Đặc điểm nghệ thuật truyện ngăn và tiểu thuyết của nguyễn trí

152 11 0
Đặc điểm nghệ thuật truyện ngăn và tiểu thuyết của nguyễn trí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ DIỆU THU ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN TRÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ DIỆU THU ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN TRÍ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Trường Đại học Vinh Để có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Trường Đại học Vinh, tập thể Thầy cô giáo khoa Sư phạm Ngữ Văn, phòng đào tạo sau đại học, đặc biệt PGS TS Phan Huy Dũng trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi với dẫn khoa học quý giá suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Trí” Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 Chương CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN TRÍ 14 1.1 Một đời sóng gió 14 1.1.1 Xuất thân 14 1.1.2 Những lăn lóc trường đời 14 1.1.3 Những nỗi đau 17 1.2 Những mối duyên bút mực 20 1.2.1 Tình yêu với văn chương thuở học trò 20 1.2.2 Duyên bút từ nỗi bất hạnh 21 1.2.3 Sự nâng đỡ nhà văn lão luyện nghề 23 1.3 Sự đón nhận làng văn 28 1.3.1 Tính chất tượng Nguyễn Trí 28 1.3.2 Đón chào Nguyễn Trí - đón chào nhà văn người đáy 43 1.3.3 Vinh danh Nguyễn Trí - vinh danh kênh sáng tác bám sát thực đời 45 Chương HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN TRÍ 51 2.1 Phạm vi thực miêu tả truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Trí 51 2.1.1 Cuộc sống người đáy 51 2.1.2 Thế giới giang hồ, du đãng 61 2.1.3 Những bù đắp ân tình 68 2.2 Hình tượng người bật truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Trí 74 2.2.1 Con người nghĩa khí 74 2.2.2 Con người thất bại 80 2.2.3 Con người bền bỉ sống yêu 84 2.3 Nét nghệ thuật chiếm lĩnh thực người truyện ngắn tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Trí 88 2.3.1 Nhìn thực từ mắt người 88 2.3.2 Đào sâu vào thể kể chuyện đời 94 2.3.3 Bóp méo thực theo nhãn quan “có hậu” 98 Chương KẾT CẤU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN TRÍ 103 3.1 Những phương thức kết cấu tác phẩm 103 3.1.1 Men theo hành trạng nhân vật 103 3.1.2 Lồng truyện truyện 107 3.1.3 Lắp ghép tranh tả thực 110 3.2 Ngôn ngữ truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Trí 116 3.2.1 Ngôn ngữ giới giang hồ, du đãng 116 3.2.2 Ngôn ngữ thông tục mang đậm dấu ấn vùng miền 122 3.2.3 Ngôn ngữ người kể chuyện 126 3.3 Giọng điệu truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Trí 130 3.3.1 Giọng ngang tàng, bụi bặm 130 3.3.2 Giọng xót xa, chua chát 134 3.3.3 Giọng suy tư, triết lí 137 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam từ sau 1986 đến nói chung, văn xi nói riêng phát triển sôi động với nhiều xu hướng, nhiều tượng khác thực có nhiều thành tựu Sự phong phú, đa dạng, phức tạp văn học nước nhà thời kì thể nhiều bình diện: cảm hứng, đề tài, chủ đề, khuynh hướng thẩm mĩ, phong cách, thủ pháp nghệ thuật… Khu vườn văn xi đa sắc màu, hương vị có vơ số dáng vẻ góp mặt nhiều hệ tác giả, vùng miền, giới tính lứa tuổi khác Đó góp mặt tác giả sáng tác từ trước 1986 đến tiếp tục sáng tác tinh thần đổi Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng… Tiếp bước hệ nhà văn với nhiều cách tân đổi mới: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thi Hoài, Hồ Anh Thái… Thế hệ thứ ba tác giả sinh năm 70, 80 kỉ trước nỗ lực sáng tạo giá trị cho văn học như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Hồng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư… Bên cạnh dịng chảy rộn ràng sơi động văn xi Việt Nam đương đại, có dịng chảy vùng “ngoại vi” khơng bị tan lỗng, khơng lẫn vào đâu Đó nhà truyện ngắn, tiểu thuyết “nhà văn phận nghèo” Nguyễn Trí 1.2 Nguyễn Trí bút gia nhập văn đàn Việt Nam với trang viết ngồn ngộn thở đời sống thực Truyện ông (cả truyện ngắn tiểu thuyết) đón nhận nhiệt tình từ phía độc giả nhiều nhà văn lão luyện nghề Đây tượng cần quan tâm nghiên cứu Tuy vậy, chưa có cơng trình đặt vấn đề khám phá cách tồn diện yếu tố làm nên sức hấp dẫn truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Trí