1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu trong lời trần thuật ở tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn Việt Hà

106 315 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 590 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ TUYẾT CÂU TRONG LỜI TRẦN THUẬT Ở TIỂU THUYẾT BA NGÔI CỦA NGƯỜI CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ TUYẾT CÂU TRONG LỜI TRẦN THUẬT Ở TIỂU THUYẾT BA NGÔI CỦA NGƯỜI CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MƠ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Cái luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .8 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 12 1.2.1 Thể loại tiểu thuyết 1.2.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết 1.3 Những đòi hỏi việc nghiên cứu câu văn tiểu thuyết đương đại Việt Nam 26 1.3.1 Những quan niệm câu tiếng Việt 1.3.2 Những đòi hỏi việc nghiên cứu câu văn tiểu thuyết 1.4 Nguyễn Việt Hà với tiểu thuyết Ba người 29 1.4.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Việt Hà 1.4.2 Tiểu thuyết Ba người Tiểu kết chương 33 Chương CÂU TRONG TIỂU THUYẾT BA NGÔI CỦA NGƯỜI XÉT VỀ CẤU TẠO NGỮ PHÁP VÀ MỤC ĐÍCH PHÁT NGÔN 34 2.1 Vấn đề phân loại câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp việc nghiên cứu câu văn tiểu thuyết từ góc độ cấu tạo ngữ pháp .34 2.1.1 Vấn đề phân loại câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp 2.1.2 Việc nghiên cứu câu văn tiểu thuyết từ góc độ cấu tạo ngữ pháp 2.2 Đặc điểm câu tiểu thuyết Ba ngơi người nhìn từ cấu tạo ngữ pháp 41 2.2.1 Tổng quan câu văn tiểu thuyết Ba người nhìn từ góc độ cấu tạo ngữ pháp 2.2.2 Câu đơn Ba người 2.2.3 Cách tạo câu ghép 2.3 Đặc điểm câu tiểu thuyết Ba ngơi người xét mục đích phát ngơn 61 2.3.1 Việc tìm hiểu câu văn nghệ thuật phương diện mục đích phát ngơn 2.3.2 Câu Ba người xét mục đích phát ngơn Tiểu kết chương 69 Chương CÂU TRONG TIỂU THUYẾT BA NGÔI CỦA NGƯỜI XÉT VỀ TU TỪ CÚ PHÁP VÀ VAI TRÒ NGHỆ THUẬT .70 3.1 Tu từ cú pháp việc sử dụng tu từ cú pháp sáng tạo văn học .70 3.1.1 Vấn đề tu từ cú pháp 3.1.2 Việc sử dụng tu từ cú pháp sáng tạo văn học 3.2 Một số biện pháp tu từ bật Ba người 72 3.2.1 So sánh 3.2.2 Tách câu 3.2.3 Phép điệp 3.3 Vai trò nghệ thuật câu Ba người .83 3.3.1 Miêu tả ngoại cảnh, tái lịch sử 3.3.2 Khắc họa nhân vật 3.3.3 Phẩm bình, triết lý Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp tiểu thuyết Ba người 43 Bảng 2.2 Thống kê so sánh câu đơn bình thường số tiểu thuyết Việt Nam đương đại .45 Bảng 2.3 Thống kê so sánh câu đơn đặc biệt số tiểu thuyết Việt Nam đương đại 55 Bảng 2.4 Thống kê so sánh câu ghép phụ số tiểu thuyết Việt Nam đương đại .57 MƠ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ tiểu thuyết nói riêng mảng đề tài quan trọng hoạt động nghiên cứu ngữ văn Nghiên cứu ngôn ngữ tiểu thuyết, sâu vào tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm hướng cần thiết để khám phá hay, đẹp nghệ thuật văn chương Ngôn ngữ nghệ thuật tiếp cận nhiều phương diện Tìm hiểu đặc điểm câu văn văn nghệ thuật hướng tiếp cận cần thiết để khám phá thành tác giả nói riêng, đặc điểm hình thức khía cạnh thể loại tiểu thuyết nói chung Sự lựa chọn đề tài nghiên cứu chúng tơi xuất phát từ định hướng khoa học 1.2 Nguyễn Việt Hà nhà văn xuất khoảng vài chục năm nay, khẳng định vị trí văn học đương đại Việt Nam với số tác phẩm thuộc hai thể loại chính: tiểu thuyết tạp văn Riêng với tiểu thuyết, tên tuổi ông biết đến trước hết với Cơ hội Chúa (1999), tiếp đến Khải huyền muộn (2003) gần Ba người (2014) Những tiểu thuyết từ xuất thu hút ý công chúng độc giả nhà nghiên cứu, phê bình văn học Như tượng văn học khác, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà có hai luồng ý kiến khen chê khác nhau, tùy quan điểm, lập trường, thị hiếu người thưởng thức Những dù khen hay chê, ý kiến ghi nhận nỗ lực nhà văn việc làm nghệ thuật tiểu thuyết, có vấn đề ngơn ngữ Điều biểu rõ mức độ khác ba tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 1.3 Là tiểu thuyết xuất văn đàn năm (2014), Ba người bàn luận nhiều Trên diễn đàn, ta bắt gặp bên cạnh ý kiến đánh giá mảng đời sống mà nhà văn muốn khám phá, lạ chủ chủ đề, phong phú nội dung, hai mặt phài trái thái độ, đạo đức nhà văn , có khơng ý kiến đề cập đến hình thức ngơn ngữ nói chung, đặc điểm câu văn nói riêng tiểu thuyết Điều có nghĩa, nỗ lực sáng tạo nhà văn gây ý đánh giá độc giả Những đánh giá kiểu cần thiết bối cảnh tiếp nhận văn học nay, ghi nhận trình độ thưởng thức văn chương độc giả, cách nhìn có tính chun nghiệp giới phê bình có tác động tích cực trở lại người sáng tác Đó lý thúc đầy vào nghiên cứu câu văn tiểu thuyết Ba người nhà văn Nguyễn Việt Hà Đối tượng nghiên cứu Với đề tài này, luận văn hướng tới hai đối tượng sau đây: - Một số vấn đề câu văn tiểu thuyết - Câu tiểu thuyết Ba người Nguyễn Việt Hà xét khía cạnh Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Trên sở lý thuyết câu tiếng Việt, nghiên cứu đặc điểm cấu tạo ngữ pháp, tu từ cú pháp mục đích biểu đạt câu tiểu thuyết Ba người nhà văn Nguyễn Việt Hà, từ đánh giá sáng tạo ngơn ngữ tác giả qua tác phẩm khảo sát Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thống kê ngôn ngữ học Từ ngữ liệu khảo sát, phương pháp thống kê ngôn ngữ học sử dụng để nắm bắt xác mặt định lượng, sở đó, phân tích, rút kết luận định tính - Thủ pháp phân tích, miêu tả, tổng hợp Đây thủ pháp sử dụng để xử lý tư liệu thống kê phân loại Từ thao tác phân tích, miêu tả, luận văn tổng hợp thành luận điểm, gắn với mục, ý triển khai - Thủ pháp đối sánh Để thấy nét riêng câu văn tiểu thuyết Ba người Nguyễn Việt Hà, thiết phải đặt đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác loại Câu văn Nguyễn Việt Hà có nét giống khác so với câu văn tác phẩm nhà văn thời, điều rút nhờ sử dụng thủ pháp đối sánh Cái luận văn Tiểu thuyết Ba người Nguyễn Việt Hà xuất văn đàn, gây dư luận độc giả, viết tác phẩm chưa nhiều Do vậy, luận văn nghiên cứu vấn đề câu văn tiểu thuyết này, với mong muốn góp phần đánh giá phương diện hình thức nghệ thuật tác phẩm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Câu tiểu thuyết Ba người xét cấu tạo ngữ pháp Chương 3: Câu tiểu thuyết Ba người xét tu từ cú pháp mục đích biểu đạt Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Có thể nói, sáng tác nhà văn đương đại, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà may mắn độc giả giới nghiên cứu phê bình ý chúng phát hành Chúng xin điểm lại số báo thể cách nhìn, quan điểm khác tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà nói chung, Ba ngơi người nói riêng Viết tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, nhà phê bình đề cập đến nhiều mặt Nhưng, từ góc nhìn luận văn này, chúng tơi ý luận điểm liên quan đến vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, đặc biệt ý kiến nói ngơn ngữ Ba người Trên số báo Nhân Dân hồi 1999, Trần Mạnh Hảo lớn tiếng cảnh báo lệch lạc sáng tạo Nguyễn Việt Hà Bài phê bình đầy nộ khí có nhan đề: “Cơ hội Chúa, hội cho văn chương?” Về ngơn ngữ, số nhà phê bình khác, Trần Mạnh Hảo tỏ dị ứng với tượng dùng từ ngữ nước phong túng Nguyễn Việt Hà Cơ hội Chúa Giọng điệu phủ nhận nặng nề ta cò bắt gặp viết Nguyễn Hòa: “Cơ hội Chúa: Chúa khơng giúp gì” (2004) Về mặt ngơn ngữ, Nguyễn Hịa nhận xét: văn Nguyễn Việt Hà chịu ảnh hưởng lối viết Phạm Thị Hoài Nguyễn Huy Thiệp nhìn chua chát, giễu cợt Ông phê phán “Nguyễn Việt Hà để rơi vào lỗi kỹ thuật không điều chỉnh giọng văn, giọng tác giả chi phối lời kể tác giả, lời kể Nhã, lời kể Tâm, hay lời kể Thuỷ Nguyễn Việt Hà khơng hố thân với ngơn ngữ nhân vật, không phân biệt ngôn ngữ tính cách, rốt cục, khơng rõ ngơn ngữ tác giả thay ngôn ngữ nhân vật hay ngôn ngữ nhân vật thay ngôn ngữ tác giả?” [23] Với thái độ “rất thể tất”, Nguyễn Hịa cho rằng, “Với Nguyễn Việt Hà, việc phía trước, qua Cơ hội Chúa anh chứng tỏ tiềm năng, số yếu tố kỹ thuật thể loại Nguyễn Việt Hà có tiền đề để bạn đọc hy vọng” [23] Ngược lại với thái độ phê phán, chí phủ nhận đây, nhà phê bình Đồn Cầm Thi viết “Cơ hội Chúa: từ nhật ký đến hậu trường văn học” (2004) thú nhận: tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà hút bà trước hết nghệ thuật “Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà lị thử nghiệm văn phong khổng lồ ta gặp lối kể chuyện thứ ba, thể loại tự thứ nhất, văn nhái, truyện lồng truyện, tiểu luận Đặc biệt, hình thức khác đối thoại, độc thoại, nhật ký, thư, sáng tạo văn học, nhân vật không ngừng lĩnh chiếm sân khấu Cơ hội Chúa, gạt người-kể-chuyện sang bên, để tự bày tỏ “tơi” Có thể nói tình u, tình bạn hay áp-phe họ hết mình, ngơn từ lĩnh vực tác giả cho họ sống hăng say nhất” [61] Xem tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà sáng tác theo thi pháp hậu đại, Phùng Gia Thế (2009) khẳng định: “Trong phiêu lưu kiếm tìm cho tiểu thuyết, tìm tịi Nguyễn Việt Hà, chưa thật nhiều thành cơng, có điều chưa đáp ứng “yêu cầu lí tưởng” bạn đọc, song cần phải ghi nhận thành ban đầu quan trọng nhà văn Chơi với ngôn từ, tác giả nhiều không giấu mỏi mệt, đuối sức Tuy nhiên, đằng sau chơi ấy, chúng tơi hiểu, dũng cảm, thành thực nhà văn, sáng tạo nghiêm túc, nhiều đơn độc, kiếm tìm văn chương thực Không lấy Nguyễn Việt Hà để kết luận 10 cho tiểu thuyết Việt Nam hôm nay, viết nhắm vào mục đích hai mặt; một: khẳng định nét tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà; khác: góp phần khai triển hướng nghiên cứu ý gần đây: tìm hiểu dấu hiệu hậu đại văn xuôi Việt Nam từ sau 1986 xem xu hướng phát triển - hội nhập thuận chiều với tiến trình văn chương giới” [60] Rất gần gũi với Nguyễn Việt Hà, đánh giá cao tìm tịi Nguyễn Việt Hà lĩnh vực tiểu thuyết, Nguyễn Huy Thiệp phát nhà văn có thứ thi pháp mà ông đặt tên “Thi pháp “túy quyền” (2005) “Túy quyền” văn phong Nguyễn Việt Hà có “chiêu thức” đắt Trong biểu hiện thực dung tục kia, với Nguyễn Việt Hà, say xỉn chịu đựng được, sống viết Có lẽ Nguyễn Việt Hà nhà văn ta dùng “túy quyền” văn học thành công Xem xét kỹ lối viết anh (kể cách đặt câu, thường hay đặt trạng ngữ lên đầu, kiểu “đôi mắt mênh mông buồn” “đôi mắt buồn mênh mông”) ta thấy lộn xộn khó chịu Nguyễn Việt Hà khơng phải “nhà văn mệnh đề đơn giản” (chữ Trần Đăng Khoa) Khi tác phẩm anh in ra, nhiều người (thậm chí tác giả) hoang mang, khơng biết xếp đẳng cấp nào: Văn học? Á văn học? Hiện thực? Siêu thực? [63] Cho rằng, với Ba người, Nguyễn Việt Hà “Dựng lại chân dung Hà Nội từ tư liệu lịch sử”, Thiện Nguyễn (2014) cảm nhận: “Đọc Ba người dễ thấy “Ngôn từ không hoa mỹ, đời thô làm tăng tính thực tế câu chuyện” [47] Cũng khía cạnh ngơn ngữ, Việt Quỳnh nhận thấy: “Trong Ba người, nhà văn Nguyễn Việt Hà ưa dùng câu ngắn Từng câu thẳng thắn lạnh lùng sộc thẳng vào tinh thần người đọc mà khuấy đảo Anh vừa bộc 92 niên” Nhiều ta thấy ông day dứt, băn khoăn kiểu trí thức trước vấn đề tâm linh, đức tin, bổn phận, : - “Ở kinh nghiệm tâm thức cá nhân đó, Thiên Chúa giáo khơng chủ trương thuyết ln hồi Cố nhiên, nhiều tơn giáo khơng có thuyết này, đậc sắc kinh hoàng Phật giáo Bởi lúc người ta lờ mờ sống, diễn tiến luân hồi luôn đắp đổi xẩy Nhưng liệu bánh xe luân hồi có quay vơ thủy vơ chung Tơi thích xác tín Thiên Chúa giáo, phải có ngày chung thẩm doomsday Ở ngày tối hậu đó, vơ số kiếp luân sinh phải ngưng lại, phải phơi trước vành móng ngựa phiên phán xử cuối Mọi chuyện minh bạch, ông ông thằng ta thằng” Thế đến ngày vĩ đại Cái ngày mà người ta khơng cịn day dứt băn khoăn “sắc sắc khơng khơng”, “tam vị” lại cịn “nhất thể” Không cõi đời huyền có câu trả lời Bởi vơ vàn chúng sinh tham lam thích hỏi, bí mật tận bí mật cuối Phải mà ý nghĩa sống nhẫn nại chờ Và để nuôi nấng thiêng liêng nhẫn nại chờ đợi lương thiện ấy, Đấng Bậc đại từ bi đau khổ vị tha đời” (375) Những câu văn, đoạn văn nói tơn giáo vệt đậm Ba người Nó viết hiểu biết người cuộc, người chắn có băn khoăn triết học, người tìm chân lý, xác đức tin cá nhân Nó khác xa với kiểu ngoại quan tác phẩm viết tôn giáo trước Chu Văn, Vũ Huy Anh, Nguyễn Khải Thực tế, câu văn tiểu thuyết Ba ngơi người cịn đảm trách nhiều vai trị khác nghệ thuật tự sự, song khuôn khổ cơng trình này, chúng tơi vào ba vấn đề nêu Ở nội dung này, xét vai trò câu văn lời kể chuyện, ta tách chúng 93 biệt lập, hiệu lực câu văn lời thuật chuyện, dù để tái lịch sử, khắc họa nhân vật hay phẩm bình triết lý, tất phải thể mối quan hệ với yếu tố văn Nói cách khác, phải quan sát hành chức, ta thấy câu văn phát huy giá trị nghệ thuật Tiểu kết chương Ở chương 3, luận văn giải hai nội dung bản: vấn đề tu từ cú pháp vai trò nghệ thuật câu văn tiểu thuyết Ba người Về tu từ cú pháp, nhiều phương tiện biện pháp, luận văn tập trung làm rõ nghệ thuật trau chuốt câu văn biện pháp so sánh, biện pháp tách câu, biện pháp lặp Bằng ngữ liệu cụ thể, cố gắng làm bật cách xử lý riêng nhà văn biện pháp tu từ quen thuộc Về vai trò câu văn lời kể chuyện, luận văn sâu phân tích ba khía cạnh: miêu tả ngoại cảnh, tái lịch sử, khắc họa nhân vật, phẩm bình triết lý Khi nhìn vai trị câu văn, chúng tơi khơng xét câu đơn vị độc lập, mà đặt chúng hành chức (tồn phiến đoạn văn bản) để hiệu nghệ thuật chúng 94 KẾT LUẬN Với ba chương luận văn thực đề tài CÂU TRONG LỜI TRẦN THUẬT Ở TIỂU THUYẾT BA NGÔI CỦA NGƯỜI CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ, bước đầu rút số kết luận sau đây: Tiểu thuyết thể loại quan trọng văn học đương đại Trong bối cảnh văn học nay, tiểu thuyết thay đổi, phát triển Hình thức thể loại này, nói M Bakhtin, chưa đơng kết, khơng có khn mẫu “dĩ thành bất biến” Chính điều khiến cho ngơn ngữ tiểu thuyết có thuộc tính riêng đối sánh với ngôn ngữ thể loại tự khác, chẳng hạn truyện ngắn Nghiên cứu ngôn ngữ tiểu thuyết, người ta theo nhiều hướng khác Ở đề tài này, chọn khảo sát vấn đề câu lời trần thuật Ba người Nguyễn Việt Hà Sự lựa chọn có cân nhắc Nếu nghiên cứu câu mà khơng phân biệt chúng lời kể chuyện hay lời nhân vật kết thống kê khơng phản ánh chất đối tượng Câu lời đối thoại gần với kiểu câu ngôn ngữ sinh hoạt (vì ngơn ngữ đối thoại mơ ngơn ngữ sinh hoạt cách sống sít, giống coi thành cơng) Muốn tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ nhà văn, cần sâu vào ngơn ngữ kể chuyện Để có sở khảo sát, phân tích cụ thể, chúng tơi nêu cách khái quát nhà văn Nguyễn Việt Hà tiểu thuyết Ba người ông Nội dung tác phẩm giới thiệu chương luận văn Nội dung trọng tâm chương câu Ba người xét cấu tạo ngữ pháp Nghiên cứu vấn đề này, ý thức rằng, ngữ pháp quy tắc chung ngơn ngữ Nhà văn, dù thiên tài 95 tự tạo ngữ pháp riêng mình, giống người họa sĩ tài khơng thể vẽ tờ giấy bạc đề lưu hành thị trường Ngữ pháp quy ước vốn có cộng đồng ngữ Tuy nhiên, chỗ ngặt nghèo này, tài nhà văn thể Chúng vào khảo sát câu văn Nguyễn Việt Hà tiểu thuyết Ba người nhận thấy, tiếng Việt có kiểu câu phân loại theo cấu tạo, lời văn ơng có nhiêu Tuy nhiên, tỉ lệ kiểu câu khơng đồng Ơng sử dụng nhiều loại câu đơn bình thường câu ghép đẳng lập Đây điều tất yếu ta đối sánh câu tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà với câu tiểu thuyết số bút thời Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Ngọc Tư, Thuận Điều quan trọng là, loại câu xét ngữ pháp, khảo sát cụ thể số lượng, tính tỉ lệ, phân tích thành phần cấu tạo, đưa giả thuyết khoa học lý lựa chọn Chương luận văn vào hai vấn đề bản: tu từ cú pháp vai trò nghệ thuật câu văn Ba người Câu văn văn tiểu thuyết khơng mà cịn phải hay Lời văn kể chuyện có hấp dẫn hay khơng, phụ thuộc phần lởn tính thẩm mỹ câu văn Những nhà văn lớn Nguyễn Tuân cho ta thấy rõ điều Muốn câu văn hay, nhà văn phải thục việc sử dụng biện pháp tu từ Trong nhiều biện pháp mà Nguyễn Việt Hà sử dụng tiểu thuyết này, nhận thấy nét đặc sắc thể phép so sánh, phép tách câu, phép lặp Ngữ liệu khảo sát chứng minh rằng, phép tu từ sử dụng thường xuyên tác phẩm đưa lại hiệu rõ rêt Chẳng hạn, so sánh Nguyễn Việt Hà thường độc đáo hình ảnh Đó hình ảnh thơ ráp, chí nghịch dị, nhằm thể nhìn kiểu “lập thể” tranh Picatxo vẽ người Mọi chi tiết so sánh tốt lên 96 méo mó, xệch xạc soi qua kính biến hình Đây cảm quan nhà văn hậu đại Câu văn lời kể chuyện Ba người dĩ nhiên đảm trách nhiều vai trị, song khn khổ luận văn, chúng tơi nêu phân tích ba vai trị chính: miêu tả ngoại cảnh, tái khơng khí sống; khắc họa nhân vật, phẩm bình, triết lý Đây điểm chung nhiều tiểu thuyết, với ngữ liệu khảo sát, cố gắng nét độc đáo nghệ thuật tự Nguyễn Việt Hà Chẳng hạn, tái khơng khí đời sống, ơng đề cho nhân vật kể chuyện (“trung niên”) - người sống qua mười kiếp luân hồi tái hồi ức Và câu chuyện cách hàng trăm năm sống dậy Hễ nhân vật nhớ đến kiếp mình, thực sống thời có liên quan lên Đây thủ pháp dùng hay tiểu thuyết lịch sử Hoặc vai trị phẩm bình triết lý, luận văn vào ba vấn đề bật tiểu thuyết vấn đề gần gũi với tác giả, thể đậm nét qua tác phẩm ơng: triết lý đời, phẩm bình nghệ thuật, suy tư tôn giáo Những nội dung làm rõ qua phiến đoạn đặc sắc tác phẩm Những chúng tơi triển khai luận văn kết nghiên cứu bước đầu - bước tập dượt nghiên cứu khoa học khuôn khổ luận văn thạc sĩ Do trình độ, kinh nghiệm hạn chế khác, chắn cơng trình cịn nhiều khiếm khuyết Hy vọng tương lai, có cơng trình nghiên cứu vấn đề sâu sắc, toàn diện 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (1997), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1994), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (1997), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mikhail Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mikhail Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Roland Bathes (1997), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân - Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 “Dương Trung Quốc giật thót đọc tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà” (2014), http: //toancanhbaochi.vn/ 11 Đặng Anh Đào (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2004), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn năm gần đây”, http: //evan.vnexpress.net/ 13 Phan Cự Đệ, (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 98 14 Hà Minh Đức (chủ biên - 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Văn Giá (6/12/2004), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây”, http: //evan.vnexpress.net/ 16 Nguyễn Thiện Giáp, (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Thu Hà (2005), "Nguyễn Việt Hà không mong mới", http: //evan.vnexpress.net/ 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Cao Xuân Hạo (2007), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Câu tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hồng Ngọc Hiến (4/1990), "Thời kì văn học vừa qua xu phát triển", Báo Văn nghệ, số chuyên san 23 Nguyễn Hòa (2004), “Cơ hội Chúa: Chúa khơng giúp gì”, http: //evan.vnexpress.net/ 24 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Chí Hoan (2004), “Nhảy đầm - uống rượu - đọc sách Hà Nội lãng mạn u sầu”, http: //evan.vnexpress.net/ 99 27 Nguyễn Chí Hoan (2014), “Đọc Khải huyền muộn - báng bổ khốn cùng”, http: //soi.today/ 28 Kristjana Gunnars, (2005), “Về tiểu thuyết ngắn”, http: //evan.vnexpress.net/ 29 Milan Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Ngơ Tự Lập (2008), Văn chương q trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 33 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 34 Đỗ Thị Kim Liên (2000), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nhị Linh (2014) “Văn chương mà”, http: //nhilinhblog 36 Nguyễn Văn Long (9/4/2007), “Dân chủ hoá - thành tựu văn học thời kì Đổi mới”, http: //tapchicongsan.org.vn 37 IU.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 40 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà (2003) Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 41 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Tái lần thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Hà Minh (2005), “Apocalypse now or never Khải huyền muộn không”, www.talawas.org/ 43 Lê Thị Ánh Ngân, (2010), Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua Cơ hội Chúa Khải huyền muộn, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 44 Phan Ngọc (1985), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, TP HCM 45 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hố học ngơn ngữ học, Nxb Thanh Niên 46 Thiện Nguyễn (2014), “Đọc sách Ba người”, http: //esquirevietnam.com.vn/ 47 Thiện Nguyễn (2014), “Dựng lại chân dung Hà Nội từ tư liệu lịch sử”, http: //vannghequandoi.com.vn/ 48 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Việt Phương (2006), “Khải huyền muộn lời bình, http: //evan.vnexpress.net/ 52 Việt Quỳnh (2014), “Nhà văn Nguyễn Việt Hà: Thốt khỏi thơi miên văn chương”, http: //thethaovanhoa.vn/ 53 Trương Quýnh (2009), “Bốn ý thức tiểu thuyết”, báo Quân đội Nhân dân, 20-9-2009 101 54 Nguyễn Thanh Sơn (2004), “Cơ hội Chúa: gánh nặng phù phiếm”, http: //evan.vnexpress.net/ 55 Trần Đình Sử (chủ biên - 2007), Giáo trình lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (chủ biên - 2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội 58 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 60 Phùng Gia Thế (2009), “Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại”, http: //evan.vnexpress.net/ 61 Đoàn Cầm Thi (2004) “Cơ hội Chúa: từ nhật ký đến hậu trường văn học”, http: //evan.vnexpress.net/ 62 Nguyễn Huy Thiệp (2003), “Thời tiểu thuyết”, http: //talawas.org 63 Nguyễn Huy Thiệp (2005), “Thi pháp ‘túy quyền’ văn học nhà văn”, http: //evan.vnexpress.net/ 64 Bích Thu, “Văn học Việt Nam trình hội nhập”, http: //vienvanhoc.org 65 Lam Thu (2014), “Hà Nội xấu xí nhốn nháo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà”, http: //evan.vnexpress.net/ 66 Nguyễn Thị Minh Thuỷ (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 67 Phương Thúy (2013), “Hà Nội dòng chảy lịch sử”, http: //vovgiaothong.vn 102 68 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 69 Trang Neu’s blog (2014), “Từ Cơ hội Chúa đến Ba người”, http: //www.happiness-when-shared.com 70 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Nam Sơn, Sài Gịn 71 Hồng Ngọc-Tuấn (2005), “Cái tiểu thuyết kỷ 20”, tienve.org 72 Dương Phương Vinh, Đỗ Hoàng Diệu thực (2013), “Nguyễn Việt Hà - trai phố cổ, “Nguyễn Việt Hà - giai phố cổ”, http: //www.tienphong 73 Dương Phương Vinh vấn (2014), “Nhà văn Nguyễn Việt Hà bàn văn hóa đọc”, http: //yume.vn/chimtrongrunggia/ 74 Ngân Xuyên (dịch) (22/11/2005), “Sứ mệnh tiểu thuyết”, http: //vietnamnet.vnn.vn 75 Nguyễn Như Ý (chủ biên - 1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Đỗ Ngọc Yên, “Vấn đề văn xuôi Việt Nam hôm nay”, http: //tienve.org 77 Kim Yến vấn (2013), “Nhà văn Nguyễn Việt Hà: Nhà văn cầm bút phải có nghĩa khí”, http: //nhavantphcm.com.vn/ 103 ... điểm câu tiểu thuyết Ba ngơi người nhìn từ cấu tạo ngữ pháp Đặt vấn đề nghiên cứu câu văn tiểu thuyết Ba Nguyễn Việt Hà, xin giới hạn việc khảo sát câu lời trần thuật Sở dĩ bởi, dù lời trần thuật. .. thành ba loại: câu đơn câu ghép câu phức Câu đơn có câu đơn bình thường câu đơn đặc biệt Câu ghép có câu ghép đẳng lập câu ghép phụ Đây sở lý thuyết đề vào khảo sát câu tiểu thuyết Ba người Nguyễn. .. nên, việc nghiên cứu câu văn tiểu thuyết thực xuất phát từ u cầu có tính khách quan 1.4 Nguyễn Việt Hà với tiểu thuyết Ba người 1.4.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Việt Hà Nguyễn Việt Hà (sinh 1962) gương

Ngày đăng: 24/01/2016, 12:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại nhận thức và thẩmđịnh
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học và xã hội
Năm: 2001
2. Diệp Quang Ban (1997), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
3. Diệp Quang Ban (1994), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo câu đơn tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm
Năm: 1994
4. Diệp Quang Ban (1997), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1997
5. Mikhail Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp của Đoxtoiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của Đoxtoiepxki
Tác giả: Mikhail Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
6. Mikhail Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Mikhail Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội Nhàvăn
Năm: 2003
7. Roland Bathes (1997), Độ không của lối viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ không của lối viết
Tác giả: Roland Bathes
Nhà XB: NxbHội Nhà văn
Năm: 1997
8. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sởngôn ngữ học và Tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
9. Nguyễn Đức Dân - Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học một số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ngôn ngữ họcmột số ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Đức Dân - Đặng Thái Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
10. “Dương Trung Quốc giật thót khi đọc tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Trung Quốc giật thót khi đọc tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà
11. Đặng Anh Đào (1994), Tính chất hiện đại của tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất hiện đại của tiểu thuyết
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Hội Nhàvăn
Năm: 1994
12. Phan Cự Đệ (2004), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn trong những năm gần đây”, http: //evan.vnexpress.net/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn trong nhữngnăm gần đây”
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 2004
13. Phan Cự Đệ, (2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học vàTrung học chuyên nghiệp
Năm: 2000
14. Hà Minh Đức (chủ biên - 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
15. Văn Giá (6/12/2004), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn ở Việt Nam những năm gần đây”, http: //evan.vnexpress.net/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn ở Việt Namnhững năm gần đây”
16. Nguyễn Thiện Giáp, (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
17. Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 777 khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2010
18. Thu Hà (2005), "Nguyễn Việt Hà không mong mình quá mới", http: //evan.vnexpress.net/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Việt Hà không mong mình quá mới
Tác giả: Thu Hà
Năm: 2005
19. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữvăn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
20. Cao Xuân Hạo (2007), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, Câu trong tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, Câu trong tiếngViệt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w