Luận văn sư phạm Tổ chức trần thuật trong tiểu thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo

77 87 0
Luận văn sư phạm Tổ chức trần thuật trong tiểu thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ ln tèt nghiƯp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lêônôp - nhà văn Nga phát biểu: “Tác phẩm nghệ thuật đích thực, tác phẩm nghệ thuật ngơn từ phát minh hình thức khám phá nội dung” Mỗi nhà văn sáng tạo dành nhiều, tâm huyết, tìm tòi thể nghiệm, cho “con đẻ tinh thần” “phát minh hình thức” “một khám phá nội dung” Vì thế, xu hướng cách tân văn học nội dung tư tưởng lẫn hình thức thể mối quan tâm hàng đầu nghệ sĩ, đổi phương thức trần thuật yêu cầu quan trọng loại tác phẩm tự đặc biệt tiểu thuyết 1.2 Nếu văn học trước 1975, xét phương diện thể loại thời đại ngự trị thơ ca văn học Việt Nam sau 1975 (đặc biệt văn học sau 1986) mảnh đất màu mỡ cho văn xuôi, thể loại tiểu thuyết phát triển - thể loại đặc biệt quan trọng, thiếu đời sống văn học mà theo Bakhtin “thì chưa hồn thành”, tức ông muốn đề cập đến đặc thù thân khách thể này: Tiểu thuyết thể loại văn chương biến chuyển chưa định hình Trên văn đàn Việt Nam năm gần đây, thể loại tiểu thuyết có phát triển mạnh mẽ biến đổi sâu sắc, ngày khẳng định vai trò “xương sống” văn học nước nhà Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi có nhiều đóng góp tích cực nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật như: Đổi quan điểm thực, đổi quan niệm người ngồi đổi quan nim v phng thc trn thut Bờn cnh Phạm Thị Thanh Nga K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp chất liệu từ đời sống, cảm hứng đời tư lịch sử trở thành nguồn cảm hứng, đề tài để nghệ sĩ khai thác sáng tạo Nói đến tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 không nhắc đến người mở đường nhà văn Bảo Ninh với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (hay Thân phận tình yêu) Tiếp đến xuất hàng loạt tiểu thuyết lịch sử khác gắn với với tên tuổi đáng lưu ý như: Vằng vặc Khuê Hồng Cơng Khanh, Bão táp cung đình, Thăng Long giận Hoàng Quốc Hảo, Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Con ngựa Mãn Châu Nguyễn Quang Thân, Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác… gần tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu Võ Thị Hảo Giàn thiêu đời năm 2003 gây xôn xao văn đàn đặc biệt giới phê bình độc giả nước Tiểu thuyết đạt giải Hội nhà văn Hà Nội (2003), giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2004 Giàn thiêu tiểu thuyết chồng xếp lớp trầm tích như: lịch sử, huyền thoại, tôn giáo, tập trung khai thác khám phá phương diện tính cách, số phận số nhân vật có thật lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam hai triều đại vua Lý Nhân Tông vua Lý Thần Tông (từ 1088 - 1138) Cuốn tiểu thuyết có nhiều cách tân bật, đánh dấu khởi sắc tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Và tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo coi tượng văn học gây nhiều ý trở thành đề tài nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Thông qua đề tài Tổ chức trần thuật tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo chúng tơi muốn đóng góp thêm cách tiếp cận, hướng khám phá giá trị nghệ thuật giá trị nội dung tiểu thuyết Qua đó, thấy tìm tòi sáng tạo, đóng góp nhà văn thể loại tiểu thuyết nói riêng văn học nước nhà nói chung Phạm Thị Thanh Nga K32A Ngữ Văn Khoá luận tèt nghiÖp 1.3 Lựa chọn đề tài trên, người viết khơng có dịp khám phá giá trị tác phẩm mà theo kết nghiên cứu hỗ trợ cho với tư cách người giáo viên Ngữ văn tương lai giảng dạy tốt tác phẩm văn học đặc biệt tác phẩm văn xuôi trường phổ thông Bởi vì, q trình thực đề tài trình người viết rèn luyện tốt kĩ năng, thao tác tư phân tích tác phẩm văn học, giúp học sinh khám phá hay đẹp tác phẩm văn chương thấy tài nghệ sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như nói, Giàn thiêu Võ Thị Hảo xuất năm 2003 Vừa đời, tác phẩm gây xôn xao dư luận đạt giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội Xoay quanh tác phẩm có nhiều ý kiến, nhận xét khác với hướng tiếp cận khác Cuốn tiểu thuyết trở thành đề tài quan tâm đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu phê bình văn học năm gần Tuy nhiên, qua theo dõi, thấy tác phẩm trở thành đề tài trao đổi tọa đàm nghiên cứu báo tạp chí Liên quan đến tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo có số trao đổi thảo luận, số nghiên cứu phê bình đề cập đến phương diện khác tiểu thuyết Trong khn khổ khố luận này, quan tâm đến viết tiêu biểu sau: Trên báo điện tử ViêtNam.net thứ ngày 31.10.2005 với Tiểu thuyết lịch sử, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân chứng minh Giàn thiêu tiểu thuyết lịch sử pha trộn hay mon men ranh giới thể loại tiểu thuyết truyện kể lịch sử Ông nhận xét: “Võ Thị Hảo hư cấu nghệ thuật để xử lí lại tác phẩm kiện có sử kí truyền thuyết… Võ Thị Hảo tận dụng sử liệu Đại Việt sử kí tồn thư đặc biệt kiện quan trng ca giai Phạm Thị Thanh Nga K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp on 1088 - 1138 hai triều đại vua Lý Nhân Tông Lý Thần Tông, tận dụng truyền thuyết Từ Đạo Hạnh Thiền uyển tập anh lại dày công hư cấu “thiết kế lại khứ” từ núi sơng cối, phong cảnh phía tây thành Thăng Long đến thác nước Sông Gâm tưởng tượng vùng núi cao tuyết phủ xa xôi nơi Thiền Trúc, đến dinh ngự quan lại cảnh hỗn chiến, đánh đập thứ lễ hội, bánh trái, trang phục, mĩ phẩm… tạo nên da thịt liền mạch cho đời sống khứ dựng lại tác phẩm” Ngồi tác giả cho rằng: “Giàn thiêu khai thác cung cách tiểu thuyết không lạc sang hướng kiểu truyện cổ hôi hám sử thi Hướng làm việc tác giả tiểu thuyết Giàn thiêu cố nhiên không đơn độc, trái lại chí số tác giả khác làm nên chuyển động bên dòng sáng tác văn xi hay lịch sử Nó cho thấy người sáng tác đề tài lịch sử phải gắn bó với đời sống tại, phải từ vấn nạn mà tìm chất liệu bên khứ lịch sử” Bên cạnh đó, Lại Nguyên Ân phát số điều thú vị tiểu thuyết xu hướng nữ quyền nhà văn thể “khá lộ liễu” Trên trang báo điện tử Phongđiep.net tác giả Phong Điệp có viết Vấn đề ngơn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Trong tác giả nhận xét ngôn ngữ tiểu thuyết sau: “Một số tác phẩm Hồ Quý Ly, Giàn thiêu có nhiều trang Giàn thiêu viết kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ lịch sử ngôn ngữ tiểu thuyết…” “Có thể tìm thấy tiểu thuyết ngơn ngữ nhà Phật, tầng lớp nho học Giàn thiêu tiểu thuyết chồng xếp nhiều lớp trầm tích: lịch sử, huyền thoại, tơn giáo… Ngơn ngữ có ảo diệu, mê mang màu sắc tơn giáo gắn với tín ngưỡng dân gian” Sự kết hợp độc đáo cảm hứng chiêm nghiệm lịch sử cảm hứng tạo nên ngôn ngữ đầy màu sắc triết luận Giàn thiờu ó Phạm Thị Thanh Nga K32A Ngữ Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp kích thích khả đối thoại với khứ Khác với tiểu thuyết lịch sử trước thường giọng khẳng định phủ định, tiểu thuyết lịch sử giai đoạn tăng cường tính tự vấn Quan tâm đến phương diện khác Giàn thiêu, tác giả Nguyễn Thị Tuyết Minh nghiên cứu Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu ý đến yếu tố quan trọng tổ chức trần thuật tiểu thuyết điểm nhìn nghệ thuật Tác giả cho rằng: “Võ Thị Hảo khơng lòng với việc đứng ngồi quan sát nhân vật, nhà văn chuyển điểm nhìn vào bên trong, nhập vào nhân vật, cho người đọc có dịp chu du giới nội tâm đầy mâu thuẫn, giằng xé nhân vật Ở thời điểm lịch sử cụ thể, nhà văn nhân vật nói lên suy tư, trăn trở lòng họ Qua đó, người đọc nghiệm sinh gương mặt lịch sử riêng Nhìn lịch sử từ nhiều phía thái độ dân chủ, ưu đặc biệt tiểu thuyết hôm chân trọng độc giả, tự trọng tư cách người cầm bút” [21 - Tr 60] Hay viết với nhan đề Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975, tác giả Nguyễn Thị Tuyết Minh nhận định: Giàn thiêu sáng tác cách nhà văn “hình dung lịch sử giả định” để tạo tiểu thuyết “giả lịch sử” tìm thấy tiểu thuyết học nhân sinh đầy ý nghĩa… Trong Giàn thiêu nhà văn Võ Thị Hảo dựa vào sử liệu giai đoạn 1088- 1138 hai triều đại ghi Đại Việt sử kí tồn thư tận dụng truyền thuyết nhà sư Từ Đạo Hạnh Thiền uyển tập anh để dày công hư cấu thiết kế tạo thể giới riêng mình” Tác giả tìm học nhân sinh, triết lí người đời tác phẩm khiến độc giả không ngừng suy ngẫm: “Con người sinh vốn sống để rửa thù, người sống với hận thù nhân dạng mộo mú K Phạm Thị Thanh Nga K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp thuyt ging vi ngi i đường thân lại sống theo đường khác chắn bị người đời lột tẩy, khát vọng sống nhiều kiếp hữu hạn hiểu tham vọng đáng bị gãy đổ Cuộc sống người hành xác hay buông thả Giữa hai nẻo đường ấy, nẻo đường đem lại hạnh phúc” [ 22 - Tr 60] Với Mẫu gốc thành phần tạo nghĩa chuyện kể (khảo sát qua mẫu gốc Lửa Nước) Giàn thiêu Võ Thị Hảo, tác giả Đào Vũ Hòa An xem xét mẫu gốc Lửa Nước để tìm phương diện biểu ý nghĩa tiểu thuyết Giàn thiêu như: Lửa gắn với thù hận nhân vật Từ Lộ; Lửa gắn với dục vọng - nhân vật Lý Câu, Đại Điên, Từ Lộ; Nước gắn với nhân vật Nhuệ Anh, Ngạn La, Lý Thần Tông; Nước gắn với ranh giới - đời Từ Lộ, Từ Đạo Hạnh, Lý Thần Tông; Nước gắn với dòng đời, Nước gắn với nguồn sống, tái sinh… Từ đó, nhân vật Giàn thiêu lên người lịch sử, truyền thuyết hay xã hội trung đại mà người thuộc thời đại hôm Như vậy, cơng trình nghiên cứu kể đề cập đến sồ vấn đề tiểu thuyết Giàn thiêu như: Giàn thiêu tiểu thuyết lịch sử đích thực khơng phải truyện kể lịch sử đơn thuần, ngơn ngữ nghệ thuật, điểm nhìn nghệ thuật, tính chất “giả lịch sử”, thành phần tạo nghĩa…Trong số bình diện vừa nêu điểm nhìn ngơn ngữ nghệ thuật yếu tố quan trọng tổ chức trần thuật Tuy nhiên, tiếp cận toàn tổ chức trần thuật Giàn thiêu thực chưa có cơng trình bàn đến Chính vậy, khố luận tập trung tìm hiểu vấn đề nhằm góp thêm cách tiếp cận tiểu thuyết làm sáng tỏ mặt giá trị thấy tài sáng tạo, cách tân đáng ý nh Vừ Th Ho Gin thiờu Phạm Thị Thanh Nga K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận tìm hiểu tổ chức trần thuật tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo từ tìm nét đặc sắc, độc đáo việc khai thác điểm nhìn phương thức trần thuật nhà văn, tất nhiên khơng tách rời với việc thể làm sáng rõ giá trị nội dung tác phẩm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ việc nắm vững kiến thức tổ chức trần thuật tác phẩm tự nói chung tiểu thuyết nói riêng, khóa luận có nhiệm vụ nét độc đáo cấu trúc trần thuật hiệu nghệ thuật sáng tạo thể nội dung tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài chọn, đối tượng nghiên cứu chúng chúng tơi khố luận nét độc đáo tổ chức trần thuật tiểu thuyết Giàn thiêu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi kiến thức: Tổ chức trần thuật cấu trúc rộng, gồm nhiều yếu tố Song, phạm vi khoá luận tập trung triển khai số phương diện chủ yếu là: điểm nhìn trần thuật kể, ngôn ngữ trần thuật giọng điệu, số thủ pháp trần thuật quan trọng Phạm vi tư liệu: Thực đề tài Tổ chức trần thuật tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo, chúng tơi tìm hiểu khảo sát số tài liệu sau: - Võ Thị Hảo (2004), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ - Nhiều tác giả (2003), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Khoa học xã hội - Nguyễn Đức Thọ - Nguyễn Thuý Nga (1990), Thin uyn anh, Nxb Vn hoỏ Phạm Thị Thanh Nga K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài Tổ chức trần thuật tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp phân tích đối tượng theo quan điểm hệ thống Phương pháp giúp người nghiên cứu phân chia đối tượng làm nhiều yếu tố để xem xét Những yếu tố có trình độ, có chức nhiệm vụ khác nhau, chúng ln có mối quan hệ chặt chẽ ảnh hưởng lẫn tạo thành chỉnh thể hệ thống 5.2 Phương pháp so sánh hệ thống Sử dụng phương pháp này, tiến hành so sánh nhiều hệ thống nghệ thuật với nhằm tìm phương diện độc đáo hệ thống so với hệ thống 5.3 Phương pháp so sánh loại hình Đây phương pháp nghiên cứu văn chương theo loại tác phẩm (tự sự, trữ tình kịch) Vận dụng phương pháp này, người nghiên cứu tìm nét độc đáo sáng tạo nghệ sĩ 5.4 Phương pháp lịch sử phát sinh Vận dụng phương pháp nghiên cứu này, tìm hiểu cội nguồn lịch sử, nguồn gốc phát sinh hệ thống từ tìm đặc trưng hệ thống Đóng góp khố luận Với khóa luận muốn đề xuất hướng tiếp cận tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu Võ Thị Hảo từ phương diện tổ chức trần thuật Trên sở đó, người viết mong muốn có đóng góp nh mt vi bỡnh din sau: Phạm Thị Thanh Nga 10 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Th nht, góp phần tìm hiểu xác lập cách hiểu thống yếu tố tổ chức trần thuật như: Khái niệm trần thuật, điểm nhìn nghệ thuật, người trần thuật kể, số phương thức, thủ pháp biện pháp dùng để trần thuật Thứ hai, tìm độc đáo điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo Thứ ba, nét độc đáo phương thức trần thuật nhà văn đặc biệt thủ pháp biện pháp nghệ thuật tổ chức trần thuật tác phẩm Bố cục khoá luận Với đề tài chọn, phần mở đầu phần kết luận phần nội dung triển khai thành ba chương Chương Cơ sở lý luận Chương Sự khai thác điểm nhìn trần thuật Chương Ngôn ngữ thủ pháp trần thuật Phạm Thị Thanh Nga 11 K32A Ngữ Văn Khoá luận tèt nghiƯp NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm trần thuật Trần thuật (narration) vừa phương thức vừa đặc trưng quan trọng thiếu tác phẩm tự sự, đặc biệt tiểu thuyết Ngay từ đầu kỉ XX trần thuật trở thành vần đề lý thuyết tự học thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới Từ trước đến nay, Việt Nam giới xuất nhiều cách hiểu khác khái niệm trần thuật Điều nói lên tính thống chưa cao quan điểm nhà nghiên cứu Trong phạm vi khố luận tốt nghiệp, chúng tơi xin trích dẫn số định nghĩa coi tiêu biểu nhiều người quan tâm Trong Từ điển thuật ngữ văn học nhà nghiên cứu định nghĩa trần thuật: “Trần thuật hành vi ngôn ngữ kể, thuật miêu tả kiện, nhân vật theo thứ tự định, cách nhìn đó” [6 - Tr 364] Cùng bàn khái niệm trần thuật, tác giả Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học cho rằng: “Trần thuật bao gồm việc kể miêu tả hành động biến cố thời gian, mô tả chân dung hoàn cảnh hành động, tả ngoại cảnh, tả nội thất … bàn luận, lời nói bán trực tiếp nhân vật Do vậy, trần thuật phương thức chủ yếu để cấu tạo tác phẩm tự người kể chuyện, tức toàn văn tác phẩm tự sự, ngoại trừ lời nói trực tiếp nhân vật” [2 - Tr 324] Trong Về việc mở môn trần thuật học ngành nghiên cứu văn học Việt Nam, tác giả Lại Nguyên Ân lại khẳng định: “Thực chất hoạt Ph¹m Thị Thanh Nga 12 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiÖp kiện, chi tiết nên hệ tất yếu câu chuyện bị bỏ ngỏ chương dễ dàng đánh lạc hướng tiếp nhận bạn đọc Để hiểu tác phẩm, bạn đọc phải đặc biệt ý theo dõi kết nối chi tiết, kiện 3.4 Thủ pháp dòng ý thức Sáng tác văn học theo kết cấu “dòng ý thức” kiểu sáng tác văn học giới đầu kỉ XX Từ điển văn học coi dòng ý thức là: “một xu hướng sáng tạo văn học (chủ yếu văn xuôi nghệ thuật kỉ XX), tái trực tiếp đời sống nội tâm, cảm xúc, liên tưởng người” [20 - Tr 351] Thuật ngữ nhà tâm lí học Mỹ Uyliơm Giêm xơ đặt vào cuối kỉ XIX Còn Lí luận phê bình văn học phương Tây, nhà nghiên cứu Phương Lựu nêu lên đặc trưng tiểu thuyết dòng ý thức là: “Dựa vào thời gian tâm lí, tạo kết cấu khác theo biến hoá tâm lí chuyển động ý thức, thường xen kẽ khứ, tại, tương lai làm cho thị giác hồi ức, mong ước nhân vật dung hợp lẫn nhau” [12 - Tr 199] Trong Giàn thiêu, Võ Thị Hảo tiếp thu sử dụng dòng ý thức thủ pháp để xây dựng tiểu thuyết Với kĩ thuật dòng ý thức, tác giả coi kí ức nhân vật thành tố quan trọng để tổ chức tác phẩm Ngồi ra, tác giả sử dụng thời gian đồng hiện, hồi niệm, dòng suy tưởng, giấc chiêm bao để nhân vật tự bộc lộ miền sâu kín tâm hồn nằm ngồi vòng kiểm sốt ý thức Dòng ý thức khai thác nhân vật: Từ Lộ - Từ Đạo Hạnh - Lý Thần Tông, Lý Trác Ngạn La Trước tiên, kí ức tác giả khai thác nhiều nhân vật Từ Lộ Hình ảnh Nhuệ Anh kí ức chàng tái nhiều cung bậc, trạng thái khác Có lúc nàng hồi tưởng với ân bên thác ốn sơng Gâm ngày “dìu dặt đưa chàng đê mê phiêu bồng nơi cực lạc” [7 - Tr 388], có lúc dòng sơng tưới mát, an ủi tâm hồn chàng “mãi khơng cỏi Phạm Thị Thanh Nga 65 K32A Ngữ Văn Khoá ln tèt nghiƯp dòng sơng mang hình đào hẹp dài lung linh không đáy rực rỡ toả ngàn ánh sáng” [7 - Tr 389], có lúc Nhuệ Anh kí ức Từ Lộ: “Thân phận nàng khơng trứng mỏng manh màu xanh lơ này” [7 - Tr 395] Khi Thần Tông quyền uy, từ chối kiếp sống gió để đạt đỉnh cao quyền uy người Thần Tông vùng mờ vô thức, tiềm thức lên bề bộn, da diết, đan xen: có lúc chàng Từ Lộ công tử thuở gắn với khúc “Phượng cầu hoàng mênh mang”, “cầm đèn lồng Mỹ nhân ngập ngừng bên cầu chờ đợi người yêu”, thuở ân oán, mưu đồ, khắc khổ dục vọng ngút trời xoắn đời chàng sang hướng khác”, thuở đầu thai để trở thành kiếp khác để “lúc phải ngẩn ngơ nhớ tiếc người “đó mình” [7 - Tr 489] Trong tiềm thức, Thần Tông không nguôi nhớ kiếp trước với bao khắc khoải, niềm da diết, ân hận: “Dằn vặt lòng, Thần Tông nuôi nhớ Đạo Hạnh Rồi Đạo Hạnh hoang mang nuôi nhớ Từ Lộ” [7 - Tr 489] Với thủ pháp khai thác dòng ý thức kiếp luân hồi Từ Lộ hoà quyện, đan xen vào tạo nên nội tâm phức tạp người Từ Lộ, làm cho nhân vật lịch sử lên sinh động, phức tạp có tính biểu tượng cao Trong Giàn thiêu, nhân vật Lý Trác tác giả tập trung khai thác Nhân vật lên không đại diện cho ác mà mang nội tâm phức tạp, bộn bề lo âu, đau khổ Nhìn thấy Ngạn La đứa bị ơng ta đày đoạ mà không nhận ra, người Lý Trác lên cảm giác đối chọi, kí ức dồn dập trở tâm thức hắn: “Cái cảm giác ngột ngạt, chợn năm trước giàn thiêu Na Ngạn đeo đuổi, ám ảnh người ông trước lại “đột ngột tràn tới, thấu lạnh suốt sống lưng” [7 - Tr 305], roi pháp sư quất xuống Ngạn La “bỗng dưng nhói nhói thân thể roi quất xuống người quan Thái bảo” [7 - Tr 308], kớ c ca hai mi nm Phạm Thị Thanh Nga 66 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp trc anh học trò nghèo, tình u với người gái năm xưa, vết bớt có hình thạch sùng… lện mũi dao đâm trúng tim Lý Trác nhận Ngạn La gái Như vậy, với việc sử dụng kĩ thuật dòng ý thức thủ pháp để trần thuật, khai thác giới nội tâm phức tạp nhân vật, Võ Thị Hảo tạo nên cách viết độc đáo, kí ức, tiềm thức, dòng suy tưởng nhân vật phương tiện quan trọng để nhà văn xây dựng ngôn ngữ độc thoại đặc biệt để giải mã giới vô thức người 3.5 Thủ pháp thêm thành phần chêm xen cốt truyện Thành phần chêm xen yếu tố nằm ngồi cốt truyện Bên cạnh hệ thống mang tính động kiện tiếp nối tạo thành cốt truyện, trần thuật bao gồm thành phần có tính chất tĩnh nằm ngồi hệ thống kiện Nó miêu tả ngoại cảnh, mơi trường, đồ vật, giới thiệu lai lịch nhân vật, miêu tả chân dung, lời trữ tình ngoại đề, nhận xét mang tính triết lí, câu chuyện nhỏ bổ sung hay giải thích cho chi tiết, nhân vật… Những yếu tố Pospelov gọi “Sự miêu tả có chức tạo khách thể” [13 - Tr 67], Trần Đình Sử gọi “thành phần tĩnh tại, dư thừa” hay “thành phần xen” [17 - Tr 258] Đối với thể loại tiểu thuyết, thể văn đồ sộ, phong phú, ln “thì chưa hồn thành” (Bakhtin) thành phần có ý nghĩa lớn lao, thiếu tác phẩm xương khơ mà theo Pautơpxki như: “những cá mòi khơ sấy que củi” Trong Giàn thiêu, Võ Thị Hảo sử dụng thành phần chêm xen thủ pháp trần thuật hỗ trợ cho thủ pháp lắp ghép phân mảnh Cốt truyện Giàn thiêu lỏng lẻo, mơ hồ, co giãn, khó kể lại Cấu trúc tác phẩm lắp ghép, chắp nối từ nhiều mảnh vụn thực, yếu tố kiện, tình tiết nhân vật triển khai theo mạch vận động suy nghĩ khơng theo trục thời gian tuyến tính th thnh phn xen cú vai trũ Phạm Thị Thanh Nga 67 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp quan trọng để kết nối làm cho tác phẩm liền mạch Trong Giàn thiêu câu chuyện xuất thế, nhập trần, tái sinh, hoá kiếp… Từ Đạo Hạnh, Lý Thần Tông truyện ngắn lồng vào tiểu thuyết Những tục lệ, lễ hội: chơi đèn lồng đêm Nguyên tiêu, lễ hội mở cửa rừng, bữa tiệc ngự thiện nhà vua, câu chuyện vợ chồng chuyên giết người lấy thịt, đoạn giáo lí nhà Phật, thơ… lồng ghép, xen cài tác giả triển khai cốt truyện, làm cho kiện cốt truyện xâu chuỗi với Mặt khác, kết cấu lồng ghép phương thức đan cài thành phần xen vào cốt truyện Trong Giàn thiêu, Võ Thị Hảo sử dụng nhiều mô tip văn học truyền thống: mơtíp tình u lứa đơi (Nhuệ Anh - Từ Lộ); mơtíp tội ác trừng phạt (Đại Điên bị Từ Lộ trừng phạt, Lý Câu bị điên bỏ đi, Diên Thành hầu sống mà chết), mơtíp sử dụng yếu tố huyền thoại kì ảo (nhân vật dị biệt, thây Từ Vinh, phép thuật Đại Điên, lũ chuột lãnh cung…); lồng ghép sử dã sử… làm tăng khả thông tin cho tác phẩm, tạo nên thực vừa đáng tin lại vừa khơng đáng tin Qua đó, nhận thấy, với việc sử dụng thành phần chêm xen Giàn thiêu, Võ Thị Hảo làm cho tranh đời sống rộng lớn với môi trường làm cho thời đại, phong tục, lịch sử, văn hoá, người lên tác phẩm đầy đặn sống động 3.6 Thủ pháp pha trộn thể loại Pha trộn thể loại thủ pháp mẻ nghệ sĩ sử dụng, xem yếu tố để cách tân, đổi thể loại Xét phương diện khác, trình sáng tạo nhà văn việc tìm hình thức biểu cho tác phm ca mỡnh Phạm Thị Thanh Nga 68 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Gin thiờu l mt tiu thuyết lịch sử bao hàm dã sử, huyền sử chí có phản lịch sử, tổng hợp nhiều chủ đề: Tình yêu, tự do, dục vọng cá nhân, tôn giáo Khung cảnh lịch sử hai triều đại vua Lý Nhân Tông Lý Thần Tông, nhân vật lịch sử Từ Đạo Hạnh Ỷ Lan nguyên phi chất liệu để nhà văn hư cấu, xây dựng nên lịch sử riêng Sự mở rộng quan niệm làm cho Giàn thiêu không tiểu thuyết lịch sử thơng thường mà “lấn sân” sang nhiều địa hạt khác: có tiểu thuyết sử thi, tiểu thuyết lãng mạn, có thơ, truyện ngắn, có tiểu thuyết tôn giáo lồng vào tác phẩm Chúng ta tìm thấy Giàn thiêu trang viết lớn để nói tình u Từ Lộ Nhuệ Anh, tình u vừa lãng mạn đầy trắc trở, đau thương Họ yêu không thuộc người giới khác Ba kiếp tái sinh Từ Lộ: Từ Lộ - Từ Đạo Hạnh, Từ Đạo Hạnh - Lý Thần Tông, Lý Thần Tông - Hổ truyện ngắn lồng vào truyện làm cho tiểu thuyết thêm tính chất hư ảo hai giới hư thực Giàn thiêu mở đầu đoạn giáo lí nhà Phật chương kết thúc chuyện đám tăng lữ đệ tử Đạo Hạnh vào thăm nhục thể nhà sư thân xác chưa đến cõi Niết Bàn hay đoạn thuyết giáo Từ Đạo Hạnh trước chúng sinh làm cho Giàn thiêu mang âm hưởng tiểu thuyết tôn giáo Những đoạn thơ ngắn kết nối chương Đêm Nguyên tiêu, hay chuyển đoạn chương Đại Đăng khoa Đặc biệt thơ phần Ru Cá Bơn, Bài ca chu sa đỗ tễ, Bài ca đầu lâu Dã Nhân làm tựa đề cho chương làm cho Giàn thiêu có hình thức đặc biệt, tiểu thuyết - thơ… Việc pha trộn nhiều thể loại khác Giàn thiêu không làm cho tác phẩm có hình thức thể đặc biệt mà làm cho tác phẩm có sức hấp dẫn lạ thường, làm nên “ảo diu cun hỳt bn c iu ú cú Phạm Thị Thanh Nga 69 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp tìm tòi, sáng tạo Võ Thị Hảo việc đổi thể loại tiểu thuyết Như vậy, tiểu thuyết Giàn thiêu, nhà văn sử dụng kết hợp thành công phương thức, thủ pháp trần thuật khác góp phần đưa tác phẩm trở thành thành tựu, tượng tiểu thuyết đương đại Từ đây, Giàn thiêu góp phần tạo nên diện mạo cho dòng tiểu thuyết lịch sử nói riêng tiểu thuyết đại Việt Nam nói chung Tổ chức trần thuật Giàn thiêu không theo khuôn mẫu chuẩn mực mà có cách tân định mà việc tìm tòi thủ pháp biểu lạ, hấp dẫn chứng cụ thể Chính đổi hình thức góp phần làm điểm tựa để độc giả khám phá giá trị nội dung tác phẩm Với Giàn thiêu, Võ Thị Hảo khẳng định tài lĩnh làm cho tác phẩm thực trở thành “một khám phá nội dung phát minh hình thức” (Lờụnụp) Phạm Thị Thanh Nga 70 K32A Ngữ Văn Khoá ln tèt nghiƯp KẾT LUẬN Có thể khẳng định, Giàn thiêu tiểu thuyết viết đề tài lịch sử tạo nên gương mặt “giả lịch sử” tiếng đặc sắc văn học đương đại Việt Nam Võ Thị Hảo xem nhà văn có nhiều đóng góp vào việc đổi tư nghệ thuật, đổi nghệ thuật tiểu thuyết nước ta từ sau 1986 Võ Thị Hảo chinh phục người đọc tài năng, trí tưởng tượng phong phú ngòi bút sắc sảo, tinh tế tài hoa Đến nay, tác phẩm bà nhà nghiên cứu độc giả đánh giá cao Tiếp cận Giàn thiêu từ phương diện tổ chức trần thuật, bước đầu tìm số yếu tố đặc sắc thể tìm tòi sáng tạo nhà văn lĩnh vực kể chuyện Có thể thấy sáng tạo biểu cụ thể bình diện sau: Thứ nhất, cách tổ chức điểm nhìn trần thuật linh hoạt độc đáo tác phẩm Về mặt này, Giàn thiêu vừa có kế thừa truyền thống vừa có cách tân mạnh mẽ Điểm nhìn trần thuật thực từ ngơi thứ ba truyền thống nhà văn chọn cho tác phẩm hình thức trần thuật vừa tựa vào điểm nhìn nhân vật lại vừa tựa vào điểm nhìn người kể chuyện từ dẫn đến việc trần thuật từ đa điểm nhìn có ln chuyển điểm nhìn liên tục Chính vậy, kể vừa đáng tin lại vừa đáng ngờ, làm câu chuyện kể, soi rọi từ nhiều phía, nhiều thời điểm khác Thứ hai, nhận thấy Giàn thiêu đột phá việc tìm tòi sáng tạo phương thức, thủ pháp trần thuật Tác giả sử dụng yếu tố trần thuật như: ngôn ngữ, giọng điệu, thủ phỏp ngh thut c ỏo v mi l Phạm Thị Thanh Nga 71 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 2.1 Ngơn từ Giàn thiêu vừa có tính đối thoại đa vừa có tính tốc độ thơng tin giàu tính triết luận, vừa mang tính huyền thoại vừa giàu chất thơ Các yếu tố ngôn ngữ tác phẩm có khả chứa đựng lượng thông tin lớn, đa nghĩa biểu cảm Đọc Giàn thiêu nhiều người có chung cảm nhận: tiểu thuyết “hay không dễ đọc” 2.2 Bên cạnh nét độc đáo ngôn từ, Giàn thiêu hợp xướng giọng điệu khác Nó bao gồm: giọng điệu vừa lạnh lùng khách quan lại vừa cảm thương than oán, vừa mỉa mai lại vừa hoài nghi trăn trở tiếc nuối Đặc biệt nữa, giọng điệu yếu tố góp phần lớn để tạo tính đối thoại, đa cho tiểu thuyết 2.3 Để tăng sức hấp dẫn cho nghệ thuật trần thuật, Võ Thị Hảo sử dụng nhiều thủ pháp trần thuật như: Thủ pháp lắp ghép phân mảnh, thủ pháp huyền thoại kì ảo, thủ pháp đồng hiện, thủ pháp đánh lạc hướng, thủ pháp dòng ý thức, thủ pháp thêm thành phần chêm xen cốt truyện thủ pháp pha trộn thể loại Đây thủ pháp đại, mẻ, cho thấy tầm hiểu biết, nhanh nhạy, sắc sảo nhà văn Điều có ý nghĩa lớn việc đổi hình thức biểu tiểu thuyết Việt Nam Tóm lại, thơng qua việc tìm hiểu tổ chức trần thuật tiểu thuyết Giàn thiêu, nhận thấy Võ Thị Hảo tài lĩnh nghệ thuật có Lựa chọn đề tài không (lịch sử) cách nhìn lí giải tác giả lại mẻ táo bạo, vượt thoát hẳn rào cản lối viết văn cách tiếp nhận truyền thống Hiện thực lịch sử đề cập đến Giàn thiêu vừa sử vừa lịch sử giả định, bên cạnh đề cập nhiều vấn đề khác như: tình yêu, dục vọng, quyền lực, cơng lí tự do, niềm tin tơn giáo… Vì thế, Giàn thiêu viết khứ lại mang âm hưởng thở thời hin i Phạm Thị Thanh Nga 72 K32A Ngữ Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Có thể thấy, đứng trước u cầu đổi văn học đại Việt Nam nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng, nhiều nhà văn dấn thân, nhiệt hứng sáng tạo thể nghiệm để tìm lối cho riêng Trong số nghệ sĩ thành danh với thể loại tiểu thuyết như: Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Bảo Ninh, Nguyễn Khắc Trường, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hồi… Võ Thị Hảo nhà văn có nỗ lực tích cực, góp vào cơng đổi nghệ thuật tiểu thuyết nước nhà Và tiểu thuyết Giàn thiêu minh chứng cụ thể đầy đủ cho nhn nh va nờu Phạm Thị Thanh Nga 73 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp TI LIU THAM KHO Aristôt (1999), Nghệ thuật thi ca (tái bản), Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội M.B.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn (tái bản) Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 Những đổi bản, Nxb GD Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2000), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên Lê Bá Hán (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD Võ Thị Hảo (2004), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long (tái bản), Nxb Văn học Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 10 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb GD 11 Đinh Xuân Lâm – Trương Hữu Quý (1996), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb GD 12 Phương Lựu (2004), Lí luận phê bình văn học phương Tây, Nxb Đà Nẵng 13 G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nxb GD 14 Nguyễn Đăng Na (tuyển chọn giới thiệu) (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thi Trung i (Tp 1), Nxb GD Phạm Thị Thanh Nga 74 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 15 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 Trần Đình Sử (chủ biên) (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, H 17 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb GD 18 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb GD 19 Nhiều tác giả (1993), Đại Việt sử kí tồn thư (Viện khoa học xã hội Việt Nam dịch), Nxb Khoa học xã hội (Hà Nội) ấn hành 20 Nhiều tác giả (2005), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 21 Tạp chí nghiên cứu văn học số 11 - 2006 22 Tạp chí nghiên cứu văn học số 10 - 2007 23 Tạp chí nghiên cứu văn học số 11 - 2007 24 Tạp chí nghiên cứu văn học số - 2009 25 Nguyễn Đức Thọ - Nguyễn Thuý Nga (1990)(dịch tuyển chọn) Thiền tuyển tập anh, Nxb Văn học 26 L.I.Timơphêep (1962), Ngun lí lí luận văn học (nhiều người dịch), Nxb Văn hoá 27 Tzavetan Todorov (2002), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dch), Nxb HSP, H Phạm Thị Thanh Nga 75 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp LI CM N Trong thời gian thực khố luận tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo bạn sinh viên khoa Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Nguyễn Thị Vân Anh người trực tiếp hướng dẫn để tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ mơn Lí luận văn học tạo điều kiện thuận lợi để luận văn tơi hồn thành Hà Nội, tháng 5/2010 Sinh viên Phạm Thị Thanh Nga Phạm Thị Thanh Nga 76 K32A Ngữ Văn Khoá ln tèt nghiƯp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung trình bày khố luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn trực tiếp cô giáo Nguyễn Thị Vân Anh Những nội dung không trùng với nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng 5/2010 Sinh viờn Phm Th Thanh Nga Phạm Thị Thanh Nga 77 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp MC LC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………….……… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………… ………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………….……… Đóng góp khố luận……………………………………… …… 10 Cấu trúc khoá luận……………………………………………… 10 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận………………………………… …………… 12 Khái niệm trần thuật…………………………………………….… 12 Vai trò trần thuật loại tác phẩm tự sự……….… 13 Các yếu tố tổ chức trần thuật………………….… 15 3.1 Người trần thuật kể……………………………… 15 3.2 Điểm nhìn trần thuật……………………………………… 17 3.3 Ngơn ngữ thủ pháp trần thuật………… 18 Chương 2: Sự khai thác điểm nhìn trần thuật……………… 21 Điểm nhìn gắn với ngơi kể……………………………………… 21 Sự gấp bội điểm nhìn trần thuật…………………………… … 25 Sự luân chuyển điểm nhìn trần thuật……………………….… 36 Chương 3: Ngôn ngữ thủ pháp trần thuật………………… 42 Ngôn ngữ trần thuật…………………………………………… … 42 1.1 Ngôn ngữ có tính đối thoại đa thanh………………… 46 1.2 Ngơn ngữ có tốc độ thơng tin triết luận……… … 46 Phạm Thị Thanh Nga 78 K32A Ngữ Văn Khoá ln tèt nghiƯp 1.3 Ngơn ngữ giàu chất thơ ………………………………… 49 1.4 Ngơn ngữ đậm tính huyền thoại……… ……………… 51 Giọng điệu trần thuật………………………………… ………… 52 2.1 Giọng lạnh lùng khách quan……………………………… 52 2.2 Giọng hoài nghi trăn trở tiếc nuối……………………… 54 2.3 Giọng nhại…………………………………………………… 56 2.4 Giọng cảm thương than oán……………………………… 58 Một số thủ pháp trần thuật………………………………….…… 60 3.1 Thủ pháp lắp ghép phân mảnh……………………… 60 3.2 Thủ pháp sử dụng yếu tố huyền thoại, kì ảo………… 62 3.3 Thủ pháp đánh lạc hướng………………………………… 63 3.4 Thủ pháp dòng ý thức……………………………………… 65 3.5 Thủ pháp thêm thành phần chêm xen cốt truyện 67 3.6 Thủ pháp pha trộn thể loại………………………… …… 68 KẾT LUẬN TI LIU THAM KHO Phạm Thị Thanh Nga 79 K32A Ngữ Văn ... nhìn trần thuật ngơi kể, ngơn ngữ trần thuật giọng điệu, số thủ pháp trần thuật quan trọng Phạm vi tư liệu: Thực đề tài Tổ chức trần thuật tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo, chúng tơi tìm hiểu khảo... chúng tơi khố luận nét độc đáo tổ chức trần thuật tiểu thuyết Giàn thiêu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi kiến thức: Tổ chức trần thuật cấu trúc rộng, gồm nhiều yếu tố Song, phạm vi khố luận chúng... diện khác Giàn thiêu, tác giả Nguyễn Thị Tuyết Minh nghiên cứu Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu ý đến yếu tố quan trọng tổ chức trần thuật tiểu thuyết điểm nhìn nghệ thuật Tác

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan