Đặc điểm nghệ thuật thơ bùi quang thanh

141 15 0
Đặc điểm nghệ thuật thơ bùi quang thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ BÍCH HỒNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ BÙI QUANG THANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ BÍCH HỒNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ BÙI QUANG THANH Chuyên ngành văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Biện Minh Điền NGHỆ AN, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chƣơng 1: THƠ BÙI QUANG THANH TRONG BỐI CẢNH THƠ HÀ TĨNH VÀ THƠ XỨ NGHỆ ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Thơ Hà Tĩnh thơ xứ Nghệ đương đại 1.1.1 Bức tranh thơ Hà Tĩnh thơ xứ Nghệ đương đại 1.1.2 Những đặc điểm thơ Hà Tĩnh thơ xứ Nghệ đương đại 1.1.3 Các tác giả tiêu biểu thơ Hà Tĩnh thơ xứ Nghệ đương đại 18 1.2 Bùi Quang Thanh - gương mặt tiêu biểu thơ ca xứ Nghệ đương đại 31 1.2.1 Con đường đến với thơ Bùi Quang Thanh 31 1.2.2 Món "nợ" ân tình quê hương xứ sở hành trình sáng tạo Bùi Quang Thanh 33 Chƣơng 2: CẢM HỨNG SÁNG TẠO VÀ HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG TRONG THƠ BÙI QUANG THANH 35 2.1 Cảm hứng sáng tạo thơ Bùi Quang Thanh 35 2.1.1 Cảm hứng quê hương, đất nước 35 2.1.2 Cảm hứng truyền thống văn hóa - lịch sử 38 2.1.3 Cảm hứng chiến tranh người lính cách mạng 43 2.1.4 Cảm hứng mẹ, người phụ nữ, thiếu nhi 49 2.1.5 Tình yêu dăng mắc, duyên nợ tình đời, tình người 63 2.2 Hệ thống hình tượng thơ Bùi Quang Thanh 68 2.2.1 Tổng quan hệ thống hình tượng thơ Bùi Quang Thanh 68 2.2.2 Hệ thống hình tượng yếu, xun suốt thơ Bùi Quang Thanh 69 Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN CỦA THƠ BÙI QUANG THANH 92 3.1 Sự lựa chọn bút pháp thể loại thơ 92 3.1.1 Bút pháp 92 3.1.2 Thể thơ 98 3.2 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu ngôn từ thơ Bùi Quang Thanh 107 3.2.1 Giọng điệu nghệ thuật tổ chức giọng điệu thơ Bùi Quang Thanh 107 3.2.2 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu thơ Bùi Quang Thanh 111 3.2.3 Ngôn ngữ thơ nghệ thuật tổ chức thơ Bùi Quang Thanh 115 3.2.4 Nghệ thuật tổ chức câu thơ, thơ, tập thơ 127 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Người Việt Nam yêu thơ, đặc biệt thơ q hương Hà Tĩnh khơng nằm ngồi niềm u thích Thơ Hà Tĩnh có đặc sắc riêng, đằm thắm tình quê hương, sâu lắng tình người, tình đời… Hà Tĩnh nói riêng, xứ Nghệ nói chung vùng đất tiếng truyền thống yêu nước, cách mạng bề dày văn hóa, văn học Theo dịng chảy thời gian, văn học xứ Nghệ nói chung, Hà Tĩnh nói riêng ln cắm mốc lớn tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc, từ văn học trung đại đến văn học đại, thời để lại dấu ấn quan trọng tác giả, tác phẩm, khuynh hướng - văn phái phong cách sang tạo Cái gốc vấn đề bắt nguồn từ truyền thống văn hóa lâu đời, lĩnh, cốt cách người Hà Tĩnh Trong khó khăn gian khổ người nơi tơi rèn thêm ý chí cần cù chịu khó, kiên cường, sáng tạo, ln có khát vọng vươn lên chiến thắng thiên tai, địch họa, chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, để lại cho mai sau giá trị văn hóa, tinh thần cao đẹp Hà Tĩnh quê hương Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự, Lê Hữu Trác Đến thời đại nhiều hệ nhà văn Hà Tĩnh xuất với tên tuổi sang giá, tiêu biểu Hoàng Ngọc Phách, Xuân Diệu, Huy Cận, v.v… Đến Hà Tĩnh có đội ngũ nhà văn, nhà thơ đông đảo với hàng ngàn tác phẩm có giá trị, góp phần quan trọng vào văn học nước nhà Đây nguồn liệu, “vật liệu” quý giá cho nhà nghiên cứu, phê bình văn học… 1.2 “Hà Tĩnh đất thơ” (lời Huy Cận) Nối gót tiền nhân, lớp nhà văn, nhà thơ đương đại Hà Tĩnh có nỗ lực lớn làm giàu, làm đẹp cho truyền thống văn hóa, văn học quê hương Trong số thi sĩ ấy, kể đến thơ Bùi Quang Thanh Bùi Quang Thanh - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Văn học nghệ thuật Hà Tĩnh - có q trình sáng tác dài, có tập thơ cơng chúng độc giả ý: Một thời lãng quên (1994), Miền tâm tƣởng (in chung,1995), Hạt đắng (1998), Đò dọc sơng đêm (2002), Ngọn gió dịng sơng (2003), Mật ong vàng lũng núi (2007), 1.3 Thơ Bùi Quang Thanh trở nên quen thuộc với người dân Hà Tĩnh, người dân xứ Nghệ, với u, vịng vây dăng mắc tình yêu, tình người, tình đời, mà khơng ngi hồi niệm q khứ, nhớ cội nguồn, khát khao, hướng tương lai… Không thế, nhìn rộng ra, dịng thơ trữ tình đương đại Việt Nam, phận thơ viết cho thiếu nhi, Bùi Quang Thanh cũng thực ghi dấu ấn đẹp, đáng trân trọng, tơn vinh… Rất cần có cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu thơ Bùi Quang Thanh, từ tìm thấy học quý giá cho sáng tạo tiếp nhận thơ ca Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Đặc điểm nghệ thuật thơ Bùi Quang Thanh 2.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát toàn thơ Bùi Quang Thanh Văn thơ Bùi Quang Thanh dùng để khảo sát luận văn dựa vào: - Bùi Quang Thanh, Một thời lãng quên, Hội VHNT Hà Tĩnh, 1994 - Bùi Quang Thanh (in chung), Miền tâm tƣởng, Nxb ,1995 - Bùi Quang Thanh, Hạt đắng, thơ, Nxb Thanh niên, 1998 - Bùi Quang Thanh, Đò dọc sông đêm, Nxb Hội Nhà văn,2002 - Bùi Quang Thanh, Ngọn gió dịng sơng, Nxb Hội Nhà văn, 2003 - Bùi Quang Thanh, Mật ong vàng lũng núi, Nxb Hội Nhà văn, 2007 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.1 Lịch sử tìm hiểu, nghiên cứu thơ Bùi Quang Thanh Việc nghiên cứu tác phẩm thơ Bùi Quang Thanh có nhiều viết, giới thiệu (hoặc riêng lẻ đăng số tờ báo, phê bình số cơng trình văn học xứ Nghệ Hà Tĩnh) Nhìn chung viết phần thể nhìn đáng trân trọng có khám phá, kiến giải đặc điểm thơ Bùi Quang Thanh số phương diện Trong Nhà văn Hà Tĩnh đƣơng đại, tác giả Hà Quảng - Nguyễn Văn Quang nói tạo hình thơ Bùi Quang Thanh: “Những hình tượng thơ đầy tính biểu tượng mà Bùi Quang Thanh quen sử dụng Dã Tràng, Cuội, Thạch Sanh, ông Đùng quen thuộc không cũ nhàm mà gợi cảm xúc mẻ thích thú cho người đọc” [38, 21] Trong Lƣợc yếu văn học Hà Tĩnh Hà Quảng chủ biên, Hà Quảng nhận xét tập thơ Hạt đắng: "Con người Việt Nam đại không cắt đứt khứ Họ tìm nhiều học Nhiều tứ thơ liên tưởng đến huyền thoại xa xưa, đến lịch sử cha ơng chiến tích thời kháng chiến chống Pháp, Mỹ Trong cảm nhận mình, Bùi Quang Thanh với tập Hạt đắng tìm thấy lịch sử học cho thân, học tự răn" [35, 207] Tác giả Văn Giá Xi đị dọc sơng đêm đánh giá cao hình ảnh Mẹ Quê thơ Bùi Quang Thanh: "Xuyên suốt tập thơ trở trở lại với tần số cao hai hình ảnh Mẹ Quê Là hai, Như hai vầng trăng sáng tỏ, có giao nhau, có lại hịa lẫn Mẹ trung tâm, kết tinh quê hương Quê hương lại mở rộng cõi mẹ mà thành Mẹ Quê thể" [12, 1] Cũng theo Văn Giá, "Hồn thơ Bùi Quang Thanh hồn quê trọn vẹn Anh thật mẫn cảm với thuộc giới đồng quê Thơ anh bóng dáng thị, có chút xa lạ ngờ vực: Ngƣời ta nhẹ gót phố thị - Để chút xuân quê đứng ngập ngừng Anh rút sâu vào giới đồng quê giới vô nhiễu đồng thời thủy lưu văn hóa Đó đường thơ anh đường này, anh cho lữ khách chuyến Đị dọc sơng đêm ấn tượng" [12, 1] Đọc tập thơ Mật ong vàng lũng núi Bùi Quang Thanh, nhà thơ Vương Trọng đặc biệt ý thơ văn xuôi Lời hƣơng khói nhận xét: “Đây thơ văn xuôi anh, vốn người quen viết bút ký phóng sự, anh khéo léo đưa vào chi tiết văn xuôi nên thơ: Con No trịn ba lơ cóc sau lƣng Hoa cỏ may găm đầy quần binh đũng chấm ngang đầu gối Bài thơ đoạt giải thưởng Tạp chí Văn nghệ Quân đội, ghi nhận bước trưởng thành "nghề" thơ anh” [61, 2] Các viết thơ Bùi Quang Thanh cảm nhận, phê bình mang tính chất giới thiệu Tuy nhiên, xem gợi ý đáng tham khảo Cho đến nay, chưa có cơng trình tìm hiểu nghiên cứu thơ Bùi Quang Thanh cách đầy đủ, hệ thống Luận văn chúng tơi cơng trình đảm nhận cơng việc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát, tìm hiểu thơ Bùi Quang Thanh, luận văn nhằm xác định đặc điểm thơ ông, khẳng định đóng góp ơng cho thơ Hà Tĩnh nói riêng, thơ Việt Nam đại nói chung; từ đề xuất số vấn đề việc nghiên cứu tiếp nhận sáng tác nhà thơ, nhà văn "cắm chốt" Hội Văn nghệ địa phương 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Đưa nhìn chung thơ Bùi Quang Thanh bối cảnh thơ Hà Tĩnh nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung 4.2.2 Đi sâu khảo sát, phân tích, xác định đặc điểm thơ Bùi Quang Thanh phương diện nội dung, cảm hứng 4.2.3 Đi sâu khảo sát, phân tích, xác định đặc điểm thơ Bùi Quang Thanh phương diện phương thức thể Cuối rút số kết luận thơ Bùi Quang Thanh Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp chính: phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh - loại hình, phương pháp cấu trúc - hệ thống Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Luận văn cơng trình tập trung tìm hiểu thơ Bùi Quang Thanh với nhìn hệ thống Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu nghiên cứu thơ Bùi Quang Thanh thơ Hà Tĩnh nói riêng, thơ Việt Nam đại nói chung 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chƣơng Thơ Bùi Quang Thanh bối cảnh thơ Hà Tĩnh thơ xứ Nghệ đương đại Chƣơng Cảm hứng sáng tạo hệ thống hình tượng thơ Bùi Quang Thanh Chƣơng Phương thức thể thơ Bùi Quang Thanh Chƣơng THƠ BÙI QUANG THANH TRONG BỐI CẢNH THƠ HÀ TĨNH VÀ THƠ XỨ NGHỆ ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Thơ Hà Tĩnh thơ xứ Nghệ đƣơng đại 1.1.1 Bức tranh thơ Hà Tĩnh thơ xứ Nghệ đương đại Hà Tĩnh đất văn vật, tiếng nhiều người đỗ đạt bật cốt cách người xứ Nghệ Đây mảnh đất giàu truyền thống thi ca, có nhiều đại thụ tỏa bóng mát qua nhiều kỷ Nối tiếp truyền thống kỷ trước, kỷ hai mươi, Hà Tĩnh đóng góp cho thi đàn dân tộc nhiều tên tuổi: Xuân Diệu, Huy Cận, Chính Hữu, Phạm Ngọc Cảnh, Xn Hồi, Ngơ Thế Oanh, Cẩm Lai, Hồ Minh Hà, Hoàng Thị Minh Khanh sau này: Lê Thành Nghị, Dương Kỳ Anh, Mai Hồng Niên, Nguyễn Ngọc Phú, Duy Thảo, Lê Quốc Hán, Bùi Quang Thanh, Tùng Bách Các tác giả Hà Tĩnh đóng góp cho thơ ca đại Việt Nam nhiều tác phẩm đỉnh cao nhiều số tác phẩm thành cơng tạo nét riêng cho dịng thơ xứ Nghệ Các nhà thơ xứ Nghệ bút cự phách thể loại lục bát, năm chữ, thơ tứ tuyệt, thơ tự có mặt hầu hết tuyển thơ Nam ngồi Bắc Với đội ngũ đơng đảo vậy, thơ Hà Tĩnh hòa nhịp với thơ nước Bắt rễ vùng đất văn vật giàu truyền thống văn hóa, thơ Hà Tĩnh thời gian qua vừa tiếp nối tự nhiên nguồn mạch truyền thống, vừa có cách tân theo hướng đại Nếu năm đầu sau ngày thống đất nước, thơ mang lối mòn quen thuộc mà biểu rõ cảm hứng sử thi cịn đậm, sau, đặc biệt thời kỳ đổi mới, thơ phát triển theo chiều hướng ngày phong phú Điều đáng mừng thơ trở với tiếng nói riêng tư, thầm kín Ý thức cá nhân chủ thể sáng tạo đề cao Nó mở cho thơ hướng phát triển đắn, phù hợp với đặc trưng thể loại Nếu trước đây, trữ tình trị, trữ 133 mà cha ơng ta gây dựng nên Cảm hứng chiến tranh ngƣời lính cách mạng Bùi Quang Thanh bộc lộ rõ nét với bày tỏ nỗi đau người mẹ, bà, vợ trước mát chiến tranh Mạch thơ Tình yêu dăng mắc,duyên nợ tình đời, tình ngƣời thơ Bùi Quang Thanh thực có sức hấp dẫn, quyến rũ… Trên sở nguồn cảm hứng mãnh liệt ấy, Bùi Quang Thanh sáng tạo nên hệ thống hình tượng phong phú thật đẹp, từ hình tượng tơi trữ tình, hình tượng mẹ, đến hình tượng quê hương xứ sở… Bùi Quang Thanh có nỗ lực lớn tìm tịi phương thức thể hiện, từ lựa chọn bút pháp, thể loại thơ đến nghệ thuật tổ chức giọng điệu ngôn từ thơ Thơ Bùi Quang Thanh đa dạng bút pháp, có kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp; giọng điệu cung bậc, sắc thái; nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ động, thoải mái, khơng ràng buộc khn mẫu dù thể loại Về bản, Bùi Quang Thanh đường truyền thống thơ Việt, có nét cách tân đáng trân trọng Với đề tài này, muốn đưa đến nhìn đầu tiên, tương đối hệ thống thơ Bùi Quang Thanh Còn nhiều điều thơ Bùi Quang Thanh (cả thành công hạn chế giới hạn mà Bùi Quang Thanh cần vượt qua…), người viết chưa có điều kiện sâu, hy vọng dịp khác… Những làm luận văn này, hy vọng nhiều giúp ích cho việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ Bùi Quang Thanh thơ Hà Tĩnh, thơ xứ Nghệ nói riêng, thơ Việt Nam đương đại nói chung; đồng thời, giới thiệu với người đọc gương mặt thơ khả ái, nhiều người mến mộ… 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn An, Hình ảnh ngƣời mẹ - phụ nữ thơ ca chống Mỹ, htt://thainguyen.edu.vn [2] Nghiên cứu lý luận phê bình văn học nghệ thuật Nghệ An (1997), Hội văn học nghệ thuật Nghệ An [3] Phạm Quang Ái (2011), Ca cung đàn ngƣời xƣa, www.buiquangthanh.com [4] Hoàng Cát, Nhà thơ Bùi Quang Thanh,http://vanhocnghethuathatinh.org.vn [5] Sỹ Châu (2011), Ký ức, thơ, Nxb niên, Hà Nội [6] Huy Cận, Võ Liêm Sơn, Lê Thước (2000), Thơ Hà Tĩnh kỉ XX, Nxb Hội văn học nghệ thuật Hà Tĩnh [8] Văn Chinh (2010), Mùa màng văn học năm qua, Tập phê bình Tiểu luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [9] Gia Dũng – Nguyễn Hồng Oanh (2010), Đƣờng xứ Nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội [10] Huỳnh Diệu, Hình tƣợng ngƣời lính qua thơ sau chiến tranh, http://vanhaiphong.com [11] Phong Điệp, Đề tài chiến tranh ngƣời lính trƣờng ca thời chống Mỹ, http://phongdiep.net [12] Văn Giá (2011), Xi đị dọc sơng đêm, www.buiquangthanh.com [13] Nhiều tác giả (1969), Thơ Hà Tĩnh 1965 – 1968, Hội sáng tác văn nghệ Hà Tĩnh [14] Nhiều tác giả (2000), Văn Hà Tĩnh kỉ XX, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật, Sở văn hóa thông tin Hà Tĩnh [15] Nhiều tác giả (2000), Thơ Hà Tĩnh kỉ XX, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật, Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh [16] Nhiều tác giả (2004), Về Cẩm Xuyên, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [17] Nhiều tác giả (2004), Hội viên tác phẩm, Hội văn học nghệ thuật Hà Tĩnh [18] Nhiều tác giả (2010), Văn thơ Hà Tĩnh (2005 - 2010), Hội liên hiệp VHNT Hà Tĩnh 135 [19] Nhiều tác giả (2012), Dƣới chân núi Hồng, Tập 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [20] Nhiều tác giả (2012), Sắc xuân Hồng Lĩnh, Nxb Nghệ An [21] Nhiều tác giả (2012), Dƣới chân núi Hồng, tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [22] Xuân Hoài (2000), Thơ Xn Hồi, Sở văn hóa thơng tin hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh [23] Xuân Hoài (2007), Ngƣời cõi nhớ, Nxb Nghệ An [24] Võ Hồng Huy (2010), Non nƣớc Hồng Lam, Hội văn học nghệ thuật Hà Tĩnh [25] Tạp chí Hồng Lĩnh (2009), Hội văn học nghệ thuật Hà Tĩnh [26] Nguyễn Thế Lượng, Hình tƣợng ngƣời lính thơ văn xi (trƣờng ca) Việt Nam sau 1975, www.vannghequandoi.com.vn [27] Nguyễn Bá Long (2012), Giọng điệu thơ chống Mỹ, www.khoavanhoc – ngonngu.edu.vn [28] Anh Mẫn (2012), Nặng tình với thơ, nặng nghĩa với đời, Chuyên đề báo Bảo vệ pháp luật, Hà Nội [29] Hội Kiều học Việt Nam (2012), Dòng chảy văn hóa xứ Nghệ từ Truyện Kiều đến phong trào thơ mới, Nxb Văn học, Hà Nội [30] Trần Quỳnh Nga, Văn học thiếu nhi Hà Tĩnh – góc nhìn, www.baohatinh.vn [31] Mai Hồng Niên (2012), Quê xứ Nghệ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [32] Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh (2004), Hội viên tác phẩm, Nxb Hà Tĩnh [33] Nguyễn Ngọc Phú (1995), Đám mây màu vẩy cá, Nxb Lao động, Hà Nội [34] Nguyễn Ngọc Phú (1997), Giấc mơ lƣới, Nxb Văn hóa, Hà Nội [35] Hà Quảng (chủ biên) (2002), Lƣợc yếu văn học Hà Tĩnh, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh 136 [36] Hà Quảng (2008), Văn chƣơng góc nhìn , Lý luận - Phê bình, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [37] Hà Quảng (2011), Hồng Lam – đất khoa bảng, đất văn chƣơng, Nxb Thông tấn, Hà Nội [38] Hà Quảng- Nguyễn Văn Quang (2011), Nhà văn Hà Tĩnh đƣơng đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [39] Nguyễn Hưng Quốc, Hình tƣợng thơ, www.phienbancu – tiengviet.edu.vn, [40].Nguyễn Hữu Quý (2011), Khói hƣơng thơm đến lạnh ngƣời, www.buiquangthanh.com [41] Nguyễn Quyến (2011), Hoài niệm mùa tình, www.buiquangthanh.com [42 Hải Sinh, Hình ảnh đội thơ ca cách mạng Việt Nam www.lethuy.edu.vn [43] Trường Sinh, Thơ tự do,http://khoavanhoc – ngonngu.edu.vn [44] Nguyễn Trọng Tạo, Thơ văn xuôi thơ không vần, http://vietvan.vn, [45] Nguyễn Thanh Tâm, Thơ đƣơng đại, www.vannghequandoi.com.vn [46] Bùi Quang Thanh (1994), Một thời lãng quên, Nxb Hội VHNT Hà Tĩnh [47] Bùi Quang Thanh (1998), Hạt đắng, Nxb Thanh niên, Hà Nội [48] Bùi Quang Thanh (2002), Đị dọc sơng đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [49] Bùi Quang Thanh (2003), Ngọn gió địng sơng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [50] Bùi Quang Thanh (2007), Mật ong vàng lũng núi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [51] Bùi Quang Thanh (2012), Hà Tĩnh niềm yêu, www.buiquangthanh.com [52] Bùi Quang Thanh (2011), Thơ tình Bùi Quang Thanh, www.buiquangthanh.com [53].Bùi Qung Thanh (2011), Về hai thơ ngã ba Đồng Lộc, www.buiquangthanh.com [54] Bùi Quang Thanh (20110), Hội An – di sản: tình ngƣời, www.buiquangthanh.com [55] Duy Thảo (2008), Đi dọc lối xanh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [56] Nguyễn Văn Thông, Ngƣời lính thơ ca cách mạng, www.thptvinhlinh.edu.vn 137 [57] Lưu Khánh Thơ, Hình tƣợng ngƣời lính thơ ca cách mạng Việt Nam, http://violet.vn [58] Thu Thủy (2014), Hình ảnh ngƣời phụ nữ Việt Nam dòng chảy thơ ca đất nƣớc, www.nuithanh.gov.vn [59] Hội liên hiệp văn học nghệ thuật (2000), Thơ Hà Tĩnh kỉ XX, Sở văn hóa Thơng tin Hà Tĩnh [60 Chi hội Nhà văn Việt Nam Hà Tĩnh (2011), Nhà văn Việt Nam đại tỉnh Hà Tĩnh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [61] Vương Trọng (2011), Ngã Ba Đồng Lộc trái tim Bùi Quang Thanh, www.buiquangthanh.com [62] Vương Trọng, Chùm câu thơ khó xuống dịng Bùi Quang Thanh, http://vannghe.net [63] Tập thơ văn (1999), Một thời để nhớ, Sở Lao động thương binh xã hội Hà Tĩnh, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh [64] Trần Hải Vân (2010), Văn học thiếu nhi Hà Tĩnh, www.vanhocnghethuathatinh.org.vn [65] Lê Văn Vị, Mật ong Bùi Quang Thanh đƣa từ lũng núi,www.buiquangthanh.com [66] Ngọc Yên, Thơ văn xuôi, http://ngocyen.vnweblogs.com ... Chƣơng Thơ Bùi Quang Thanh bối cảnh thơ Hà Tĩnh thơ xứ Nghệ đương đại Chƣơng Cảm hứng sáng tạo hệ thống hình tượng thơ Bùi Quang Thanh Chƣơng Phương thức thể thơ Bùi Quang Thanh 6 Chƣơng THƠ BÙI QUANG. .. Bùi Quang Thanh 107 3.2.1 Giọng điệu nghệ thuật tổ chức giọng điệu thơ Bùi Quang Thanh 107 3.2.2 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu thơ Bùi Quang Thanh 111 3.2.3 Ngôn ngữ thơ nghệ thuật. .. 1: THƠ BÙI QUANG THANH TRONG BỐI CẢNH THƠ HÀ TĨNH VÀ THƠ XỨ NGHỆ ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Thơ Hà Tĩnh thơ xứ Nghệ đương đại 1.1.1 Bức tranh thơ Hà Tĩnh thơ xứ Nghệ đương đại 1.1.2 Những đặc

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan