lý thơ, làm thay đổi cấu trúc âm điệu câu thơ Thơ tự Ý Nhi hoà điệu nhiều cung bậc tâm trạng, nhận thức đời sống : Giữa chiều lạnh người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ vẻ vừa nhẫn nại vừa vội vã nhẫn nại thể việc phải làm suốt đời vội vã thể lần Khơng thở dài khơng cười mỉm chị giữ kín đau thương hạnh phúc lòng chị tràn đầy niềm tin ngờ vực (Người đàn bà ngồi đan) Câu thơ vắt dòng tạo cho ý thơ nhấn mạnh, bộc lộ nhạc điệu bên Thơ Ý Nhi thể đa dạng giọng điệu: lúc trầm tĩnh, dịu dàng, lúc trực diện, gay gắt, lúc tha thiết, sôi nổi: - Tôi làm ca tự tơi hát tự tơi khổ đau tự hạnh phúc 98 tơi lặng bước tới trùng khơi (Gửi người bạn đọc) - Giữa năm tháng ngược xi có lúc lòng đơn bạc quên điều tưởng khơng qn người no qn đói (Kính gửi mẹ) Nhà thơ thường sử dụng hình thức xuống dịng khơng viết hoa chữ đầu dịng, tạo cảm giác liền dòng, liền mạch, tăng khả biểu cảm nhịp thơ Điều khiến cho thơ trở nên có chiều sâu, nhiều dư vang, thu hút đông đảo bạn đọc Trong Vườn II, Ý Nhi sử dụng cách ngắt nhịp điệu đằm thắm, tha thiết thể nỗi nhớ người yêu bộc lộ tình yêu nồng cháy em : Khơng có giọng nói anh ánh nhìn anh tiếng cười anh để đốm nắng cuối mùa hạ mùa thu cháy lên thành Ở Tiểu dẫn ta lại bắt gặp nhịp điệu nhanh, dứt khoát tạng chất người chị : Tơi ngại tiệc vui nhiều tơi khóc khiến người xung quanh tơi vui sướng lại muốn thét lên người yên lặng Có nhịp nhẹ nhàng, có sức lan toả mạnh mẽ tâm hồn : Tôi xin giữ lại nỗi buồn giữ lại ưu phiền cay đắng 99 mai đường thưa bóng đem buồn thương che mưa nắng (Thơ vui hàng cơm nguội) Có nhịp trầm lắng, suy tư thể niềm thông cảm, chia sẻ với số phận chìm khuất cát : Trong cát có mẹ cha trẻ nhỏ có chồng bao người gố bụa bạn bè đồng chí hy sinh người ta đứng trang nghiêm trước cát bạt ngàn (Cát 2) Qua khảo sát thơ tự Ý Nhi, thấy nhịp thơ chủ yếu nhịp tâm trạng, linh hoạt, uyển chuyển Vì vậy, có nhiều câu thơ dài ngắn khác nhau, câu thơ tràn ra, trải câu văn xi, có khả thể cách dễ dàng dịng cảm xúc Đặc biệt hơn, làm cho Ý Nhi khác tác giả thời câu thơ tự khơng vần Nó miêu tả cách trực diện đối tượng thực tế, gây ấn tượng cảm xúc lớn lòng tác giả Vì vậy, tác giả Hồng Hưng nhận xét thơ chị : “Thơ tự không vần, lúc văn xi cách triệt để Vì thứ trữ tình ngày thường, rủ bỏ ảo tưởng lãng mạn” [25] Càng sau, thơ Ý Nhi tỏ rõ hàm súc, cô đọng Tiêu biểu như: Nha Trang, Nhớ anh Jo, Một Hà Nội, Giáp tết, Dự cảm 3.3.2 Các thể thơ khác 3.3.2.1 Thể thơ năm chữ Đây thể thơ truyền thống, thường xuất đồng giao, vè, hát dặm Nó thể thơ nhiều nhà thơ đại thể thành công như: Lưu Trọng Lư, Thanh Hải, Thanh Thảo, Hoàng Cầm 100 Thơ năm chữ Ý Nhi thể cách tinh tế sắc độ tình cảm sáng, nhẹ nhàng: Đi suốt triền núi xa hái đôi nhành mảnh bát mưa đọng đầy nhuỵ hoa cho ong ngờ mật (Mưa dạo tháng mười) Hoặc dòng hồi tưởng, tâm tình: Hai mươi năm gặp gỡ hai mươi năm cách xa qua tháng ngày khốc liệt qua tháng ngày bình yên (Gặp lại bé) Càng sau giọng thơ giàu chất triết lý suy tư Tác giả hướng tới vấn đề có ý nghĩa khái quát, chất thực rõ : Niềm vui vừa xa khuất lìa cành run run tay đón nhận đâu màu xanh (Tháng mười) Với thứ ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, không trau chuốt, Ý Nhi tạo cho thơ vẻ đẹp riêng Trong Mùa thu Bratislava ta bắt gặp mùa thu tĩnh lặng, dịu nhẹ, trẻo lạ thường : Cây vừa lên sắc vàng/ mn nghìn đốm lửa Nhà thơ cảm nhận không gian, thời gian giác quan bên tâm hồn nhạy cảm: 101 Bất mùi hương lạ ngẩng đầu lên vòm cao trắng ngần màu hoa sữa thu đến từ (Ghi chép) Trong thơ chữ, ta thấy tác giả thường sử dụng lời nói mộc mạc, giản dị, ngắn gọn, phù hợp với tâm người Bất vật, tượng nào, qua nhìn chị có khả trở thành câu chữ chắt lọc, dồn nén, đầy sức gợi Chẳng hạn chùm rau me đất ven đường : Cánh đồng bớt hoang vu đường dài khô khát chùm rau me đất xanh bên lối (Rau me đất) Hoặc miền đất chị qua: Trời mở cánh buồm phố nhà ngóng đợi người nghe gió gọi qua đường chiều Tuyên Quang (Chiều Tuyên Quang) Tóm lại, với thể thơ năm chữ, Ý Nhi có sáng tạo mới, đem đến cho độc giả cảm xúc tươi tắn, chân thật Sử dụng thể thơ này, Ý Nhi nói lên cách gọn tâm sự, suy nghĩ sống người 3.3.2.2 Thể thơ lục bát Thơ Lục bát thể thơ truyền thống dân tộc Nó hình thành từ văn học dân gian có vị trí quan trọng thơ ca Việt Nam Nhiều tác giả 102 đại sử dụng thể thơ thành công như: Tố Hữu, Huy Cận, Nguyễn Bính…Đặc trưng thơ lục bát giản dị, mộc mạc, dễ hiểu, âm điệu trữ tình tha thiết thể tình cảm khác người Tuy số lượng lục bát thơ Ý Nhi khơng nhiều có 3/191 (chiếm 1,5%) để lại ấn tượng riêng Khi đọc thơ Ý Nhi, người đọc tắm âm điệu ngào tha thiết ca dao: Giấc lành ngủ cho ngoan Nghìn đơi mắt cịn xanh ngun Cánh cò bay lên Vỗ vào giấc ngủ trắng đêm màu Trăng vàng suốt canh thâu Đồi tranh gió xơn xao gọi mời (Viết cho đuờng cơng tác) Nỗi lịng mẹ gửi gắm cho con, ao ước, mong muốn khôn lớn Mẹ dành cho tất cả, mong sống "trọn nụ cười": Bao ao ước tự Với bao trông đợi Giữ cho trọn nụ cười Giữ cho vẹn đời (Mẹ đến trường con) Đó ước muốn bình dị mà lớn lao người mẹ Ý Nhi thường thể thơ tình cảm chân thực, dịu dàng, đằm thắm người chị Không viết mà chị viết tình yêu thế, câu thơ, giọng thơ nhuần nhị, dịu dàng Trải qua dằn vặt, khắc khoải đời hết tuổi thơ mộng thơ chị thể “khúc ru tình nồng cho người yêu dấu” (Chu Văn Sơn): 103 Ngủ anh, ngủ anh Em ru cho giấc ngủ lành đêm Em ru vầng trán đắng cay Ru đôi mắt tháng ngày chờ trông Em ru mái tóc phiêu bồng Ru đơi mơi mặn nồng tình em (Tập làm lục bát) Lời ru êm ái, gần gũi, với lời nói thường ngày, tạo giọng điệu êm đềm Thơ lục bát Ý Nhi không thật mới, thật xuất sắc cho thấy rõ lịng tình cảm chân thành nhà thơ Ngồi thể thơ tiêu biểu trên, Ý Nhi sáng tác thêm số viết theo thể thơ chữ, chữ Số lượng tương đối ít, có đến Nhìn chung, ngơn ngữ thơ Ý Nhi thường sử dụng lời đơn giản, ngắn gọn, tinh tế giàu sức biểu cảm Bên cạnh chị vận dụng linh hoạt thành công biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, tương phản - đối lập Điều giúp cho thơ Ý Nhi diễn tả thành công nhiều phương diện nội dung hình thức Kết cấu thơ Ý Nhi hoàn chỉnh, thể đời nhiều mảng màu sáng tối khác Với kết cấu tâm trạng kết cấu triết lý, thơ Ý Nhi thể hiệu tiếng nói nội tâm người Sáng tác nhiều thể thơ Ý Nhi thành công thể thơ tự Tất phương diện tạo nên phong cách nghệ thuật riêng đặc sắc Ý Nhi thơ Việt Nam đại 104 KẾT LUẬN Sau 1975, hoàn cảnh lịch sử - xã hội đất nước tạo nên nhiều hội thuận lợi, đồng thời đặt nhiều khó khăn thử thách dân tộc với người nghệ sỹ Nhiều nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ tiếp tục khẳng định thời kì Đổi Trong số đó, ta thấy Ý Nhi lên gương mặt tiêu biểu, độc đáo Trong vòng gần 25 năm, với tập thơ xuất bản, chị khẳng định phong cách, lĩnh sáng tạo riêng văn đàn Việt Nam đại Công chúng biết đến chị giọng thơ lạ, giàu tính triết lý, suy tư, cách lập tứ chặt chẽ, với hình ảnh, biểu tượng đầy sức gợi Đặc biệt, nhà thơ này, ý thức sáng tạo, cách tân với tinh thần trách nhiệm xã hội sâu sắc Điều thể rõ sáng tác chị đem lại cho chúng giá trị nhân văn - thẩm mĩ độc đáo, mẻ Đặc sắc thơ Ý Nhi trước hết thể phương diện cảm hứng hệ thống hình tượng Cảm hứng chủ đạo thơ Ý Nhi cảm hứng phân tích - triết lí - chiêm nghiệm Bằng trái tim nhân hậu nồng ấm, khao khát thấu hiểu, Ý Nhi ln cố gắng nhìn nhận lí giải sống chiều sâu chất Cảm hứng sáng tạo có tính phổ quát chi phối nhiều phương diện nghệ thuật thơ Ý Nhi, tạo nên nét độc đáo trộn lẫn thơ chị Nổi bật thơ Ý Nhi hình tượng tơi nhà thơ Đó đầy tinh thần trách nhiệm trước sống người Đó ý thức sâu sắc giá trị cá nhân Đồng thời, cịn tơi ln khát khao tìm kiếm giá trị tinh thần cao quý đời sống Hình tượng quê hương, đất nước hình tượng quen thuộc thơ nhiều tác giả thời với Ý Nhi qua ngòi bút chị, chúng bộc lộ vẻ đẹp riêng, độc đáo Qua hình tượng này, ta thấy tâm 105 hồn thi sĩ ln gắn bó sâu nặng với cội nguồn Những người nghệ sĩ hình tượng tập trung thể sáng tác Ý Nhi Dẫu người họ có đời, số phận khác Ý Nhi ln tìm thấy họ vẻ đẹp nhân cách, tài đời sống tinh thần cao khiết Qua việc chạm khắc chân dung tinh thần người nghệ sĩ, Ý Nhi cho độc giả nhận chân dung tinh thần sâu sắc chị Thơ Ý Nhi có kết cấu chặt chẽ, sử dụng nhiều phương thức nghệ thuật độc đáo, đa nghĩa Các lớp từ ngắn gọn tinh tế, biểu cảm, vận dụng linh hoạt biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, tương phản - đối lập Nhờ vậy, ngôn ngữ thơ chị giản dị hàm súc, giàu sức nghĩ, sức gợi Ý Nhi sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ như: thơ tự do, thơ năm chữ, thơ lục bát… Tuy nhiên, chị thành công thể thơ tự Nhiều thơ chị thể sâu sắc cung bậc phức tạp, sâu kín tâm hồn người thực đời sống, để lại nhiều cảm xúc suy ngẫm cho độc giả Có thể khẳng định, với lối tư đại, mẻ, từ quan niệm thẩm mĩ đến thực tế sáng tác, Ý Nhi góp phần làm phong phú thêm thơ ca Việt Nam hôm 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thục Anh (2001), “Ở Mỹ, độc giả thơ không nhiều”, Phụ nữ Thủ Đô, (32) Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Văn Bảy (2005), Nhà thơ Ý Nhi: "Bóng đá hấp dẫn tơi toả sáng tài năng…”, Thể Thao, (183) Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam (1975 - 2000), Nxb Hội Nhà văn Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Bảo Chân (2005), “Thơ Ý Nhi: Nơi nỗi buồn nương náu”, Phụ nữ TP Hồ Chí Minh, (9) Nguyễn Minh Châu (1988), “Hãy đọc điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, Văn nghệ Hà Nội (49-50) Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân (19752005), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Ngô Thị Kim Cúc (2002), “Nhà thơ Ý Nhi: Sự run rẩy số phận”, Thanh niên, (54) 10 Lâm Thị Mỹ Dạ (1983), Bài thơ không năm tháng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 11 Lâm Thị Mỹ Dạ, Ý Nhi (1974), Trái tim nỗi nhớ, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 107 14 Hoàng Đạt (2004), “Nhà thơ Ý Nhi câu chuyện Nàng Bân Mùa Hạ”, An ninh giới, (39) 15 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Bá Hán (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Mạnh Hảo (1997), Thơ phản thơ, in lần 2, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Trần Ngọc Hiếu, Cuộc loạn ngôn từ thơ đương đại: Ghi nhận qua số tượng, http://tienve.org 22 Đỗ Thị Hoa (2008), Thế giới nghệ thuật thơ Ý Nhi, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 23 Khánh Hội (2001), “Chung thuỷ với thơ lịng với gia đình”, Phụ nữ, (45) 24 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hoàng Hưng, “Thơ Ý Nhi”, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp 26 Hoàng Hưng, “Vườn Ý Nhi”, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp 27 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phương Lựu (Chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đoàn Thị Lam Luyến (2007), 36 thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại Chân dung phong cách, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 108 31 Hà Ánh Minh (2001), “Mạch đập thơ Ý nhi dòng ưu tư chảy xiết”, Nha Trang, (72) 32 Hà Ánh Minh (2001), “Mạch thơ Ý nhi: Lửa từ trái tim trần run rẩy…”, Văn hoá, (126) 33 Nguyễn Đức Nam (Chủ biên, 1985), Thơ Việt Nam 1945-1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Thị Thanh Nga (2005), Đặc sắc nghệ thuật thơ Chính Hữu, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh 35 Thuý Nga (1999), “Thơ tình đời người”, Tuổi trẻ Chủ Nhật, (21) 36 Lê Thị Ngân (2008), Ngôn ngữ thơ Thanh Thảo, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 37 Ý Nhi (1978), Đến với dịng sơng, Nxb Tác phẩm 38 Ý Nhi (1985), Người đàn bà ngồi đan, Nxb Tác phẩm 39 Ý Nhi (1987), Ngày thường, Nxb Đà Nẵng 40 Ý Nhi (1991), Gương mặt, Nxb Trẻ 41 Ý Nhi (1991), Mưa tuyết, Nxb Phụ nữ 42 Ý Nhi (1998), Vườn, Nxb Văn học 43 Ý Nhi (2000), Thơ tuyển, Nxb Hội Nhà văn 44 Ý Nhi (2001), “Đọc thơ Mỹ”, Tuổi trẻ, (34) 45 Ý Nhi (2002), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 46 Ý Nhi (2008), Những gương mặt, câu thơ, Nxb Văn nghệ 47 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 - 2000, tập 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2004), Thơ trữ tình Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 50 Nhiều tác giả (1997), 100 thơ tình chọn lọc, Nxb Giáo dục 51 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Khánh Phương (2003), “Ý Nhi nghiệp thơ không "hết dây dưa"”, Thể thao & Văn hoá, (6) 53 Lê Hồ Quang (2003), Đây thơn Vĩ Dạ từ hình ảnh đến biểu tượng kỷ yếu hội thảo ngôn ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 54 Lê Hồ Quang (2007), Thơ tình Thơ 1932 - 1945 (xét từ đặc trưng thi pháp), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học Hà Nội 55 Lê Hồ Quang (2010), “Gửi VB - Triết lý đơn giản”, Thơ, Hội Nhà văn Việt Nam (2) 56 Lê Hồ Quang (2010), “Hành trình lặng lẽ thơ Ý Nhi”, Thơ, Hội Nhà văn Việt Nam (3) 57 Lê Hồ Quang (2010), “Người đàn bà “dại yêu” thơ Đoàn Thị Lam Luyến”, Phongdiep.net 58 Xuân Quỳnh - Ý Nhi (1981), Cây phố chờ trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Chu Văn Sơn (1987), “Thơ tâm hồn Xao xác ngày yên”, Văn nghệ, (36) 60 Chu Văn Sơn (1992), “Đến với tuyết”, Tác phẩm mới, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp 61 Chu Văn Sơn (1992), “Sự giải toả thơ”, Tác phẩm mới, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp 62 Chu Văn Sơn (2005), “Lời nguyện cho nỗi yên hàn”, Nhà văn, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp 63 Nguyễn Hoàng Sơn (1987), “Người đàn bà ngồi viết”, Tiền phong, (13) 64 Nguyễn Hoàng Sơn (2002), “Ý Nhi qua thơ tuyển”, Tiền phong, (29) 110 65 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 66 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 67 Nguyễn Thị Minh Thái (1994), “Thơ tình Thành phố Hồ Chí Minh”, Văn nghệ, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp 68 Nguyễn Thị Minh Thái (1998), “Trò chuyện thơ với Người đàn bà ngồi đan”, Thể thao & Văn hoá, (9) 69 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Thanh Thảo (2001), "Người đàn bà ngồi đan Ý Nhi”, Phụ nữ, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp 71 Thuận Thiên (2001), “Đọc thơ Việt Nam đất Mỹ”, Lao động, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp 72 Lưu Khánh Thơ (2000), “Nỗi khắc khoải từ miền ký ức”, Văn nghệ, (33) 73 Trần Nhã Thuỵ (2003), “Thơ Ý Nhi dự cảm nguyện ước”, Tài hoa trẻ, (5) 74 Nguyễn Nhã Tiên, “Vườn lạ thấy quen”, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp 75 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 76 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mĩ văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Lê Quang Trang (1986), “Người đàn bà ngồi đan”, Nhân dân, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp 78 Cao Thị Kiều Vinh (2004), Đặc sắc nghệ thuật thơ Trần Hữu Thung, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh ... bối cảnh đổi thơ Việt Nam sau 1975 Chương Đặc sắc thơ Ý Nhi phương diện cảm hứng hệ thống hình tượng Chương Đặc sắc thơ Ý Nhi phương diện ngôn ngữ, kết cấu, thể loại Chƣơng THƠ Ý NHI TRONG BỐI... đường thơ Ý Nhi 17 1.2.1 Khái lược tiểu sử tác giả 17 1.2.2 Hành trình thơ Ý Nhi 18 1.2.3 Sự đổi thơ Ý Nhi qua chặng sáng tác 25 1.3 Quan niệm nghệ thuật Ý Nhi ... tìm ý nghĩa sống, khát vọng lý tưởng 1.3 Quan niệm nghệ thuật Ý Nhi 1.3.1 Quan niệm nhà thơ Là nhà thơ có ý thức cao nghệ thuật, sứ mệnh người nghệ sỹ, khao khát thể ngịi bút suốt chặng đường thơ,