Với đề tài này, hi vọng đưa đến phân tích lí giải khoa học tượng văn học độc đáo 1.3 Hiện nay, cấp học từ phổ thông trở lên, tiểu thuyết truyện ngắn thể loại đưa vào giảng dạy nghiên cứu Bản thân giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy nên để trau dồi thêm chuyên môn, quan tâm đến thể loại Việc nghiên cứu đề tài “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Trí” giúp chúng tơi hiểu sâu thể loại này, hiểu văn học đương đại nước nhà Lịch sử vấn đề Năm 2013, Nguyễn Trí xuất văn đàn với tập truyện ngắn Bãi vàng, đá quý, trầm hương Tuy bút làng văn tập truyện Nguyễn Trí gây ý người đọc, đặc biệt thu hút ý nhiều nhà phê bình văn học Trong trình tìm hiểu nhà văn Nguyễn Trí - “cây bút nơng dân”, đến thu thập số viết ngắn hình thức báo giới thiệu Nguyễn Trí tác phẩm ông Chúng tạm chia hai nhóm bài: nhóm giới thiệu khái qt Nguyễn Trí nhóm giới thiệu, đánh giá số tác phẩm, tập sách ơng Do đề tài trực tiếp nói truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Trí, nên chúng tơi xin lược thuật lại nhóm viết đánh giá số tác phẩm, tập sách mà Nguyễn Trí cho mắt độc giả Nhóm viết tác phẩm có lúc xốy vào vài truyện, có lúc giới thiệu tập sách Một số đưa nhận xét, đánh giá chung đặc điểm truyện Nguyễn Trí nhiều phương diện Trong Lời giới thiệu cho tập truyện Bãi vàng, đá quý, trầm hương Nguyễn Trí, nhà văn Hồ Anh Thái cho rằng: “Chùm truyện Bãi vàng, đá quý trầm hương thực nếm trải người Văn chương tưng tửng, tung tẩy đối đáp giữ nhân vật với nhân vật, nhân vật với người đọc, người viết với người đọc Không cần rạch ròi, phân định chồng mờ, chèn lấn tạo nên nhiều sắc độ Nguyễn Trí đưa người đọc qua đối thoại ấy, cắt nghĩa khái niệm, cắt nghĩa hành vi tâm trạng dân giang hồ Những bươn chải, mưu tính, nghĩa cử đám giang hồ với nhau, có lúc hút, có lúc gây hồi hộp, có lúc gây phẫn nộ khiến người đọc rưng rưng Như vậy, tác phẩm Nguyễn Trí gây hấp dẫn chất sống thực trải” [44] Tập truyện ngắn viết người đàn ông 50 tuổi, trải, lăn lộn đời, làm khơng biết nghề từ đáng đến phạm pháp Tập truyện viết trải nghiệm người cuộc, mang tính thực cao Trên trang http//eviluriko.wordpress.com, Bạch Tử có viết: Bãi vàng, đá quý, trầm hương có giọng văn Nam bộ, không sử dụng nhiều phương ngữ đọc vào biết Nam Văn phong không trau chuốt mà tự nhiên, tưng tửng lời nói thường ngày Kiểu văn khơng hợp với độc giả ưu bay bổng nhẹ nhàng hồn mỹ, khơng hợp với thích đọc truyện tình yêu lãng mạn hưng phấn xa rời thực, khơng hợp với bạn thích ám ảnh u ám hay siêu thực fantasy Đọc truyện có cảm giác nhìn vào giới khác, Việt Nam đấy, song song tồn với giới kẻ tiền hay tầng lớp trí thức trung lưu sống, mà cụ thể thân Cảm thấy đời có q nhiều thứ mà không biết, nhiều chuyện éo le cải lương Phải đọc truyện thực thấy quẩn quanh cá nhân với nỗi cô đơn phương hướng, tổ ấm che chở bảo vệ thân nhỏ nhoi lắm, nơng cạn lắm, ếch ngồi đáy giếng, ngồi bầu trời rộng lớn bao la, sống muôn màu đa dạng vô Những câu chuyện dân anh chị giang hồ, gái điếm, buôn lậu gỗ, phu tìm trầm, người đào hầm đãi vàng đá quý… cán nhà nước suy đồi đạo đức phạm pháp, tất lên vô sinh động chân thực Thể loại văn này, ngồi chỗ viết được, người trẻ thiếu trải đời viết Tập truyện phim tư liệu miền Nam kéo dài từ thời Việt Nam cộng hịa đến giải phóng 1975, đến thời mở cửa làm kinh tế 1986, đến ngày nước ta hội nhập giới tham gia WTO Tất nhiên điều thể góc nhìn tầng lớp gọi đáy xã hội hay thường dân Nam nơi thành thị Điều này, làm liên tưởng đến hồi ký Tâm si-da Toàn tập truyện thực nghiệt ngã mà chứa đựng tình người, nhìn góc độ khác người ta tàn nhẫn với thiên nhiên Nhiều đoạn khiến tơi lạnh người hành động phá rừng phá núi để làm giàu, tận diệt thiên nhiên, khai thác đến cạn kiệt phục hồi Và ngày nay, hậu hữu rõ ràng tất nơi dải đất hình chữ S Đổ lỗi cho biến đổi khí hậu tồn cầu, người Việt giết chết hệ sau” [57] Nguyễn Trí chia sẻ: “Truyện vàng, đá q, trầm hương tơi tự nhiên mà viết trải nghiệm nghề lâu năm nên viết giống ăn cơm, uống nước hàng ngày Tìm trầm tơi vài năm, làm vàng 5-7 năm, đơi ba năm làm đá q Cuộc sống tơi rừng chủ đạo, thành viết rừng thấy dễ lắm” Một độc giả khác trang http: //docbao.biz nhận định: “16 câu chuyện Bãi vàng, đá quý, trầm hương lơi người đọc khỏi vụn vặt thành thị, ngôn từ thời thượng để trao cho họ lạ, đầy tính ngun bản-điều khó đạt nghiệp văn nay” [52] Cát Đằng báo: Máu nước mắt từ “Bãi vàng, đá quý, trầm hương (trang web: baocantho.com.vn) nhận xét: “16 truyện ngắn, có phân nửa câu chuyện nghề đào vàng, khai thác đá quý trầm hương Đây phần hấp dẫn thỏa trí tò mò người đọc nghề nguy hiểm giới khác với đời thường Dù biết trước bối cảnh tác phẩm nơi “rừng thiêng, nước độc”, nhân vật giang hồ tứ chiếng trang viết Nguyễn Trí làm người đọc rùng trần trụi khốc liệt Đơi lúc, đọc truyện mà ngỡ đọc phóng điều tra báo chí q chân thực, cụ thể Trong chất phóng có chất tiểu thuyết nên câu chuyện vừa đời thực, vừa hấp dẫn nhờ cách xây dựng nhân vật” [11] Tác giả báo cịn khẳng định thêm: khơng viết có, điều trải; Nguyễn Trí cịn khiến người đọc bất ngờ khai thác đề tài xã hội, số phận người phụ nữ bất hạnh Các truyện: “Nín lặng khóc”, “Trại viên cũ quay trở lại đơng lắm”, “Đoạn trường”… góc nhìn nhân văn kiếp mà hồng phận bạc Các truyện viết mềm mại hơn, có tình hơn, góp phần làm nên đa dạng đặc sắc tập truyện“Bãi vàng, đá q, trầm hương” [11] Truyện ngắn Nguyễn Trí có nhiều yếu tố mang tính tự truyện, mang ý nghĩa đời tư có tưởng nhân văn sâu sắc Vì vậy, nhà văn xuất văn đàn gây tiếng vang Văn ông đủ sức lơi nhà lí luận, phê bình văn học phong cách riêng Trong mặt văn chương nay, phải thừa nhận: Nguyễn Trí nói đúng: “Truyện đọc được, không tệ” [10] Sự bứt phá Bãi vàng, đá quý, trầm hương so với tác phẩm tranh giải năm (2013) hẳn khơng phải tập truyện q xuất sắc mà có thở mới, vào đề tài người đụng đặc biệt người viết chứng tỏ vốn sống dồi Sức hấp dẫn Bãi vàng, đá quý, trầm hương đề tài,nội dung khác lạ: tập truyện chuyến phiêu lưu với trải nghiệm độc đáo, phận giang hồ hay hảo hán gác kiếm, kẻ ham vàng mà nợ ngãi, mảnh đời công nhân khu công nghiệp hay gái làng chơi dựa vào để tìm chút hạnh phúc tạm bợ; tập truyện cịn hấp dẫn người đọc lối kể chuyện, giọng điệu, ngôn ngữ mang màu sắc Nguyễn Trí Với giọng văn lối viết riêng, Bãi vàng, đá quý, trầm hương Nguyễn Trí đem lại cho độc giả chất Nam Bộ “không lạ mà lạ” lời ăn tiếng nói thơng thường Nguyễn Trí dường kế thừa mạch văn Sơn Nam, có chút kì bí xa xưa truyện đường rừng Thế Lữ, Thanh Tịnh… Những câu chuyện thơ phác lại có ý thức chữ, chữ tự nhiên xô đẩy mà dậy gắt lên xung đột mạnh mẽ Hoàng Ngọc Điệp (trang web: baodientudongnai.com.vn) cho rằng: truyện ngắn đầu tay Nín lặng khóc in báo Tuổi trẻ cuối tuần Nguyễn Trí làm bạn đọc bất ngờ Sau hàng loạt truyện ngắn viết 133 có ba lơ cóc Hành lý có vậy, hành trang nhiều Nào là: đầu Chu Du, miệng Tô Tần, mưu mơ giảo quyệt Đặc biệt thành tích đánh đấm Lối kể chuyện tưng tửng có nói làm cho chân dung nhân vật cách tự nhiên Thành Bụi võ sĩ, giang hồ hiệu Hay nói chết gã Nhảy dù sòng bạc Ba Bò, lối kể thản nhiên giúp người đọc hình dung chết “thản nhiên” tên lính Lẽ chiến tranh, nói chết người lính, người kể chuyện phải đau lịng Nhưng khơng Sao vậy? Vì chết khơng Tổ quốc mà đến sịng bạc, nơi tụ tập kẻ du côn, chửi bậy, hách dịch người khác Và rút bị phế nhân thọc lưỡi lê vào bụng Một chết chả có phải bàn Nhưng ối ăm chỗ, Tổ quốc ghi ơn Lối kể dửng dưng, đầy mỉa mai, châm chọc tác giả Bên cạnh lối kể chuyện với nhịp điệu chậm rãi, dửng dưng, người đọc nhận giọng điệu ngang tàng, bụi bặm Nguyễn Trí cân nhắc việc sử dụng ngôn từ đậm chất giang hồ Trong truyện Bãi vàng, phần mở đầu giới thiệu chân dung Thành Bụi dễ dàng bắt gặp điều Nào là: tướng tá bụi, dân đi khơng bụi lạ; giải thích nghe chơi; đụng trận đâu đánh tay, phang cho cú đấm, thằng ngỗ nghịch… Hay miêu tả bãi vàng Suối Bễn Tỷ Cách dùng từ đặt câu đầy khí: vâng, chắn thế; xin thưa với giới rằng; tuyên bố thẳng thừng, tay chơi sừng sỏ, khơng nghĩa địa gì… Đây điểm khác Nguyễn Trí so với nhiều bút xuất thời Ngô Phan Lưu, Mạc Can Nếu Ngô Phan Lưu hài hước, Mạc Can lơn… Nguyễn Trí lại ngang tàng, bụi bặm Cũng hợp lí thơi trước trở thành nhà văn, Nguyễn Trí tay giang hồ nơi bãi vàng, bãi đá sống với