1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi của Võ Quảng

102 739 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 536,78 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học sư phạm hà nội *** Ma thị hoa Đề tài đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi võ quảng Chuyên ngành: Giáo dục học ( Bậc tiểu häc) M· sè: 06 14 01 Ng­êi h­íng dÉn khoa học: ts: Nguyễn Thị Mai liên Hà Nội, 2009 Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục ®Ých nghiªn cøu NhiƯm vơ nghiªn cøu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nội dung 10 Chương 1: Thế giới thiên nhiên đồ vật thơ Võ Quảng 10 1.1 Khung cảnh thiên nhiên 10 1.2 Khu vườn bách thú 20 1.3 Khu vườn bách thảo 32 1.4 Thế giới đồ vật 41 Chương Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Võ Quảng 46 2.1 Ngôn ngữ giàu tính nhạc 46 2.2 Ngôn ngữ giàu hình ảnh 64 2.3 Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại 66 Chương 3: Các thủ pháp nghệ thuật hài hước thơ Võ Quảng 73 3.1 Thủ pháp nhân hoá 73 3.2 Thđ ph¸p so s¸nh 77 3.3 BiƯn ph¸p tu tõ lặp 81 3.4 Cái hài hước, dí dỏm 85 Kết luận 91 Danh mục tài liệu tham khảo 94 Phụ lục 96 mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn học thiếu nhi Việt Nam, có bút lại dành toàn đời tâm huyết cho thiếu nhi nhà văn, nhà thơ Võ Quảng Võ Quảng sinh ngày 01/ 03/ 1920 – mÊt ngµy 15/ / 2007 gia đình nhà nho trung lưu xà Đại Hoà, huyện Đại Lộc, bên dòng sông Thu Bồn, Quảng Nam - Đà Nẵng Ông chịu ảnh hưởng người cha, nhà nho lòng say mê văn học Năm 15 tuổi, Võ Quảng rời quê học trường Quốc học Huế Năm 17 tuổi, ông tham gia phong trào học sinh yêu nước, gia nhập đoàn niên Dân chủ Huế, năm 1939 làm tổ trưởng tổ Thanh niên Phản đế Huế Tháng 9/1954, bị quyền Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ, sau bị đưa quản thúc vô thời hạn quê nhà Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ông giao nhiều nhiệm vụ Sau tập kết Bắc, ông điều công tác chức vụ Uỷ viên Ban nhi đồng Trung ương, phụ trách mảng văn học thiếu nhi Ông người tham gia sáng lập giữ chức Giám đốc Nhà xuất Kim Đồng, năm 1971, Hội Nhà văn Việt Nam, phân công làm chủ tịch Hội đồng Văn học Thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam giữ chức vụ đến hưu Năm 2007, ông trao tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Võ Quảng viết văn làm thơ lĩnh vực nào, ông có nhiều tác phẩm thiếu nhi yêu thích Riêng thơ, Võ Quảng nguồn thơ dồi với tập thơ xuất đặn từ Gà mái hoa ( 1957), Thấy hoa nở (1962), Nắng sớm ( 1965), Anh Đom đóm ( 1970), Măng tre ( 1971), Quả đỏ ( 1980) Ngoài phần sáng tác thơ, Võ Quảng viết nhiều tiểu luận, phê bình, kinh nghiệm sáng tác giảng lí luận sáng tác văn học thiếu nhi góp phần đắc lực hình thành phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam Ông tiếng văn xuôi cho thiếu nhi Ngoài truyện đồng thoại, ông nhiều sáng tác khác: Cái Thăng , Quê nội , Tảng sáng Võ Quảng đến với trẻ em thơ, truyện, kịch phim hoạt hình thể loại nào, ông để lại ấn tượng lắng đọng sâu tâm hồn bạn đọc, thơ hai tiểu thuyết Quê nội Tảng sáng Không trẻ em yêu thích thơ văn ông, mà người lớn đọc thơ văn ông giữ nguyên vẹn hào hứng tuổi thơ 1.2 Thơ Võ Quảng thấm đẫm chất trữ tình, nhẹ nhàng thân mật mạch nước ngầm tươi mát nuôi dưỡng tâm hồn ngây thơ em, mở cho em chân trời nhận thức giới xung quanh, khơi dậy tình cảm tốt đẹp 1.3 Thơ ông có nội dung phong phú, nghệ thuật đặc sắc mang ý nghĩa giáo dục cao Ông thường kể chuyện quê hương viết gần gũi với sống trẻ thơ Ông có lối viết dí dỏm, hóm hỉnh Giàu nhạc điệu, không lẫn với Ông quan niệm: Tác phẩm văn học viết cho em công trình sư phạm Người viết cần cân nhắc nên nói gì, nói để có lợi cho tâm hồn em mà không ¶nh h­ëng ®Õn sù thĨ hiƯn nghƯ tht 1.4 Thơ thể loại chiếm vị trí quan trọng phân môn Tập đọc Tiểu học Thơ có sức hút mạnh mẽ, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ sâu vào tâm hồn em, hình thành cho em nhân cách, lực thẩm mỹ, nhận thức giới khách quan Khảo sát chương trình Tiểu học thấy thơ Võ Quảng tuyển chọn nhiều sách Tiếng Việt từ lớp đến lớp 5, có tất Đó bài: Mời vào, Ai dậy sớm, Anh Đom đóm, Mầm non, Đàn bồ chao Điều khẳng định vai trò to lớn Võ Quảng việc bồi đắp tâm hồn trẻ nhỏ Tuy vậy, lứa tuổi nhỏ, em không nhớ, thuộc vẹt mà hiểu sâu sắc giá trị thơ, người giáo viên cần định hướng cho em thấy hay nội dung, đẹp hình thức 1.5 Khuynh hướng tiếp cận tác phẩm văn học từ nghệ thuật Từ góc độ nghệ thuật người đọc cảm nhận vẻ đẹp thẩm mỹ, từ ®ã tiÕp xóc víi thÕ giíi néi dung, t­ t­ëng tác phẩm Nghiên cứu tác phẩm từ nghệ thuật giúp ta hiêủ xác nội dung tác phẩm, không sa vào suy diễn Hình thức nghệ thuật kênh truyền đạt nội dung nó, phương tiện cấu tạo nội dung làm cho có mặt độc đáo Do tìm hiểu hình thức điều kiện thiếu để hiểu nội dung Bỏ qua hình thức bỏ qua tính chØnh thĨ cđa nã cã nguy c¬ hiĨu lƯch néi dung tác phẩm, biến thành tương đương xà hội học Về mặt triết học, nội dung luôn định hình thức, hình thức phù hợp với nội dung [3,141] Tất điều nói thúc tìm hiểu đề tài: nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng Đặc sắc để tìm thấy nhiều nét độc đáo tính giáo dục tính nghệ thuật thơ ông Lịch sử vấn đề Võ Quảng tâm sự: HÃy dành cho trẻ đẹp đẽ tinh khiết từ trẻ bước vào đời Và ông đà thực nêu gương đời mình, trang văn kết tinh toàn tài tâm hồn ông Ngoài phần sáng tác thơ văn, Võ Quảng viết nhiều tiểu luận, phê bình, kinh nghiệm sáng tác giảng lí luận sáng tác văn học thiếu nhi góp phần đắc lực vào hình thành phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam Trong phạm vi tài liệu nghiên cứu mà sưu tầm được, nhận thấy đặc điểm nghệ thuật nội dung thơ Võ Quảng đà nhà nghiên cứu đề cập đến sau: Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên cho rằng, thơ đóm Anh Đom Võ Quảng đà nhà văn Pháp chọn dịch tiếng Pháp để giới thiệu cho bạn đọc giới Cả đời nhà văn Võ Quảng Anh Đom đóm kia, khác, anh đom đóm ông canh gác cho vật, cho đất trời, ông canh gác cho người, cho thời thơ ấu, cho thời hình thành nhân cách người Phạm Xuân Nguyên đánh giá cao ý nghĩa giáo dục nhân cách trẻ thơ thơ Võ Quảng Nhà văn Đoàn Giỏi viết Không phải có lòng mà kiên trì lao động không mệt mỏi, đà khiến anh thêm già dặn, có lĩnh trở thành tài Nói kinh thánh: Sung sướng thay kẻ khát Võ Quảng người sung sướng Bởi anh không lúc tự lòng với mình, không tự mÃn, lúc thấy chưa đủ, cần phải vươn tới [ 20, 354] Nhà văn lÃo thành - Vũ Ngọc Bình nói đến đẹp đồng thoại Võ Quảng khác đẹp ốc trai: Trai đà chắt lọc ánh sáng màu sắc mặt trời mặt trăng, đêm biển để làm nên ngọc quý Nó Văn chương - ngọc quý tư tưởng ngôn ngữ chắt lọc thành tia sáng gam màu tinh diệu, rút từ sống qua lao động sáng tạo [ 20, 354] Ngun Tu©n - ng­êi rÊt kÜ tính văn, đà viết lời tựa Tảng sáng, không văn mà thơ người Võ Quảng: Nếu nhớ không Võ Quảng bắt đầu nói chuyện với độc giả nhỏ tập thơ Măng tre Thơ măng có đẹp tranh tĩnh vật Tranh vẽ hình dáng tĩnh mà sống động, Võ Quảng đà thổi vào tâm hồn trắng [ 20, 354] Giáo sư Phong Lê đà có lần viết Võ Quảng đường đời ông chuyển theo hướng khác với nghiệp viết, xem thật, hợp với số đông người Thế ông đà chọn nghề viết điều xem không bình thường Lại viết cho thiếu nhi chớm vào tuổi 40 ( xác năm ông 35 tuổi), bối cảnh văn học cho thiếu nhi buổi đầu vắng Với trái chứng ngược đời Võ Quảng, xem gọi ông ông Bụt tạo dựng thiên đường cho líp líp thÕ hƯ thiÕu nhi qđa cịng kh«ng phải lời Viết cho thiếu nhi nhi đồng công việc khổ ải tự vượt qua ham muốn thường nghiệm, kể nhu cầu thường thấy trái tim nhạy cảm nghệ sĩ trước bao la đời để ông có thành công viên mÃn Ông nhận định: Võ Quảng hình ảnh hành chung thuỷ vắng vẻ vất vả , người số hoi, gắn nối văn mạch dân tộc khơi tiếp cho dòng chảy sau năm 1954 [ 4, 336] Nhà văn, nhà thơ Phạm Hổ, người bạn đường gần gũi Võ Quảng đường văn học thiếu nhi đà nói lên cảm nghĩ đọc thơ Võ Quảng: Thơ Võ Quảng thường có hay mộc mạc, hồn nhiên có đến vụng về, vụng đáng yêu Và Pi - cát - xô đà nói - có chÝnh sù vơng vỊ lµ mét u tè gãp phần tạo nên phong cách [ 23, 119] Xuân Tửu nhận xét tập thơ Nắng sớm Võ Quảng muốn nêu nhận xét đầu tiên: nhìn tổng quát, tập Nắng sớm có chủ đề tư tưởng rõ rệt: Võ Quảng đà phản ánh trình độ nhận thức tâm trạng thiếu nhi Việt Nam giai đoạn này: yêu nước, yêu đồng bào, ghét đế quốc Mỹ [21, 884] Ngô Quân Miện cho rằng: Đọc thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi, ta luôn bắt gặp vật cỏ Có thể nói, thơ Võ Quảng, có giới loài vật cỏ Nói cách khác, thơ Võ Quảng có mảng vườn bách thú bách thảo, mà em bé có may mắn vào say mê yêu thích [5, 301] Nhà văn Nguyễn Minh Châu qua vài nét ngôn ngữ thơ Võ Quảng: Vốn từ thơ ông từ thông dụng, có từ khó hiểu trẻ thơ Cách dùng từ lặp, câu lặp thơ hợp với khả nhớ em Những từ láy thơ Võ Quảng làm tăng thêm nhịp điệu lời thơ Võ Quảng khéo léo kết hợp mảng từ tượng cách dùng hoàn toàn tiếng kêu loài vật [5, 318 ] Võ Quảng thường khám phá nhiều điều bất ngờ từ vật bình thường Nhờ đó, ngòi bút Võ Quảng đà tạo cá tính riêng qua trang viết dành cho thiếu nhi Đọc Võ Quảng, thấy không giống tác giả khác [24, 114] Sự thành công Võ Quảng, bên cạnh nét hồn nhiên, mẻ nội dung, có góp mặt không nhỏ nét đặc sắc nghệ thuật Viết cho lứa tuổi nhỏ, Võ Quảng quan tâm đến việc lựa chọn hình thức nghệ thuật để truyền tải nội dung cho phù hợp với đối tượng thiếu nhi Ông sính sành dùng vần trắc thơ [ 24, 112], hay ý đến nhịp điệu câu thơ cho thích hợp với nội dung [ 24,119], ông hay dùng nhiều từ tượng để tạo không khí [24,119] Võ Quảng nhiều tập thơ như: Gà mái hoa, Thấy hoa nở, Anh Đom đóm, đà gây nhiều tiếng vang Như vậy, thơ Võ Quảng đà có nhiều lời nhận xét, bàn định nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học tiếng Tuy nhiên, lời bàn định khái quát, chưa sâu vào nghiên cứu đầy đủ nghệ thuật thơ Theo tôi, thơ Võ Quảng có nhiều nét đặc trưng nghệ thuật Ông đề cập nhiều đến vấn đề trẻ thơ Thơ ông không trẻ em yêu thích, mà người lớn đọc thơ ông giữ nguyên vẹn hào hứng tuổi thơ Thơ Võ Quảng có nội dung phong phú, nghệ thuật đặc sắc ý nghĩa giáo dục cao Chính mà chọn đền tài Đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng để tìm hiểu sâu nghệ thuật thơ ông Mục đích nghiên cứu - Luận văn sâu vào nghiên cứu nét đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng Từ biết nhiều tài văn chương, thành công thể loại khác văn học nghệ thuật Từ việc khám phá đặc sắc nghệ thuật, luận văn sâu sắc nội dung thơ Võ Quảng Từ đánh giá học giáo dục mà thơ Võ Quảng đà mang lại cho trẻ thơ nhiệm vụ nghiên cứu - Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ khảo sát, thống kê, phân tích, tìm hiểu thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng, để thấy đặc sắc nghệ thuật ngòi bút ông Từ phương diện nội dung thơ ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Tôi tập trung tìm hiểu tập thơ Võ Quảng viết cho thiÕu nhi, lÊy mét sè bµi thĨ cã sù xuất nhân vật vật cỏ cây, vườn bách thú bách thảo Những nét nghệ thuật đặc sắc, tâm hồn trẻ thơ sáng cao đẹp, giàu tình yêu thương, thơ có tính giáo dục sâu sắc Những tập thơ: Gà mái hoa, Thấy hoa nở, Nắng sớm, Anh Đom đóm, Măng tre, Quả đỏ - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nghệ thuật thơ Võ Quảng, nét đặc sắc nghệ thuật nôi dung thơ ông Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh 10 Gi¶ thut khoa häc - Gióp hiĨu thêm nhà thơ Võ Quảng nhà văn, nhà thơ chuyên tâm viết cho thiếu nhi - Hiện môn Văn học thiếu nhi đưa vào giảng dạy Đại học, Cao đẳng, Trung học sư phạm, việc nghiên cứu môn chưa có bề dày Các công trình nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học thiếu nhi Sinh viên thiếu tài liệu học tập cách trầm trọng Đề tài thực thành công nguồn tài liệu phong phú thơ, văn Võ Quảng nói riêng, văn học thiếu nhi nói chung - Trong chương trình tiếng Việt tiểu học, Võ Quảng nhà thơ có nhiều đưa vào chương trình Đề tài thực thành công giúp cho giáo viên tiểu học tiếp cận dễ với thơ, văn Võ Quảng 88 Võ Quảng luôn sử dụng phương cách nhân hoá cho vật vật Ông gọi nắng sớm anh, cần trục ông gà mái chị Đây đoạn thơ gợi cảm anh nắng sớm: Làm xong việc tốt Đến lúc nghỉ xả Nắng sớm vào ngồi chơi Giữ nụ cười đỏ Một thỏ nhận thấy màu đỏ rực cánh rừng bàng vào tiết thu, kêu lên: Cháy! Cháy! Chi tiết thật ngộ nghĩnh thú vị Rồi nữa, chuột nhắt ăn vụng mỡ, thòm thèm ăn thêm bọc giấy, không ngờ có điểm hai móc vào cuống họng Ăn hết cục cơm Chưa no! ăn Cả cục mỡ! Vung râu Nghỉ thở Vẫn thòm thèm, Thôi phải ăn thêm Cả bọc giấy! Không ngờ Có điểm hai Có móc có quai Mắc vào cuống họng (Điểm hai) Một ghé nom thấy máy kéo, sợ lớn lên không cầy ruộng bố mẹ nữa, tấp tểnh học lái máy kéo Và, sân khấu nọ, xuất diễn viên Chào mào trông đến tức cười: Mũ nhọn đội cao 89 áo dài láng mướt Chân bít tất Bụng thắt lụa hồng Lòng thòng đến chân Đốm vàng đốm đỏ Những chi tiết làm cho thơ Võ Quảng hóm hỉnh, sinh động, dễ bạn đọc nhỏ ti tiÕp nhËn Chóng ta thÊy chó ChÉu Chµng, cịng nhiều mơ mộng là: Ngồi sen Mải nhìn hồ nước Thấy trời lộn ngược Mây trắng rung rinh Chú ngồi lặng thinh Như mơ tưởng ( Chú Chẫu Chàng) Tác giả thật hóm hỉnh đưa Chẫu Chàng vào phiêu lưu tưởng tượng đến kì diệu, thấy động có hấp dẫn cái, đà biến mất, đố mà đuổi bắt Hay có loài vật ông đưa vào thơ ngộ nghĩnh, hóm hỉnh như: Trâu mộng đa nghi: Trợn tròn đôi mắt Nó nhìn nhìn, Coi không tin Những người lạ mặt ( Con trâu mộng) Có vịt háu ăn kéo xếp hàng xung quanh chuồng lợn lớn tiếng đòi: Chia cám! Chia cám! Có chó vàng tinh nghịch thấy 90 chẳng để yên, sục, cào, trêu, chọc, chọc phải tổ ong, ong đốt cho xưng vêu mặt mũi Tất chi tiết dí dỏm, hài hước góp phần tạo nên tiếng cười sảng khoái cho người đọc Tất nhiên cười để vui, để hiểu sống tốt cười để mỉa mai, chế giễu./ * Kết luận chương Lời thơ Võ Quảng tự nhiên, mộc mạc đồng dao Võ Quảng có cách dùng từ, câu hợp với khả em Ông sư dơng biƯn ph¸p tu tõ kh¸ phỉ biÕn tập thơ Đây yếu tố góp phần làm thơ Võ Quảng dễ thuộc, dễ nhớ Tình yêu tuổi thơ tha thiết đà giúp ông viết nên thơ hay, giàu thủ pháp nghệ thuật Thấy hoa nở: Chú bê lạc mẹ thật đáng thương, quanh quẩn vườn Những hình ảnh giúp hình dung vẻ lúng túng đến tội nghiệp bê Các em thuộc thơ cấu trúc câu thơ câu hỏi câu trả lời phù hợp với tâm lý tuổi thơ Bài thơ Mời vào ví dụ: - Cốc, cèc, cèc! - Ai gäi ®ã? CÊu tróc hái - trả lời xuyên suốt thơ tạo nên âm hưởng vui nhộn, tô đậm thêm hình ảnh nghộ nghĩnh vật Những cấu trúc, câu thơ, từ ngữ đà làm tăng thêm sắc thái biểu cảm, nhấn mạnh giá trị thông báo tạo nên nhịp điệu đặn cho thơ, khiến kết cấu thơ trùng điệp, hình ảnh thơ liên tiếp tác động mạnh vào nhận thức tình cảm người đọc, ý thơ củng cố, gia tăng Võ Quảng có trách nhiệm với bạn đọc nhỏ tuổi Ông đắn đo, cân nhắc viết cho em, ông muốn thơ mang lại tính giáo dục cao để hướng em làm việc tốt, việc đẹp, chăm ngoan, học giỏi, chăm làm, giúp bố mẹ, Nhưng lời giáo huấn công 91 thức, gò ép, thô thiển, mà thể thơ, câu thơ ông viết Bài thơ Câu chuyện vẽ tranh, ông muốn em đọc, hiểu nhằm nâng cao cảm xúc thẩm mỹ cho em, giúp em rung cảm trước vẻ đẹp mùa xuân, thiên nhiên màu sắc khác hợp thành, đồng thời giáo dục em để làm việc chung cao quý Đối với em, giới mở bề bộn, nhiều mặt Các em muốn hiểu giới ấy, có tiếng nói thầm, hoạt động liên tục Đó tất mà Võ Quảng muốn gửi gắm qua hình ảnh nghệ thuật từ nhân hoá, cách miêu tả hài hước vào thơ Người lớn hay trẻ thơ đọc cần suy ngẫm./ 92 Kết luận Võ Quảng hồn thơ giàu có Thơ ông vui, hóm, giàu ý nghĩa giáo dục Ông đà để lại cho nhiều hệ thiếu nhi thơ hành trang cho em suốt đường đời Khi viết, ông hay ý đến nghệ thuật thơ cho phù hợp với nội dung phù hợp với thiếu nhi Nhờ đó, thơ ông nhiều hệ thiếu nhi yêu thích, đón đọc Nét độc đáo nghệ thuật thơ Võ Quảng thĨ hiƯn ë mét sè ph­¬ng diƯn sau: I ThÕ giới thiên nhiên phong phú, đa dạng, sinh động Khung cảnh thiên nhiên bốn mùa xuân - hạ - thu - đông tranh lộng lẫy thật đẹp, thật dung dị, thật bình yên Ông đà sử dụng nhiều bút phát nghệ thuật để miêu tả, để vẽ lên nhiều hình ảnh thơ tuyệt vời Khu vườn bách thú lại Võ Quảng đưa vào thơ sinh động, xà hội chim, thú đông, vui, đầy tiếng hót, tiếng kêu, tiếng vỗ cánh, Đó xà hội nhộn nhịp, ríu rít, inh ỏi, xà hội trẻ luôn náo động đáng yêu Khu vườn bách thảo với cỏ thường tươi tắn Ông đem đến cho em vườn xuân rực rỡ sắc màu, mà ông cho Các sắc màu quý Từ vấn đề Võ Quảng giúp em có nhận thức thiên nhiên tươi đẹp, muôn màu nghìn vẻ, đồng thời ông lồng vào ý nghĩa đời, mở rộng suy nghĩ, đặt vấn đề xà hội II Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Võ Quảng phù hợp với trẻ thơ Thể thơ ngắn phù hợp với tâm lí trẻ thơ Điều chứng tỏ ông hiểu tâm sinh lí em Những thơ ông viết theo nhiều thể thơ khác Các câu thơ có chung đặc điểm ngắn gọn, dễ ngắt nhịp, có từ hai chữ đến năm chữ 93 Võ Quảng ý đến nhạc điệu thơ, thứ tác động trực tiếp đến giác quan trẻ nhỏ Nhạc điệu câu thơ đầm ấm, vui nhộn Lời thơ ngân vang, trẻ em dễ đọc, dễ nhớ Từ ngữ thể cách dùng từ gây ấn tượng mạnh với bạn đọc nhỏ tuổi ông hay sử dụng từ láy tượng hình, tượng để miêu tả nên câu thơ hay Ông sử dụng nhịp thơ phù hợp với lứa tuổi Ông viết riêng phần cho lứa tuổi (8 - tuổi) thơ chủ yếu viết thể thơ ba chữ, bốn chữ với nhịp ngắn Còn (10 - 11 tuổi) ông dùng nhiều thể thơ ngũ ngôn với nhịp nghỉ dài Qua ngôn ngữ nghệ thuật ông đà làm cho câu thơ sống động, mang nhiều âm sắc, giàu hình ảnh Trong thơ ông rõ nét hài hước, dí dỏm, ngộ nghĩnh, ngồ ngé, rÊt dƠ nhí Sù dÝ dám thĨ hiƯn cách quan sát, cách nhìn nhận, cách miêu tả thể ông III Các thủ pháp nghệ thuật quen thuộc thơ Võ Quảng Thế giới trẻ thơ giới tưởng tượng, khám phá Thơ Võ Quảng có hình thức nhân hoá tinh tế, thơ ông êm ả ngào liên tưởng, tưởng tượng, ngộ nghĩnh So sánh tạ hiệu bất ngờ nhận thức Trẻ em thường thích lạ, thiưch tưởng tượng hình ảnh ngộ nghĩnh từ thứ bình thường dung dị Hình ảnh so sánh ông gần gũi quen thuộc mẻ đạt hiệu cao mặt nghệ thuật Trong thơ ông sử dụng nhiều cách lặp như: Lặp sóng đôi, lặp đầu, lặp cấu trúc Sự đời tập thơ Võ Quảng đà giúp thấy phần lao động nghiêm túc tình yêu thương trẻ thơ nhà thơ xứ Quảng Theo tôi, với đóng góp nhà thơ Võ Quảng văn học thiếu nhi, với độc đáo nhiều mặt nội dung nghệ thuật, thơ Võ Quảng 94 cần giảng dạy nhiều trường Tiểu học, để thơ ông đến với thiếu nhi lứa tuổi, từ làm cho em thêm yêu thích văn học nước nhà, biết hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ văn học Trong phạm vị tìm hiểu, đề cập đến số nét tiêu biểu mặt nghệ thuật thơ Võ Quảng Tôi mong đề tài góp phần nâng cao lực người giáo viên nâng cao lực cảm thụ thơ, phát triển khả ngôn ngữ tư học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy học thơ Võ Quảng trường Tiểu học Với kiến thức hạn chế, nhiều vấn đề luận văn chưa bàn kỹ, chưa sâu chưa đề cập đến Nếu có hội trở lại nghiên cứu thơ Võ Quảng lần nữa, mong khai thác trọn vẹn giá trị nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng./ 95 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Lại Nguyên Ân ( 1984), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [2] Bùi Công Hùng ( 1982), Nhịp điệu thơ thiếu nhi, Tạp chí văn học (5), Tr 79 - 82 [3] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [4] Dương Thu Hương, (2004) Giáo trình văn học thiếu nhi, nxb Sư phạm [5] Phong Lê ( 1998), Tuyển tËp Vâ Qu¶ng, Nxb Khoa häc x· héi [6] Ngun Thế Lịch (2004), Nhịp thơ, báo Ngôn ngữ số 1, Tr 61 - 63 [7] Ph­¬ng Lùu (2004) , Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Là Thị Bắc Lý, (2004) Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Sư phạm - Hà Nội [9] Lê Thị Hoài Nam ( 2005), Bài giảng Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đà Nẵng [10] Võ Quảng ( 1985), Tuổi thơ thu, Nxb Kim đồng [11] Võ Quảng, Vũ Ngọc Bình, Phạm Hổ ( 2000), Thơ thiếu nhi chọn lọc: Tuyển tập thơ, Nxb Thanh niên [12] Võ Quảng ( 1965), Nắng sớm, Nxb Kim đồng [13] Võ Quảng ( 2000), Anh Đom đóm: Tập thơ chọn lọc, Nxb Kim đồng [14] Võ Quảng ( 1971), Măng tre, Nxb Kim đồng [15] Võ Quảng ( 1980), Quả đỏ/ Thơ, Nxb Kim đồng [16] Võ Quảng ( 1957), Gà Mái Hoa/ Thơ, Nxb Kim đồng [17] Võ Quảng ( 1962), Thấy hoa nở, Nxb Kim đồng [18] Vân Thanh ( 2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Kim đồng [19] Vân Thanh ( 1999), Phác thảo văn học thiếu nhi ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi [20] Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa 96 [21] Vân Thanh (2006), Tác giả Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa [22] Vân Thanh (2000), Văn học thiếu nhi biết, Nxb Kim đồng [23] Văn học thiếu nhi Việt Nam ( 2003): Nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận, Nxb Kim đồng [24] Tập thể tác giả (1983) Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim đồng, Hà Nội [25] Tập thể tác giả (tuyển chọn) (1999), Tuyển tập Phạm Hổ, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Thơ chän víi lêi b×nh ( 1997), Dïng cho häc sinh tiểu học, NXB giáo dục [27] Phạm Khải ( 2005), Bình thơ cho học sinh tiểu học, NXB giáo dục [28] S¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt líp 1, Nxb gi¸o dục - Hà Nội [29] Sách giáo khoa Tiếng Việt líp 3, Nxb Gi¸o dơc - H Néi [30] S¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt líp 5, Nxb Gi¸o dơc - Hà Nội [31] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, vi.wikipedia.org/wiki/Võ Quảng [32] Vĩnh biệt nhà thơ Võ Quảng, www.tuoitre.com.vn [33] Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB giáo dục 97 Phụ lục thơ học chương trình tiểu học TT S¸ch gi¸o khoa Líp TiÕng viƯt ( tËp 1) TiÕng viÖt ( tËp 1) TiÕng viÖt ( tập 2) Tên Trang Mầm non 98 Đàn bồ chao 106 Anh Đom Đóm 143 Ai dạy sớm 67 Mời vào 94 tập thơ Đề tài Thể thơ Cuộc sống TT Tên thơ Thiên Loài nhiên vật Đồ vật Cây cối sinh hoạt Tự chữ chữ chữ thiếu nhi Tập thơ: Măng tre Thư gửi cho anh x x Thấy hoa nở x x Anh Đom Đóm x x Con Trâu mộng x x Măng tre Được! Được! x Mời vào x Thun l­ít x Ai cho t«i biÕt x x x x x x x 98 10 ViÕt ®Đp x x 11 Chú Chẫu chàng x 12 Gà Mái Hoa (trÝch) x 13 Ai dËy sím 14 B¸o m­a 15 Cây đỗ 16 Chị chổi tre 17 18 Mang tin chiến thắng Đường dây điện x 19 Nhặt sẵt vụn x 20 Con đường nhỏ 21 Ngày đến 22 Vót chông 23 Chống hạn 24 25 Hợp tác xà măng non Ông trăng thu 26 Con Trâu đất lửa 27 Những thác nước 28 Thả thuyền x 29 Có chỗ chơi x x 30 Chị ru em ngủ x x 31 Ngàn 32 Mầm non 33 Cậu 34 S¸u chó bãi c¸ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tập thơ: Thấy hoa nở x x 99 35 Mêi xem x x 36 Nh­ thuyÒn l­ít x 37 ThÊy c¸i hoa në x 38 Rong theo bê tre x 39 Chó ChÉu Chµng x 40 Chổng vó x 41 Nhắm mắt x x 42 Được! Được! x x 43 Không giàn 44 Ai cho em biết ? 45 Chuyện cành cam x x 46 Quả x x 47 Để mặc bướm vờn 48 Chuyện quít 49 Vì x 50 Một thăm x x 51 Tất lời x x 52 Mét! hai! ba! x 53 Mêi nghØ x x x x x x x x x x x x x x x x x TËp th¬: Nắng sớm 54 Đường dây điện x 55 Sắt vụn x 56 Cậu 57 Con đường nhỏ 58 Lộng lẫy 59 Có chỗ chơi 60 Chống hạn x x x x x x x x x x x x 100 61 Vót chông x x 62 Tờ lịch x 63 Quê bà x 64 Cây tre 65 Sông vội đâu 66 Tôi đọc chuyện cổ tích x x 67 Những tên đất nước x x 68 Chim bói cá nhào lộn 69 Cái giỏ 70 Những tiếng 71 Bõ công bắt bướm x x 72 Mưa x x 73 Thả thuyền x x 74 Tôi ngồi làm x x 75 Chúng trẻ nhỏ x x 76 Mang tin chiến thắng x 77 Mầm non x x x x x x x x x x x x x x x Tập thơ: Quả đỏ 78 Anh nắng sớm x x 79 Báo tin 80 Câu chuyện vẽ tranh x x 81 Điểm hai x x 82 Đàn bồ chao x 83 Chuyện ông cần trục 84 Đôi tay mẹ 85 Gió 86 Con nghÐ x x x x x x x x x x x 101 87 Làm gạch x 88 Một n­íc m¸t x x 89 Bèn ng­êi x x 90 Kªu rÐt x x 91 Thá x x 92 Léc víi S­¬ng 93 Chó voi x x 94 Chuyện anh Cháo mào x x 95 Câu chuyện lái tàu 96 Chân mưa 97 Con rùa 98 Quả đỏ 99 Đường đến trường x x x x x x x x x x x x 100 Häc tËp x x x Tập thơ: Gà Mái Hoa 101 Mái Hoa cđa Tý x x 102 §ỉi nÕt x x 103 Cái sọt x x 104 Bắt nhịp x x 105 Vì sao? x 106 Mái Hoa ốm x 107 Liếc x 108 Ca vang x 109 Mỗi gà x 110 Mèo hoang x x 111 Đến xem gà nở x x 112 Vui pháo nổ x x x x x x x 102 113 Lín to mẹ x x Tập thơ: Anh Đom Đóm 114 Anh §om §ãm x x 115 Giã x 116 Chú nắng sớm x 117 Thác nước x 118 Câu chuyện x x x x x gà Mái Mơ 119 Xe cút kít x 120 Cây măng tre x x 121 Sau mưa x 122 Ông trăng thu x x x 123 Tôi cầm giỏ x x 124 Chị ru em ngủ x 125 Đàn sếu x 126 Con trâu vành đai x x x x 127 Tre vui tre c­êi 128 C©u chun mét x x x x x chiỊu xu©n 129 Con nghÐ cđa ta x 130 ChiÕc mai x x 131 Më cöa x x x 132 Bảy em chăn trâu x x 133 Th­ gưi anh x x 134 Chun chÞ chỉi 135 Ngµn lµm viƯc Tỉng x x x 22 x 50 13 14 36 ... đọc thơ ông giữ nguyên vẹn hào hứng tuổi thơ Thơ Võ Quảng có nội dung phong phú, nghệ thuật đặc sắc ý nghĩa giáo dục cao Chính mà chọn đền tài Đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng. .. tìm hiểu đề tài: nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng Đặc sắc để tìm thấy nhi? ??u nét độc đáo tính giáo dục tính nghệ thuật thơ ông Lịch sử vấn đề Võ Quảng tâm sự: HÃy dành cho trẻ đẹp đẽ... nghệ thuật thơ ông 9 Mục đích nghiên cứu - Luận văn sâu vào nghiên cứu nét đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng Từ biết nhi? ??u tài văn chương, thành công thể loại khác văn học nghệ

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w