1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết ba ngôi của người của nguyễn việt hà

130 19 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ TRỊNH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BA NGÔI CỦA NGƯỜI CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ TRỊNH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BA NGÔI CỦA NGƯỜI CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương BA NGƠI CỦA NGƯỜI TRÊN HÀNH TRÌNH TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ 1.1 Khái lược tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.1.1 Những đổi đề tài, chủ đề cảm hứng sáng tạo 1.1.2 Một số cách tân bật thi pháp 12 1.1.3 Những phong cách đa dạng 17 1.2 Hành trình tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 19 1.2.1 Cơ hội Chúa - khởi đầu ngoạn mục 19 1.2.2 Khải huyền muộn - nỗ lực sử dụng thủ pháp hậu đại 21 1.2.3 Ba người - định hình phong cách tiểu thuyết triết luận 25 1.3 Cảm nhận chung giá trị tiểu thuyết Ba người 30 1.3.1 Kế thừa triệt để thành tựu đạt tạp văn tác giả 30 1.3.2 Bao quát rộng trò đời 33 1.3.3 Xây dựng nhân vật đặc thù sống hôm 41 Chương GÓC ĐỘ TIẾP CẬN HIỆN THỰC VÀ QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG TRONG BA NGÔI CỦA NGƯỜI 45 2.1 Góc độ tiếp cận thực Ba người 45 2.1.1 Nhìn chung góc độ tiếp cận thực tiểu thuyết đại 45 2.1.2 Tiếp cận thực từ góc nhìn cá nhân Ba người 51 2.1.3 Tiếp cận thực từ góc nhìn văn hóa Ba ngơi người 57 2.2 Quan điểm đánh giá vấn đề đời sống Ba người 58 2.2.1 Dung hòa quan điểm đánh giá Đạo giáo, Phật giáo Thiên Chúa giáo 58 2.2.2 Quyết liệt phê phán thói đạo đức giả 64 2.2.3 Tơn trọng tiến trình tự nhiên sống 69 2.3 Những vấn đề cốt lõi thực đương đại phát đánh giá Ba người 71 2.3.1 Sự hoang mang phương hướng xã hội 71 2.3.2 Sự xuống cấp trầm trọng đạo đức 78 2.3.3 Sự suy thoái văn hóa 81 Chương NGHỆ THUẬT KẾT CẤU, XÂY DỰNG NHÂN VẬT VÀ TỔ CHỨC NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG BA NGÔI CỦA NGƯỜI 85 3.1 Nghệ thuật kết cấu 85 3.1.1 Kết cấu phân mảnh 85 3.1.2 Kỹ thuật đồng 89 3.1.3 Sự luân phiên kể điểm nhìn 90 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 99 3.2.1 Đặt nhân vật vào đối diện với tính dục 99 3.2.2 Làm hiển lộ tính cách nhân vật qua triết lý đời 100 3.2.3 Liên tục đặt nhân vật vào đối sánh 103 3.3 Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ giọng điệu 107 3.3.1 Phơi trần quan hệ nghịch dị bè ngôn ngữ 107 3.3.2 Thường xuyên vận dụng thủ pháp giễu nhại 109 3.3.3 Phối hợp giọng bặm trợn với giọng triết lý thâm trầm 114 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Việt Hà nhà văn có nhiều đóng góp vào cơng đổi văn học Việt Nam Ông sáng tác ba thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn tạp văn Ở thể loại nào, ông tạo dấu ấn độc đáo, thu hút bàn luận, bình phẩm, nghiên cứu độc giả rộng rãi giới phê bình Số viết sáng tác Nguyễn Việt Hà xuất nhiều, nhiên, nghiên cứu chuyên sâu thưa thớt Đây điều mà chúng tôi, qua luận văn này, muốn góp phần khắc phục để làm sáng tỏ chân dung văn tài 1.2 Nếu tạp văn Nguyễn Việt Hà gây hiệu ứng đồng cảm nhanh thuận lợi tiểu thuyết ơng thuộc diện khó đọc, khơng dễ nhận đánh giá đồng thuận từ phía nhà phê bình Tiểu thuyết Ba người mắt năm 2014 không ngoại lệ Về tác phẩm này, ý kiến bàn luận chưa nhiều, tiểu thuyết đầy tham vọng Bởi vậy, sâu khám phá đặc điểm nghệ thuật Ba người việc làm có ý nghĩa khoa học, giúp người yêu văn học cảm mến Nguyễn Việt Hà có thêm để đánh giá đóng góp nhà văn cách tồn diện 2.3 Hiện nay, tiểu thuyết Việt Nam đứng trước nhiều thách thức thời đại hội nhập giao lưu tồn cầu Tìm tịi Nguyễn Việt Hà có nhiều điểm chung với đổi mới, bứt phá nhiều nhà văn khác hệ thuộc hệ muộn chút Việc tìm hiểu Nguyễn Việt Hà qua Ba ngơi người, vậy, có ý nghĩa góp thêm liệu để hiểu sâu đặc điểm, diện mạo tiểu thuyết Việt Nam thập kỷ qua 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu sáng tác Nguyễn Việt Hà nói chung Nguyễn Việt Hà xem tượng “lạ” văn xuôi Việt Nam đương đại Nguyễn Việt Hà “lạ” tiểu thuyết mà thể tạp văn Chính nhiều nhà phê bình, nhà nghiên cứu vào nghiên cứu tiểu thuyết tạp văn anh Nguyễn Thanh Sơn viết: “Tuy vậy, tác phẩm Nguyễn Việt Hà, đời chậm gần mười năm, giữ nguyên cách làm dáng cho "sang trọng" truyện ngắn Hồ Anh Thái (những Chàng trai bến đợi xe, Người xe chạy ánh trăng) thi tác phẩm tuổi xanh báo Tiền phong, với nhân vật pha trộn tiếng mẹ đẻ với tiếng Anh cách hồn tồn khơng cần thiết sai tả văn phạm cách cẩu thả, với mơ tả cách hình dung ngơ nghê tác giả thương trường sống nhà doanh nghiệp phim video mì ăn liền rẻ tiền, với nhàm chán mối tình tay ba, mơtíp cũ yêu - phụ bạc - vươn lên - giầu có ngự trị ba phần tư tác phẩm văn học điện ảnh nay, nhân vật tốt cách vô lý, cứng cỏi cách vô lý đê tiện cách vô lý Có chăng, anh thêm vào giọng điệu mỉa mai chế diễu kiểu Phạm Thị Hoài, khác với Phạm Thị Hồi, người vừa có kiến thức thơng tuệ vừa vượt lên thứ tầm thường, Nguyễn Việt Hà loay hoay vụn vặt thị dân để không rút chân Ngay tên gọi dòng đề từ anh, dù viện dẫn đến thiêng liêng (mặc dù ta không thấy liên hệ với tác phẩm) để làm tăng thêm trọng lượng cho tiểu thuyết, không cứu tác phẩm Dấu ấn ảnh hưởng năm tháng sau có trường đoạn độn vào dối tiệc rượu Thượng sĩ Tuệ Trung Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng với Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư (xin nói thêm theo Ðại Việt sử ký tồn thư, Khánh Dư bị tội lăng nhăng với vợ Quốc Tảng, nên khơng khí dựng lại tiệc rượu giả tạo - có lẽ điều khơng thật quan trọng ” (Nguyễn Thanh Sơn, Cơ hội Chúa: gánh nặng phù phiếm) Năm 2004, “Cơ hội Chúa: từ nhật ký đến hậu trường văn học” Đoàn Cầm Thi có viết: “Xuất năm năm, Cơ hội Chúa khiến ngỡ ngàng bề bộn Khơng độ dầy gần năm trăm trang, dù hiếm, truyện Việt ngày còm, đa phần nhà văn Việt ngày hụt Không phong phú chủ đề - tình yêu tình bạn tình anh em, lĩnh vực-tơn giáo trị kinh tế văn hóa, tầng lớp xã hội - thị dân cơng chức lãnh đạo trí thức bn lậu Khơng chất ngổn ngang dĩ vãng, tại, tương lai Không chồng chéo Hà Nội, Hải Phòng, Đồ Sơn, Sài Gòn, Huế, Berlin, Dresden, Ba Lan, Tiệp…” (Cơ hội Chúa: từ nhật ký đến hậu trường văn học) Hay Nguyễn Hòa nói: “Căn vào trả lời vấn Tiền phong Chủ nhật (số 25, ngày 20/6/2000) đưa nhận xét ban đầu rằng, Nguyễn Việt Hà - tác giả tiểu thuyết Cơ hội Chúa, người đọc nhiều, ưa triết lý, sính ngoại ngữ khối trích dẫn kim - cổ, đơng - tây ” (Nguyễn Hòa (2004), “Cơ hội Chúa: Chúa khơng giúp gì!”) Nguyễn Chí Hoan khơng nằm tác giả viết tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà: “Tơi khơng biết liệu bạn hình dung kích thước khơng tầm thường điều thế, thực ta thấy câu truyện tiểu thuyết đo lường điều bằng, từ đầu đến cuối, nhiều tầm thường buồn cười; bỡn cợt nhại, thản nhiên mỉa, đo lường lật tẩy nó, hạ bệ nó; khơng giấu diếm giọng điệu văn chương lớn kẻ nói thật lúc giả lả hài hước lúc sỗ sàng văn hoa lúc lại thâm trầm trắng trợn kể đoạn philô dài (- mà bạn có đọc hết khơng-) dường muốn tái tạo thứ “tam giáo đồng nguyên” kiểu lỏng lẻo nhập sát sạt đạo Kitô, Thiền đạo thuyết Trang Tử, với thứ chất gắn kết (hay dung mơi - tùy nhé!) khơng khác hơn: thật người, những-con-người-thời-tiền-bạc (cũng:“sự quẫn cuối người…”) (Nguyễn Chí Hoan (2014), “Matxcơva cịn “tin vào giọt nước mắt”) Nguyễn Chí Hoan sau đọc Khải huyền muộn nhận xét: “Ở tiểu thuyết thứ hai Nguyễn Việt Hà, thời gian bắt đầu ngưng đọng Những câu chuyện diễn biến Các nhân vật động lực từ đầu, khiến cho tồn khơng gian “Khải huyền” trình chiếu đoạn “phim chậm” tiến trình suy sập Các nhân vật đây, nói E.M Cioran, “chỉ sống chết.” Họ khơng làm ngồi việc hồi tưởng kể người khác: vậy, hành động sinh tồn sinh hoạt xã hội bọn họ, nhân vật lời kể bọn họ, nhân vật mà nhân vật kể đến dù có tên hay có nickname, trở thành trần thuật gián tiếp, trưng diễn hình ảnh tâm tư nhân vật - mạng lưới dòng chảy tâm tư lớn nhỏ, tựa đồ sông kênh rạch Nam thông vào nối vào sinh dưỡng lẫn Thế là, “Khải huyền muộn” kể lời kể - “nó”, truyện gọi “cuốn tiểu thuyết” nhân vật “nhà văn” “Bạch”, khơng có tên khơng hồn tất, câu văn cuối viết rằng: “Cho đến lúc này, chắn biết tiểu thuyết dở dang xong Một tiểu thuyết trọn vẹn hết chỗ người viết khơng thể khơng cịn muốn viết cố nữa./ ” (Nguyễn Chí Hoan (2014), Đọc “Khải huyền muộn”: Sự báng bổ khốn cùng”) Trang Neu’s blog (2014), “Từ Cơ hội chúa đến Ba ngơi người” có viết: “Tơi thuộc nhiều đoạn Cơ hội Chúa Ý tưởng Nguyễn Việt Hà tiểu thuyết gói gọn câu đề đầu sách: “Sự quẫn cuối người, hội Chúa” Thế năm 20 tuổi đọc Cơ hội Chúa xong, khơng thấy bí bức, quẫn cuối Chỉ thích tác giả viết Hà Nội mà không cần mơ tả Hà Nội, thích cảm giác thân quen gặp lại ông khu tập thể cũ hồi bé Và tình bạn Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà xuất tiểu thuyết thứ ba, Ba người Tất nhiên mua đọc Vẫn chẳng thể lẫn đâu giọng văn người Hà Nội anh Tơi thích khơng khí giọng văn này, cảm giác khơng cịn bình dị ấm áp Tơi khơng cịn 20 mười năm trước, văn Nguyễn Việt Hà trở nên gay gắt hơn, nhân vật nam uống rượu nhiều cịn nhân vật nữ lăng lồn hư hỏng nhiều Ngay tình bạn tưởng chừng tuyệt đối đẹp nam phụ nữ phụ, đến phần ba sách nhân vật nữ phụ bỏ đi, để lại nam phụ làm bạn thêm với nữa” Bên cạnh tiểu thuyết gây tiếng vang, Nguyễn Việt Hà cịn thành cơng q trình viết tạp văn Nhà văn chơi với (2005), Mặt đàn ông (2008), Đàn bà uống rượu (2010), Con giai phố cổ (2013), tạp văn gây ý độc giả Tạp văn Nguyễn Việt Hà có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Năm 2013,Việt Quỳnh nhận định tạp văn Nguyễn Việt Hà bài: “Nguyễn Việt Hà: đàn ông viết tạp văn”, “mỗi tạp văn Nguyễn Việt Hà thường xinh xẻo nghìn chữ Các góc đời sống xoay vần nhuần nhuyễn nhẹ nhõm với ngôn từ Tạp văn Nguyễn Việt Hà dễ đọc dễ thích Cái chất hồn hậu bộc toạc lại ưa chiêm 111 Lựu), Thiên sứ (Phạm Thị Hoài), Cõi người rung chuông tận Mười lẻ đêm (Hồ Anh Thái), Thượng đế cười (Nguyễn Khải), T tích (Thuận) tác phẩm sử dụng bút pháp trào lộng, giễu nhại thành công Đặc biệt phải kể đến Nguyễn Việt Hà với ba tiểu thuyết Cơ hội Chúa, Khải huyền muộn Ba người Nếu thấy Thời xa vắng Lê Lựu người trần thuật người nếm trải nhiều cay đắng, qua nhiều nỗi bi hài kể lại hàng loạt câu chuyện “thời xa vắng” chưa xa Cũng phải nói thêm rằng, thân cách nói “thời xa vắng” hàm chứa tư tưởng sâu sắc Lê Lựu qua cách tổ chức ngữ điệu, nhịp điệu; nhại loại giọng, giọng quyền uy bên cạnh giọng dân dã, giọng nghiêm túc giọng phèng Đọc tiểu thuyết Hồ Anh Thái, bắt gặp nhà văn có ý thức sử dụng bút pháp giễu nhại thành công phong cách trần thuật ám vào giọng điệu nhà văn Hồ Anh Thái đặc trưng với giọng hài hước, giễu nhại Những nhân vật Hồ Anh Thái tạo ln ln có phức tạp góc cạnh tính cách đậm chất hài hước Nhân vật họa sỹ Chuối Hột truyện Mười lẻ đêm vừa dị hợm, lố bịch, buồn cười Gã nghệ sỹ có sở thích qi đản trồng chuối tình trạng khỏa thân người bóng nhẫy, trắng lôm lốp chuối Tất nhiên chuối hột trổ hoa quãng lưng chừng trời Nhân vật bà mẹ dị hợm, thích phiêu lưu tình ái, ham tiền bạc, bà qua năm đời chồng vơ vàn tình chớp nhống điều quan trọng với bà sau năm lần ly dị bà năm nhà Oái oăm chỗ tình người mẹ diễn mắt đứa gái, đến độ cô bé phải lên kết luận buồn cười mẹ ngửi thấy mùi đàn ơng mùi đất chén Ngồi Hồ Anh Thái tạo nhiều nhân vật đậm cá tính gã niên tên Bóp, sống văng 112 mạng, thú vui bệnh hoạn bóp chết thứ tên gọi Một vị giáo sư mắc cười Có lần hướng dẫn luận văn cho nữ sinh, ông nắm lấy đùi cô Cô xin phép Thầy nắm đùi Thầy cười, chuỗi cười bất tận Có thể nói giới nhân vật vừa méo mó vừa hoạt