họ, nhập bọn với họ viết họ giọng điệu ơng có phần ngang tàng, bụi bặm khơng có khó hiểu 134 3.3.2 Giọng xót xa, chua chát Nhiều nhà văn quan niệm rằng: Văn chương xét đến thân phận người Chính yêu thương, đồng cảm chia sẻ với nỗi đau người khác nguồn cảm hứng cho tác phẩm đời yếu tố tạo nên giọng điệu cảm thơng, xót xa, chua chát Với giọng điệu này, tác giả dễ bày tỏ, trải lịng Và giọng điệu chủ đạo sáng tác Nguyễn Trí Đọc truyện Nguyễn Trí, người đọc bắt gặp giọng điệu ngậm ngùi, thương cảm đến chua chát Đó cảm thương sống lao động vất vả, cực khổ, trân trọng lối sống nghĩa tình người đồng thời xót xa ngậm ngùi cho đời bất hạnh, số phận, đời phải chịu mát, thua thiệt, phải gánh chịu uẩn khúc, ngang trái éo le sống Viết họ, nhà văn bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc, nỗi xót thương chân thành với bất hạnh người, nhiều chưa tìm thấy lối thoát để giúp họ vượt qua bất hạnh Bởi thế, lòng nhà văn ngưng đọng lại thành giọng điệu xót xa, chua chát Giọng điệu khơng biểu khía cạnh văn nghệ thuật từ ngữ, hình ảnh, cú pháp, bút pháp… mà tất tạo nên tiếng lòng đồng điệu người kể với nhân vật, làm cho người đọc nhiều lúc ngỡ nhà văn tự kể chuyện đời mình, tự trải lịng lên trang viết với chuyển giọng tinh tường góp phần tạo nên nét đặc sắc truyện Nguyễn Trí Trại viên cũ quay lại đơng truyện ngắn viết thân phận cô gái nơi quê mùa, lên thành phố làm công nhân trót sa chân vào đường nghiện ngập Hai mươi tư tháng Trung tâm phục hồi nhân phẩm, bữa Lẽ phải vui mừng, gái truyện thật đáng thương “Bữa cháu về, từ hồi chín sáng kìa… Cháu ngồi đây… Bây mười hai Cháu phải đâu… Ba má cháu lạ Ba say sưa tối ngày, má ln ngồi sịng Con mặc kệ bay Còn anh chị em? Chả quan tâm đến ai…” Và câu cuối cô 135 gái: “Ai bảo lần nầy lần cuối khơng kết thúc dính vơ ma tuý Người tái nghiện nhiều người nghiện Từ ngày cháu vô thấy trại viên cũ quay lại đông Chắc cháu cũng…” [54, 307] Tác hố thân vào nhân vật gái để trần tình chua xót Lỡ sa chân nghiện ngập, cai nghiện Ra khỏi Trung tâm, hi vọng làm lại đời thật mong manh Rồi đời cô gái Diệp khơng có người thân bên, cạm bẫy bủa vây, rình rập Câu nói thật đến xót xa Diệp cuối câu chuyện “Trại viên cũ quay lại đông Chắc cháu cũng…” làm day dứt người đọc Liệu cô gái trẻ có dẫm lại vết xe đổ khơng? Khơng biết trước điều Thật xót xa Câu chuyện tiếng thở dài Giọng xót xa, chua chát thể rõ nét tác giả miêu tả thân phận người mẹ ghẻ truyện Đoạn trường “Ủa, thằng Hải, Thuỷ không đưa tiền cho má sao? Con có đưa cho má trăm triệu mà? Tơi khơng chận lời Sơn nói Chao đau đớn, thấy rõ vẻ ngơ ngác mắt bà Tư Chắc bà hi vọng niềm thương yêu hai đứa chồng mà bà nhiều tâm huyết mong chúng nên người Giờ đứa bà khơng hiểu mấy, nhiều nặng nề với bà, lại Bà có cần khơng trăm triệu ấy? Cần chứ, nhà mục nát, ông anh bà chị mỉa mai Số tiền nhiều tạm cho bà già xế bóng Vậy mà… trời ơi” [54, 351] Tư Nhà, lấy lẽ Bãy Mẫu - tay cờ bạc có tiếng, vợ chết xơ ngã, để lại ba đứa Về làm vợ Bãy Mẫu mười năm, Tư Nhà nuôi nấng ba đứa ông khôn lớn, Hải, Thuỷ - hai đứa em Sơn, học hành tử tế Khi Bảy Mẫu mất, Sơn định bán đất, nhà, với giá tỉ Sơn chia đứa em ba trăm, Sơn ba trăm gửi má Tư trăm triệu nhờ hai em đưa sang Sau này, trở lại thăm má Tư, Sơn lẽ: hai đứa em không đưa tiền cho má Tư Đến đây, điểm nhìn trần thuật có dịch chuyển Từ đầu đến gần cuối câu chuyện, tác giả sử dụng phương thức: người kể chuyện hàm ẩn Đến cuối câu chuyện, tác giả để nhân vật “Tôi” bạn Sơn xuất kế lại toàn 136 câu chuyện mà anh chứng kiến việc bán đất, bán nhà, chia tiền Sơn Đặc biệt tác giả để nhân vật Tôi xuất Sơn nhà má Tư, chứng kiến giây phút ngỡ ngàng, thất vọng bà Tư nghe Sơn kể chuyện gửi má trăm triệu hai đứa em không đưa Những câu từ từ gan ruột Tuấn (nhân vật xưng Tôi): Chao ôi đau; bà hi vọng lắm; bà có cần khơng trăm triệu ấy? Cần chứ; mà… trời ơi… nghe mà xót xa, chua chát Sự khéo léo cách thay đổi điểm nhìn trần thuật làm cho câu chuyện xúc động Tác giả để người ngồi cảm nhận nói hộ nỗi lịng chua chát, xót xa bà Tư mười năm làm vợ người ta, kết Khơng lời nói bà Tư bà biết phận mình: “Thơi - Đừng tính phần má nhà nầy Má có nhà, yên tâm đi” [54, 348] Nên, biết thể, có lẽ bà khơng bất ngờ Bà âm thầm sống lâu khơng có quan tâm chia sẻ đứa chồng Số phận chua chát bà Tư câu chuyện làm người đọc suy nghĩ trăn trở số kiếp mn đời người phụ nữ, tình nghĩa người sống hôm Trong nhiều tác phẩm Nguyễn Trí, số phận, mảnh đời, cảnh đời, suy tư kiếp người tác giả kể lại với giọng điệu ngậm ngùi, thương cảm Đó thành cơng việc thể thái độ nhân văn trước đời Giọng điệu chua chát tác giả gửi gắm qua hình tượng người kể chuyện suy ngẫm nhân vật hay qua lời nhận xét trực tiếp góp phần làm cho nghệ thuật tự thêm hấp dẫn, lôi người nghe, người đọc Nếu không trải qua đời nhiều mát, đau thương, khơng có trái tim nhân hậu, lòng chi chút yêu thương, cảm thông thấu hiểu, rộng mở với kiếp người nhỏ bé, Nguyễn Trí khơng thể hồ nhập vào nỗi đau lớn họ để viết lên trang văn với giọng điệu sâu lắng, thiết tha đến Chỉ có nỗi buồn, nỗi đau người ta cần văn chương chạm tới Nguyễn Trí chạm tới vỉa tầng sâu xa tâm hồn người, ngân lên nhịp đập rung cảm, tha thiết yêu thương 137 3.3.3 Giọng suy tư, triết lí Triết lí phạm trù lí luận triết học Nhưng đời sống triết lí ln thể quan niệm chung người vấn đề nhân sinh xã hội Suy tư suy nghĩ, trăn trở sâu lắng trước vấn đề sống, sở để đưa đến triết lí Giọng suy tư, triết lí văn Nguyễn Trí sống, người, gần gũi với Ngô Phan Lưu, xa Nguyễn Minh Châu, Nam Cao… giọng khơng hơ hào hay mang tính chất hiệu, trị khơ khan mà suy tư, triết lí quy luật đời thường, gần gũi với học nhân sinh cho người Nhắc đến Nguyễn Trí nhắc đến nhà văn có đời đặc biệt: thăng trầm, đau thương mát Nhưng nhìn lại đời mình, ơng cám ơn Bởi tất thăng trầm khổ ải tạo nên đời ơng, Nguyễn Trí - thong dong đắm vào giới chữ nghĩa mà ông mơ ước Bởi thế, ông cầm bút không để miêu tả, phản ánh thực, đời, viết ơng trải qua, viết ơng chứng kiến mà quan trọng hơn, với Nguyễn Trí, viết để trải lịng mình, để trút suy tư, trăn trở lịng Nói cách khác, sáng tác ông không dừng lại chỗ phơi bày thực, trả lời cho câu hỏi sống mà thường xa hơn, phân tích thực, nhằm trả lời cho câu hỏi sống lại Vì giọng điệu suy tư, triết lí âm hưởng bật sáng tác Nguyễn Trí Trước trở thành nhà văn, Nguyễn Trí làm nhiều nghề Hồ vào sống xơ bồ, hỗn tạp Nguyễn Trí vỡ nhiều điều Từ trải nghiệm sống nơi bãi vàng, bãi đá, tìm trầm, đốt than, khai thác lồ ô, dạy học, làm đồ tể, chạy xe ôm… từ mát, đau thương đời riêng, Nguyễn Trí khơng ngừng suy tư, chiêm nghiệm thái nhân tình Nhà văn có lí giải đánh giá riêng ơng tình đời sống vốn mang tính kịch căng thẳng Đó cách nhà văn khẳng 138 định trải nghiệm cá nhân, khẳng định quan điểm, thái độ sống ông Giọng triết lí cho thấy xuất rõ người Nguyễn Trí, qua ngơn ngữ trữ tình ngoại đề, qua hoà quyện giọng điệu người kể chuyện giọng nhân vật truyện Nhà văn phát biểu nhiều suy nghĩ triết lí sống, người thơng qua đoạn trữ tình ngoại đề thông qua nhân vật tác phẩm Trong cách nhìn Nguyễn Trí, sống nơi rừng thiêng nước độc, nơi bãi vàng, bãi đá, tìm trầm… sống đầy cam go, thử thách, không dễ tồn Muốn tồn phải “có miệng Tơ Tần, đầu Chu Du Ngọt mật mưu mơ giảo quyệt nhiều nhiều chút Kèm thêm chục ngón phịng thân, bãi, ba ngón bỏ, đụng trận thiên hạ chơi rừng, đâu đánh tay” [54, 9] Hay “đã nói, nghề địu tìm chết” [54, 138] Nói đến bãi vàng, bãi đá, tìm trầm nói đến nơi mà người ta sống với lừa lọc, gian manh, đâm chém Chính tháng ngày lăn lộn mưu sinh với nghề mà Nguyễn Trí có nhiều trải nghiệm “Ở bãi gian manh, giảo quyệt tham lam” [54, 15], “Đời mà, không gian manh, giảo quyệt đâu phải đời” [54, 147]… Để nhân vật nói thực cách nhà văn nhấn mạnh tính chất khách quan suy nghĩ, đánh giá Cái cách triết lí tay thợ rừng với Út Tình - cai thầu khai thác lồ ô tiếng gian manh nghe thấy dửng dưng, lạnh lùng ẩn chứa thái độ lên án kẻ thất đức, lừa lọc, làm giàu mồ nước mắt người khác: “Nó thất đức cỡ đó, có đại phá gia, mà có Trời đâu có dung gian, tin tao đi, làm ác có ác Rừng hiển linh lắm, không nghe ăn rừng, rưng rưng nước mắt sao?” [54, 168] Hay cách triết lí nhân vật Thu Râu kẽm Đá quý Cả nhóm Thu Râu vơ mánh viên vàng chanh khơng ngờ Sáu Râu lại tìm cách thó viên đá, bọn khơng thể tìm thấy Sau xuôi, nhờ mưu kế Thu Râu mà tìm viên đá Khi biết Sáu Râu, hồn 139 cảnh gia đình q khó khăn nên làm bậy, Thu Râu thông cảm mà rằng: “cùng đường, người ta làm việc trái với lương tâm” [54, 111] Đặc biệt, cuối tiểu thuyết Thiên đường ảo vọng, phu vàng sau tháng ngày lăn lộn bãi vàng, may mắn sống sót trở về, họ nhận rằng: “Đời sống có sống đáng quý, dường người ta biết đến điều đối diện với chết Người ta sống săn tìm tiền tài để mua địa vị danh vọng Chỉ kẻ may mắn thoát lưới tử thần ngộ đời không phù du kẻ yếm nghĩ Những kẻ đói nghèo, kẻ tham lam ln nặng phiêu lưu mong bước lên ông phải nhuốm mùi thất bại Những kẻ bại trận ấy, may mắn chết mở mắt cho biết phù du nghĩa gì, họ nhìn đời tinh Cịn kẻ không thần chết vịn vai tiếp tục lao vào cướp lấy vô thường không màng chi đạo lí Và thần chết bóp nghẹt tâm hồn mê cuồng ấy” [56, 259] Đó chiêm nghiệm, chân lí mà Cường Linh, Bình Võ, Bá Điệp ngộ sau thăng trầm; có lẽ trăn trở, suy tư, “bài học” để đời mà Nguyễn Trí rút từ đời phiêu bạt Những triết lí đạo đức, nhân sinh Nguyễn Trí suy tư, khắc khoải nhà văn vấn đề muôn thuở xã hội tiền bạc, tình nghĩa, giàu sang, nghèo hèn… Trong nhiều tác phẩm, nhà văn nhập vào nhân vật để lên tiếng Người cháu (trong Đồ tể) sau bị bà mắng tơi tả vào mặt “khơng biết điều”, xót xa nhận ra: “Nghèo túng, tâm hồn chả bẩn chật” [55, 18] Còn với anh (Châu Đồ tể) sau bao chật vật kiếm miếng cơm manh áo, cuối anh đành nhắm mắt đưa chân vào nghề đồ tể Anh tự an ủi rằng: “Xưa thằng nghèo thường liều mạng” [55, 21], “khi đường người ta làm tất” “Bẩn thỉu khơng chết, có đói chết”… Hay người em Năm Tính truyện Hảo hớn phát biểu chữ hiếu tội nghèo: “Hiếu nghĩa chi chị ơi… có tiền có hiếu, khơng tiền hiếu bỏ chơi Đời 140 vậy” “cái tội lớn nghèo làm cho tâm hồn người nước ốc” [55, 203]… Có thể thấy, nhân vật Nguyễn Trí chiêm nghiệm đời sống đưa học triết lí nhân sinh sâu sắc Đó vấn đề có ý nghĩa, có giá trị nhân sinh, mang tính quy luật sống Nhân vật đứa tinh thần nhà văn, nhân vật phương tiện phát ngôn nhà văn Giọng điệu suy tư, triết lí tác phẩm Nguyễn Trí giọng triết lí nhân vật Đó giọng triết lí trực tiếp, thẳng thừng, không úp mở, dễ hiểu dẫn chứng cụ thể, không biện luận, không khô khan hay hoa mĩ nên đề cập đến nhiều vấn đề: chất người, đời sống… cách tỉnh rụi dứt khốt Đó đặc trưng phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Trí 141 KẾT LUẬN Nguyễn Trí “hiện tượng” văn xuôi Việt Nam đương đại Gia nhập văn đàn lúc tuổi cao, ông gây tiếng vang mạnh mẽ lối viết có sắc riêng từ đề tài, chủ đề, tới kết cấu, ngơn ngữ, giọng điệu… Có thành cơng ngày hôm tác giả nỗ lực không mệt mỏi với niềm đam mê lớn Những tác phẩm ông để lại dấu ấn đặc biệt lịng bạn đọc mang đến đóng góp định cho văn xi Việt Nam đương đại Nói đến Nguyễn Trí nói đến nhà văn có tiểu sử gây sửng sốt đời đầy sóng gió Con đường đến với văn chương ơng đặc biệt Với ông, viết để trải lịng mình, viết bù đắp cho năm tháng lăn lóc với đời, trả nợ với khứ người khuất Vì thế, đề tài, chủ đề mà ông lựa chọn sống người đáy, giới giang hồ, du đãng… Đó sống kẻ trầm phu, đãi vàng, đãi đá, đốt than, kẻ tứ cô vô thân, kẻ làm thuê, làm mướn, kẻ nghiện ngập… Viết sống người đáy, Nguyễn Trí thấy họ nỗi khổ đau phẩm chất tốt đẹp Cuộc sống giới giang hồ du đãng Nguyễn Trí miêu tả sinh động, sắc nét Đó sống nơi bãi vàng, bãi đá với cảnh tượng tranh giành bến bãi, trừng phe phái; cảnh trấn lột, ăn chặn, ăn cướp… Tất ông miêu tả, đánh giá chiêm nghiệm, trải nghiệm thân nên lên sống động khác thường Hình tượng người bật sáng tác Nguyễn Trí trước hết người nghĩa khí Đó người tạo dựng danh tiếng tài trực, người sống người khác, cư xử tử tế, bao dung độ lượng… Giữa cảnh đâm chém, lừa lọc, gian dối hành động nghĩa hiệp khiến sống trở nên ấm áp Hình tượng người thất bại xuất nhiều sáng tác Nguyễn Trí Đó người sống với ước mơ hi vọng điều 142 tốt đẹp đổi lại chua chát, đắng cay; người ơm giấc mộng giàu sang rốt thân bại, danh liệt… Tác giả viết họ thái độ cảm thông sâu sắc Bên cạnh đó, hình tượng người bền bỉ sống yêu tác giả ý miêu tả Đó người có đời chịu nhiều thăng trầm, bầm dập họ kiên trì sống với tình u thương, lịng nhân ái, họ tin vào ngày mai tươi sáng Phạm vi thực người tác phẩm Nguyễn Trí thật khơng q mẻ, cách tiếp cận, chiếm lĩnh thực người ông Hiện thực người tác phẩm ông nhìn nhận từ mắt người Nhà văn không phản ánh, không người kể chuyện, điều thú vị nhà văn thật trở thành phần câu chuyện kể Vì thế, vào giới câu chuyện mà ông kể, người đọc dễ nhận Nguyễn Trí sừng sững trang sách Nói cách khác, nhà văn đào sâu vào thể kể chuyện đời Cũng nhìn thực từ mắt người cuộc, đào sâu vào thể kể chuyện đời nên câu chuyện mà Nguyễn Trí kể hầu hết bóp méo theo nhãn quan có hậu Cuộc đời vốn đen bạc mắt nhà văn đáng sống, đáng yêu biết nhường Cách nghĩ, cách cảm thể nhìn nhân hậu, nhân văn nhà văn người, đời Nguyễn Trí dụng cơng lựa chọn kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu cho tác phẩm Ơng sử dụng kiểu kết cấu như: men theo hành trạng nhân vật chính, lồng truyện truyện, lồng ghép tranh tả thực… Nhìn chung, kết cấu đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với câu chuyện mà ông kể Nghệ thuật tạo dựng ngôn ngữ truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Trí đa dạng Đó thứ ngôn ngữ bụi bặm, cộc lốc, tục tĩu giới giang hồ, du đãng Chính ngơn ngữ góp phần đáng kể việc 143 khắc hoạ tính cách nhân vật, làm cho câu chuyện tràn ngập thở đời sống… Đó thứ ngơn ngữ thơng tục, địa phương Đọc truyện của Nguyễn Trí người đọc ấn tượng với lối kể chuyện tự nhiên mộc mạc, với giới ngơn ngữ bình dị, thơng tục, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, nhân dân miền Đông Nam bộ, màu sắc địa phương in đậm chữ, từ, câu… Cịn với ngơn ngữ người kể chuyện kiểu ngơn ngữ đa thanh, nhiều sắc độ Có lúc ngơn ngữ trần trụi, bụi bặm tái giới giang hồ du đãng, có lúc ngơn ngữ thơ mộc, nơm na nói đời người bình dị Có lúc ngơn ngữ người kể chuyện lại xót xa, chua chát Dù dạng ngôn ngữ nhà văn thể thành cơng tính cách nhân vật, sống mà ông miêu tả, đặc biệt ngôn ngữ thể phong cách ngơn ngữ nhà văn Giọng điệu truyện Nguyễn Trí đa dạng Đó giọng điệu ngang tàng, bụi bặm; giọng điệu xót xa, chua chát giọng điệu suy tư, triết lí Đằng sau kiểu giọng điệu ấy, người đọc cảm thấy hồn hậu, da diết yêu thương, đầy trắc ẩn, suy tư trước buồn đau đời Xuất muộn văn đàn văn học Việt Nam, tên Nguyễn Trí gây ý độc giả nước Đó thành cơng bước đầu nhà văn Thành cơng đến từ niềm đam mê văn chương cháy bỏng nỗ lực không mệt mỏi nhà văn Những chúng tơi trình bày luận văn tìm tịi, thu hoạch bước đầu qua trình tiếp xúc tương đối ngắn với sáng tác Nguyễn Trí Chúng tơi hy vọng có dịp nghiên cứu sâu hơn, kĩ ông - nhà văn đem đến cho nhiều cảm hứng suy tư người, đời 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thị Lan Anh (2013), Đóng góp nghệ thuật truyện ngắn Ngô Phan Lưu, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh Quỳnh Anh (2015), “Thiên đường ảo vọng - giấc mơ đổi đời phu đào vàng”, http://giaitri.vnexpress.net Thái Phan Vàng Anh (2011), “Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Non nước, (158) Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học (9) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin.M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn học đại”, Tạp chí Văn học, (9) Ngọc Bi, Thiên Hương (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí - Khơng viết sau đoạt giải sướng”, http://thanhnien.vn Mạc Can (2004), Tấm ván phóng đao, Nxb Trẻ 10 Nơng Hồng Diệu (2014), “Tiểu sử gây sửng sốt”, http://tienphong.vn 11 Cát Đằng (2015), “Máu nước mắt từ Bãi vàng, đá quý, trầm hương”, http://wwwbaocantho.com.vn 12 Cát Đằng (2015), “Thiên đường ảo vọng - thăng trầm phận phu đào vàng”, http://wwwbaocantho.com.vn 13 Hồng Ngọc Điệp (2016), “Nguyễn Trí - nhà văn phận nghèo”, http://baodongnaidientu.vn 14 Hiền Đỗ (2013), “Người cha xin giảm án cho kẻ giết đoạt giải Hội Nhà văn”, http://giaitri.vnexprss.com 15 Hiền Đỗ (2014), “Tác giả đoạt giải Hội Nhà văn cầm bút từ nỗi đau con”, http://giaitri.vneprss.com 145 16 Hồ Hương Giang (2014), “Nhà văn bãi vàng, nhà văn đời đau khổ”, http://Vietnam.net 17 Hồ Hương Giang (2014), “Tập truyện Bãi vàng, đá quý, trầm hương nhà văn Nguyễn Trí”, http://viettramhuong.vn 18 Văn Giá (2014), Giáo trình sáng tác truyện ngắn, Nxb Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đông chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Tiêu Viết Hải (2015), “Con người truyện ngắn Nguyễn Trí”, http://phebinhvanhoc.com.vn 21 Tiêu Viết Hải (2016), “Nhân vật giang hồ truyện Nguyễn Trí”, http://www.vanhaiphong.com 22 Trương Thị Ngọc Hân (2006), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 23 Huỳnh Thu Hậu (2015), “Đọc Bãi vàng Nguyễn Trí”, http://www.vanhien.vn 24 Nguyễn Hiệp (2015), “Thiên đường ảo vọng - nội soi vào khát mang tên vàng”, http://www.baobinhthuan.com.vn 25 Nguyễn Thái Hoà (2008), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Hồng (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí: cảm ơn… khổ, nghèo”, http://www.tonvinhvanhoadoc.vn 27 Tơ Hồng (2015), “Thêm hội tiếp xúc với văn xuôi Nguyễn Trí”, http://tramhuong.net/tintuc.19485 28 Tơ Hồng (2016), “Thiên đường ảo vọng - trường ca khát vọng tồn tại”, http://www.activeed.vn 29 Thu Huệ (2014), “Nhận giải thưởng sung sướng tìm đá quý”, http: //tuoitre.vn 30 Lê Minh Khuê (2014), “Đẹp Thiện”, Lời giới thiệu tập truyện ngắn Đồ tể, Nxb Trẻ 31 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 146 32 Nhật Lệ (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí: Tơi cám ơn đời cho tơi khổ, nghèo”, http://nhavantphcm.com.vn 33 Trần Đắc Luân (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí: Nỗi đau đời, sức nặng văn chương”, http://nhavantphcm.com.vn 34 Ngô Phan Lưu (2004), Người không giăng câu Kiều, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 35 Ngô Phan Lưu (2009), Cơm chiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 36 Ngô Phan Lưu (2010), Con lươn chép miệng, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 40 Kim Ngân (2014), “Với tôi, văn chương phải khiến người trở nên hướng thiện”, http://www.baodongnai.com.vn 41 Hồng Kim Ngọc (chủ biên, 2011), Ngơn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Tiểu Quyên (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí - kẻ gom bão, nhặt bi ai”, http://news.zing.vn 43 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn - thực đời sống cá tính sang tạo, Nxb Văn học 44 Hồ Anh Thái (2013), “Sức hấp dẫn đời sống”, Lời giới thiệu tập truyện ngắn Bãi vàng, đá quý, trầm hương, Nxb Trẻ 45 Nguyễn Thị Thắm (2014), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Can, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 46 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Phùng Gia Thế (2007), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, Văn nghệ, (08/12) 147 48 Thi Thi (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí: Hạt bụi ơm hình hài lớn dậy”, http://nhavantphcm.com.vn 49 Nguyễn Thị Hoài Thu (2009), Đặc điểm truyện ngắn hệ nhà văn 198X văn học Việt Nam đương đại, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 50 Lam Thu (2014), “Đồ tể - đau thương ngời lên vẻ đẹp cao cả”, http://giaitri.vn.express.net 51 V Tiến (2014), “Cây bút Nguyễn Trí mắt Đồ tể”, http://wwwbaomoi.com 52 Phương Thuý (2013), “Hội Nhà văn tơn vinh bút “nơng dân” Nguyễn Trí”, http://docbao.biz 53 Phương Th (2014), “Tác giả nơng dân Nguyễn Trí đạt giải thưởng Hội Nhà văn”, http: /vov.vn 54 Nguyễn Trí (2013), Bãi vàng, đá quý, trầm hương, Nxb Trẻ 55 Nguyễn Trí (2014), Đồ tể, Nxb Trẻ 56 Nguyễn Trí (2015), Thiên đường ảo vọng, Nxb Trẻ 57 Bạch Tử (2014), “Bãi vàng, đá quý, trầm hương - Nguyễn Trí”, http://eviluriko.wordpress.com ... nghiên cứu luận văn Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Trí 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Chúng khảo sát 40 truyện ngắn 01 tiểu thuyết Nguyễn Trí in tập sách sau: - Bãi vàng, đá quý,... Nguyễn Trí Chương 2: Hiện thực người truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Trí Chương 3: Kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Trí 14 Chương CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ DIỆU THU ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN TRÍ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan