1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ và câu văn trong tạp văn nguyễn việt hà

100 25 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 790,13 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ BÍCH HỒNG TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TẠP VĂN NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ BÍCH HỒNG TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TẠP VĂN NGUYỄN VIỆT HÀ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo thuộc chuyên ngành Ngôn ngữ học, khoa Sư phạm Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh tận tình hướng dẫn, giảng dạy tơi suốt trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hoài Nguyên - người trực tiếp tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi Trong q trình nghiên cứu thân người thực có cố gắng tất nhiệt tình lực nhiên khơng thể tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong góp ý độc giả Tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Trần Thị Bích Hồng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tạp văn ngôn ngữ tạp văn 1.1.1 Khái niệm tạp văn 1.1.2 Ngôn ngữ tạp văn 1.2 Vài nét tác giả tác phẩm 14 1.2.1 Về tác giả Nguyễn Việt Hà 14 1.2.2 Tạp văn Nguyễn Việt Hà 15 1.3 Tiểu kết chương 19 Chƣơng TỪ NGỮ TRONG TẠP VĂN CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ 21 2.1 Từ ngôn ngữ từ tác phẩm văn chương 21 2.1.1 Từ ngôn ngữ 21 2.1.2 Từ tác phẩm văn chương 23 2.2 Các lớp từ bật tạp văn Nguyễn Việt Hà 27 2.2.1 Các lớp từ tiêu biểu xét mặt cấu tạo 27 2.2.2 Các lớp từ tiêu biểu xét mặt phong cách 44 2.3 Tiểu kết chương 57 Chƣơng CÂU VĂN TRONG TẠP VĂN CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ 58 3.1 Khái quát câu câu văn nghệ thuật 58 3.1.1 Khái quát câu 58 3.1.2 Câu văn nghệ thuật 62 3.2 Câu văn tạp văn Nguyễn Việt Hà 63 3.2.1 Câu đơn 63 3.2.2 Câu ghép tạp văn Nguyễn Việt Hà 75 3.3 Giọng điệu câu văn tạp văn Nguyễn Việt Hà 80 3.3.1 Giọng say người tỉnh 80 3.3.2 Giọng hài hước pha chút giễu nhại 83 3.4 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hệ thống từ tiếng Việt xét mặt cấu tạo 22 Bảng 2.2 Tần số xuất từ láy tạp văn Nguyễn Việt Hà 29 Bảng 2.3 Số lượng từ ghép tạp văn Nguyễn Việt Hà 37 Bảng 2.4 Lớp từ ngữ tạp văn Nguyễn Việt Hà 45 Bảng 2.5 Lớp từ Hán Việt tạp văn Nguyễn Việt Hà 53 Bảng 3.1 Câu đơn bình thường tạp văn Nguyễn Việt Hà 64 Bảng 3.3 Câu ghép tạp văn Nguyễn Việt Hà 76 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lí chọn đề tài - Văn học Việt Nam đương đại có đổi mới, đáp ứng nhu cầu, kì vọng độc giả Cùng với phát triển xã hội, văn học đánh dấu lên thể loại tạp văn với bút trẻ bật Đỗ Trung Quân Nguyễn Nhật Ánh, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Trương Quý, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Vĩnh Nguyên, v.v Nguyễn Việt Hà bút đặc sắc thuộc hệ nhà văn không trải qua chiến tranh, ln ln tìm kiếm cách viết Không danh làng văn chương Việt Nam với tiểu thuyết đầu tay Cơ hội chúa (1999), tuyển tập truyện ngắn Của rơi (2004), tiểu thuyết Khải huyền muộn (2005), Ba người (2014) mà ghi dấu ấn với 500 tạp văn đăng báo tập hợp lại Nhà văn chơi với (2005), Mặt đàn ông (2008), Đàn bà uống rượu (2010), Con giai phố cổ (2013) - Tạp văn Nguyễn Việt Hà chinh phục độc giả đa dạng đề tài, phát tinh tế, thông minh dí dỏm triết lí mang đặc trưng tinh thần đường phố hịa quyện với tra cứu Đơng Tây kim cổ Trong văn anh, chất phố phường trào lộng cay đắng khơng giấu trang trữ tình Hà Nội Và dù có viết tất có chút dính dáng đến Hà Nội Có lẽ, lần văn học Việt Nam, Nguyễn Việt Hà có nhìn sắc sảo đến sống thành thị, niên giới trí thức năm nối liền hai thiên niên kỉ Các góc đời sống xoay vần nhuần nhuyễn nhẹ nhõm ngơn từ có cá tính Trên báo chí nay, có nhiều bút viết tạp văn đậm đà, ý vị đặc trưng phong cách ngơn từ khơng đâu rõ Nguyễn Việt Hà (Nguyễn Chí Hoan) - Tạp văn Nguyễn Việt Hà viết đặn nhanh chóng nhận ý độc giả nhà nghiên cứu, phê bình văn học Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu quy mơ từ góc độ ngơn ngữ học Với lí đây, chúng tơi chọn đề tài: Từ ngữ câu văn tạp văn Nguyễn Việt Hà với mong muốn góp phần giải mã điều mẻ phương diện ngôn từ, đặc biệt khía cạnh từ ngữ câu văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn nhằm làm rõ nét đặc sắc ngôn từ tạp văn Nguyễn Việt Hà từ hai đơn vị từ ngữ câu văn, qua góp phần nhận diện cá tính ngơn ngữ văn xi Nguyễn Việt Hà Các kết luận văn góp phần làm rõ xu hướng phát triển ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu Nguyễn Việt Hà Nguyễn Việt Hà số không nhiều nhà văn đương đại Việt Nam có tác phẩm dịch xuất nhiều ngôn ngữ khác Riêng năm 2013, tiểu thuyết Cơ hội Chúa 13 tạp văn anh chuyển ngữ xuất Pháp Mỗi tác phẩm đời gây tiếng vang lớn cơng chúng đón nhận, trở thành tượng văn học Đã có nhiều viết nghiên cứu tiểu thuyết, truyện ngắn tạp văn anh đăng báo tạp chí Trong Nghiên cứu văn học số 4/2006, Nguyễn Huy Thiệp có viết Khải huyền muộn - cảm hứng dấu hiệu hình thức nghệ thuật đương đại tiểu thuyết Nguyễn Thị Thuyên đề cập đến Vấn đề tôn giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Tạp chí khoa học, số 4B/2008, Trường Đại học Vinh Khi phân tích hai tiểu thuyết Cơ hội Chúa Khải huyền muộn, Phùng Gia Thế có Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại trang www.phebinhvanhoc.vn, tháng 4/ 2012 Bài viết Nguyễn Việt Hà khuôn mặt cười phố Nguyễn Trương Quý đăng www.congluan.vn, v.v Một số khóa luận, luận văn trường đại học chọn tác phẩm Nguyễn Việt Hà làm đối tượng nghiên cứu Chẳng hạn: Những thể nghiệm tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua hai “Cơ hội chúa” “Khải huyền muộn" Nguyễn Thị Anh Đào (Luận văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2007); Nhận diện thi pháp thể loại tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1990 (Qua Khải huyền muộn - Nguyễn Việt Hà, Đi tìm nhân vật - Tạ Duy Anh, Thoạt kỳ thủy - Nguyễn Bình Phương) Phùng Phương Nga (Luận văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2007); Đặc điểm hành vi lời tiểu thuyết “Cơ hội chúa” nhà văn Nguyễn Việt Hà Trần Thị Thu Phương (Luận văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2008); Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua “Cơ hội chúa” “Khải huyền muộn" Nguyễn Thị Thuyên (Luận văn, Trường Đại học Vinh, 2008); Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua “Cơ hội chúa” “Khải huyền muộn" Lê Thị Ánh Ngân (Luận văn, Trường Đại học Vinh, 2010); Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Trần Thị Bé (Luận văn, Trường Đại học Vinh, 2011); Ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Việt Hà Vũ Thị Thu Hường (Luận văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2011); Cảm quan đô thị tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Nguyễn Văn Phương (Luận văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2012), v.v 2.2 Những nghiên cứu tạp văn Tạp văn thể loại làm nên tên tuổi Nguyễn Việt Hà cơng trình nghiên cứu tạp văn anh chưa nhiều Hiện tại, tạp văn Nguyễn Việt Hà giới thiệu số báo mạng Tạp văn thể loại không dành cho người viết trẻ Nguyễn Hồng Nga, đăng www.phongdiep.net Việt Quỳnh, báo Thể thao văn hóa, số 4/2013 có Nhà văn Nguyễn Việt Hà: Đàn ơng viết tạp văn Hồng Thị Mai với Đặc sắc nghệ thuật tạp văn Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, 2012 Trần Thị Hường với Đặc sắc tạp văn Nguyễn Việt Hà, Luận văn Thạc sỹ, Trường ĐHSP Hà Nội, 2014 Có thể nói, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tạp văn Nguyễn Việt Hà cách có hệ thống từ góc nhìn ngơn ngữ học Tạp văn Nguyễn Việt Hà vùng đất trống cho nghiên cứu xuất phát từ góc nhìn khác Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài từ ngữ câu văn hai tạp văn Nguyễn Việt Hà: Đàn bà uống rượu Con giai phố cổ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn xác định nhiệm vụ cần giải đây: - Tìm hiểu đặc điểm từ ngữ tạp văn Nguyễn Việt Hà - Tìm hiểu đặc điểm câu văn tạp văn Nguyễn Việt Hà - Trên sở việc phân tích lí giải đặc điểm cách dùng từ ngữ câu tạp văn Nguyễn Việt Hà, luận văn số nét riêng phong cách ngôn ngữ nhà văn Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Tư liệu khảo sát tạp văn hai tác phẩm Con giai phố cổ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 2013; Đàn bà uống rượu, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010) 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: 80 3.3 Giọng điệu câu văn tạp văn Nguyễn Việt Hà 3.3.1 Giọng say người tỉnh Tạp văn Nguyễn Việt Hà xoay quanh không gian Hà Nội, kể tất chuyện xẩy với người đô thị thập niên đầu kỉ XXI này, chủ yếu trần thuật Hà Nội loay hoay định nghĩa sắc Trước hết loay hoay ăn, ăn vấn đề văn hoá ẩm thực: (160)(1) Về thực đơn, đặc sản mậu dịch quốc doanh hay tư nhân nhang nhác (2) Nếu nhái kiểu Tàu, đương nhiên đầu vị súp lươn (3) Rồi đến chim bồ câu quay, đến mực tươi xào chót vót kết thúc cơm rang thập cẩm (4) Nếu nhái kiểu Tây “đét xe” súp hải sản, đĩa nguội có dăm bơng pa tê bánh mì bơ đường (5) Đỉnh cao bò, lúc lắc, hoặt “bít tết” (6) Chao ơi, “mơ niu” thời trắng, mà người có giản dị “Nó Tây có máy khâu Ra đường ăn diện mốt Âu Mỗi chiều xe máy bay dạt phố Mọi người nhìn theo bảo giàu” (7) Những rưng rức đặc sản thời khốn khó làm xiêu lịng nhiều mĩ nhân, nhan nhản thấy dung tục danh mục ăn ép nilông nhờn mỡ quán bia bình dân khắp đầu đường xó chợ Hà Nội hết dần lịch [II, 74] Đoạn văn có kết hợp nhiều loại kiểu câu: có câu đơn bình thường (câu 1), có câu ghép phụ (câu 2, câu 4), có câu tách biệt (câu 3, câu 5), có câu chêm xen trích dẫn (câu 6), có câu đơn phức tạp hố (câu 7) Về cách tổ chức câu văn, câu (2) câu (3) sóng đơi với câu (4) câu (5) mơ hình cấu tạo Về ý nghĩa, có câu hồi cố vị thức ăn rưng rức đặc sản thời khốn khó (các câu 1, 2, 3, 4, 5, 6), có câu đánh giá thực trạng ngày nhan nhản thấy dung tục danh mục ăn ép nil ơng nhờn mỡ quán bia bình dân (câu 7) Tuy có mặt nhiều loại kiểu câu âm hưởng đoạn văn hối hả, nhẹ nhàng Qua giọng 81 điệu câu văn, người đọc dễ nhận hứng thú, say mê tác giả trần thuật thực đơn Hà Nội xưa Nhưng đan xen nhiều loại kiểu câu với nỗi ám ảnh cụm từ Hà Nội hết dần lịch (ở cuối câu 7) giúp người đọc nhận say mê trần thuật nhà văn thấm đẫm nỗi xót xa Hà Nội đánh nét văn hố có phở Hà Nội, cốm Vịng, bánh cốm, v.v Nguyễn Việt Hà viết tạp văn tự nhiên hai người nói chuyện với gặp mặt Anh nhẩn nha trần thuật câu văn nghĩ nào, viết ấy: (161)(1) Gặp lớp cũ vui gặp đám bạn từ thời phổ thông, từ thời mẫu giáo ỉa bô lại cảm động (2) Bởi bạn cũ lâu ngày không gặp làm nhiều người bất ngờ rưng rưng (3) Hoặc xa xưa học dốt, nhờ chăm cúc cung tận tuỵ nên hôm vượt thoát thành quan to (4) Hoặc hồi học giỏi, quen thói thẳng ngu ngơ nên bần hàn lận đận (5) Hoàn cảnh ngạc nhiên hay (6) Có chức có tiền làm bạn thấy sang (7) Có nghèo có khó làm bạn nghẹn ngào chia sẻ (8) Khi tàn lúc “phố xá mệt mỏi lên đèn” (9) Cả lớp phổ thơng tỉnh bàng hồng nhìn (10) Thế thật hết tết (11) Thế tuổi thơ vĩnh viễn qua [II, 27] Các câu văn đoạn văn trần thuật tình hơm khứ chập chờn tác giả ln thay đổi điểm nhìn trần thuật Nhiều câu có dáng dấp biền ngẫu âm điệu du dương, trầm bổng, phảng phất nỗi niềm Đó nỗi niềm tác giả đối diện với xã hội đô thị mờ nhoè cá tính, làm bạc màu nhân tính Đoạn văn nhiều đoạn khác tạp văn, Nguyễn Việt Hà muốn nghị luận vật lộn đấng nam nhi phố cổ để khẳng định tư cách giai phố cổ 82 Bằng giọng văn hài hước, nửa tin nửa ngờ, Nguyễn Việt Hà dẫn dụ người đọc từ chuyện sang chuyện khác Anh nhận xét vẽ chân dung kiểu người Hà Nội: (162) (1)Người có cốt cách Hà Nội mang phong độ riêng, phố phường có từ “chất” (Những năm bao chấp sửa manh nha sang Đổi Mới, dân chợ Giời hay dùng chữ “chất” phải mặc định giá trị Ví như, quần bị “chất” nhỉ, Levit Mỹ hay Kinhgiơ Thái Hoặc siêu hình xếchxi hơn, bé cực “chất”) (2) Vì thế, cần nghe vài ngữ điệu giao tiếp, người Hà Nội sành sỏi biết người đối thoại thuộc loại (3)“Chất chơi” hay “chất quê” (4) Thậm chí cịn định vị anh/chị ta sống phố cổ hay rìa cửa (5) Những cao thủ khinh bạc ngửi, lọc lõi phán xét xác chất thường đàn ơng có tuổi năm mươi trở lên mà giới vỉa hè trân trọng gọi bọn họ trịch thượng tự nhận cao bồi già Hà Nội [I, 21] Nếu không tính ba câu ngoặc đơn giải thích cho từ “chất” câu (1) đoạn văn có năm câu Về cấu tạo, câu (1) câu ghép đẳng lập; câu (2) câu đơn bình thường; câu (3) câu tách biệt (tách biệt bổ ngữ); câu (4) câu đơn, tỉnh lược chủ ngữ (người Hà Nội sành sỏi), có bổ ngữ kết cấu c - v; câu (5) câu đơn phức tạp, chủ ngữ vị ngữ kết cấu c v Về giọng điệu, câu văn tưng tửng, âm sắc đùa bỡn pha chút khinh bạc Nhưng âm hưởng bề ngồi, cịn chìm khuất câu văn nâng niu, trân trọng vẻ đẹp cịn sót lại Hà Nội hào hoa, lịch; ngưỡng mộ đàn ơng có tuổi ngồi năm mươi trở lên người Hà Nội Và, đám người Hà Nội có Nguyễn Việt Hà: (163) (1)Rồi ngày qua ngày, tất trung niên (2) Bọn họ thong thả ăn, tinh tế mặc, chầm chậm sống (3) Có bọn họ, Hà Nội hơm 83 có dăm bảy hàng phở ngon, vài ba quán cà phê thị dân sâu lắng (4) Bọn họ chẳng chịu gì, sống bạc nhược nghệ sỹ nửa mùa, trả ơn Hà Nội cách liệt tự ni cho thói quen bao đời Hà Nội [I, 27] Đoạn văn có bốn câu, câu đơn bình thường Trừ câu (1), câu (2), (3), (4) câu đơn có hai ba vị ngữ Điểm nhấn đoạn văn câu (2) với ba vị ngữ có chuyển đổi vị trí động từ bổ ngữ: thong thả ăn (< ăn thong thả), tinh tế mặc (< mặc tinh tế), chầm chậm sống (< sống chầm chậm) Các câu văn có cấu tạo gần tương đương, có độ dài gần giống nhau; cách tổ chức đoạn thơ văn xuôi Tất nhằm tạo nên âm hưởng chầm chậm, nhẹ nhàng, sâu lắng, ý nhị Vậy là, nhịp sống ồn ào, xô bồ, phồn tạp đô thị không ngừng phát triển có người chẳng chịu gì, sống bạc nhược nghệ sỹ nửa mùa nhẫn nại, liệt giữ cho hồn vía Hà Nội 3.3.2 Giọng hài hước pha chút giễu nhại Qua tạp văn, người đọc hoàn toàn xác nhận Nguyễn Việt Hà người đường phố đích thực Mà đường phố Hà Nội, không gian không rộng loanh quanh khu phố cũ Do đó, Nguyễn Việt Hà biết chuyện sâu đậm nhân vật anh Các nhân vật đủ thành phần, từ đám đàn ông, gã khờ mưu sỹ nàng thơ họ, từ đám đàn bà uống rượu đến thiếu phụ ngoại tình, tiểu thư tuyệt vọng, từ bậc lãng tử gã đàn ông cởi truồng, từ ma nữ ngây thơ đến đàn bà có võ, ; người dáng vẻ, nhân cách, lối sống ngắn loem nhoem, cao thượng thấp hèn, tử tế nhợt nhạt, v.v Anh viết họ, trần thuật diện mạo họ giọng văn hài hước pha chút giễu nhại Có lẽ nhân vật phải nhắc Nguyễn Việt Hà Tạp văn Nguyễn Việt Hà loại tự truyện, kiểu hồi kí ghi lại chuyện mình, trần thuật 84 (164) (1)Hầu hết đàn ông khởi đầu viết tạp văn, cho dù viết hay, thường vất vả để trở thành nhà văn chuyên nghiệp (2) Tạp văn thứ “ăn ngay” nên bào mòn nội lực người viết (3) Khi phải đối diện với việc cần mẫn viết dài đòi hỏi thời gian, bọn họ dễ sốt ruột (165 (1))Nói cho cùng, tạp văn thứ văn mưu sinh, thể loại “tủi thân” miễn cưỡng phải so với tiểu thuyết hay truyện ngắn (2) Đàn ông viết người có nhân cách, chí cịn tử tế (3) Ngày hơm nay, số người mua đọc tạp văn thường đông hẳn số người mua đọc tiểu thuyết (4) Điều chẳng hiểu nên lo hay mừng [I, 75-76] Nguyễn Việt Hà trần thuật chuyền nghề câu văn hai đoạn văn Từng câu hai đoạn văn nghiêm ngắn cách nhìn, cách đánh giá thể loại văn học, khó thể loại khó người làm nghề Nhưng cách anh dùng từ “ăn ngay”, “tủi thân” cho vào ngoặc kép câu hỏi bỏ lững cuối đoạn văn người đọc nhận tiếng cười có chút niềm vui pha nhiều nỗi chua chát Đằng sau vẻ lạnh lùng, khách quan câu văn thái độ đùa giễu nghề mà thực hành Thực tế, phải người văn tài có lĩnh tự giễu mình, tự đem mổ xẻ Từ chuyện đàn ơng viết tạp văn, Nguyễn Việt Hà nói rộng đàn ông lao động nghệ thuật Với tạp văn này, Nguyễn Việt Hà đem chuyện bếp núc làm nghề để mổ xẻ: (166)(1) Đám nghệ sỹ đàn ơng loay hoay đóng vai artist ln thích nhắc câu mà bọn họ cho xuất xứ từ mồm thiên tài nghệ thuật “Tác phẩm vĩ đại tích tụ từ 99% lao động 1% tài năng” (2) Khi gặp quý bà quý cô mang vẻ ngây thơ, bọn họ thường mệt mỏi vung tay khoe nách lõng bõng mồ (3) Khi trả lời vấn 85 truyền hình, bọn họ nghẹn ngào “Để hoàn thành cho xong trường ca (hoặc vẽ nhạc đó) tơi bị sút gần năm kí”.(4) Chúa ơi, nghệ thuật mà nhờ tụt cân khơng ăn bậy thức ăn ngồi đường phố không rõ nguồn gốc để bị Tào Tháo đuổi [I, 55] Nguyễn Việt Hà chế giễu đám đàn ơng lao động nghệ thuật, có bệnh thiên tài, thích khoe khoang, hay chém gió nói nói mình, tác phẩm Cũng đoạn văn này, Nguyễn Việt Hà cịn giễu nhại tính chất vệ sinh, khơng an tồn thực phẩm loại thức ăn đường phố khơng rõ nguồn gốc Trong bốn câu văn, câu (1), (2), (3) câu đơn phức tạp, câu (4) câu ghép phụ; câu tạo âm hưởng lê thê, tràng giang đại hải, phù hợp với nội dung trần thuật đoạn văn Từ cạc vi dít (cacvisit) ghi thơng tin tên, nghề nghiệp, địa người đó, Nguyễn Việt Hà say sưa trần thuật bệnh háo danh phận đàn ông xã hội: (168) (1)Đã đàn ông, không người Việt, đa phần lành mạnh ham danh (2) Nhà nho lãng tử manly cụ kì nhân Nguyễn Cơng Trứ trắng trợn khẳng định “Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng” (3) Bởi thế, từ lừng lẫy đại quan thừa kế xe nhà lầu đến đám đầu tắt mặt tối vất vả thương gia cố sức hùng hục kiếm danh (4) Với đàn ơng đẫm đầy hồi bão chí khí, danh lại to tát hẳn lợi, nên cho dù phải lê la chịu nhục nhịn đói nhịn khát bọn họ nghiến dành dụm “ba vạn để mua danh” (5) Thật chữ “danh” sâu xa vốn sạch, ví núi mà ngạo tự nhiên ngất ngưỡng hùng vĩ gọi “danh sơn”, người mà có chữ (thường thường khơng có chức) tài cao đức dày gọi “danh sĩ” (6) Lời mà thẳng minh chính, làm tâm phục phục gọi “danh ngơn” (7) Và tất thứ có tiếng ln ln u 86 mến gọi Thanh Danh (8) Người vật danh cho dù bị vùi dập nhúng bẩn khơng thể danh (9) Và “danh sạch” thứ đồng tiền vĩnh viễn không mua [I, 40-41] Cố nhiên, đàn ông phải mưu cầu danh phải lê la chịu nhục nhịn đói nhịn khát nghiến dành dụm “ba vạn để mua danh”, nghĩa đủ cách thật đáng thương hại Trong đoạn văn trên, Nguyễn Việt Hà dùng đến chín câu văn để bàn luận danh danh bẩn Các câu văn đoạn hối kéo đi, tuôn chảy mạch nghĩ nhà văn Nguyễn Việt Hà nói thẳng băng những chiêm nghiệm để người đọc liên tưởng, tự liên hệ cánh đàn ông, hữu danh hữu thực, hữu danh vơ thực Tính giễu nhại đoạn văn thật kín đáo, tinh tế sâu sắc Tạp văn Nguyễn Việt Hà níu mắt người đọc lâu hơn, bắt họ phải suy ngẫm sâu nhờ tự vấn đạo đức, tồn vong cá thể cộng đồng, đẹp, tốt bị giằng xé với xấu, ác, v.v Gần như, trần thuật tạp văn, nhà văn nói giọng điệu bỡn cợt, giễu nhạo Cố nhiên, anh không đứng lên để giễu cợt mà ln tự thấy phải chịu trách nhiệm, phải có trách nhiệm góp phần làm cho sống tốt hơn, hay Anh thấy người Hà Nội có suy nghĩ hành động anh: (169) (1) Nỗi mong muốn trở thành người Hà Nội cố gắng thật (2) Nó phảng phất văn, thơ, cách ăn, cách mặc.(3) Các thiếu nữ xuất xứ vùng chiêm trũng phố biết tránh thói quen bước thấp bước cao (4) Các nam niên miền biển tỏ tình cơng viên Thủ Lệ cố sửa tật nói ngọng (5) Người Hà Nội, vào đám đông thường không bị lẫn (6) Về nhiều mặt, Hà Nội có vị tạm gọi trũng (7) Chỗ trũng nước đọng (8) Văn hố người Hà Nội hơm bập bềnh nhiều nét 87 lắng (thiêng liêng) đọng (phàm tục) (9) Nhưng cho dù đọng tuyệt đối không tạp [II, 46] 3.4 Tiểu kết chƣơng Chương 3, luận văn tập trung khảo sát câu văn tạp văn Nguyễn Việt Hà mặt cấu trúc ngữ pháp Trong nghiên cứu câu cấu trúc ngữ pháp, chọn quan niệm chia câu thành hai loại: câu đơn câu ghép Câu đơn có câu đơn bình thường câu đơn đặc biệt Luận văn tiến hành miêu tả xem xét cách sử dụng kiểu câu đơn 124 tạp văn Nguyễn Việt Hà Trong kiểu câu đơn, kiểu câu đơn bình thường sử dụng nhiều Kiểu câu đơn bình thường có vai trị quan trọng việc tạo nên lời văn trần thuật tạp văn Nguyễn Việt Hà Câu ghép tạp văn Nguyễn Việt Hà chia thành hai loại: câu ghép khơng có từ liên kết câu ghép có từ liên kết, đó, câu ghép có từ liên kết sử dụng nhiều Câu ghép có từ liên kết gồm hai kiểu: câu ghép phụ sử dụng quan hệ từ phụ câu ghép đẳng lập sử dụng quan hệ từ đẳng lập Loại câu ghép có vai trò lớn việc thể nội dung tác phẩm nhờ tính uyển chuyển, linh hoạt từ liên kết Với việc sử dụng nhuần nhuyễn, đa dạng kiểu câu, Nguyễn Việt Hà tái sống thành thị, niên giới trí thức năm liền kề hai thiên niên kỉ Tạp văn Nguyễn Việt Hà có tính đa thanh, có nhiều giọng điệu bật có hai giọng điệu, giọng say người tỉnh giọng hài hước pha chút giễu nhại Các giọng điệu câu văn góp phần làm nỗi rõ nội dung trần thuật, hấp dẫn người đọc, níu mặt họ phải suy nghĩ sâu đằng sau câu văn 88 KẾT LUẬN Tạp văn thể loại có mặt từ lâu văn học giới Nhiều học giả đánh giá cao thể loại thừa nhận viết tạp văn khơng phải dễ; có đủ vốn sống kiến thức sâu rộng, bút lực dồi văn chương tinh tế, ý tưởng sáng rõ un thâm thành cơng thể loại Tạp văn thể loại văn học có ưu dung lượng ngắn gọn, cô đọng, thể tư nhạy bén, linh hoạt phản ánh tâm tư, đời sống tình cảm người Tạp văn thường nhà văn lựa chọn muốn phản ánh vấn đề trị - xã hội có tính thời sự, ghi nhanh tượng, suy nghĩ, để tác động trực tiếp đến suy nghĩ người đọc cách nhanh Trong văn học Việt Nam đương đại, nhiều nhà văn thành công thể loại tạp văn Đỗ Trung Quân, Nguyễn Nhật Ánh, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư, v.v Nguyễn Việt Hà với Đàn bà uống rượu Con trai phố cổ thực tạo dấu ấn riêng dòng chảy tạp văn đại Với tạp văn, Nguyễn Việt Hà góp phần quan trọng vào cơng đại hóa văn học nói chung phát triển thể loại tạp văn nói riêng Trên sở tìm hiểu đặc điểm lớp từ bật câu văn tạp văn Nguyễn Việt Hà, đến số kết luận sau: Các lớp từ ngữ bật sử dụng tạp văn Nguyễn Việt Hà lớp từ láy, từ ghép, từ ngữ, từ Hán - Việt, đó, lớp từ láy bật Nguyễn Việt Hà dùng từ láy không ngẫu nhiên mà có dụng ý nghệ thuật, nhằm diễn đạt trạng thái tâm lý, cảm xúc nhà văn nhân vật Từ láy tạo nên hài hòa, cân đối cho câu văn, đồng thời đem lại cảm nhận tinh tế cho người đọc Lớp từ ghép góp phần phản ánh chân thực tranh đô thị Hà Nội đại với bất cập, khập khiễng bước đường phát triển Lớp từ ngữ nhà văn sử dụng phong phú với từ, tổ hợp từ quen thuộc, thân mật, suồng sã Lớp từ ngữ chủ yếu xuất 89 lời trần thuật người kể chuyện hay lời bình luận nhà văn Bên cạnh đó, lớp từ Hán - Việt sử dụng dày đặc tạo nên sắc thái trang nhã, cổ kính cho lời văn, làm cho tạp văn Nguyễn Việt Hà vừa có màu sắc cổ điển vừa đại Người đọc dễ dàng nhận thấy mối liên kết xưa nay, điển, tích xưa với sống đương đại Mỗi lớp từ mà nhà văn sử dụng đóng vai trị riêng việc thể màu sắc sống đời thường Tất làm cho ngôn ngữ tạp văn trở nên đa thanh, lôi hấp dẫn độc giả Về câu văn tạp văn, Nguyễn Việt Hà sử dụng thành công loại câu: câu đơn câu ghép; loại câu gồm nhiều kiểu, có đặc điểm riêng, thể dấu ấn độc đáo Nguyễn Việt Hà tổ chức ngôn từ nghệ thuật Câu đơn sử dụng phong phú gồm câu đơn bình thường câu đơn đặc biệt Câu đơn bình thường chiếm số lượng lớn bao gồm câu đơn có nịng cốt C-V, câu đơn có nhiều chủ ngữ hay nhiều vị ngữ, câu đơn có thành phần phụ, v.v Câu đặc biệt sử dụng có số lượng tạo phong phú, đa dạng kiểu câu tạp văn Nguyễn Việt Hà Còn câu ghép gồm hai kiểu: câu ghép khơng có từ liên kết câu ghép có từ liên kết, đó, câu ghép có từ liên kết sử dụng nhiều Câu ghép có từ liên kết gồm hai kiểu nhỏ: câu ghép phụ sử dụng quan hệ từ phụ câu ghép đẳng lập sử dụng quan hệ từ đẳng lập Loại câu ghép có vai trị lớn việc thể nội dung tạp văn nhờ tính uyển chuyển, linh hoạt từ liên kết Đọc tạp văn Nguyễn Việt Hà, ta thấy anh có ý thức việc sử dụng từ ngữ, câu văn Với đơn vị ngôn từ ấy, Nguyễn Việt Hà tạo nên nhiều giọng điệu sắc sảo tác phẩm bật giọng say người tỉnh giọng hài hước pha chút giễu nhại Các giọng điệu câu văn Nguyễn Việt Hà thực ghi dấu ấn sâu sắc lịng độc giả góp phần làm ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Diệp Quang Ban (2005), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, H Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh, khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, H Hồng Trọng Canh (2010), Từ Hán - Việt, Chuyên đề cao học, chun ngành Ngơn ngơn ngữ học, Bản vi tính, Trường Đại học Vinh Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học Sư phạm, H Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, H Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ, số 2, 8-11 10 Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 11 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, H 12 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (193), Khái luận ngữ pháp Việt Nam, Nxb Đại học khoa học Huế 13 Trương Chính (1963), Lỗ Tấn truyện ngắn, Nxb Văn học, H 14 Trần Xuân Đề (1989), Tác giả, tác phẩm văn học phương Đông, Nxb Giáo dục, H 91 15 Hà Minh Đức (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 16 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 17 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, H 18 Thu Hà (2014), Nhà văn Nguyễn Việt Hà: Đã văn chương khơng có biên giới, www.saigongiaiphong.vn 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 20 Hoàng Văn Hành (1979), “Về tượng láy tiếng Việt”, Ngơn ngữ, số 21 Hồng Văn Hành, (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, H 22 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, H 23 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, H 24 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, H 25 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, H 26 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 27 Nguyễn Văn Hiệp (1992), Các thành phần phụ câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 28 Trần Trọng Kim (2007), Việt Nam văn phạm, Nxb Thanh niên, H 29 Đinh Trọng Lạc (2000), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 30 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 31 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H 92 32 Nguyễn Lân (1965), Ngữ pháp Việt Nam, lớp 6, Nxb Giáo dục, H 33 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 34 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 35 I.U.M Lot man (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Quốc gia Hà Nội, H 36 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 37 Hoàng Thị Mai (2012), Đặc sắc nghệ thuật tạp văn Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 38 Lê Trà My (2006), “Tản văn - thể loại văn xuôi đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 39 Lê Trà My (2006), “Tản Đà - người đầu sáng tác tản văn đại”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 40 Hà Quang Năng (2003), Dạy học từ láy trường phổ thông, Nxb Giáo dục, H 41 Nguyễn Hồng Nga, Tản văn thể loại không dành cho người viết trẻ, www.phongdiep.net 42 Lê Thị Ánh Ngân (2010), Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua Cơ hội chúa Khải huyền muộn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 43 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Hồi Ngun (2013), Giáo trình thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Vinh 45 Đỗ Hải Ninh (2013), Những bước chuyển hồi kí thời kì đổi mới, www.phebinhvanhoc com 46 Hồng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, H 93 47 Nguyễn Khắc Phi (1988), Văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, H 48 Nguyễn Hữu Quỳnh, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, H 49 Việt Quỳnh (4/2013), “Nhà văn Nguyễn Việt Hà: Đàn ông viết tạp văn”, báo Thể thao văn hóa 50 Trần Đình Sử, Tản văn Việt Nam đại - thể loại bị lãng quên, www.phongdiep.net 51 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, H 52 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm, H 53 Đào Thản (1989), “Một vài đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi tiếng Việt”, Ngôn ngữ), số phụ, tr 60-68 54 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, H 55 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, 2, Nxb Khoa học Xã hội, H 56 Phùng Gia Thế, Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại, www.phebinhvanhoc.net, 10/2012 57 Đoàn Thị Thúy (2011), Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 58 Trần Thị Thu Thủy (2012), Đặc sắc tạp văn Phan Thị Vàng Anh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh 59 Nguyễn Thị Thuyên (2008), “Vấn đề tôn giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà”, Tạp chí khoa học, Trường đại học Vinh, số 60 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 61 Nguyễn Văn Trung (1963), Lược khảo văn học, tập, 1, 2, 3, Sài Gòn 62 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 94 63 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, H 64 Nguyễn Tuân (1997), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm mới, H 65 Hoàng Tuệ (1978), “Về từ gọi từ láy tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 66 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, H 67 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H TÀI LIỆU TRÍCH DẪN I s Nguyễn Việt Hà (2013), Con giai phố cổ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh II Nguyễn Việt Hà (2013), Đàn bà uống rượu, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh ... xuất từ láy tạp văn Nguyễn Việt Hà 29 Bảng 2.3 Số lượng từ ghép tạp văn Nguyễn Việt Hà 37 Bảng 2.4 Lớp từ ngữ tạp văn Nguyễn Việt Hà 45 Bảng 2.5 Lớp từ Hán Việt tạp văn Nguyễn Việt Hà. .. Chương 2: Từ ngữ tạp văn Nguyễn Việt Hà Chương 3: Câu văn tạp văn Nguyễn Việt Hà Chƣơng MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tạp văn ngôn ngữ tạp văn 1.1.1 Khái niệm tạp văn Tạp văn khái... qua từ ngữ câu văn 21 Chƣơng TỪ NGỮ TRONG TẠP VĂN CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ 2.1 Từ ngôn ngữ từ tác phẩm văn chƣơng 2.1.1 Từ ngôn ngữ 2.1.1.1 Khái niệm từ Từ đơn vị cấu trúc - ngữ nghĩa ngôn ngữ dùng

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ láy là một công cụ tạo hình đắc lực, hữu hiệu trong tác phẩm ngôn từ. Trong hai tác phẩm Con giai phố cổ  và Đàn bà uống rượu , lớp từ láy được  nhà văn sử dụng với tần suất rất cao - Từ ngữ và câu văn trong tạp văn nguyễn việt hà
l áy là một công cụ tạo hình đắc lực, hữu hiệu trong tác phẩm ngôn từ. Trong hai tác phẩm Con giai phố cổ và Đàn bà uống rượu , lớp từ láy được nhà văn sử dụng với tần suất rất cao (Trang 35)
Bảng 2.5. Lớp từ Hán Việt trong tạp văn Nguyễn Việt Hà - Từ ngữ và câu văn trong tạp văn nguyễn việt hà
Bảng 2.5. Lớp từ Hán Việt trong tạp văn Nguyễn Việt Hà (Trang 59)
Bảng 3.3. Câu ghép trong tạp văn Nguyễn Việt Hà - Từ ngữ và câu văn trong tạp văn nguyễn việt hà
Bảng 3.3. Câu ghép trong tạp văn Nguyễn Việt Hà (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w