kê làm nên sức hấp dẫn tiếng cười văn chương Hồ Anh Thái Thế không giống với giọng nhại nhà tiên phong buổi đầu đổi mới, thường xót xa bi đát, cay độc, khoảng cách thời khiến nhại văn Nguyễn Việt Hà gắn nhiều với bỡn cợt, với giễu Chống lại đơn điệu, nhại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà vừa “lột tả” phần chất (có thật) đối tượng, vừa dung hợp bác học suy tư, suồng sã văn hố bình dân, sức mạnh vơ địch trào tiếu dân gian Và, với lối tự nhại, văn chương hoài nghi trật tự đời sống mà nghi ngờ khả năng, sứ mệnh mà người ta thường đặt cho Ở ta bắt gặp nhà tiểu thuyết “giễu nhại thân hành vi giễu nhại”, “Văn chương muốn tươi thật phải đùa, mà run rẩy bố dám đùa nữa” Suy nghĩ “nhân vật nhà văn” Bạch, phải lối tư đặc thù tác giả, thể ngày rõ thái độ hậu đại cách nhìn đời sống Có thể nói, thực tiễn sáng tạo Nguyễn Việt Hà chứng tỏ quan niệm nhà văn: “Văn chương bị lặp lại đáng sợ văn chương nhạt nhẽo” Đọc Khải huyền muộn, chúng ta, thấy hình tượng giễu nhại, giễu nhại quan chức, người mẫu, đạo diễn, nhà văn sĩ Đến tiểu thuyết Ba người, thấy hình tượng giễu nhại xuất ngày nhiều, giễu nhại tất đối tượng sống đương đại Suốt trang tiểu thuyết từ đầu đến cuối, hình ảnh, kiện, nhân vật nằm đối tượng giễu nhại Ngay 113 trang đầu bắt gặp hình ảnh nữ bình luận viên tivi nói lễ tưởng niệm nạn nhân trịn năm vụ sóng thần Fukushima “Khi đọc số người chết người bị thương trận động đất, theo thói quen cũ lúc ngắt câu lại hớn hở mỉm cười” [19,19]; nói giáo sư với thái độ giễu cợt “Ông giáo sư mặt đẹp suốt ngày suốt tháng lê la hình lên ti vi thong thả làm trị un bác gật đầu Ông ta tiếng trung thực dám hỏi tay trưởng lên câu hỏi khó, vừa hỏi mặt mũi vừa tái mét” [19,19], “Xa xa, có ngơi nhà năm tầng ơng giáo sư bồng bềnh tóc bạc chun viết sách giáo khoa Ông tự mua ống nhòm đứng sân thượng bé Thanh Hằng làm người mẫu kể Tay giáo sư mặt mũi đạo mạo bệnh hoạn Nhiều lúc vừa nhịm vừa thủ dâm, q cương cứng khơng chịu lấy sách che, phóng phọt sang mái nhà hàng xóm” [19,35]; cảm nhận nhiếp ảnh gia, giới người mẫu, đạo diễn phim, nhà văn, nhà thơ: “Ông nhiếp ảnh gia tuổi nửa mùa, thành danh chụp phong cảnh ảnh nuy Rất nhiều người mẫu, già có trẻ có, vào ngồi cởi chuồng suốt buổi chiều” [19,35], “Cái đêm ông ta nhận giải Cánh Diều bạc, ông ta người ngắn loay hoay cảm động nhấp nhổm đứng đầu ti cô người mẫu chân dài ngây ngô làm emxi Ba lần ông ta lấy vợ Chiều dài hôn nhân độ dài váy đức người mẫu vy phạm quy định Sở Văn hóa” [19,37], “Văn chương nước nhà thảm, ba tiểu thuyết gia cách tân hàng đầu thìm bát tuần Ỉa bơ cịn rây ngồi mà hăng sáng tác” [19,38], “Nữ thi sĩ trẻ Hải Phòng âm thầm dành ba tiếng ngày đầu kinh nguyệt viết mạch bốn mươi bảy thơ tình nhắc nhắc lại đâm thành quen tai, cô bé chốc trở thành tác giả” [19,45] Giọng giễu nhại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà bộc lộ nhìn suồng sã, phi thành kính, chí nhiều lúc cay đắng, tàn nhẫn Thể 114 tinh thần phủ định liệt vào lỗi thời, căm ghét sâu sắc dối trá, tiêu cực, đồi bại phi lý Đó nhu cầu khẳng định cá tính riêng nhà văn Chất giọng giễu nhại với phối trí yếu tố tương phản tác phẩm tác giả khác nhau, ta nhận người một, Nguyễn Việt Hà ví dụ Giọng văn anh thách thức với diễn xã hội ta thời kỳ Tuy nhiên điểm đáng quý chỗ nhà văn xây dựng nhân vật tính cách có phần hài hước, châm biếm nhân vật ơng khơng lịng tin đời mà biết chấp nhận phần nhiều hướng thiện Đó tâm nhà văn giá trị tích cực tác phẩm dù viết với giọng giễu nhại 3.3.3 Phối hợp giọng bặm trợn với giọng triết lý thâm trầm Khi trần thuật, tác giả tạo sắc thái giọng điệu khác nhau, mà M Bakhtin gọi "tính đa giọng điệu" Với tính chất gần với sống, giọng điệu tiểu thuyết mang tính khách quan, "lạnh lùng", địi hỏi nhà văn phải có nhìn tỉnh táo đời sống không nghiêng "tự thuật tâm trạng" thơ ca Cùng với nhu cầu khám phá phản ánh chiều sâu thực, văn xuôi xuất giọng triết lý, hiểu cách khái quát "những suy tư đậm màu sắc chủ quan vấn đề đời sống, thể nhìn sắc sảo minh triết nhân sinh" [3,105] Nó có nhà văn có vốn sống phong phú, trải thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc Khuynh hướng triết lý hay triết luận tiểu thuyết xuất gắn liền với thay đổi mô hình cấu trúc tiểu thuyết từ cấu trúc lịch sử - kiện sang cấu trúc lịch sử - tâm hồn Khuynh hướng khơi mở văn học từ sau 1975 với sáng tác nhà văn Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu Song yếu tố triết luận thực tăng cường trở thành đặc điểm 115 quan trọng tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986, mà “tính chất bất trắc đời sống bất ổn tinh thần người” ngày gia tăng Các tác phẩm không chứa đựng chiêm nghiệm, đúc kết sâu sắc nhà văn đời người mà thể suy tư, trăn trở không ngừng người cầm bút trước vấn đề phức tạp, nhức nhối đời sống đương đại, đặc biệt vấn đề đạo đức nhân sinh thân phận người Tiêu biểu là: Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Thời xa vắng (Lê Lựu), Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Bên bờ ảo vọng (Dương Thu Hương), Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối (Tạ Duy Anh)… Và khuynh hướng triết lý, triết luận thể tiểu thuyết Cơ hội Chúa, Khải huyền muộn, Ba người (Nguyễn Việt Hà) Trong văn xuôi đương đại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, nhân vật hay triết lý, nhà văn trẻ, nhân vật họ người trẻ họ người trải nghiệm, họ thể nhìn đời kinh nghiệm riêng họ Và họ mạnh dạn bày tỏ quan điểm trước sống Mặt khác, tiểu thuyết, ngôn ngữ trần thuật mang tính xác khách quan Có thể thứ ngơn ngữ khơ khan, lạnh lùng diễn tả điều tồn xã hội, tất phức tạp sống phơi bày Trước vấn đề, nhân vật Nguyễn Việt Hà có quan niệm riêng, kiến riêng khơng giống Đó cách mà anh cho người đọc thấy nhân vật anh lớp trẻ ln có nhu cầu khẳng định cá nhân Họ khơng dễ dàng chấp nhận sự, họ ln ln hồi nghi, ln ln tranh biện để nhìn chất sống Giọng điệu góp phần quan trọng việc biểu đạt ý nghĩa tác phẩm Giọng điệu làm thành sắc riêng trào lưu, trường phái hay 116 giai đoạn văn học Giọng điệu tác phẩm thường phong phú, đa dạng phức tạp Mỗi tác phẩm thường có đan xen nhiều giọng điệu khác Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà phức hợp nhiều giọng điệu Đặc biệt khuynh hướng triết lý, triết luận tiểu thuyết Ba người Nguyễn Việt Hà thể rõ Trong tiểu thuyết Ba người, Nguyễn Việt Hà khuynh hướng triết lý đơn mà anh phối hợp giọng bặm trợn với giọng triết lý thâm trầm Chất triết lý không tập trung nhân vật thuộc tầng lớp trí thức, quan chức mà tìm thấy nhân vật mà nhà văn hoá thân, người bình dân học hành Từ xã hội suy thoái, tan rã đời sống tinh thần, người sản phẩm méo mó sống lên rõ nét Khi nghĩ tình yêu, đớn đau, nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thể triết lý nhìn nhận, đánh giá: “Chính mà ăn đủ, ngủ đủ, làm tình đủ Đủ hết Cái mà chưa đủ đớn đau Tiếc thay, lại nuôi dưỡng sống khốn nạn chúng ta… Tôi đơn giản nghĩ Có thứ mãi khơng đủ, tình u Tất nhiên, mà người ta muốn sống” [19,317] Nhìn nhận sống chết “Không nhớ sau chết cả… “chết” biết đến nơi khác chết đâu đáng sợ Đã biết yêu sống phải biết yêu chết… Khi trả lời câu hỏi sau “Sống” ta đâu đương nhiên trả lời câu trước “Sống” ta từ đâu đến…” [19,249-250] Cuộc sống không đơn giản, mà người phải trải qua, Tôi phải trải qua mười kiếp luân sinh nhận điều “Trên đời, chẳng có tuyệt vời hạnh phúc, tuyệt vời đau khổ bị nhớ nhiều Trước đây, Tôi chưa nghĩ rằng, đời người ta lại thành hình thứ vô lý nhớ nhung ngổn ngang thế”; “…mà người trẻ đa phần tưởng rằng, để hiểu đời nhờ lọc lõi biết cách 117 nhìn Tơi đến tuổi đơn giản biết, để hiểu người khác, hồn tồn khơng thể quan sát” [19,165] Những triết lý nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà cho thấy họ người có phong cách độc đáo, đầy cá tính Mỗi người có trải nghiệm riêng, thể cách nhìn nhận riêng trước vấn đề sống Chính điều khiến cho tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà có chiều sâu mang ý nghĩa khái quát Đồng thời, giọng triết lý góp phần bộc lộ lực phân tích khả chiếm lĩnh thực người viết tiểu thuyết Nó thể tài phân tích, mổ xẻ để tìm chất sống Đó biểu cách tân lời văn nghệ thuật văn xi, đem lại cho tính chất đối thoại từ bên Sự xuất giọng điệu chủ yếu giọng giễu nhại triết lý thâm trầm sắc điệu bao quanh với tư cách bè đệm loại giọng điệu khác thể nhiều cấp độ khác cho ta nhìn đầy đủ xác đáng giọng điệu tác phẩm văn học nói chung tác phẩm Nguyễn Việt Hà nói riêng 118 KẾT LUẬN Trong xu phát triển chung văn học nước nhà, việc tìm lối cho sáng tác tiểu thuyết nội dung lẫn nghệ thuật việc làm khó nhà văn Nỗ lực cách tân để tạo nên tượng “lạ” sáng tác Nguyễn Việt Hà đáng trân trọng Chúng ta thấy, tiểu thuyết thể loại mà bạn đọc mong chờ hy vọng xu hướng cách tân Tiểu thuyết đương đại muốn thu hút, lơi độc giả khơng đơn loại hình văn xi trường thiên dựa kể lể, kiện đơn thuần, thiếu nguồn cảm hứng mãnh liệt chủ thể sáng tạo Bạn đọc xã hội đương đại không chấp nhận tiểu thuyết có cốt truyện na ná nhau, kiểu kết cấu kiểu nhân vật quen thuộc mà phải tiểu thuyết có cách nhìn nhận thực cách khác lạ.Và Nguyễn Việt Hà làm điều tiểu thuyết Ba ngơi người Mặc dù xung quanh tượng “lạ” Nguyễn Việt Hà nhiều ý kiến, quan điểm đánh giá khen, chê khác tác phẩm anh cịn điểm hạn chế (việc sử dụng ngơn ngữ đơi có phần tục tằn, cách miêu tả tình dục đơi chỗ cịn thái q, sử dụng biểu tượng đơi lúc cịn khiên cưỡng); kiên trì bền bỉ lối viết, thống khuynh hướng sáng tác nỗ lực tìm tịi, cách tân tiểu thuyết anh thật đáng trân trọng Mỗi tác phẩm anh thông điệp đầy nhân văn người đời sống Ở thể nhìn đa diện thực tiếng nói đa âm người Nguyễn Việt Hà, với nội lực mạnh mẽ, cảm quan nhạy bén, lại thêm bắt gặp dòng mạch đổi thời đại, khẳng định tên tuổi lối riêng, phong cách nghệ thuật độc đáo văn học Việt Nam đương đại Nguyễn Việt Hà dám chấp nhận việc trở thành “vật hy sinh cho 119 mới” để góp cho tiểu thuyết Việt Nam hướng Nghệ thuật tiểu thuyết Ba ngơi người Nguyễn Việt Hà góp phần làm sáng tỏ chân dung nhà văn ví tượng “lạ” văn xi Việt Nam đương đại Với kiểu kết cấu phân mảnh, kỹ thuật đồng luân phiên ngơi kể điểm nhìn Nguyễn Việt Hà thật “gây rối” gu thẩm mỹ độc giả yêu văn học truyền thống Đọc tiểu thuyết anh, ta nhận thấy cốt truyện nới lỏng, có kéo giãn không gian thời gian kiện, biến cố Điều giúp cho người đọc đọc linh hoạt, tự lật giở tiểu thuyết đặt chuyện kể người lên chuyện kể người mà hiểu ý đồ sáng tạo nhà văn Tiểu thuyết anh thể quan niệm: đời sống khơng hồn kết khơng tới Trong công đổi văn chương đặc biệt văn xuôi đương đại, với số nhà văn Phạm Thị Hoài, Nguyễn Khắc Trường, Dương Thu Hương, Tạ Duy Anh, Thuận, Nguyễn Bình Phương… Nguyễn Việt Hà thuộc hàng bút xuất sắc Nguyễn Việt Hà đã, tiếp tục gặt hái thành công đường sáng tạo văn chương Nguyễn Việt Hà góp phần xứng đáng vào bước tiến tiểu thuyết đương đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung hành trình đổi 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật (Tiểu thuyết), Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí văn học, số Nguyễn Thị Bình (2004), “Đổi ngơn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xuôi sau 1975”, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2006), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỉ 80 đến nay”, Văn học Việt Nam vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đoàn Ánh Dương (2014), Khơng gian văn học đương đại (Phê bình vấn đề tượng văn học), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Phong Điệp (2009), Bloger (Tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội Chúa (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Việt Hà (2004), Của rơi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 14 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn (Tiểu thuyết), NXb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Nguyễn Việt Hà (2007), Nhà văn chơi với (Tạp văn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 121 16 Nguyễn Việt Hà (2010), Đàn bà uống rượu (Tạp văn), Nxb Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Việt Hà (2011), Nhà văn chơi với Mặt đàn ông (Tạp văn), Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Việt Hà (2013), Con giai phố cổ (Tạp văn), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Việt Hà (2014), Ba người (Tiểu thuyết), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 20 Thu Hà (2005), “Nguyễn Việt Hà khơng mong q mới”, http://evan.com.vn/Functions/WorkContent/?CatID=11&TypeID=41&W orkID=1444 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Võ Thị Hảo (12/10/2005), “Tôi lạc quan tiểu thuyết Việt Nam”, http://www.vnn.vn 23 Phạm Ngọc Hiền (2012), Tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975 (Tiểu thuyết cách mạng xuất miền Bắc), Nxb Văn học, Hà Nội 24 Hoàng Ngọc Hiến (2006), “Đọc Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà”, Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Hòa (2004), “Cơ hội Chúa: Chúa khơng giúp gì!”, http://evan.vnexpress.net/ 26 Nguyễn Hịa (2006), “Một cách lý giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Chí Hoan (2004), “Nhảy đầm - uống rượu - đọc sách Hà Nội lãng mạn u sầu”, http://evan.com.vn/Functions/WorkContent/?CatID=4&TypeID=19&Wo rkID=1096 122 28 Nguyễn Chí Hoan (2014), “Đọc Khải huyền muộn: báng bổ khốn cùng”, http://soi.today/?p=159953 29 Nguyễn Chí Hoan (2014), “Matxcơva cịn ‘tin vào giọt nước mắt’”, http://soi.today/?p=156194 30 Nguyễn Thị Kim Lan (2006), Nghệ thuật kết cấu số tiểu thuyết huyền ảo triết luận Tạ Duy Anh, Châu Diên, Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nhị Linh (2014), “Văn chương mà”, http://nhilinhblog.blogspot.com/2014/07/van-chuong-ay-ma.html 33 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu (chủ biên, 2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hà Minh (2005), “Apocalypse now or never Khải huyền muộn cịn khơng”, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=6065&rb=0102 36 Nguyễn Hồi Nam (2014), Mùi chữ (phê bình tiểu luận), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Nguyên Ngọc (2004), “Văn xi Việt Nam nay, lơ-gích quanh co thể loại, vấn đề đặt ra, triển vọng”, http://www.ivce.org/magazine/ns9/ns21.html 38 Lã Nguyên (2005), “Nhìn lại bước Lắng nghe tiếng nói”, http://talawas.org.server173-han.denserver.de/talaDB/showFile.php?res=4471&rb=0102&von=0 39 Thiên Nguyên (2014) “Đọc sách Ba người”, http://esquirevietnam.com.vn/giai-tri/doc-sach-ba-ngoi-cua-nguoi 123 40 Thiện Nguyễn (2014), “Dựng lại chân dung Hà Nội từ tư liệu lịch sử”, http://vannghequandoi.com.vn/su-kien/dung-lai-chan-dung-ha-noi-tu-tulieu-lich-su.html 41 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi (Tiểu thuyết), Nxb Đà Nẵng 44 Việt Phương (2006), “Nguyễn Việt Hà lời bình”, http://evan.com.vn/Functions/WorkContent/?CatID=4&TypeID=19&Wo rkID=3135 45 Nguyễn Thanh Sơn (19/12/2005), “Tiểu thuyết Việt Nam đâu”, http://www.vnn.vn 46 TQ blog (2014), “Hà Nội cao bồi già”, http://truongquy.blogspot.com/2013/03/ha-noi-cua-nhung-cao-boi-gia.html 47 Nguyễn Trương Quý (2013), “Nguyễn Việt Hà: tạp văn phải điêu toa”, http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/van-hoa-nghethuat/20130325/nguyen-viet-ha-tap-van-thi-phai-dieu-toa/539291.html 48 Nguyễn Trương Quý (2014), “Không gian thời gian vô Hà Nội”, Lời giới thiệu Ba ngơi người, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 49 Việt Quỳnh (2013), “Nguyễn Việt Hà: đàn ông viết tạp văn”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-nguyen-viet-ha-danong-viet-tap-van-n20130414070308055.htm 50 Việt Quỳnh (2014), “Nhà văn Nguyễn Việt Hà: khỏi thơi miên văn chương”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-nguyenviet-ha-thoat-khoi-su-thoi-mien-van-chuong-n20140803073725504.htm 51 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 124 52 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Anatoli A Sokolov (2004), “Văn hóa văn học Việt Nam năm đổi (1986-1996)”, http://www.talawas.org/tranhluan/tl325.html 54 Nguyễn Thanh Sơn (2004), “Cơ hội Chúa: gánh nặng phù phiếm”, http://evan.vnexpress.net/ 55 Hồ Anh Thái (2003), Cõi người rung chuông tận (Tiểu thuyết), Nxb Đà Nẵng 56 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm (Tiểu thuyết), Nxb Đà Nẵng 57 Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột (Tiểu thuyết), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 58 Hồ Anh Thái (2014), Những đứa rải rác đường (Tiểu thuyết), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 59 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 60 Bùi Việt Thắng (2006), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, nhìn từ góc độ thể loại”, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 61 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại (Tiểu luận - Phê bình văn học), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 62 Phùng Gia Thế (2010), “Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tieu-thuyetnguyen-viet-ha-va-thi-phap-hau-hien-dai-1-2136775.html 63 Đoàn Cầm Thi (2004), “Cơ hội Chúa: từ nhật ký đến hậu trường văn học”, http://evan.vnexpress.net/ 64 Nguyễn Huy Thiệp (2004), “Về chiêu pháp 'túy quyền' văn học nhà văn”, http://evan.com.vn/Functions/WorkContent/?CatID=11&TypeID=38&W orkID=1129 125 65 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 66 Lam Thu (2014), “Hà Nội xấu xí nhốn nháo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/diem-sach/ha-noi-xauxi-va-nhon-nhao-trong-tieu-thuyet-nguyen-viet-ha-3024693.html 67 Phương Thúy (2014), “Hà Nội dòng chảy lịch sử”, http://vovgiaothong.vn/goc-may/ha-noi-trong-dong-chay-lich-su/7801 68 Thuận (2013), Thang máy Sài Gòn (Tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Trang Neu’s blog (2014), “Từ Cơ hội Chúa đến Ba người”, http://www.happiness-when-shared.com/2014/08/tu-co-hoi-cua-chua-enba-ngoi-cua-nguoi.html 70 Dương Phương Vinh, Đỗ Hoàng Diệu (thực hiện, 2013), “Nguyễn Việt Hà - giai phố cổ”, http://www.tienphong.vn/mat-nham-matmo/nguyen-viet-ha-con-giai-pho-co-638748.tpo 71 Dương Phương Vinh (2014), “Nhà văn Nguyễn Việt Hà bàn văn hóa đọc”, http://yume.vn/chimtrongrunggia/article/nha-van-nguyen-viet-ha-banve-van-hoa-doc-35D706FD.htm 72 Kim Yến (2013), “Nguyễn Việt Hà: nhà văn cầm bút phải có nghĩa khí”,http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/nguyenviet-ha-cam-but-phai-co-nghia-khi.html 73 Miss YL (2013), “Thưởng phong vị Đàn bà uống rượu Nguyễn Việt Hà”, http://www.tienve.org/home/activities/viewThaoLuan.do;jsessionid=089 A04211D4DCBADFEBC2CF53A130DDB?action=viewArtwork&artwor kId=11016 ... văn đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Ba người - tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, xuất năm 2014 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát tồn diện tiểu thuyết Ba ngơi người dày 375 trang Nguyễn Việt Hà, ... thực ngày phức tạp người vô phong phú, phức tạp Đây tiền đề quan trọng để tiểu thuyết Ba người Nguyễn Việt Hà có đặc điểm nghệ thuật bật 19 1.2 Hành trình tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 1.2.1 Cơ hội... HỌC VINH PHẠM THỊ TRỊNH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BA NGÔI CỦA NGƯỜI CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học:

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w