Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
792,49 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ TUYẾT CÂU TRONG LỜI TRẦN THUẬT Ở TIỂU THUYẾT BA NGÔI CỦA NGƯỜI CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ TUYẾT CÂU TRONG LỜI TRẦN THUẬT Ở TIỂU THUYẾT BA NGÔI CỦA NGƯỜI CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƢU NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MƠ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cái luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Thể loại tiểu thuyết 1.2.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết 17 1.3 Những đòi hỏi việc nghiên cứu câu văn tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam 22 1.3.1 Những quan niệm câu tiếng Việt 22 1.3.2 Những đòi hỏi việc nghiên cứu câu văn tiểu thuyết 23 1.4 Nguyễn Việt Hà với tiểu thuyết Ba người 25 1.4.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Việt Hà 25 1.4.2 Tiểu thuyết Ba người 26 Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng CÂU TRONG TIỂU THUYẾT BA NGÔI CỦA NGƯỜI XÉT VỀ CẤU TẠO NGỮ PHÁP VÀ MỤC ĐÍCH PHÁT NGƠN 30 2.1 Vấn đề phân loại câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp việc nghiên cứu câu văn tiểu thuyết từ góc độ cấu tạo ngữ pháp 30 2.1.1 Vấn đề phân loại câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp 30 2.1.2 Việc nghiên cứu câu văn tiểu thuyết từ góc độ cấu tạo ngữ pháp 34 2.2 Đặc điểm câu tiểu thuyết Ba người nhìn từ cấu tạo ngữ pháp 37 2.2.1 Tổng quan câu văn tiểu thuyết Ba ngơi ngƣời nhìn từ góc độ cấu tạo ngữ pháp 38 2.2.2 Câu đơn Ba người 40 2.2.3 Cách tạo câu ghép 53 2.3 Đặc điểm câu tiểu thuyết Ba người xét mục đích phát ngơn 57 2.3.1 Việc tìm hiểu câu văn nghệ thuật phƣơng diện mục đích phát ngơn 57 2.3.2 Câu Ba ngơi người xét mục đích phát ngơn 58 Tiểu kết chƣơng 65 Chƣơng CÂU TRONG TIỂU THUYẾT BA NGÔI CỦA NGƯỜI XÉT VỀ TU TỪ CÚ PHÁP VÀ VAI TRÒ NGHỆ THUẬT 66 3.1 Tu từ cú pháp việc sử dụng tu từ cú pháp sáng tạo văn học 66 3.1.1 Vấn đề tu từ cú pháp 66 3.1.2 Việc sử dụng tu từ cú pháp sáng tạo văn học 67 3.2 Một số biện pháp tu từ bật Ba người 69 3.2.1 So sánh 69 3.2.2 Tách câu 73 3.2.3 Phép điệp 75 3.3 Vai trị nghệ thuật câu Ba ngơi người 79 3.3.1 Miêu tả ngoại cảnh, tái lịch sử 79 3.3.2 Khắc họa nhân vật 81 3.3.3 Phẩm bình, triết lý 85 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp tiểu thuyết Ba người 39 Bảng 2.2 Thống kê so sánh câu đơn bình thƣờng số tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 41 Bảng 2.3 Thống kê so sánh câu đơn đặc biệt số tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 51 Bảng 2.4 Thống kê so sánh câu ghép phụ số tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 53 MƠ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ tiểu thuyết nói riêng mảng đề tài quan trọng hoạt động nghiên cứu ngữ văn Nghiên cứu ngơn ngữ tiểu thuyết, sâu vào tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ tác phẩm hƣớng cần thiết để khám phá hay, đẹp nghệ thuật văn chƣơng Ngôn ngữ nghệ thuật đƣợc tiếp cận nhiều phƣơng diện Tìm hiểu đặc điểm câu văn văn nghệ thuật hƣớng tiếp cận cần thiết để khám phá thành tác giả nói riêng, đặc điểm hình thức khía cạnh thể loại tiểu thuyết nói chung Sự lựa chọn đề tài nghiên cứu xuất phát từ định hƣớng khoa học 1.2 Nguyễn Việt Hà nhà văn xuất khoảng vài chục năm nay, nhƣng khẳng định vị trí văn học đƣơng đại Việt Nam với số tác phẩm thuộc hai thể loại chính: tiểu thuyết tạp văn Riêng với tiểu thuyết, tên tuổi ông đƣợc biết đến trƣớc hết với Cơ hội Chúa (1999), tiếp đến Khải huyền muộn (2003) gần Ba người (2014) Những tiểu thuyết từ xuất thu hút ý công chúng độc giả nhà nghiên cứu, phê bình văn học Nhƣ tƣợng văn học khác, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà có hai luồng ý kiến khen chê khác nhau, tùy quan điểm, lập trƣờng, thị hiếu ngƣời thƣởng thức Những dù khen hay chê, ý kiến ghi nhận nỗ lực nhà văn việc làm nghệ thuật tiểu thuyết, có vấn đề ngơn ngữ Điều biểu rõ mức độ khác ba tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 1.3 Là tiểu thuyết xuất văn đàn năm (2014), nhƣng Ba người đƣợc bàn luận nhiều Trên diễn đàn, ta bắt gặp bên cạnh ý kiến đánh giá mảng đời sống mà nhà văn muốn khám phá, lạ chủ chủ đề, phong phú nội dung, hai mặt phài trái thái độ, đạo đức nhà văn , cịn có khơng ý kiến đề cập đến hình thức ngơn ngữ nói chung, đặc điểm câu văn nói riêng tiểu thuyết Điều có nghĩa, nỗ lực sáng tạo nhà văn gây đƣợc ý đánh giá độc giả Những đánh giá kiểu cần thiết bối cảnh tiếp nhận văn học nay, ghi nhận trình độ thƣởng thức văn chƣơng độc giả, cách nhìn có tính chun nghiệp giới phê bình có tác động tích cực trở lại ngƣời sáng tác Đó lý thúc đầy chúng tơi vào nghiên cứu câu văn tiểu thuyết Ba người nhà văn Nguyễn Việt Hà Đối tƣợng nghiên cứu Với đề tài này, luận văn hƣớng tới hai đối tƣợng sau đây: - Một số vấn đề câu văn tiểu thuyết - Câu tiểu thuyết Ba người Nguyễn Việt Hà xét khía cạnh Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Trên sở lý thuyết câu tiếng Việt, nghiên cứu đặc điểm cấu tạo ngữ pháp, tu từ cú pháp mục đích biểu đạt câu tiểu thuyết Ba người nhà văn Nguyễn Việt Hà, từ đánh giá sáng tạo ngôn ngữ tác giả qua tác phẩm đƣợc khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thống kê ngôn ngữ học Từ ngữ liệu đƣợc khảo sát, phƣơng pháp thống kê ngơn ngữ học đƣợc sử dụng để nắm bắt xác mặt định lƣợng, sở đó, phân tích, rút kết luận định tính - Thủ pháp phân tích, miêu tả, tổng hợp Đây thủ pháp đƣợc sử dụng để xử lý tƣ liệu thống kê phân loại Từ thao tác phân tích, miêu tả, luận văn tổng hợp thành luận điểm, gắn với mục, ý đƣợc triển khai - Thủ pháp đối sánh Để thấy đƣợc nét riêng câu văn tiểu thuyết Ba người Nguyễn Việt Hà, thiết phải đặt đối tƣợng nghiên cứu tƣơng quan với đối tƣợng khác loại Câu văn Nguyễn Việt Hà có nét giống khác so với câu văn tác phẩm nhà văn thời, điều đƣợc rút nhờ sử dụng thủ pháp đối sánh Cái luận văn Tiểu thuyết Ba người Nguyễn Việt Hà xuất văn đàn, gây đƣợc dƣ luận độc giả, nhƣng viết tác phẩm chƣa nhiều Do vậy, luận văn nghiên cứu vấn đề câu văn tiểu thuyết này, với mong muốn góp phần đánh giá phƣơng diện hình thức nghệ thuật tác phẩm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc triển khai ba chƣơng: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Câu tiểu thuyết Ba người xét cấu tạo ngữ pháp Chương 3: Câu tiểu thuyết Ba người xét tu từ cú pháp mục đích biểu đạt Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Có thể nói, sáng tác nhà văn đƣơng đại, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà may mắn đƣợc độc giả giới nghiên cứu phê bình ý chúng đƣợc phát hành Chúng xin điểm lại số báo thể cách nhìn, quan điểm khác tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà nói chung, Ba ngơi người nói riêng Viết tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, nhà phê bình đề cập đến nhiều mặt Nhƣng, từ góc nhìn luận văn này, ý luận điểm liên quan đến vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, đặc biệt ý kiến nói ngơn ngữ Ba người Trên số báo Nhân Dân hồi 1999, Trần Mạnh Hảo lớn tiếng cảnh báo lệch lạc sáng tạo Nguyễn Việt Hà Bài phê bình đầy nộ khí có nhan đề: “Cơ hội Chúa, cịn hội cho văn chƣơng?” Về ngôn ngữ, nhƣ số nhà phê bình khác, Trần Mạnh Hảo tỏ dị ứng với tƣợng dùng từ ngữ nƣớc phong túng Nguyễn Việt Hà Cơ hội Chúa Giọng điệu phủ nhận nặng nề ta cò bắt gặp viết Nguyễn Hịa: “Cơ hội Chúa: Chúa khơng giúp đƣợc gì” (2004) Về mặt ngơn ngữ, Nguyễn Hịa nhận xét: văn Nguyễn Việt Hà chịu ảnh hƣởng lối viết Phạm Thị Hồi Nguyễn Huy Thiệp nhìn chua chát, giễu cợt Ông phê phán “Nguyễn Việt Hà để rơi vào lỗi kỹ thuật không điều chỉnh giọng văn, giọng tác giả chi phối lời kể tác giả, lời kể Nhã, lời kể Tâm, hay lời kể Thuỷ Nguyễn Việt Hà khơng hố thân đƣợc với ngôn ngữ nhân vật, không phân biệt ngơn ngữ tính cách, rốt cục, khơng rõ ngôn ngữ tác giả thay ngôn ngữ nhân vật hay ngôn ngữ nhân vật thay ngôn ngữ tác giả?” [23] Với thái độ “rất thể tất”, Nguyễn Hòa cho rằng, “Với Nguyễn Việt Hà, việc cịn phía trƣớc, qua Cơ hội Chúa anh chứng tỏ tiềm năng, số yếu tố kỹ thuật thể loại Nguyễn Việt Hà có tiền đề để bạn đọc hy vọng” [23] Ngƣợc lại với thái độ phê phán, chí phủ nhận đây, nhà phê bình Đoàn Cầm Thi viết “Cơ hội Chúa: từ nhật ký đến hậu trƣờng văn học” (2004) thú nhận: tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà hút bà trƣớc hết nghệ thuật “Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà lò thử nghiệm văn phong khổng lồ ta gặp lối kể chuyện thứ ba, thể loại tự thứ nhất, văn nhái, truyện lồng truyện, tiểu luận Đặc biệt, hình thức khác nhƣ đối thoại, độc thoại, nhật ký, thƣ, sáng tạo văn học, nhân vật không ngừng lĩnh chiếm sân khấu Cơ hội Chúa, gạt ngƣời-kể-chuyện sang bên, để tự bày tỏ “tơi” Có thể nói tình u, tình bạn hay áp-phe họ hết mình, nhƣng ngơn từ lĩnh vực tác giả cho họ sống hăng say nhất” [61] Xem tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà đƣợc sáng tác theo thi pháp hậu đại, Phùng Gia Thế (2009) khẳng định: “Trong phiêu lƣu kiếm tìm cho tiểu thuyết, tìm tịi Nguyễn Việt Hà, chƣa thật nhiều thành công, có điều chƣa đáp ứng đƣợc “u cầu lí tƣởng” bạn đọc, song cần phải ghi nhận thành ban đầu quan trọng nhà văn Chơi với ngôn từ, tác giả nhiều không giấu đƣợc mỏi mệt, đuối sức Tuy nhiên, đằng sau chơi ấy, chúng tơi hiểu, dũng cảm, thành thực nhà văn, sáng tạo nghiêm túc, nhiều đơn độc, kiếm tìm văn chƣơng thực Không lấy Nguyễn Việt Hà để kết luận 84 vọng biến đổi vơ thƣờng sống kinh tế thị trƣờng bào mòn vẻ đẹp đáng đƣợc bảo lƣu, nhƣng hi vọng mong manh họ khơng phải khác cố gắng giữ gìn thuộc tinh hoa đất văn vật ngàn năm Ngƣợc lại với lý họa đầy thiện cảm hoi đây, tiểu thuyết nhƣ galery bày hí họa đủ kiểu, đủ hạng ngƣời Bức khiến ngƣời đọc bật cƣời méo mó cố ý đƣợc tạo nhân vật Chẳng hạn, chân dung ơng phó chủ tịch tỉnh “khuyết danh” địa phƣơng khơng đƣợc nhà văn nói rõ: “Vợ chủ qn đàn bà ranh ma vừa nhẫn tâm vừa vô cảm giống hệt thằng bố đẻ phó chủ tịch tỉnh hƣu Cả đời khốn nạn chuyên hớt ngọn, già đổi tính quay sang chơi gốc cảnh Có báo Trung ƣơng đăng kèm ảnh bố vợ chủ quán tóc dài râu dài bạc phơ tục tƣới hoa Thậm chí lão liều lĩnh dám viết bàn Kinh Dịch cho tờ văn nghệ tỉnh Hầu nhƣ tất đám cơng nơng binh làm vẻ trí thức quen thói đạo thính đồ thuyết lúc hƣu thích đọc Dịch Kinh Và lão “mắc dịch” hãn hữu qua thăm rể, ừng ực thèm thuồng liếc trộm mông vú bé ôsin, mắt lờ mờ bật sáng đùng đục trắng Thằng già cung Nơ có Riêu Y hãm địa, nên có muốn ngủ với đứa khó vơ Khổ thân cho lão, râu ria hình hài tiên phong đạo cốt kia, nhỡ có vào nhà nghỉ trƣớc sau lộ” (55) Còn vẽ nhà trí thức thời thƣợng: “Thỉnh thoảng lại mời giáo sƣ Việt kiều thuyết giảng cho công nhân viên chức, nghệ thuật chèo kín đáo đoan trang dân tộc mà phồn thực xếch xi quốc tế Vị giáo sƣ bật âm gió hát điệu cị lả đố bắt chƣớc đƣợc cửa rụng gần hết Giáo sƣ hình hài nhỏ bé mong manh nhƣng phong độ lại phừng phừng Đại loại minh họa điển hình cho thứ di sản phi vật thể đậm chất Việt đƣơng đại” (56) 85 Bằng câu văn sắc sảo, Nguyễn Việt Hà làm lên trƣớc mắt ngƣời đọc nhân vật đáng nhớ, dù nét phác họa nhanh Giọng giễu cợt có thâm thúy nhẹ nhàng, có ác Chung quy, kệch cỡm, lố bịch nhân vật chủ yếu đối lập với chuẩn mực văn hóa 3.3.3 Phẩm bình, triết lý Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà giàu tính triết lý Đây tính chất quán, thể từ Cơ hội Chúa qua Khải huyền muộn đến Ba người Dù tái lịch sử, miêu tả sống hay khắc họa nhân vật, ông thƣờng xen vào nhận xét, phẩm bình, triết lý, có khả gợi vấn đề đối thoại lý thú Ngƣời đọc tán đồng hay khơng với phẩm bình nhiều lúc chủ quan, cực đoan, cực đoan cách cố ý, ta biết rằng, khơng quan điềm tác giả, ơng ký thác ý tƣởng vào lời nhân vật kể chuyện Chịu trách nhiệm quan điểm nhân vật kể chuyện Ở đây, không tranh luận chuyện phải trái lời phẩm bình, triết lý tác phẩm, mà muốn làm bật vai trò câu văn tƣờng thuật việc thể quan điểm Rất nhiều câu văn tƣờng thuật Ba ngƣời đảm trách vai trị nhận xét, bình luận, triết lý đời sống Ta gặp có nét giống với Nam Cao trƣớc cách mạng, Nguyễn Khải sau cách mạng Có điều, triết lý đời sống mà Nguyễn Việt Hà thể tiểu thuyết bặm trợn Nó nhận xét có nghiệt ngƣời hôm - ngƣời dƣờng nhƣ muốn giải thiêng tất Nó có màu sắc sinh, chí hƣ vơ chủ nghĩa: - “Sống đƣợc thật bình thƣờng nhiều cịn khó làm đƣợc việc phi thƣờng Phi thƣờng thỉnh thoảng, cịn bình thƣờng đặn, everyday” (177) 86 - “Sống, đơn giản làm mà lúc phải làm Nó làm vừa xong Đám già, thích lý thuyết sang trọng đóng khung nhâm nhi tiên phong hồi cố” (38) - “Tôi ngƣời, hạnh phúc Cho dù gã khùng Sacxony, triết gia Nietzsche bị bệnh giang mai nói, so với lồi khác, ngƣời vật sai sót nhất, bệnh hoạn Và không vật tự lạc khỏi lại nguy hiểm ngƣời Nhƣng ơng ta phải thú nhận “con ngƣời vật thú vị nhất” (474) Bên cạnh triết lý đời sống, Ba người đầy dẫy câu bàn văn học nghệ thuật Các tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Trong tác phẩm, có nhân vật nghệ sĩ, có nghệ sĩ hành nghề, có ngƣời tạt ngang làm nghề khác Cũng có nhiều hoạt động liên quan đến loại nghệ thuật, từ văn học đến hội họa, điện ảnh Cái ngôn ngữ ngƣời giới hoài nghi cách sâu sắc đƣợc gọi “giá trị nghệ thuật”, “cách tân”, “đổi mới” thấm đẫm phiến đoạn nói nghệ thuật Nhìn chung, ngơn ngữ Nguyễn Việt Hà phẩm bình nghệ thuật chủ yếu ngơn ngữ giễu Nó giống nhƣ hành vi phản tỉnh nghệ thuật Những phiến đoạn sau cho ta cảm nhận rõ điều đó: - “Văn chƣơng đích thực đạo lý thƣờng nhật Cao hơn, đạo lý ngƣời hiểu loay hoay sống bám víu Càng ngày đơng bọn nghệ sĩ sinh hoạt khác thƣờng mà tác phẩm lại tầm thƣờng Bọn khác thƣờng nghệ sĩ nhìn bề ngồi chẳng giống ai, nhƣng tác phẩm lại giống hệt Có lẽ bị sống đất nƣớc chƣa vĩ đại nhƣng lại có sinh lực sống đến kỳ lạ Rồi bọn nghệ sĩ trẻ mọc phát tiết sinh lực vào đâu” (178) - “Nghệ thuật hay đƣơng đại đếch mà tồn bọn bảy mƣơi đầu têu Văn chƣơng nƣớc nhà thảm, ba tiểu thuyết gia cách tân hàng đầu bát tuần” (38) 87 - Cái bát nháo hỗn độn nghệ thuật đƣơng đại đƣợc thuật bình đầy đủ qua đoạn sau: “Mẹ làm báo, giữ trang văn nghệ lâu năm, quen biết linh tinh nhiều nghệ sĩ Bức sơn dầu “Ngƣời đàn bà ngồi đan”, chín mƣơi mét hai, vẽ chân dung mẹ đạo diễn chuyên cao đạo làm phim nhựa Ơng khơng biết rằng, ơng ta cuộn len vụn đầy mối lổn nhổn thi ca nhạc họa Phim ông ta làm đám bọn trẻ tơi, tồn gắng gƣợng giả dối giả dối, nhƣng đƣợc nhiều giả thƣởng kèm theo lời bình khen phim trung thực với đời sống đƣơng đại Mẹ bảo tới ông ta xuất tập thơ tự phổ nhạc Nhạc đƣơng nhiên ý a dậm dật dốc dáp giai điệu dân ca, thứ dung tục thời thƣợng đám nhạc sĩ phong độ nhƣ thằng cung văn nhƣng lại hùng dũng để tóc gà Xã hội trật tự đƣơng nhiên có nghệ sĩ đa năng” (37) - “một nhà thơ cấp tiến sợ độc giả lãng quên nên chuyển sang viết linh tinh phê bình văn học”, “kể lể giai thoại văn chƣơng mà đƣơng nhiên nhân chứng cịn sống” (45) Ngƣời khác thì: “Sau thời gian đƣợc yêu thƣơng chăm bẵm nhận lên thớt nên khơng đột ngột chuyển sang làm thơ viết báo Thơ tiếng nói đau khổ, báo phƣơng tiện để lãng mạn nuôi dƣỡng nỗi khổ đau ấy” (45) Cuối cùng, ta gặp Ba người câu thể suy nghiệm tôn giáo Cả ba tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà nói tơn giáo Tên sách tiết lộ điều Ba người lấy ý tƣởng từ mầu nhiệm ba Thiên Chúa Thiên Chúa giáo Ta biết rằng, Nguyễn Việt Hà vốn gốc gác cơng giáo Ơng tỏ am hiểu giáo lý tôn giáo Ngồi ra, ơng đọc nhiều sách Phật Dấu ấn suy nghiệm tôn giáo thể đậm lời kể chuyện nhân vật “trung 88 niên” Nhiều ta thấy ông day dứt, băn khoăn kiểu trí thức trƣớc vấn đề nhƣ tâm linh, đức tin, bổn phận, : - “Ở kinh nghiệm tâm thức cá nhân đó, Thiên Chúa giáo không chủ trƣơng thuyết luân hồi Cố nhiên, nhiều tôn giáo khơng có thuyết này, nhƣng đậc sắc kinh hồng Phật giáo Bởi lúc ngƣời ta lờ mờ sống, diễn tiến luân hồi luôn đắp đổi xẩy Nhƣng liệu bánh xe ln hồi có quay vơ thủy vơ chung Tơi thích xác tín Thiên Chúa giáo, phải có ngày chung thẩm doomsday Ở ngày tối hậu đó, vơ số kiếp ln sinh phải ngƣng lại, phải phơi trƣớc vành móng ngựa phiên phán xử cuối Mọi chuyện minh bạch, ông ông thằng ta thằng” Thế đến ngày vĩ đại Cái ngày mà ngƣời ta khơng cịn day dứt băn khoăn “sắc sắc không không”, “tam vị” lại cịn “nhất thể” Khơng cõi đời huyền có câu trả lời Bởi vơ vàn chúng sinh tham lam thích hỏi, bí mật tận bí mật cuối Phải mà ý nghĩa sống nhẫn nại chờ Và để nuôi nấng thiêng liêng nhẫn nại chờ đợi lƣơng thiện ấy, Đấng Bậc đại từ bi đau khổ vị tha đời” (375) Những câu văn, đoạn văn nói tơn giáo nhƣ vệt đậm Ba ngơi người Nó đƣợc viết hiểu biết ngƣời cuộc, ngƣời chắn có băn khoăn triết học, ngƣời tìm chân lý, xác đức tin cá nhân Nó khác xa với kiểu ngoại quan tác phẩm viết tôn giáo trƣớc Chu Văn, Vũ Huy Anh, Nguyễn Khải Thực tế, câu văn tiểu thuyết Ba ngơi người cịn đảm trách nhiều vai trò khác nghệ thuật tự sự, song khn khổ cơng trình này, chúng tơi vào ba vấn đề nêu Ở nội dung nhƣ 89 này, xét vai trò câu văn lời kể chuyện, ta tách chúng biệt lập, hiệu lực câu văn lời thuật chuyện, dù để tái lịch sử, khắc họa nhân vật hay phẩm bình triết lý, tất phải thể mối quan hệ với yếu tố văn Nói cách khác, phải quan sát hành chức, ta thấy câu văn phát huy giá trị nghệ thuật nhƣ Tiểu kết chƣơng Ở chƣơng 3, luận văn giải hai nội dung bản: vấn đề tu từ cú pháp vai trò nghệ thuật câu văn tiểu thuyết Ba người Về tu từ cú pháp, nhiều phƣơng tiện biện pháp, luận văn tập trung làm rõ nghệ thuật trau chuốt câu văn biện pháp so sánh, biện pháp tách câu, biện pháp lặp Bằng ngữ liệu cụ thể, cố gắng làm bật cách xử lý riêng nhà văn biện pháp tu từ quen thuộc Về vai trò câu văn lời kể chuyện, luận văn sâu phân tích ba khía cạnh: miêu tả ngoại cảnh, tái lịch sử, khắc họa nhân vật, phẩm bình triết lý Khi nhìn vai trị câu văn, không xét câu nhƣ đơn vị độc lập, mà đặt chúng hành chức (tồn phiến đoạn văn bản) để đƣợc hiệu nghệ thuật chúng 90 KẾT LUẬN Với ba chƣơng luận văn thực đề tài CÂU TRONG LỜI TRẦN THUẬT Ở TIỂU THUYẾT BA NGÔI CỦA NGƯỜI CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ, bƣớc đầu rút số kết luận sau đây: Tiểu thuyết thể loại quan trọng văn học đƣơng đại Trong bối cảnh văn học nay, tiểu thuyết thay đổi, phát triển Hình thức thể loại này, nói nhƣ M Bakhtin, chƣa đơng kết, khơng có khn mẫu “dĩ thành bất biến” Chính điều khiến cho ngơn ngữ tiểu thuyết có thuộc tính riêng đối sánh với ngơn ngữ thể loại tự khác, chẳng hạn truyện ngắn Nghiên cứu ngơn ngữ tiểu thuyết, ngƣời ta theo nhiều hƣớng khác Ở đề tài này, chọn khảo sát vấn đề câu lời trần thuật Ba người Nguyễn Việt Hà Sự lựa chọn có cân nhắc Nếu nghiên cứu câu mà không phân biệt chúng lời kể chuyện hay lời nhân vật kết thống kê không phản ánh đƣợc chất đối tƣợng Câu lời đối thoại gần với kiểu câu ngơn ngữ sinh hoạt (vì ngơn ngữ đối thoại mô ngôn ngữ sinh hoạt cách sống sít, giống đƣợc coi thành cơng) Muốn tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ nhà văn, cần sâu vào ngôn ngữ kể chuyện Để có sở khảo sát, phân tích cụ thể, nêu cách khái quát nhà văn Nguyễn Việt Hà tiểu thuyết Ba người ông Nội dung tác phẩm đƣợc giới thiệu chƣơng luận văn Nội dung trọng tâm chƣơng câu Ba người xét cấu tạo ngữ pháp Nghiên cứu vấn đề này, ý thức đƣợc rằng, ngữ pháp quy tắc chung ngôn ngữ Nhà văn, dù thiên tài 91 khơng thể tự tạo ngữ pháp riêng mình, giống nhƣ ngƣời họa sĩ tài vẽ tờ giấy bạc đề lƣu hành thị trƣờng Ngữ pháp quy ƣớc vốn có cộng đồng ngữ Tuy nhiên, chỗ ngặt nghèo này, tài nhà văn đƣợc thể Chúng vào khảo sát câu văn Nguyễn Việt Hà tiểu thuyết Ba người nhận thấy, tiếng Việt có kiểu câu phân loại theo cấu tạo, lời văn ơng có nhiêu Tuy nhiên, tỉ lệ kiểu câu không đồng Ông sử dụng nhiều loại câu đơn bình thƣờng câu ghép đẳng lập Đây điều tất yếu ta đối sánh câu tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà với câu tiểu thuyết số bút thời nhƣ Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Ngọc Tƣ, Thuận Điều quan trọng là, loại câu xét ngữ pháp, khảo sát cụ thể số lƣợng, tính tỉ lệ, phân tích thành phần cấu tạo, đƣa giả thuyết khoa học lý lựa chọn Chƣơng luận văn vào hai vấn đề bản: tu từ cú pháp vai trị nghệ thuật câu văn Ba ngơi người Câu văn văn tiểu thuyết không mà phải hay Lời văn kể chuyện có hấp dẫn hay khơng, phụ thuộc phần lởn tính thẩm mỹ câu văn Những nhà văn lớn nhƣ Nguyễn Tuân cho ta thấy rõ điều Muốn câu văn hay, nhà văn phải thục việc sử dụng biện pháp tu từ Trong nhiều biện pháp mà Nguyễn Việt Hà sử dụng tiểu thuyết này, nhận thấy nét đặc sắc thể phép so sánh, phép tách câu, phép lặp Ngữ liệu khảo sát chứng minh rằng, phép tu từ đƣợc sử dụng thƣờng xuyên tác phẩm đƣa lại hiệu rõ rêt Chẳng hạn, so sánh Nguyễn Việt Hà thƣờng độc đáo hình ảnh Đó hình ảnh thơ ráp, chí nghịch dị, nhằm thể nhìn kiểu “lập thể” nhƣ tranh Picatxo vẽ ngƣời Mọi chi tiết đƣợc so sánh toát lên 92 méo mó, xệch xạc nhƣ đƣợc soi qua kính biến hình Đây cảm quan nhà văn hậu đại Câu văn lời kể chuyện Ba người dĩ nhiên đảm trách nhiều vai trị, song khn khổ luận văn, chúng tơi nêu phân tích ba vai trị chính: miêu tả ngoại cảnh, tái khơng khí sống; khắc họa nhân vật, phẩm bình, triết lý Đây điểm chung nhiều tiểu thuyết, nhƣng với ngữ liệu đƣợc khảo sát, cố gắng nét độc đáo nghệ thuật tự Nguyễn Việt Hà Chẳng hạn, tái khơng khí đời sống, ơng đề cho nhân vật kể chuyện (“trung niên”) - ngƣời sống qua mƣời kiếp luân hồi tái hồi ức Và câu chuyện cách hàng trăm năm đƣợc sống dậy Hễ nhân vật nhớ đến kiếp mình, thực sống thời có liên quan đƣợc lên Đây thủ pháp đƣợc dùng hay tiểu thuyết lịch sử Hoặc vai trị phẩm bình triết lý, luận văn vào ba vấn đề bật tiểu thuyết vấn đề gần gũi với tác giả, đƣợc thể đậm nét qua tác phẩm ông: triết lý đời, phẩm bình nghệ thuật, suy tư tôn giáo Những nội dung đƣợc làm rõ qua phiến đoạn đặc sắc tác phẩm Những chúng tơi triển khai luận văn kết nghiên cứu bƣớc đầu - bƣớc tập dƣợt nghiên cứu khoa học khuôn khổ luận văn thạc sĩ Do trình độ, kinh nghiệm hạn chế khác, chắn cơng trình cịn nhiều khiếm khuyết Hy vọng tƣơng lai, có cơng trình nghiên cứu vấn đề nhƣ sâu sắc, toàn diện 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (1997), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1994), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (1997), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mikhail Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mikhail Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Roland Bathes (1997), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân - Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 “Dƣơng Trung Quốc giật thót đọc tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà” (2014), http: //toancanhbaochi.vn/ 11 Đặng Anh Đào (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2004), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn năm gần đây”, http: //evan.vnexpress.net/ 13 Phan Cự Đệ, (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 94 14 Hà Minh Đức (chủ biên - 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Văn Giá (6/12/2004), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây”, http: //evan.vnexpress.net/ 16 Nguyễn Thiện Giáp, (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Thu Hà (2005), "Nguyễn Việt Hà khơng mong q mới", http: //evan.vnexpress.net/ 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Cao Xuân Hạo (2007), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Câu tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Ngọc Hiến (4/1990), "Thời kì văn học vừa qua xu phát triển", Báo Văn nghệ, số chuyên san 23 Nguyễn Hòa (2004), “Cơ hội Chúa: Chúa khơng giúp đƣợc gì”, http: //evan.vnexpress.net/ 24 Nguyễn Thái Hồ (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Chí Hoan (2004), “Nhảy đầm - uống rƣợu - đọc sách Hà Nội lãng mạn u sầu”, http: //evan.vnexpress.net/ 27 Nguyễn Chí Hoan (2014), “Đọc Khải huyền muộn - báng bổ khốn cùng”, http: //soi.today/ 95 28 Kristjana Gunnars, (2005), “Về tiểu thuyết ngắn”, http: //evan.vnexpress.net/ 29 Milan Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 33 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 34 Đỗ Thị Kim Liên (2000), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nhị Linh (2014) “Văn chƣơng mà”, http: //nhilinhblog 36 Nguyễn Văn Long (9/4/2007), “Dân chủ hoá - thành tựu văn học thời kì Đổi mới”, http: //tapchicongsan.org.vn 37 IU.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Lƣơng (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 39 Đặng Lƣu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh 40 Phƣơng Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà (2003) Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Tái lần thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Hà Minh (2005), “Apocalypse now or never Khải huyền muộn cịn khơng”, www.talawas.org/ 96 43 Lê Thị Ánh Ngân, (2010), Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua Cơ hội Chúa Khải huyền muộn, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 44 Phan Ngọc (1985), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP HCM 45 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hố học ngơn ngữ học, Nxb Thanh Niên 46 Thiện Nguyễn (2014), “Đọc sách Ba người”, http: //esquirevietnam.com.vn/ 47 Thiện Nguyễn (2014), “Dựng lại chân dung Hà Nội từ tƣ liệu lịch sử”, http: //vannghequandoi.com.vn/ 48 Vƣơng Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Việt Phƣơng (2006), “Khải huyền muộn lời bình, http: //evan.vnexpress.net/ 52 Việt Quỳnh (2014), “Nhà văn Nguyễn Việt Hà: Thoát khỏi miên văn chƣơng”, http: //thethaovanhoa.vn/ 53 Trƣơng Quýnh (2009), “Bốn ý thức tiểu thuyết”, báo Quân đội Nhân dân, 20-9-2009 54 Nguyễn Thanh Sơn (2004), “Cơ hội Chúa: gánh nặng phù phiếm”, http: //evan.vnexpress.net/ 55 Trần Đình Sử (chủ biên - 2007), Giáo trình lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (chủ biên - 2004), Tự học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 97 57 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội 58 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 60 Phùng Gia Thế (2009), “Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại”, http: //evan.vnexpress.net/ 61 Đoàn Cầm Thi (2004) “Cơ hội Chúa: từ nhật ký đến hậu trƣờng văn học”, http: //evan.vnexpress.net/ 62 Nguyễn Huy Thiệp (2003), “Thời tiểu thuyết”, http: //talawas.org 63 Nguyễn Huy Thiệp (2005), “Thi pháp „túy quyền‟ văn học nhà văn”, http: //evan.vnexpress.net/ 64 Bích Thu, “Văn học Việt Nam q trình hội nhập”, http: //vienvanhoc.org 65 Lam Thu (2014), “Hà Nội xấu xí nhốn nháo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà”, http: //evan.vnexpress.net/ 66 Nguyễn Thị Minh Thuỷ (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 67 Phƣơng Thúy (2013), “Hà Nội dòng chảy lịch sử”, http: //vovgiaothong.vn 68 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 69 Trang Neu‟s blog (2014), “Từ Cơ hội Chúa đến Ba ngƣời”, http: //www.happiness-when-shared.com 70 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Nam Sơn, Sài Gịn 71 Hồng Ngọc-Tuấn (2005), “Cái tiểu thuyết kỷ 20”, tienve.org 98 72 Dƣơng Phƣơng Vinh, Đỗ Hoàng Diệu thực (2013), “Nguyễn Việt Hà - trai phố cổ, “Nguyễn Việt Hà - giai phố cổ”, http: //www.tienphong 73 Dƣơng Phƣơng Vinh vấn (2014), “Nhà văn Nguyễn Việt Hà bàn văn hóa đọc”, http: //yume.vn/chimtrongrunggia/ 74 Ngân Xuyên (dịch) (22/11/2005), “Sứ mệnh tiểu thuyết”, http: //vietnamnet.vnn.vn 75 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên - 1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Đỗ Ngọc Yên, “Vấn đề văn xuôi Việt Nam hôm nay”, http: //tienve.org 77 Kim Yến vấn (2013), “Nhà văn Nguyễn Việt Hà: Nhà văn cầm bút phải có nghĩa khí”, http: //nhavantphcm.com.vn/ ... điểm câu tiểu thuyết Ba ngơi người nhìn từ cấu tạo ngữ pháp Đặt vấn đề nghiên cứu câu văn tiểu thuyết Ba Nguyễn Việt Hà, xin giới hạn việc khảo sát câu lời trần thuật Sở dĩ nhƣ bởi, dù lời trần thuật. .. thành ba loại: câu đơn câu ghép câu phức Câu đơn có câu đơn bình thƣờng câu đơn đặc biệt Câu ghép có câu ghép đẳng lập câu ghép phụ Đây sở lý thuyết đề vào khảo sát câu tiểu thuyết Ba người Nguyễn. .. tiểu thuyết Ba người 25 1.4.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Việt Hà 25 1.4.2 Tiểu thuyết Ba người 26 Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng CÂU TRONG TIỂU THUYẾT BA NGÔI CỦA NGƯỜI XÉT VỀ