1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm của tập tạp văn đàn bà uống rượu (nguyễn việt hà)

108 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh HÀ THÙY DUNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TẬP TẠP VĂN ĐÀN BÀ UỐNG RƯỢU (NGUYỄN VIỆT HÀ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NG VN NGHệ aN - 2015 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh H THY DUNG C ĐIỂM CỦA TẬP TẠP VĂN ĐÀN BÀ UỐNG RƯỢU (NGUYỄN VIỆT HÀ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH:VĂN HỌC VIỆT NAM M· sè: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ph¹m tn vị NGHƯ aN - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng ĐÀN BÀ UỐNG RƯỢU TRONG HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VĂN CHƢƠNG CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ 1.1 Sơ lƣợc tiểu sử Nguyễn Việt Hà 1.2 Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 1.3 Truyện ngắn Nguyễn Việt Hà 12 1.4 Tạp văn Nguyễn Việt Hà 14 1.4.1 Khái niệm tạp văn 14 1.4.2 Tạp văn Nguyễn Việt Hà trƣớc tập Đàn bà uống rượu 16 1.4.3 Tạp văn Nguyễn Việt Hà sau tập Đàn bà uống rượu 16 1.4.4 Tổng quan tạp văn Nguyễn Việt Hà 17 1.5 Tiểu kết chƣơng 19 Chương DUNG LƢ NG CẤU TR C VÀ ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ CỦA CÁC VĂN BẢN TRONG TẬP ĐÀN BÀ UỐNG RƯỢU 20 2.1 Dung lƣợng 20 2.1.1 Khái niệm dung lƣợng văn văn chƣơng 20 2.1.2 Thống kê phân loại văn Đàn bà uống rượu theo dung lƣợng 21 2.1.3 Nhận xét 24 2.2 Các mơ hình cấu trúc văn chủ yếu Đàn bà uống rượu 25 2.2.1 Khái niệm cấu trúc văn 25 2.2.2 Phân tích mơ hình cấu trúc văn chủ yếu 26 2.3 Các đề tài chủ yếu Đàn bà uống rượu 30 2.3.1 Khái niệm đề tài 32 2.3.2 Đề tài phần Sỏi đá phôi pha 34 2.3.3 Đề tài phần Đàn ông dở óng ánh 47 2.3.4 Đề tài phần Đàn bà uống rượu đánh cờ 49 2.4 Các chủ đề Đàn bà uống rượu 52 2.4.1 Khái niệm chủ đề 52 2.4.2 Chủ đề phần Sỏi đá phôi pha 53 2.4.3 Chủ đề phần Đàn ơng dở óng ánh 57 2.4.4 Chủ đề phần Đàn bà uống rượu đánh cờ 58 2.5 Tiểu kết chƣơng 60 Chƣơng GIỌNG ĐIỆU VÀ HÌNH TƢ NG TÁC GIẢ CỦA ĐÀN BÀ UỐNG RƯỢU 61 3.1 Giọng điệu Đàn bà uống rượu 61 3.1.1 Khái niệm giọng điệu nghệ thuật 61 3.1.2 Đặc điểm giọng điệu nghệ thuật tạp văn 62 3.1.3 Nội dung phƣơng thức tạo thành giọng điệu chủ yếu 65 3.2 Hình tƣợng tác giả Đàn bà uống rượu 80 3.2.1 Khái niệm hình tƣợng tác giả 80 3.2.2 Đặc điểm hình tƣợng tác giả tạp văn 82 3.2.3 Đặc điểm hình tƣợng tác giả Đàn bà uống rượu 86 3.3 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Việt Hà tác giả văn chƣơng Việt Nam đƣơng đại có tác phẩm tạo nên hứng thú tiếp nhận bạn đọc rộng rãi đƣợc giới nghiên cứu phê bình đánh giá cao Bắt đầu với truyện ngắn Nguyễn Việt Hà bƣớc vào làng văn với loạt truyện ngắn hoạt kê lối văn linh hoạt giàu tính hài hƣớc hóm hỉnh chế giễu chuyện đời Các truyện ngắn dần hình thành tên tuổi nhà văn nhƣ: Thiền giả, Của rơi Nhƣng phải đến đời tập tiểu thuyết: Cơ hội Chúa (1999), Khải huyền muộn (2005) đƣợc giải thƣởng Hội Nhà văn, Nguyễn Việt Hà thực gây ấn tƣợng mạnh giới nghiên cứu ngƣời đọc Bên cạnh tiểu thuyết truyện ngắn nhà văn cịn có tập tạp văn Nhà văn chơi với (2003), Mặt người đàn ông (2008), Đàn bà uống rượu (2010), Con gái phố cổ (2013) 1.2 Tạp văn - thể loại không gị bó cách viết Có thể nói, có ngƣời sáng tác tạp văn có nhiêu cách viết tuỳ thuộc vào sở trƣờng ngƣời Trong năm gần tạp văn thể loại đƣợc nhiều tác giả sử dụng Các tác giả bật Nguyễn Ngọc Tƣ Phan Thị Vàng Anh (Thảo Hảo) Trần Nhã Thụy Lý Lan Dƣơng Ngọc Dũng Việt Linh Võ Phi Hùng Thọ Diên Hoàng Thoại Châu Đỗ Phấn Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà nằm số 1.3 Là nhà văn có nhạy cảm trƣớc vấn đề xã hội Nguyễn Việt Hà chọn thể loại tạp văn để chuyển tải tƣ tƣởng tình cảm xã hội mong ƣớc tác động kịp thời ý nghĩa từ văn chƣơng làm cho xã hội sống tốt đẹp Là bút có trách nhiệm tâm huyết với nghề nên từ cầm bút nhà văn trọng ý thức nghề nghiệp ln trau dồi tích lũy kiến thức suốt trình sáng tạo Nguyễn Việt Hà khẳng định: "Viết văn với đam mê Vì tác phẩm tơi quan tâm đến sáng tạo viết chủ đề văn học" [43, 24] Chính coi "viết chủ đề văn học" Nguyễn Việt Hà đƣa văn học trở vị trí coi tác phẩm nhƣ cơng trình thể nghiệm khả sáng tạo viết điều muốn gửi đến ngƣời đọc Đi sâu nghiên cứu tập Đàn bà uống rượu nhận thức đƣợc đặc điểm nội dung nghệ thuật tập tạp văn vừa góp phần vào việc nhận thức đặc điểm tạp văn Nguyễn Việt Hà nói chung xác định đóng góp tác giả thể loại Lịch sử vấn đề Nguyễn Việt Hà gƣơng mặt tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Ơng thể ngịi bút nhiều thể loại: tiểu thuyết truyện ngắn tạp văn Sau tập tạp văn Nhà văn chơi với (2005) Mặt đàn ông (2008), Đàn bà uống rượu (2010) tập tạp văn thứ ba Nguyễn Việt Hà gây đƣợc ý ngƣời đọc Cơng trình nghiên cứu Đặc sắc tạp văn Nguyễn Việt Hà Hoàng Thị Mại (2012) luận văn thạc sĩ Đại học Vinh đề cập đến phƣơng diện: đặc sắc nội dung hình thức tạp văn Nguyễn Việt Hà Phần nội dung có triển khai phần nhƣ: lựa chọn đề tài điểm nhìn tính chất dân chủ, triết lí giải trí Phần hình thức có đề cập đến: cấu tứ, ngơn ngữ giọng điệu Ngồi cịn có số viết trang web nhƣ: Bài viết Giới thiệu sách Nhà xuất trẻ trang web: http://www.nxbtre.com.vn giới thiệu nội dung nêu nhận xét tác phẩm Đàn bà uống rượu Nguyễn Việt Hà: “Nguyễn Việt Hà có khả nhìn việc khía cạnh tréo ngoe ngƣợc đời chúng từ chuyện phụ nữ rắp tâm tranh đoạt lấy quyền cầm cƣơng từ việc uống rƣợu đến lựa chọn tình yêu cho đến chuyện ngƣời đàn ông vật lộn với việc khẳng định tƣ cách nam nhi xã hội thị làm mờ nhịe cá tính Vẫn sử dụng mạnh lối viết hài hƣớc sâu cay tung tẩy từ Đồng Xuân qua chợ Hôm xuống chợ Đuổi địa danh buôn bán tiếng Hà Nội Đàn bà uống rượu dành đất ƣu cho khoảng lịch lãm ngƣời có học trân trọng kiến thức sĩ khí truyền đời Cái nhìn Nguyễn Việt Hà Hà Nội hƣ hao nếp chứa đựng tiếc nuối pha khinh bạc Có thể gọi đanh đá nhƣng gọi nỗi lịng ƣu thời mẫn mang dáng vẻ đƣơng đại Dù có lật giở nhiều dẫn dụ điển cố xƣa tạp văn Nguyễn Việt Hà tập Đàn bà uống rượu nóng hổi chuyện phố xá với dun hóm hỉnh khơng phải có đƣợc Ngay viết câu chuyện tƣởng chừng xa xăm mộng mị nhƣ nhạc Trịnh Công Sơn qua tiếng hát Khánh Ly tác giả rƣng rƣng niềm xúc cảm pha lẫn hóm hỉnh đáng u khơng sa đà tán tụng du dƣơng Với số lƣợng 62 văn ứng với số năm sinh tập tạp văn Đàn bà uống rượu gã “cao bồi già Hà Nội” định danh chân dung thời với cƣời giòn giã nhƣng để lại dƣ vị thâm hậu khiến cho từ già đến trẻ phải hồi hộp mà đọc từ đầu đến cuối” [44] Bài viết Giới thiệu sách trang web: http://www.ybook.vn nêu tóm lƣợc nội dung tập tạp văn Đàn bà uống rượu: “Có thể thấy Đàn bà uống rượu với giọng văn giễu cợt qua cách dùng từ dù đậm chất thơ với chút "khẩu khí" dân gian Các kiện vấn đề liên quan tới muôn mặt đời thƣờng sống đô thị nhốn nháo với khơng nghịch lý phàm tục qua tạp văn Nguyễn Việt Hà đƣợc mổ xẻ bình luận với giọng văn giễu cợt nhân vật đàn ông - đàn bà thƣơng gia văn sĩ diễn viên Tạp văn Nguyễn Việt Hà mang phong cách khó lẫn gây thú vị khó chịu tùy cách cảm ngƣời đọc” [70] Bài viết Giới thiệu sách trang web: http://tuoitre.vn nêu nhận xét cách viết tạp văn Nguyễn Việt Hà qua tập Đàn bà uống rượu: “ …Nguyễn Việt Hà tự nhận tay "tán nhảm mồm" nhƣng lảm nhảm tác giả từ tập Mặt đàn ông (Nxb Hội Nhà văn) đến Ðàn bà uống rượu (Nxb Văn học) thấy chƣa nhạt mà đậm sâu sắc nƣớc đời giễu cợt đọc đƣợc nhiều Nhân vật nhìn chung gồm: đàn ơng đàn bà diễn viên văn sĩ thƣơng gia thầy giáo với không gian đô thị với thời gian loại lại chứa nhiều "tập con" hành xử đàn ông - đàn bà với với ngƣời với thiên nhiên mƣa gió bốn mùa Từ bày bề mặt đô thị nhốn nháo ngƣợc xuôi giá trị nhiều nghịch lý ê phàm tục dấp dính vào cao thƣợng ỏi Trong dung dịch phàm tục trƣớc tác giả thả tranh vẽ "mặt đàn ông" sau lại phơi loạt thiếu nữ thiếu phụ Nguyễn Việt Hà xoay dựng ngắm nghía chuyện ngƣời chuyện với nhìn từ bên ngồi khơng tự ru không day dứt dằn vặt không bày đủ hỉ nộ ố riêng tƣ không ngao ngán đạo mạo Nhƣng tác giả khơng thể khơng bình luận giễu cợt Cái giọng giễu cợt đặc trƣng qua cách dùng từ ngữ lung linh hoa mỹ cố tình gieo vần đảo tính từ nhấn mạnh cách khóa câu kết - nhiều câu "nhớ đời" kiểu văn lai thơ đậm đặc chất dân gian đƣơng đại” [68] Những tài liệu khái quát nhận xét chung tác giả tác phẩm nghiên cứu có hệ thống phƣơng diện đặc điểm nội dung nghệ thuật tạp văn Nguyễn Việt Hà Thực đề tài không làm rõ đặc điểm tạp văn Nguyễn Việt Hà mà thơng qua góp phần hiểu rõ vận động đóng góp tạp văn Nguyễn Việt Hà phát triển chung tạp văn Việt Nam đƣơng đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu xác định đƣợc đặc điểm phƣơng diện nội dung đặc điểm phƣơng diện hình thức tập tạp văn Đàn bà uống rượu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát đề tài chủ đề chủ yếu tập tạp văn Đàn bà uống rượu - Khảo sát văn tập tạp văn mặt: độ dài văn phƣơng thức phƣơng pháp tạo lập văn giá trị thẩm mỹ ý nghĩa xã hội chủ yếu văn tạp văn tập Đàn bà uống rượu Phƣơng pháp nghiên cứu - Luôn bám sát đặc trƣng tạp văn thể loại vừa có tính chất văn học vừa có tính chất báo chí - Nghiên cứu văn Đàn bà uống rượu với quan hệ nội văn quan hệ văn - Đặt tập Đàn bà uống rượu quan hệ với tập tạp văn khác tác giả để nhận thức đặc điểm phổ biến đặc điểm riêng tập tạp văn - Trong chừng mực định có liên hệ đến tiểu thuyết truyện ngắn tác giả để nhận thức thêm đặc thù tập tạp văn - So sánh Đàn bà uống rượu với vài tập tạp văn tác giả hệ với Nguyễn Việt Hà Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu 62 văn tập Đàn bà uống rượu (sách Nxb Trẻ ấn hành 2013) phƣơng diện chủ yếu thuộc nội dung hình thức Ngồi tham khảo nhiều tác phẩm tạp văn nhiều tác giả khác văn học Việt Nam đƣơng phục vụ cho việc so sánh đối chiếu: Hoàng Thoại Châu (Ba Thợ Tiện) Dƣơng Ngọc Dũng Nguyễn Ngọc Tƣ Thảo Hảo Lý Lan Dạ Ngân Tạ Duy Anh Chu Lai Nguyễn Quang Lập Dƣơng Thụ Huỳnh Nhƣ Phƣơng Đóng góp luận văn Trên sở tiếp thu kế thừa thành tựu ngƣời trƣớc hy vọng luận văn cơng trình khoa học tìm hiểu cách có hệ thống đặc điểm tập tạp văn Đàn bà uống rượu làm rõ đƣợc tìm tòi cách tân tạp văn Nguyễn Việt Hà tài liệu tham khảo bổ ích cho cơng trình nghiên cứu tạp văn nói chung tạp văn Nguyễn Việt Hà nói riêng Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn có ba chƣơng: Chƣơng 1: Đàn bà uống rượu hành trình sáng tạo văn chƣơng Nguyễn Việt Hà Chƣơng 2: Dung lƣợng cấu trúc đề tài, chủ đề văn tập Đàn bà uống rượu Chƣơng 3: Giọng điệu hình tƣợng tác giả Đàn bà uống rượu 90 ven bờ hồ Tây với nồi dƣa om cá chép xa xa mờ mịt mƣa giăng mây se se lạnh vần vũ gió mùa đơng bắc” [19, 202], nhƣ đa số cánh đàn ông Nguyễn Việt Hà “cũng ngƣời ăn bóng đá ngủ bóng đá” khơng anh cịn bộc bạch mình: “có mối tình tan vỡ bóng đá” [19, 158] Ở Người Hà Nội, anh cho “là ngƣời vơ tích vợ bận kiếm tiền nên thƣờng bị sai chợ” [19, 47], Mồm đàn ông lại nhận “hạng tán nhảm mồm” [19, 199], sở thích đáng trân trọng anh thích khơng khí Tết Hà Nội, biết cách thƣởng thức cảm nhận ăn truyền thống Theo anh ngƣời làm ăn nhƣ ngƣời nghệ nhân khó tính “Cỗ Tết phải cao lƣơng mĩ vị phải rắc rối cầu kì phải nghẹn ngào no tới rụng rốn” [19, 25] “Ẩm thực văn hóa” Vậy nên phần kết Tết Hà Nội ngƣời đọc bắt gặp ƣớc muốn liêng liêng tác giả: “Cúi lạy trời đất xin ban cho thành phố chúng ngày tết” [19, 26] Trong Mì phố cũ nhà văn khơng ngần ngại bộc bạch sở thích ăn q: phở bị phở gà, bún chả nƣớng bún bị, mì vằn thắn, miến ngan Tác giả thừa nhận khơng riêng mà với sống Hà Nội phở Hà Nội quyến rũ đến mức, ngày phải xa “bỗng cồn cào nhớ đến tức thở” [19, 37] Đọc Anh hùng tuyệt lộ thấy sẵn sàng chấp nhận bất trắc rủi ro với vẻ bình thƣờng “a dua theo chúng bạn phòng đầu tƣ vào bất động sản Chợt ngày giá đất đai hạ tiền gom góp tiết kiệm hai mƣơi năm làm công chức tan thành mây khói” [19, 49] Có lúc cịn buột mồm văng tục: “Ban biên soạn từ điển lúc khai triển công việc bị nhiều tay “chõ mồm vào” góp ý nên tác giả có đơi chút bực mình” [19, 198]; “Chƣa lịch sử nhân loại đàn ông lại mồm nhƣ thời đƣơng đại Tô Tần Trƣơng Nghi 91 đinh” [19, 198] Hay kể chuyện Ơng khơng mồm “thế chẳng mồm l… mẹ mày à” [19, 199]; “Mẹ kiếp tình thiêng liêng “thầy trị” có phải dung tục tình “thị chầy” đâu” [19, 28]; “Tiếc làm qi nợ ấy” [19, 64]; “Một thời đám đàn ơng nói lẫn lộn đến mức ơng nhang nhác ti tiện giống thằng cịn thằng hunh hoang hợm hĩnh nhƣ ông” [19, 198] Chửi bỗ bã chuyện chia tay vợ cũ bắt chuyến đò “Đàn ông háo hức lên thuyền lâng lâng phiêu lƣu chẳng chóng chầy nhận sai lầm vội vã Thà chết mẹ trơi cịn Bởi vợ mà giống hệt vợ cũ” [19, 218]; “Mađam Êva khơng biết ngoại tình thiên đƣờng lúc “nhõn” “thằng” Ađam” [19, 219] Có lúc tác giả chém gió thao thao bất tuyệt: “Theo vài nghiên cứu khoa học tối tân hình nhƣ muỗi có đực Các nam độc giả bị phụ tình hay tin vào cổ tích phân vân hồi nghi đàn bà có biến hóa kiểu đàn bà Bọn họ khặng định bọn nữ bay lƣợn uốn éo giống thiếu nữ uống thuốc lắc Và không phai ngẫu nhiên chế thuốc xịt muỗi ngƣời ta vất vả cố làm có mùi hƣơng nhƣ nƣớc hoa hay dùng cho phái nữ” [19, 65]; hay kể chuyện cách dạy thƣơng nhân sửa thành đại thƣơng gia: “Ông ta đem thằng bảy tuổi chập chững bƣớc vào tiểu học để lên mặt bàn chót vót cao âu yếm nói “con nhảy xuống với bố nào” Thằng ngây thơ tin tƣởng lẫm chẫm lao xuống Ơng bố bình thản quay lƣng châm thuốc đƣơng nhiên thằng rơi bịch lợi văng vãi tung tóe Lúc ơng bố ân cần nâng dậy nghẹn ngào dặn “Con nhớ vào đời bố khơng thể tin đƣợc”… ” [19, 127]; hay mở đầu Tá lả tiến sĩ: “Kỳ họp quốc hội vừa qua ấm ức công luận vài đại biểu chất vấn Bộ trƣởng Bộ Giáo dục tƣợng tiến sĩ chơi tá lả” [19, 111] 92 Nguyễn Việt Hà nhà văn đam mê viết vừa có tâm lại vừa có khiếu, anh quan niệm: “Viết văn đâu phải để thành lớn hay bé thành trƣờng hay đoạn Viết nhƣ sống nhƣ yêu tận tận lòng Văn chƣơng đau đớn tim có khơng… khơng có phấn đấu đến đâu hùng hục mƣu sinh danh lợi có nhiều sâu thẳm vơ nghĩa” [19, 136-137] Lựa chọn tạp văn làm hình thức để trải lịng câu chuyện Hà Nội ngƣời đời Nguyễn Việt Hà có dịp bộc lộ thân nhà văn để lại dấu ấn cá nhân hình dung độc giả 3.2.3.2 Nhà văn có nhìn thẳng thắn tinh tế: Đọc tạp văn Đàn bà uống rượu ta thấy nhiều số phận, nhiều đời nhiều việc tƣợng… Đƣợc soi chiếu nhiều góc cạnh Cái tốt ngƣời tốt không hẳn không xấu ngƣời xấu không hẳn không tốt thứ tƣởng chừng nhƣ thơ thiển xấu xa thời cổ xƣa lại trở nên nguyên chất tinh khiết hết Nhà văn thẳng thắn soi rọi đối chiếu nhiều góc độ nhiều mặt: từ xƣa đến từ cổ chí kim từ thƣở trƣớc tới Khi mà sống xã hội ngày xấu tốt bị lẫn lộn lai tạp lai căng chí biến dạng ngoại hình phẩm chất Phải kể đến tên Đạo chích, Thần điêu, Ngụy quân tử, tiến sĩ… Tác giả không ngần ngại bộc lộ thái độ trƣớc đối tƣợng tiêu cực với nhìn thẳng thắn Những ngày xa xƣa “Đạo chích tên riêng ngƣời đàn ông, nƣớc Lỗ tận bên Tàu thuộc thời Xuân Thu chiến quốc (722221TCN) Đạo chích trộm cƣớp lừng danh thiên hạ đến mức thành danh từ chung” [19, 54] Tuy nhiên phôi pha thời gian chất đạo chích ngày khác: “Các đạo chích mắt mũi phƣơng phi mang vẻ đàng hoàng, phong độ dung nhan y xì nhƣ Liễu Hạ Huệ… Nghênh ngang xƣng 93 xƣng mặt dày đị rao giảng cho thiên hạ Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín Làm từ thiện đài báo tivi phải rầm rộ biết cúng đƣợc chút cơng lại nhại kể lể rƣng rƣng Đạo chích kỷ 21 ngƣời nồng nặc mùi đạo đức” [19, 57] Nói đến Ngụy quân tử, tác giả cho rằng: “Ngụy quân tử kẻ có đạo đức giả hai lần” khơng ngần ngại kể cách hành xử chúng thời nay: “Trong bữa nhậu ê hải sản họ bật khóc tivi chiếu cảnh báo lũ miền Trung họ thành thật tự thú miếng tôm hùm hôm đắng ngắt nhƣ miếng nhút Lúc vào phòng karaoke mát xa họ trân trọng gọi nữ tiếp viên gái, giở ví cho xem đứa út ngang tuổi “con” du học Mỹ Tối muộn quay phòng riêng họ cau mặt thấy phòng xuất thiếu nữ trẻ Sau hồi cằn nhằn lƣơng tâm họ tặc lƣỡi đêm kiềm chế buổi chiều trót uống nhiều Tất nhiên có đạo đức dày gấp hai lần ngƣời bình thƣờng họ cận thận địi xem chứng minh thƣ Bất hạnh thay cô bé tuổi vị thành niên họ đau đớn lên án bọn tú ông tú bà buôn ngƣời vật vã nuốt lệ cho phép gái trẻ ngồi lên lịng khơng làm sang sảng kể cho thiếu nữ nghe gƣơng ông Liễu Hạ Huệ bên Tàu Bình minh lên, dƣới ánh sáng mặt trời rạng rỡ họ thản tự hào không hiểu mà lại vĩ nhân đến thế” [19, 85] Thần điêu đại hiệp, nói đến kẻ lừa đảo “Từ xa xƣa đến “thần điêu đại hiệp” thƣờng xuất hành tẩu lung tung giới ngành kể ngành tƣơng đối nhƣ văn chƣơng nhƣ trị nhƣ giáo dục, nhƣng đắc khí ngƣng tụ nhiều lồ lộ hình giới thƣơng gia” [19, 108] Cũng tƣợng đáng nói, Tá lả tiến sĩ xã hội có lẽ khơng có khơng thể mua bán, đổi chác tiền bạc Làm luận án tiến sĩ mà “vừa dễ vừa nhanh nhƣ hoa hậu tụt váy” [19, 98], tâm, đức “bốc hơi” tƣợng giả mua 94 kéo theo hệ lụy đáng sợ xuống cấp mặt phẩm chất ngƣời mặt ngành giáo dục Tác giả bóc mẽ lên án phê phán: “Họ chơi đủ loại đủ loại nơi Hoặc ngồi xổm cạnh khai nồng nhà toalét, trải chiếu dƣới xó gầm cầu thang Bạn chơi họ sinh viên thi trƣợt xe ôm chờ khách” [19, 114], lại “Cái hƣng phấn so với hát karaoke ôm hay tán đổ nữ sinh năm “ép phê” chẳng Khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều thầy giáo có tiến sĩ vừa say mê giảng dạy lại vừa ham thích tá lả Việc nhóm tiến sĩ học viện tài ấm cúng quây quần sát phạt (Báo Tiền phong 13/6/2009) Tuy việc đau xót cho ngành” (lời Bộ trƣởng Nguyễn Thiện Nhân) nhƣng không vấn nạn khó giải thích” [19, 112-113] Có thể nói ngịi bút Nguyễn Việt Hà ngấm ngầm vẽ lên mặt ngƣời tƣợng tiêu cực đời sống qua chi tiết hình ảnh dẫn chứng rõ ràng đến dấu chấm dấu phẩy Ngòi bút anh không thực “điêu toa” nhƣ ngƣời ta nhận xét dám thẳng thắn xấu mặt tiêu cực xã hội đƣơng đại xã hội mà đạo đức tƣ cách “giật lùi” Đọc tạp văn Đàn bà uống rượu ngƣời đọc nhận ngƣời tinh tế cách viết cách cảm nhậm Nhất trang viết Hà Nội sau nụ cƣời buồn nhẹ nhàng nhƣng có lúc gằn gọc chua cay nhà văn nặng lòng suy tƣ với với đời Tác giả nhận xét: “Hà Nội thành phố lớn Không hẳn thủ to rộng ngàn năm tuổi chí vơ vàn lần đau đớn vất vả thăng trầm, mà đơn giản sâu xa ln thăm thẳm hồn cốt riêng vừa lạ, vừa quen độc đáo” [19, 44] Nhà văn khéo léo “hồn cốt” thủ có “ở hồ 95 phố đặc biệt mùi” [19, 44] Mỗi ngƣời yêu Hà Nội theo cách khác Là ngƣời Hà Nội cách cảm nhận riêng mình, tác giả cảm nhận vẻ đẹp Hà Nội với ánh mắt nhẹ nhàng tinh tế: “Cây Hà Nội lạ đẹp lúc mùa đông Lá vàng rải đầy ngõ nhỏ… mặt lại lấp xấp lăn theo gió heo may” [19, 44] hồ “hồ Hà Nội lãng mạn lúc mƣa phùn… cần trời dìu dịu cuối Ngâu thả mƣa phơn phớt tím mặt hồ Hoàn Kiếm hồ Tây hồ Thiền Quang nhiên rùng thăng hoa thành ngời sáng” [19, 44-45] Còn phố cũ “sâu lắng lúc nửa đêm ánh trăng chầm chậm rơi qua ánh đèn cao áp thủy ngân xuống mặt nhựa sẫm đen cô đơn lịng phố Đêm tàn mùa thu đơi lúc phảng phất mùi hƣơng hoa sữa đƣờng Bà Triệu - Nguyễn Du chơi vơi dƣới vòm mái Nhà hát Lớn đầm đìa gió cuộn phù sa sơng Hồng” [19, 45]; “Những phố Hà Nội vào sáng sớm ngày tết đến lạ lùng… mƣa xn mịn hạt dìu dịu rửa trơi tất Thoang thoảng mùi thơm vài ửng vàng trái mùa tiêu tao rụng” [19, 22] bỏ qua “Một điều dễ nhận ngƣời Hà Nội mùi Ca dao Tràng An bảo: “Chẳng thơm thể hoa nhài” Mỗi thành phố lớn ln giữ cho mùi riêng độc đáo” [19, 45] nhà văn nhận xét rằng: “Ngƣời già mà thơm ngƣời ngoan đạo” [19, 23] Hà Nội thiêng liêng mà ngƣời lại vô duyên vô cảm sống ồn ã tấp nập bề bộn ngƣời quay cuồng liệt “trận” mƣu sinh khơng có đủ khơng gian thƣa vắng để lắng nghe tinh tế hay thiêng liêng đời “làm cịn âm thầm tiếng sấu rụng làm cịn tĩnh mịch tiếng rao khuya.tất bị lẩn bị lẫn bị đè bẹp dí man ồn đông nghịt tiếng ngƣời” [19, 43], có “tiếng guốc gõ lẻ vài cô ca ve tan muộn vũ trƣờng” vào lúc nửa đêm Đọc Đàn bà uống rượu tác giả Nguyễn Việt Hà giúp nhận 96 ra: có ngày Tết cổ truyền có mùa xuân “mới trả lại cho phố phƣờng ngƣời Hà nội thật Phải có khơng gian thật Hà Nội may cịn ngƣời Hà Nội” [19, 23] Không gian Tết cổ truyền nhƣ đánh thức tất thói quen nét đẹp bị “vơ cảm đời thƣờng” ngày “không Tết giết chết” Trƣớc sống có nhiều đổi thay chóng mặt nhìn Nguyễn Việt Hà khơng phiến diện chiều Cũng nhƣ bao ngƣời, anh nhận Hà Nội lớn mạnh không ngừng với rực rỡ ánh đèn xe cộ chen chúc quán ăn hạng sang với thực đơn ép ni lông bóng nhẫy dầu mỡ ngơi nhà cao tầng với kiến trúc sang trọng đại Nhƣng anh nhìn thấy Hà Nội dần niềm yêu thƣơng ngƣời Hà Nội giá trị văn hóa truyền thống có nguy bị mai cách đáng tiếc Với nhìn thẳng thắn tinh tế, Nguyễn Việt Hà khám phá phát vô số vấn nạn vấn đề tiêu cực xã hội đƣơng đại Không lạ tác giả nhận “trò chơi phần trò đời hiển nhiên phản ánh tâm thức thời đại” [19, 95] 3.3 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng luận văn sâu nghiên cứu, tìm hiểu giọng điệu hình tƣợng tác giả tạp văn Đàn bà uống rượu tác giả Nguyễn Việt Hà Giọng điệu phƣơng tiện cấu thành hình thức nghệ thuật văn học Đây hình thức nghệ thuật mang tính quan niệm thƣớc đo khơng thể thiếu để xác định tài phong cách độc đáo nhà văn Tác giả Nguyễn Việt Hà tạo nên nhiều giọng điệu sắc sảo tác phẩm mình, giọng điệu nhƣ: giọng hài ƣớc hóm hỉnh; giọng 97 giễu nhại; giọng đay nghiến sát phạt đƣợc sử dụng cách hữu hiệu đồng thời lên án, phê phán, loại bỏ xấu, khơng phù hợp Hình tƣợng tác giả tạp văn đƣợc tìm hiểu bình diện: ngƣời dung dị sống đời thƣờng nhà văn có nhìn thẳng thắn tinh tế Lựa chọn tạp văn làm hình thức để trải lịng câu chuyện Hà Nội, ngƣời đời Nguyễn Việt Hà có dịp bộc lộ thân nhà văn để lại dấu ấn cá nhân hình dung độc giả 98 KẾT LUẬN Tạp văn thể loại có mặt từ lâu văn học giới Nhiều học giả đánh giá cao thể loại thừa nhận viết tạp văn khơng phải dễ có đủ vốn sống kiến thức sâu rộng bút lực dồi văn chƣơng tinh tế ý tƣởng sáng rõ un thâm thành cơng thể loại Trên thực tế hoạt động sáng tạo tiếp nhận văn học tách rời với nhận thức mặt thể loại Thể loại không phƣơng thức tiếp cận thực mà giới hạn “tầm đón đợi” độc giả tiếp xúc với văn liên quan đến hành vi sáng tạo văn nhà văn Nguyễn Việt Hà lựa chọn thể loại để bộc lộ xúc cảm thái độ sống anh có dấu ấn bật phƣơng diện thể loại Đàn bà uống rượu tập tạp văn thứ ba sau Mặt đàn ông, xuất năm 2010 Nguyễn Việt Hà đƣợc xem sách đáng đọc Tác phẩm vừa tiếp thu đặc điểm chung thể loại vừa có tìm tòi sáng tạo để tạo nên nét riêng độc đáo kế thừa nâng cao sở trƣờng tác giả thể tạp văn trƣớc Điểm bật văn Đàn bà uống rượu dung lƣợng ngắn gọn Cấu trúc tạp văn đa dạng đƣợc sử dụng linh hoạt đem lại hiệu lớn việc biểu đạt nội dung tƣ tƣởng.Tạp văn Đàn bà uống rượu phơi bày đƣợc hoàn cảnh thực tế xã hội đại với bất cập khập khiễng giá trị ngƣời theo đuổi thực sống Đọc tạp văn anh độc giả cảm nhận đƣợc thấu đáo sâu sắc kiện hình tƣợng nghệ thuật đƣợc Nguyễn Việt Hà dựng lên mơ hình cấu trúc hệ thống đề tài chủ đề giọng điệu riêng cho thấy tài q trình tích lũy vốn sống vốn kinh nghiệm đủ ngành nghề địa phƣơng tầng lớp giai cấp xã hội phong tục nét văn hóa khác đƣợc nhà văn chọn lọc tái tạo cách hiệu 99 Nguyễn Việt Hà tạo nên nhiều giọng điệu sắc sảo tác phẩm sáng tạo nên yếu tố hình thức mang tính nội dung thể tƣ tƣởng tình cảm tác giả Nguyễn Việt Hà lên án, phê phán, loại bỏ xấu thông qua giọng điệu hài hƣớc sâu xa Đồng thời có nhiều sáng tạo việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật, thủ pháp: Đối lập phóng đại pha trộn thực hƣ thủ pháp nhại đƣợc nhà văn khéo léo linh hoạt vận dụng tác phẩm đem lại hiệu tích cực Nhờ tranh đời sống không đứng yên mà vận động không ngừng chứa đựng nhiều vấn đề nhức nhối sống thời đáng phải lƣu tâm suy nghĩ Các nhân vật tạp văn nhờ lên chân thực gần gũi mang thở sống thể quan niệm nhà văn đời Hình tƣợng tác giả Đàn bà uống rượu có nhiều điểm so với hình tƣợng tác giả văn xuôi truyền thống nƣớc ta bật lên với đặc điểm: ngƣời dung dị sống đời thƣờng; nhà văn có nhìn thẳng thắn tinh tế cách cách cảm nhận cách viết Hình tƣợng đƣợc xây dựng ƣớc lệ nghệ thuật phổ biến sống động lơi ngƣời đọc tính chân thực tự nhiên gần gũi Tất đặc điểm thống với chi phối việc nhà văn lựa chọn phản ánh thực Có thể nói tác phẩm tạp văn Nguyễn Việt Hà thật ghi đƣợc dấu ấn sâu sắc lòng độc giả góp phần làm thêm tạp văn Việt Nam đƣơng đại 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hạ Anh (2006) “Đọc Tạp văn Nguyễn Ngọc Tƣ: Nguyễn Ngọc Tƣ Quen mà lạ” http://vietbao.vn Phan Thị Vàng Anh (2011), Tạp văn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Tạ Duy Anh (2004), Ngẫu hứng sáng, trưa, chiều, tối, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển dịch, giới thiệu, Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao Trƣờng viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998) “Giọng điệu văn xuôi đại” Tạp chí Văn học, (9) Lê Huy Bắc (1997), Truyện ngắn lý luận tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Bằng (1972), Thương nhớ mười hai Nxb Văn học, Hà Nội Trƣơng Chính (1963), Tạp văn tuyển tập Nxb Văn học, Hà Nội 10 Trƣơng Đăng Dung (1998) Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trƣơng Đăng Dung (2004) Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trần Xuân Đề (2003), Tác giả tác phẩm văn học phương Đông Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (chủ biên, 1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 15 Lê Khánh Hà (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, luận văn Thạc sĩ Đại học Đà Nẵng 16 Hồ Thế Hà (1993),Thức văn chương, Nxb Thuận Hóa, Huế 17 Nguyễn Việt Hà (2011), Nhà văn chơi với ai, Mặt đàn ông (Tạp văn) Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Việt Hà (2013), Cơ hội chúa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Việt Hà (2013), Đàn bà uống rượu, NxbTrẻ, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Việt Hà (2013), Khải huyền muộn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Việt Hà (2014), Ba ngơi người, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Việt Hà (2015), Con giai phố cổ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Việt Hà (2015), Mặt đàn ơng, NxbTrẻ, TP Hồ Chí Minh 24 Thu Hà (2014), “Nhà văn Nguyễn Việt Hà: Đã văn chƣơng khơng có biên giới”, http://www.baomoi.com 25 Cao Xn Hạo (2003), Tiếng Việt, Văn Việt, Người Việt, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 26 Hồng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại: Kí - Bi kịch Trường ca - Anh hùng ca - Tiểu thuyết Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 27 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hoa (2009), Tạp văn Mạc Ngơn, Khóa luận tốt nghiệp Đại học chun ngành Văn học nƣớc ngoài, Đại học Vinh 29 IU.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 102 30 Nguyễn Khải (2004), Tạp văn: Nghề công phu, báo (1974 -1997), Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 31 Lý Hà Lâm (1960), Lỗ Tấn thân - tư tưởng - sáng tác, Nxb Giáo dục Hà Nội 32 Phong Lê (1976), Văn người Nxb Văn học, Hà Nội 33 Phong Lê(1977), Văn học hành trình kỷ XX Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 35 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỷ XX Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Long Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trƣờng Lƣu (1999) Văn học hành trình văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Phạm Ngọc Lƣu (2012) Đặc điểm tạp văn Dạ Ngân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Vinh 40 Phƣơng Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học , Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phƣơng Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Đặng Thai Mai (1945), Tạp văn văn học Trung Quốc ngày nay, Nxb Mới 43 Hoàng Thị Mại (2012), Đặc sắc tạp văn Nguyễn Việt Hà, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Đại học Vinh 44 Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh (2013) “Giới thiệu tạp văn Đàn bà uống rượu”, http://www.nxbtre.com.vn 103 45 Đỗ Hải Ninh (2006) “Ký hành trình đổi mới” Nghiên cứu văn học, (11) 46 Nguyên Ngọc (1991) “Văn xuôi sau 1975 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển” Tạp chí Văn học, (4) 47 Võ Thị Bích Ngọc (2011), Hình tượng tác giả tạp văn Nguyễn Khải, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Đại học Vinh 48 An Ngọc (2015) “Nguyễn Việt Hà: Hà Nội muôn đời nhƣ vậy” http://vietnamplus.vn 49 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1998), Một thời đại văn học Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2000), Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển, Hà Nội 54 Lê Lƣu Oanh Trần Huyền Phƣơng (2004) “Thực hƣ kết cấu hình tƣợng” http://leluuoanh.wordpress.com 55 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1991) “Văn xuôi năm tám mƣơi vấn đề dân chủ hóa văn học” Tạp chí Văn học, (4) 56 Việt Quê (2010) “Giãi bày với tạp văn” http://www.baomoi.com 57 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 59 Lỗ Tấn (Trƣơng Chính dịch, 1963), Tạp văn tuyển tập, tập Nxb Văn học Hà Nội 104 60 Lỗ Tấn (Trƣơng Chính dịch, 1963), Tạp văn tuyển tập, tập Nxb Văn học Hà Nội 61 Lỗ Tấn (Trƣơng Chính giới thiệu tuyển dịch, 1998), Tạp văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Ngọc Tƣ (2005), Tạp văn, Nxb Trẻ, Thời báo kinh tế Sài Gịn 63 Hồng Phủ Ngọc Tƣờng (2009) “Ngƣời thuốc thang cho vết thƣơng chiến tranh ” http://www.forumdienmay.com 64 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 65 Lam Thu (2015) “Nhà văn Nguyễn Việt Hà đau lịng trƣớc xơ bồ Hà Nội” http://www.vnexpress.net 66 Lê Ngọc Trà (1990) Lý luận văn học Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 67 Hồng Trinh (chủ biên 1978), Văn học, sống, nhà văn, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 68 Tuổi trẻ online (2010) “Giới thiệu sách Đàn bà uống rượu” http://tuoitre.vn 69 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 70 Ybook- công ty TNHH sách điện tử Trẻ (2013) “Giới thiệu sách Đàn bà uống rượu” http://www.ybook.vn ... Tạp văn Nguyễn Việt Hà sau tập Đàn bà uống rượu Sau hai tạp văn Nhà văn chơi với Mặt đàn ông, nhà văn tiếp tục mắt bạn đọc hai tạp văn Đàn bà uống rượu Con giai phố cổ Trong hai tạp văn Đàn bà. .. chủ yếu tập tạp văn Đàn bà uống rượu - Khảo sát văn tập tạp văn mặt: độ dài văn phƣơng thức phƣơng pháp tạo lập văn giá trị thẩm mỹ ý nghĩa xã hội chủ yếu văn tạp văn tập Đàn bà uống rượu Phƣơng... đặc trƣng tạp văn thể loại vừa có tính chất văn học vừa có tính chất báo chí - Nghiên cứu văn Đàn bà uống rượu với quan hệ nội văn quan hệ văn - Đặt tập Đàn bà uống rượu quan hệ với tập tạp văn

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w