1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh

126 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Với vốn sống phong phú của một ng-ời lính từng đi nhiều, đọc nhiều, trăn trở nhiều, cộng thêm một tấm lòng nhân hậu luôn h-ớng về cuộc đời, con ng-ời với cái nhìn trìu mến, các sáng tác

Trang 1

tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

===    ===

GIANG THị Hà ( mau M58, 126trang, 1 quyen)

ĐặC ĐIểM NGHệ THUậT TRUYệN NGắN

SƯƠNG NGUYệT MINH

Luận văn thạc sĩ văn học

Hà Nội – 2011

Trang 2

tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Mã số: 60.22.34

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs.ts hà văn đức

Hà Nội - 2011

Trang 3

MỤC LỤC

Mở đầu 1

1.Lý do chọn đề tài: 1

2.Lịch sử vấn đề: 2

3 Đối tượng, phạm vi và phương phỏp nghiên cứu 6

4 Cấu trúc luận văn 7

NỘI DUNG 8

Ch-ơng I: Tình huống và kết cấu truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh 8

1.1.Tình huống truyện ngắn Sương Nguyệt Minh 8

1.1.1.Tình huống hành động 9

1.1.2.Tình huống giàu kịch tớnh 11

1.1.3 Tình huống tự nhận thức 13

1.2.Kết cấu truyện ngắn Sương Nguyệt Minh 16

1.2.1.Kết cấu đảo lộn trật tự thời gian của sự kiện 17

1.2.2.Kết cấu tõm lý 22

1.2.3 Kết cấu đơn tuyến 25

1.2.4 Kết cấu mở 27

1.2.5.Kết cấu đan xen nhiều mạch truyện 31

Ch-ơng II: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn s-ơng nguyệt minh 35

2.1 Những phát hiện của nhà văn về con ng-ời 35

2.1.1 Hỡnh tượng nhõn vật người phụ nữ 37

2.1.1.1 Nhõn vật người phụ nữ qua vẻ đẹp ngoại hỡnh 37

2.1.1.2 Nhõn vật người phụ nữ qua khắc hoạ tâm trạng 40

2.1.2 Hỡnh tượng người lớnh trở về 41

2.1.3 Hỡnh tượng nhõn vật cụ đơn 46

2.2 Nghệ thuật khắc họa hỡnh tượng nhõn vật 50

Trang 4

2.2.1 Khắc họa hình tượng nhân vật thông qua không gian nghệ thuật

50

2.2.2 Khắc họa hình tượng nhân vật thông qua các chi tiết nghệ thuật 55

Ch-¬ng III: YÕu tè kú ¶o trong truyÖn ng¾n s-¬ng nguyÖt minh 59

3.1 Yếu tố kỳ ảo trong nghệ thuật xây dựng nhân vật 59

3.1.1 Nhân vật lịch sử được kỳ ảo hóa 60

3.1.2 Nhân vật ảo mộng 68

3.1.3 Loài vật được kỳ ảo hóa 72

3.2 Yếu tố kỳ ảo trong nghệ thuật xây dựng không gian và thời gian 77 3.2.1.Không gian thực nhuốm màu sắc kỳ ảo 78

3.2.2.Không gian mộng ảo 81

3.2.3 Thời gian méng ảo 82

Ch-¬ng Iv : Ng«n ng÷ vµ giäng ®iÖu 85

4.1.Ng«n ng÷ trong truyÖn ng¾n S-¬ng NguyÖt Minh 85

4.1.1.Ngôn ngữ miêu tả giàu chất thơ 86

4 1.2 Ngôn ngữ đối thoại 89

4.1.3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 94

4.2 Giọng điệu trần thuật truyÖn ng¾n S-¬ng NguyÖt Minh 99

4.2.1 Giọng điệu trữ tình mộc mạc 101

4.2.2 Giọng điệu kh¸ch quan gai gãc, l¹nh lïng 105

4.2.3.Giäng ®iÖu mØa mai, giÔu nh¹i, bìn cît 108

KẾT LUẬN 115

Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 119

Trang 5

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài:

Thế kỷ XX, song song với quỏ trỡnh hiện đại hoỏ văn học, truyện ngắn thực sự cú những bước chuyển biến mạnh mẽ, rừ rệt đó gúp phần tạo nờn diện mạo nền văn học dõn tộc Nhiều nhà nghiờn cứu đó từng nhận định đõy là thời kỳ “lờn ngụi”của truyện ngắn

Nền Văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu

đáng kể cả về nội dung và hình thức, góp phần không nhỏ vào thành tựu chung của nền văn học hiện đại Thời kỳ văn học truớc 1975 nhà văn - ng-ời lính là đội quân sáng tác chủ lực của văn ch-ơng Việt Nam, đến khi văn học b-ớc vào thời kỳ đổi mới, những ng-ời lính cầm bút vẫn là những tác giả quan trọng của nền văn học dân tộc Bên cạnh những nhà văn tiên phong mở đ-ờng cho sự nghiệp đổi mới văn ch-ơng nh-: Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu ng-ời ta còn thấy lớp nhà văn quân đội trẻ trung xuất hiện và tr-ởng thành trong thời kỳ đổi mới Với một cái nhìn mới mẻ, đa diện về cuộc sống họ đã làm phong phú thêm những trang văn viết về ng-ời lính, viết về cuộc sống th-ờng nhật Những đóng góp của họ đã làm phong phú thêm nền văn xuôi hiện đại Việt Nam

Trong số những g-ơng mặt sáng giá của nền văn nghệ quân đội, thì S-ơng Nguyệt Minh là một trong số những nhà văn quân đội tiêu biểu Anh xuất hiện trên văn đàn vào khoảng những năm đầu của thập niên chín m-ơi của thế kỷ XX Với lòng đam mê và lao động nghệ thuật nghiêm túc, nhà văn đã cho ra đời sáu tập truyện ngắn, rất nhiều bài bút ký, tuỳ bút .đã

định hình một phong cách riêng vừa ổn định lại không ngừng đổi mới Trong những năm gần đây, S-ơng Nguyệt Minh đã nhận đ-ợc rất nhiều giải th-ởng nh-: Giải th-ởng cuộc thi truyện ngắn Văn nghệ quân đội; Giải th-ởng truyện ngắn cây bút vàng của Tạp chí Văn hoá- Văn nghệ Công An (1998- 2001); Giải th-ởng cuộc thi truyện ngắn của nhà xuất bản Thanh niên (2004); Giải th-ởng cuộc thi Báo văn nghệ (2003 - 2004) Hai lần

Trang 6

nhận giải thưởng sáng tác văn học của Bộ quốc phòng về đề tài “Chiến tranh và người lính”

Là nhà văn không ngừng đổi mới và sáng tạo, tiếp tục làm mới bản thân, S-ơng Nguyệt Minh b-ớc vào một thế giới khác thế giới huyền bí đã

mở đ-ờng cho thế giới văn ch-ơng kỳ ảo Tập truyện ngắn ra mắt gần đây

nhất : Dị h-ơng là hoa trái đầu tiên của sự kết hợp ma mị này Dị h-ơng đã

thoát khỏi cách viết về những đề tài quen thuộc của một nhà văn quân đội

và cũng đ-ợc coi là một b-ớc ngoặt lớn trong sự nghiệp sáng tác của tác giả

Thành công b-ớc đầu của S-ơng Nguyệt Minh chủ yếu ở thể loại truyện ngắn Với vốn sống phong phú của một ng-ời lính từng đi nhiều,

đọc nhiều, trăn trở nhiều, cộng thêm một tấm lòng nhân hậu luôn h-ớng về cuộc đời, con ng-ời với cái nhìn trìu mến, các sáng tác của S-ơng Nguyệt Minh đã cho ng-ời đọc thấy đ-ợc nhiều điều trong cuộc sống: những đ-ợc- mất, vui buồn trong chiến tranh hay khi đã hoà bình; những mảng sáng - tối của đời sống nông thôn hay thành thị, những góc khuất trong đời sống riêng t- của con ng-ời Đọc văn của S-ơng Nguyệt Minh, ng-ời đọc đ-ợc b-ớc vào một thế giới nghệ thuật riêng, phong phú, đa chiều với một phong cách văn ch-ơng giản dị nh-ng không ngừng đổi mới

Chớnh vỡ sự phong phỳ trong bỳt phỏp truyện ngắn nên người viết

chọn đề tài Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh để

tiến hành thực hiện luận văn với mong muốn đem đến cho người đọc một cỏi nhỡn đầy đủ và hệ thống hơn về nghệ thuật viết truyện ngắn đương đại Việt Nam mà Sương Nguyệt Minh là một trường hợp tiờu biểu nhất

2.Lịch sử vấn đề:

Nhà văn Sương Nguyệt Minh là một tỏc giả mới của nền văn học đương đại, xuất hiện trờn văn đàn với khoảng thời gian sỏng tỏc chưa thật dài Đến nay đã có rất nhiều bài báo, tạp chí tập trung đánh giá về truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh, điều đó chứng tỏ những sáng tác của S-ơng

Trang 7

Nhận xét về cách viết văn của S-ơng Nguyệt Minh, nhà văn Phong

Điệp trên tờ Văn nghệ trẻ (2002) đã từng khẳng định : “Truyện của anh viết kỹ đến từng câu, từng chi tiết Đặc biệt anh rất dụng công trong việc dựng cốt truyện…Anh viết giống như chuẩn bị bước vào một trận đỏnh Lực lượng được chuẩn bị sẵn sàng Lỳc nào cần tung ra, lỳc nào đỏnh chiến thuật… nhịp nhàng, bài bản khụng tạo cảm giỏc cứng nhắc Người đọc hoàn toàn bị người viết dẫn dụ, vừa hồi hộp vừa thớch thỳ” Nhà văn - nhà phê bình Văn Chinh trong bài viết Tôi muốn có cái lục lạc ấy bằng đất nung (WWW.vanchinh.net ngày 18/12/2008) cũng cho rằng: “Một trong những yếu tố đảm bảo sự thành công của S-ơng Nguyệt Minh là sự tích tụ các chi tiết và tình huống khác lạ” Có thể thấy rằng Sương nguyệt Minh đã rất có lý khi lựa chọn thể loại truyện ngắn, bởi với anh nó có sức tải lớn, chứa đựng nhiều tâm t-ởng Đọc truyện của S-ơng Nguyệt Minh điều dễ nhận thấy là yếu tố cốt truyện, tình huống và s- đậm đặc của các chi tiết Bên cạnh đó thế giới nhân vật trong những tác phẩm của anh có những nét tính cách chân thực, để lại ấn t-ợng sâu sắc trong lòng ng-ời đọc, nh- Hoài

Anh đã nhận xét : “Tâm lý nhân vật đ-ợc tác giả phân tích khá kỹ, ý nghĩ

được biến đổi thành các hành động minh hoạ dẫn ng-ời đọc tới thế giới trong câu chuyện” và “Đọc truyện ngắn Sương Nguyệt Minh thấy cuộc sống lần l-ợt đi qua trang viết nhẹ nhàng, h- và thực lẫn lộn, quá khứ và hiện tại, nam và nữ…”{19}

Nhà văn Khuất Quang Thuỵ trong lời tựa cho tập truyện ngắn M-ời ba bến n-ớc thì phát hiện ra “những cái không thông th-ờng” trong cách viết

của Sương Nguyệt Minh, ngay ở những “bến nước”đầu tiên trên con đường sáng tác văn học nghệ thuật, từ việc phá vỡ bút pháp truyền thống của thể loại đến việc phá vỡ mô típ, chủ đề và tạo ra sự đa thanh trong tác phẩm

Tất cả những cái “không thông thường” ấy thể hiện sự tìm tòi không mệt

mỏi của anh trong quá trình sáng tác Chính nhờ tìm tòi ấy mà tác phẩm

Trang 8

của anh không ngừng đổi mới, mang lại nhiều phong vị khác nhau trong từng giai đoạn sáng tác

Nhìn lại quá trình sáng tác của S-ơng Nguyệt Minh, các nhà phê bình văn học đều nhận ra những b-ớc chuyển đáng mừng trong văn phong của

nhà văn quân đội này Nếu trong những tập truyện đầu tay nh- : Đêm làng Trọng Nhân, Ng-ời ở bến Sông Châu, Đi qua đồng chiều, S-ơng Nguyệt Minh được đánh giá là: “mang đến cho ng-ời đọc một khuôn mặt văn ch-ơng theo lối truyền thống, nhuần nhuỵ từ giọng văn cho đến tên nhân vật trong tác phẩm.” (Thu Phố, Tạp chí Tuyên giáo ,10/2009 ), thì càng về sau với tập truyện ngắn M-ời ba bến n-ớc, Chợ tình và đặc biệt là Dị h-ơng, S-ơng Nguyệt Minh đã thể hiện sự tìm tòi bứt phá nh- chính anh quan niệm: “Nhà văn là ng-ời sáng tạo không ngừng nh- dòng sông chảy liên tục chở nặng phù sa t-ơi tốt bồi đắp cho bờ bãi, ruộng đồng Dòng sông không chảy là dòng sông lấp, sông chết Nhà văn ngừng sáng tạo là nhà văn rơi vào lãng quên trong lòng bạn đọc” Các nhà phê bình quan

tâm đến các sáng tác của S-ơng Nguyệt Minh đã tìm ra con đ-ờng vận

động trong văn ch-ơng của anh là đi từ “ hiện thực - lãng mạn” đến “ hiện thực - lãng mạn và kỳ ảo” Nhà lý luận phê bình Phạm Xuân Nguyên đã

khẳng định “Nhà văn không nhất thiết phải viết hay hơn ng-ời khác nh-ng

đến một lúc nào đó, nhà văn phải viết khác mình Nhà văn S-ơng Nguyệt Minh đã làm đ-ợc điều này” ( Phát biểu nhân dịp ra mắt tập truyện Dị

h-ơng) Nhà văn Dili trên tờ An ninh thủ đô (Số 18/10/2009) cho rằng

“Tr-ớc nay cái tên S-ơng Nguyệt Minh th-ờng gắn liền với những câu chuyện viết về đề tài chiến tranh và nông thôn bằng ngòi bút dữ dội vẫn lung linh, trữ tình, nên việc ra đời những truyện ngắn ma mị và nhiều tính dục với bút pháp huyền ảo và giả t-ởng trong tập Dị h-ơng khiến nhiều ng-ời đọc lạ lẫm, bất ngờ”

ở giai đoạn đầu sáng tác, S-ơng Nguyệt Minh chủ yếu viết về không gian làng quê với những con ng-ời mộc mạc nghĩa tình mà bộn bề những bi

Trang 9

kịch tr-ớc sự tấn công của cơ chế thị tr-ờng với tấm lòng lo âu của một ng-ời con nặng tình với quê h-ơng Làng quờ chớnh là mảnh đất giỳp tài năng của Sương Nguyệt Minh nảy nở và phỏt triển nờn Sương Nguyệt

Minh được nhà phờ bỡnh văn học Nguyễn Hoàng Đức nhận xột là :“nhà văn của cảnh sắc làng quờ lung linh” Cũng đề cập đến chất làng quờ trong

văn chương của Sương Nguyệt Minh, nhà phờ bỡnh Đoàn Minh Tõm trong

một bài tiểu luận đăng trờn bỏo Quõn đội mang tờn Khụng gian làng quờ trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (số 11/2009) đó đưa ra một cỏi nhỡn

nhận riờng của mỡnh về phong cỏch của nhà văn và quan trọng hơn là nhà phờ bỡnh thấy được ở Sương Nguyệt Minh một tấm lũng yờu quờ hương da diết nờn những trang văn viết về làng quờ đều đậm tớnh trữ tỡnh với ngụn ngữ giản dị mà giàu chất thơ

Đến giai đoạn sau, sáng tác của S-ơng Nguyệt Minh bắt đầu xuất hiện yếu tố kỳ ảo và tính dục, không gian đ-ợc mở rộng phạm vi cả chốn thị thành Điều đó cho thấy phong cách sáng tác của S-ơng Nguyệt Minh

không ngừng đổi mới Nói về tập truyện mới ra mắt Dị h-ơng, nhà phê bình

Văn Giá đã gói gọn phong cách văn ch-ơng của S-ơng Nguyệt Minh trong

ba từ : Hoạt- Phiêu- Thoã (linh hoạt, phong phú về chất liệu và sự trẻ trung) Ba từ đã phản ánh khá đầy đủ điểm mạnh trong truyện ngắn của S-ơng Nguyệt Minh Cũn nhà phờ bỡnh Đoàn Ánh Dương lại khẳng định rừ

ràng hơn về sự đổi mới này: “Chất lóng mạn thăng hoa gặp được cỏi bớ nhiệm đó mở lối cho Sương Nguyệt Minh bước vào thế giới kỳ ảo” (Khi

chiếc yếm bay lờn, Tạp chớ văn nghệ Quõn đội, 11/2009)

Điểm qua các công trình nghiên cứu trên các sách báo, tạp chí và các trang Wed có nói đến S-ơng Nguyệt Minh còn rất sơ l-ợc chỉ là các bài giới thiệu về tác giả, về sách mới xuất bản của anh Các bài luận văn, nghiên cứu, phê bình mới chỉ khai thác một vài khía cạnh trong phong cách sáng tác ch-a định h-ớng đổi mới và tiếp cận riêng trong các vấn đề chung

của truyện ngắn Ví dụ nh- bài nhận xét đọc Dị h-ơng của nhà nghiên cứu

Trang 10

ánh D-ơng sau khi tập truyện ngắn Dị h-ơng ra mắt, hay bài phát biểu

cảm nghĩ của Văn Chinh sau khi đọc tập truyện ngắn M-ời ba bến n-ớc

Khái quát lịch sử nghiên cứu về truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh, chúng tôi đã có cơ sở hình thành về mặt thuật ngữ và đồng thời cũng là những gợi ý quý báu để chúng tôi thực hiện luận văn này

3 Đối tượng, phạm vi và phương phỏp nghiên cứu

- Đối t-ợng nghiên cứu

Với đề tài Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh,

người viết chỳ ý đến đối tượng nghiờn cứu với tất cả sỏu tập truyện ngắn

để tỡm ra những nột đặc trưng trong phong cỏch nghệ thuật của Sương Nguyệt Minh Với mục đớch nghiờn cứu về đặc điểm nghệ thuật trong truyện ngắn của Sương Nguyệt Minh để thấy được đặc trưng trong phong cỏch sỏng tỏc, tỡm thấy sự vận động, phỏt triển, chuyển mỡnh của chớnh nhà văn và thấy được bức tranh xó hội đương đại sắc nột qua cỏc tỏc phẩm truyện ngắn của anh Qua đú chỳng ta sẽ nhỡn nhận thấy sõu hơn hướng đi của nhà văn cũng như sự phỏt triển của văn học đương đại núi chung

- Phương phỏp nghiờn cứu

Khai thác Đặc điểm nghệ thụât truyện ngắn S-ơng Nguyệt minh, luận văn sử dụng các ph-ơng pháp sau:

+ Ph-ơng pháp hệ thống

Những cỏch tõn nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh trờn cỏc phương diện: tỡnh huống, kết cấu, nhõn vật, ngụn ngữ, giọng điệu cần được nhỡn nhận một cỏch hệ thống Đặt những sỏng tỏc của tỏc giả trong hệ

Trang 11

thống chung của văn học Việt Nam để thấy vị trớ và đúng gúp riờng của tỏc giả trong tiến trỡnh đổi mới hiện đại hoỏ nền văn học nước nhà

+ Phương phỏp phõn tớch tổng hợp

Ph-ơng pháp này giúp cho việc nghiên cứu, phân tích các vấn đề, các chi tiết nghệ thuật, từ đó khái quát nên những đặc điểm chung về hình thức nghệ thuật trong toàn bộ hệ thống truyện ngắn của nhà văn này

+ Ph-ơng pháp lịch sử

Ph-ơng pháp này cho ta thấy những nét đặc tr-ng nghệ thuật của S-ơng Nguyệt Minh có sự kế thừa của văn học truyền thống, nh-ng cũng

có nhiều cách tân độc đáo tạo nên dấu ấn riêng của nhà văn

+ Phương phỏp đối chiếu, so sỏnh

Ph-ơng pháp này nhằm làm nổi bật những đặc tr-ng riêng trong phong cách nghệ thuật truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh giữa t-ơng quan với các sáng tác khác trong thời kỳ đổi mới nhất là với sáng tác viết về đề tài chiến tranh

4 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm cú bốn chương:

Chương I: Tình huống và kết cấu trong truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh Chương II:Nghệ thuật xõydựng nhõn vật truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh Chương III: Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh

Chương IV: Ngụn ngữ và giọng điệu truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh

Trang 12

NỘI DUNG Ch-ơng I Tình huống và kết cấu truyện ngắn

S-ơng Nguyệt Minh 1.1.Tình huống truyện ngắn Sương Nguyệt Minh

Đó từ lõu tỡnh huống được xem là một yếu tố khụng thể thiếu trong tỏc phẩm tự sự Riờng với thể loại truyện ngắn là một “lỏt cắt” của cuộc sống thỡ yếu tố tỡnh huống càng được đề cao Cách lựa chọn tình huống là một trong những khâu then chốt tạo nên thành công cho tác phẩm Đánh giá về vai trò của tình huống, nhà nghiờn cứu văn học Nguyễn Đăng Mạnh đã

khẳng định : “Quan trọng nhất của truyện ngắn là tạo ra đ-ợc một tình huống nào đó Từ tình huống bật nổi một tính cách nhân vật, bộc lộ một tâm trạng” Còn nhà văn Nguyễn Minh Châu lại nhấn mạnh: “Tình huống

đó là sự tác động qua lại giữa con ng-ời và hoàn cảnh Những nhà văn có tài là những nhà văn giỏi tạo ra những tình thế xảy ra truyện vừa rất cá biệt, vừa mang tính phổ biến hoặc t-ợng tr-ng”, dự thế nào thỡ tỡnh huống truyện cũng “đặt nhõn vật ở vào tỡnh thế phải bộc lộ ra cỏi phần tõm can nhất cỏi phần ẩn nỏu sõu kớn nhất, thậm chớ cú khi đú là khoảnh khắc chứa

cả một đời người, một đời nhõn loại” [ Dẫn theo Bựi Việt Thắng, 19,tr 98]

Trong thể loại truyện ngắn, mỗi truyện ngắn cú thể cú nhiều tỡnh huống nhưng đa số xoay quanh một tỡnh huống nào đú ( trường hợp một truyện ngắn cú nhiều tỡnh huống nhưng thực ra khụng cú tớnh phổ biến, mặt khỏc trong những tỡnh huống ấy thế nào cũng cú một tỡnh huống

chớnh) Nhà văn Nguyễn Kiờn quan niệm: “Mỗi truyện ngắn chỉ chứa đựng một tỡnh huống…nếu cú đến hai tỡnh huống trở lờn, truyện ngắn cú thể bị phỏ vỡ” [ 78,Tr 60] Núi về vai trũ của tỡnh huống, nhà văn Nguyờn Ngọc cho rằng: “Truyện ngắn dẫu sao cũng phải…ngắn do đú thủ thuật chủ yếu của truyện ngắn là điểm huyệt trờn cơ thể con người cũng như trờn cơ thể

Trang 13

cuộc sống, có những huyệt điểm vào đó làm rung động toàn thể…nhìn chung mỗi truyện ngắn bao giờ cũng được xây dựng trên một tình huống nhất định - nó như cái bản lề để các tình tiết, sự kiện diễn ra xung quanh đó” [26,Tr 56]

Cuộc sống vốn đa dạng nên cũng có vô vàn những tình huống khác nhau, mỗi nhà văn thường chọn cho mình những tình huống riêng phù hợp với dụng ý nghệ thuật của mình Thạch Lam trong dòng văn học 1930-

1945 thường lựa chọn những tình huống nhẹ nhàng nhưng đầy trắc ẩn để bộc lộ những suy nghĩ của mình về cuộc sống, về con người từ đó bộc lộ những suy nghĩ của mình về con người, về thời đại Nhà văn Nguyễn Minh Châu lại đi sâu khai thác những tình huống độc đáo giữa cuộc sống thường nhật để từ đó đưa ra cái nhìn sâu sắc về nghệ thuật, về cuộc đời…Ở Sương Nguyệt Minh điều mà người đọc dễ nhận ra là nhà văn không chú tâm xây dựng chỉ một kiểu tình huống mà phản ánh cuộc sống thông qua việc tạo dựng nhiều kiểu tình huống khác nhau Mỗi kiểu tình huống sẽ là một tính cách hay truyền tải đến bạn đọc một ý đồ tư tưởng nào đó

bộc lộ một cách rõ ràng, nhất quán Người ở Bến Sông Châu là một câu

chuyện đầy cảm động về Mây - người lính đã từng tham gia chiến tranh Được trở về quê hương, về với gia đình là niềm vui khôn xiết với những người lính từng vào sinh, ra tử với biết bao mất mát, thiệt thòi của đời người con gái Tình yêu của Mây và San là một mối tình đẹp mà nhiều người hằng mong ước Về nhà với niềm hạnh phúc ấp ủ trong lòng là được

Trang 14

kết hôn với người mình yêu nhưng trớ trêu thay ngày Mây trở về làng cũng chính là ngày San - người yêu Mây đi lấy vợ Một nỗi đau xé lòng, bao mong ước hạnh phúc của ngày trở về nay bỗng không còn Mây khóc nức

nở, tủi cho thân phận mình Sau đó là lời đề nghị “làm lại từ đầu của tân chú rể”- San Là một người lính từng tham gia chiến trận, Mây sẵn sàng chấp nhận đau khổ về mình để người phụ nữ kia được hạnh phúc Tiếp đến

là việc Mây phải đỡ đẻ cho Thanh -vợ San trong tình trạng vô cùng nguy kịch Những tình huống ấy được đặt vào trong tác phẩm giống như những bản lề then chốt sẽ làm nổi bật tính cách nhân vật Với ngòi bút thẫm đẫm chất nhân văn, Sương Nguyệt Minh đã cho nhân vật lựa chọn những điều thua thiệt về mình sau những dằn vặt khôn nguôi Những hành động đầy tình thương và lòng nhân ái của Mây thể hiện một cách thống nhất bản chất của người lính: giàu tình thương, đức hi sinh và lòng vị tha Từ đó nhà văn gửi gắm một niềm tin ấm áp vào những người lính, vào người phụ nữ, vào cuộc đời

Đàn bà đặt nhân vật vào trong một tình huống đầy éo le: người vợ bắt

gặp ngay tình địch đang đến tìm chồng mình Với sự đồng cảm là người phụ nữ từng trải qua những những khó khăn đầu đời, người vợ đã cưu mang cô gái trẻ - người tình của chồng mình đang trong lúc nguy kịch Bằng sự nhạy cảm của người đã qua thời kỳ sinh nở, bằng tình thương và

sự bao dung, người vợ đã chăm sóc chu đáo “ tình địch” của mình : Giặt áo thun vàng, đưa đi nạo hút thai sót…trong lúc cô gái không có nơi trú ngụ thì người vợ lại nhân aí hết mức cho tình địch của mình ở trong nhà mình làm người giúp việc Qua hành động đó, người đọc cảm nhận được tính nhân văn trong mỗi con người dù người đó chính là tình địch của mình nhưng trong hoàn cảnh khó khăn khốn cùng nhất vẫn sẵn sàng giúp đỡ Đề cập vấn đề này Sương Nguyệt Minh muốn khẳng định tình thương và lòng nhân hậu sẽ không bao giờ mất đi mà luôn thường trực trong mỗi con người

Trang 15

1.1.2.T×nh huèng giàu kịch tính

Ấn tượng sâu sắc trong mỗi tác phẩm nghệ thuật là tạo ra được tình huống truyện giàu kịch tính mà ở đó nhà văn phơi bày được nhiều thực

trạng cuộc sống và rút ra bài học nhân sinh sâu sắc Với truyện Đàn bà

ngay từ đầu tác phẩm nhà văn đã đặt nhân vật ở tình huống giàu kịch tính

nhưng trong Bản kháng án bằng văn, tác giả lại để cho câu chuyện diễn

biến từ từ theo lối kể thông thường “Tôi” được sống trong một gia đình hạnh phúc, có một người cha mẫu mực, một người dì biết chăm lo cho gia đình Cái làng quê quanh năm nghèo khó của “tôi” đã bắt đầu thay đổi kể

từ khi Đê Vít Cung mở công ty may mặc liên doanh Dì Hảo được tuyển vào làm ở công ty được trả với mức lương hậu hĩnh “Tôi” làm hướng dẫn viên cho một công ty du lịch Cuộc đời của dì của tôi và em Quang đã bước sang một trang mới Gia đình “tôi” sống sung túc Những thành viên trong gia đình đều đổi thay, chạy đua theo lối sống thời thượng Tình cảm mọi người trong gia đình bắt đầu bị rạn nứt, mặc dù khi cha khoác ba lô trở

về, cha đã làm mọi cách để gia đình trở lại như xưa nhưng mọi sự cố gắng đều vô ích Dì Hảo đã không còn chăm lo đến gia đình nữa “Tôi” tự thoả mãn với lối sống buông thả của mình “Cuộc sống gia đình cứ thế trôi đi, lúc êm ả, lúc sóng gió Cho đến một ngày ĐêVít Can ấn tiền vào tay bắt tôi

đi bỏ cái thai trong bụng…tôi đau đớn, tôi van nài khóc nóc nhưng hắn chỉ cười ruồi” [10;133] Chua xót, bẽ bàng, tủi thân, xót xa, vì sự mất mát của đời người con gái với mối tình đầu chưa nguôi thì “tôi” lại đau đớn chứng kiến cảnh tượng dì Hảo và Đê Vít Can ân ái ngay trong ngôi nhà của mình Đỉnh điểm của bi kịch đã xảy ra trong cơn cuồng nộ “Tôi” cầm dao đâm chết tên “sở khanh”đốn mạt, dì Hảo sợ hãi lao ra cửa đâm sầm vào lan can cầu thang ngã xuống tầng một Tình huống truyện mỗi lúc một căng thẳng

“tôi” đã giết chết một người và đẩy người khác đến cái chết

Sự xuất hiện người thứ ba là một bi kịch xảy ra không ít trong thời buổi kinh tế thị trường Đây cũng chính là vấn đề nóng bỏng mà sách báo,

Trang 16

phim ảnh đã từng đề cập nhiều và Sương Nguyệt Minh cũng góp thêm vào

mảng đề tài này một câu chuyện hấp dẫn mang tên Đàn bà Mục đích của

cô bé sinh viên là đến gặp anh Nam Lê - người tình của mình, nhưng trớ trêu thay lại gặp vợ của Nam Lê - tình địch của mình Sự việc làm cho người vợ hết sức hoang mang không biết sẽ xử trí như thế nào trong lúc cô gái cần sự giúp đỡ Trong tâm lý của người vợ vừa có cái cay đắng tột cùng vì bị phụ bạc vừa có sự căm hận cô gái trẻ đang cướp chồng mình, lại vừa có sự đồng cảm vì dù sao chị cũng là đàn bà Một màn kịch trơn tru đã diễn ra Người vợ đóng vai là ô sin trong nhà và ra tay giúp đỡ người tình của chồng mình Đau đớn, xót xa nhưng chị vẫn nhắm mắt buông xuôi Một sự thật đau lòng của người vợ khi chị biết tường tận sự việc chồng mình đã ngoại tình mà kh«ng hề hay biết Đã có vợ con đề huề song người chồng thành đạt ấy vẫn chơi trò “chơi trống bỏi” với một cô gái chỉ đáng tuổi bằng con mình Cái trò chị bày ra, giữ con bé lại trong nhà làm Ốsin

để đợi chồng về “bắt tận tay, day tận trán” chỉ là hệ quả của nỗi đau ê chề của người vợ Sau bao nhiêu năm đầu gối tay ấp với chồng cùng bao nhiêu những lời yêu thương nồng nàn mà người chồng ấy lại đang ngoại tình Câu chuyện cứ thế diễn ra đến cuối truyện vẫn chưa có một kết thóc rõ ràng

Xung đột và bi kịch trong ngôi nhà nhỏ bé không phải hiếm trong xã hội kinh tế thị trường đầy biến động Xây dựng câu chuyện đầy kịch tính, nhà văn muốn phản ánh một phần hiện thực đáng buồn trong xã hội: khi cuộc sống vật chất đủ đầy con người lại chạy theo lối sống buông thả mà quên đi nét đẹp văn hoá truyền thống Kết cục câu chuyện là một hậu quả đáng buồn và cũng là tấn bi kịch, là bài học sâu sắc cho những con người

có những hành động thiếu tỉnh táo khi đối diện với cuộc sống nhiều cạm bẫy

Trang 17

1.1 3 T×nh huèng tù nhËn thøc

Tình huống tự nhận thức vốn là thế mạnh của nhiều tác giả nổi tiếng trong nền văn học Việt Nam mà thành công nhất phải kể đến cây bút lừng danh Nguyễn Minh Châu Nhà văn đã rất thành công khi để nhân vật của

mình tự nhận thức Trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu,

nhân vật người nghệ sĩ nhiếp ảnh sau khi chứng kiến cuộc đời lam lũ của người đàn bà hàng chài đã nhận ra triết lý : Nghệ thuật luôn gắn liền với cuộc đời, nghệ thuật chỉ có giá trị khi phục vụ cuộc đời, cần có cách nhìn

đa dạng nhiều chiều về nghệ thuật và cuộc đời

Thông thường ở mỗi nhà văn đều có một cách khác nhau trong việc xây dựng tình huống tự nhận thức Nhà văn Nguyễn Minh Châu từng nói

về kiểu tình huống này như sau: “Có những nhà văn lại cố tình đưa nhân vật của mình vào những va chạm bình thường, hàng ngày, những tình thế giao tiếp hàng ngày, ai cũng nhiều lần trải qua và các tình thế xảy ra lại nằm ngay trong tâm trạng, tính cách nhân vật” Là nhà văn có sự kế thừa

và phát huy nền nghệ thuật của những lớp nhà văn trước hơn nữa lại là người có biệt tài xây dựng những tác phẩm truyện ngắn, có cốt truyện rõ ràng, có tình huống nhiều xung đột, song ở mỗi tác phẩm khác nhau Sương Nguyệt Minh lại khéo léo đưa ra tình huống tự nhận thức ở những khía cạnh khác nhau. Kiểu tình huống này thường được xây dựng một cách tự nhiên, nhà văn để cho nhân vật đứng trước một vài vấn đề của cuộc sống,

để từ đó nhân vật chiêm nghiệm, hoặc vỡ lẽ về một điều gì đó Tình huống

tự nhận thức không tạo nên những xung đột gay cấn mạnh, mà điều tác động đến nhân vật đôi khi chỉ là những sự việc thông thường nhỏ nhặt của cuộc đời, thế nhưng nó lại khơi cho nhân vật tình huống tự nhận thức hoàn cảnh, tự đánh giá lại bản thân và đôi khi thay đổi cả quan niệm sống của mình

Trong Chuyến đi săn cuối cùng cốt truyện xoay quanh lòng nghi kỵ về

sự thay lòng đổi dạ của nữ giới Trong đó Mại- người thanh niên trong

Trang 18

truyện làm nghề thợ săn, ngay từ nhỏ đã được cha dạy cách săn bắn và chỉ

toàn nhằm những giống cái mà bắn Người cha của Mại cả đời luôn ám

ảnh nỗi day dứt về sự thất tiết của người vợ trước khi kết hôn nên suốt cuộc đời đi săn, ông luôn tìm giống cái mà bắn Lời lẽ cay độc “giống cái

là cái loại bạc tình” luôn ám ảnh và ảnh hưởng đến suy nghĩ của Mại bởi chính bản thân anh cũng hai lần bị phụ tình, anh đã đau đớn đi qua những mối tình bị phụ bạc với cô gái cùng làng mang tên Sim, và sau đó với cô bé chíp hôi mà anh đã cưu mang suốt thời gian dài Anh căm ghét phụ nữ và không ngừng dượt đuổi theo con khỉ cái mà bắn, nhưng khi chứng kiến cảnh Sim - Người yêu cũ chăm sóc chu đáo lúc chồng ốm đau: “vạch áo ấn núm vú vào miệng Lùng Tay phải đỡ đầu, tay trái Sim nặn sữa Người ốm

bú tóp tép rất khó nhọc Và ở bên là thằng bé níu áo mẹ, cười trơ lợi” Hay tận mắt chứng kiến cảnh khỉ đực bị thương: “ Khỉ cái nhe răng cắn chặt rút mũi tên ra và nhai lá thuốc đắp vào vai khỉ đực…khỉ cái bứt lá cây chụm lại thành hình cái phễu ; một tay cầm phễu, một tay nặn vú đang cương sữa Sữa chảy vào phễu lá, rồi chảy xuống mồm khỉ đực” Chứng kiến những cảnh tượng đó thì những suy nghĩ và định kiến của Mại đã hoàn toàn thay đổi về nữ giới, về giống cái

Một trò đời là câu chuyện về người phụ nữ luôn giữ mãi trong mình

hình ảnh về một người đàn ông lý tưởng Có một gia đình tuyệt vời, một người chồng hết lòng yêu thương vợ con nhưng hình ảnh về Hoan vẫn luôn thường trực trong tâm trí người phụ nữ trong suốt nhiều năm qua Trong mắt cô, Hoan là người đàn ông tuyệt vời mang một vẻ đẹp lịch lãm, sang trọng của một người nghệ sĩ tài ba Hoan đã thực sự chinh phục khán giả, chinh phục cô ở vẻ đẹp hào hoa và tài năng huấn luyện đàn khỉ biểu diễn Sau bao nhiêu năm xa cách cô đã tình cờ gặp Hoan trong rạp biểu diễn với biết bao cảm xúc ùa về: niềm vui, niềm hạnh phúc được gặp lại người mình thầm yêu trộm nhớ sau bao nhiêu năm xa cách Nhưng thật trớ trêu khi kết thúc buổi biểu diễn cũng là lúc: “Tôi bất ngờ Bàng hoàng, tôi đứng

Trang 19

nhìn Hoan, Hoan đang bốc những đồng tiền lẻ trong mũ các con khỉ bỏ vào túi Hoan móc từng đồng tiền lẻ trong tay con lục lạc Giọng Hoan bực dọc cáu kỉnh: dân tỉnh lẻ nghèo bỏ mẹ, toàn tiền hai trăm đồng rách” Hình ảnh con người lý tưởng bao nhiêu năm thầm yêu trộm nhớ, trước mắt cô chỉ là một kẻ lừa đảo, người tình lý tưởng đã bị sụp đổ, đã nhoè đi trong mắt

“tôi”

Ngay cả những con người có những hiểu biết sâu sắc về cuộc đời, đôi khi cũng giật mình trước những bài học lớn có thể rút ra từ những câu chuyện nhỏ Đó là tình huống giúp nhà thơ kiêm hoạ sĩ giàu kinh nghiệm Văn Ngọ ngộ ra nhiều điều sau một chuyến đi chơi về quê một người bạn Triết lý về cách tiếp cận cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp trong tâm hồn người được gửi gắm nhẹ nhàng qua những điều Văn Ngọ khám phá ra khi được sống giữa đất trời thuần khiết và những người dân quê mộc mạc, nghĩa tình Hay câu chuyện về anh chàng đạo diễn trẻ trong Đêm mùa hạ tuyết rơi đã nhận thức ra nhiều điều về con người về tình yêu Lúc đầu anh

chìm đắm trong tình ái với cô nhà văn trẻ cùng những lời tỏ tình có cánh:

“Em yêu anh, với một tình yêu an lành, thanh thản, da diết và sự đam mê điên cuồng Bên anh em luôn cảm thấy yên bình Anh không hiểu được đâu, cái cảm giác yên bình là sự không bao giờ em có được”; “Em càng hiểu rằng định mệnh đã mang anh đến cho em thì định mệnh cũng sẽ làm điều ngược lại nếu em không biết giữ gìn nó… những gì anh có là những

gì mà em đang tìm kiếm Và trong tình yêu này, mọi thứ đúng như em đã hình dung về một tình yêu đích thực, thậm chí vượt quá cả những gì em đã hình dung” Với những lời ngọt ngào mê đắm, chàng đã chìm trong giấc mộng tình ái và thực sự tin tưởng tình yêu của nàng Và chỉ khi chia tay, chàng lục tìm quyển Đêm mùa hạ tuyết rơi có dấu son môi nàng tặng không thấy, chàng mới bất ngờ nhận ra cuốn tiểu thuyết Đêm mùa hạ tuyết rơi có dấu son môi gợi cảm của nàng lại được đổ ra từ trong bao tải của người đàn ông mặc áo thổ dân da đỏ in hình con dao quăng Chàng mới

Trang 20

thực sự vỡ mộng và nhận ra tỡnh yờu “đớch thực” của nàng Vậy là tỡnh yờu

mà nàng dành tặng cho chàng bấy lõu nay chỉ là thứ tỡnh yờu thực dụng, khụng biết đó cú bao nhiều người đàn ụng mặc chiếc ỏo thổ dõn cú hỡnh con dao quăng? Khụng biết đó cú bao nhiờu người đàn ụng đi qua cuộc đời nàng?

1.2.Kết cấu truyện ngắn Sương Nguyệt Minh

Theo từ điển thuật ngữ Văn học thỡ : “Kết cấu là toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tỏc phẩm, kết cấu thể hiện nội dung rộng rói phức tạp hơn Tổ chức tỏc phẩm khụng chỉ giới hạn ở sự tiếp nối bề mặt, ở những tương quan bờn ngoài giữa cỏc bộ phận, chương, đoạn mà cũn bao hàm sự liờn kết bờn trong, nghệ thuật kiến trỳc nội dung cụ thể của tỏc phẩm Kết cấu là phương tiện cơ bản và tất yếu của khỏi quỏt nghệ thuật ; kết cấu phải đảm nhận chức năng đa dạng bộc lộ tốt chủ đề, tư tưởng của tỏc phẩm; triển khai trỡnh bày hấp dẫn cốt truyện, tổ chức điểm nhỡn trần thuật của tỏc giả tạo nờn tớnh toàn vẹn của tỏc phẩm như một hiện hiện tượng thẩm mỹ” [ Dẫn theo Bựi Việt Thắng, 17; Tr99] Bất kỳ một tác phẩm văn học nào, truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết, kịch hay thơ đều có một kết cấu nhất

định Tác phẩm tự sự hay trữ tình đều có một tổ chức, một trật tự riêng Tuy nhiên kết cấu của mỗi tác phẩm văn học lại tuỳ thuộc vào t- t-ởng, vào tài năng và phong cách của nhà văn Song tác phẩm dù kết cấu theo cách này hay cách khác đều chung một mục đích là bộc lộ t- t-ởng, chủ đề của tác phẩm

Truyện ngắn là một lỏt cắt, một bức tranh thu nhỏ của cuộc sống, là khoảnh khắc lúe sỏng nhất mà nhà văn chớp lấy mà truyền đến cho bạn đọc Vỡ thế truyện ngắn cú độ dồn nộn rất lớn Và tất nhiờn hơn bất cứ thể loại văn học nào, truyện ngắn cần cú một kết cấu chặt chẽ, hiệu quả để truyền tải đến người đọc nhiều nhất nội dung tỏc phẩm Vỡ vậy kết cấu là một trong những yếu tố quan trọng trong việc tạo nờn sườn cốt cho tỏc

Trang 21

phẩm Đồng thời nú cũng gúp phần vào việc chuyển tải nội dung tư tưởng, thụng điệp của nhà văn tới người đọc

Trong văn học, kết cấu là một yếu tố của hình thức đảm nhận vai trò tổ chức các thành tố của nội dung tác phẩm nh- : chủ đề, t- t-ởng, tính cách, cốt truyện và các yếu tố ngoài cốt truyện Vì thế khái niệm kết cấu luôn

đ-ợc đề cập đến trong các công trình nghiên cứu văn học trong những năm gần đây Và nh- vậy kết cấu là sự định h-ớng cho tác phẩm, còn bố cục chỉ

là sự sắp xếp các ch-ơng, đoạn, các bộ phận của tác phẩm theo một trình tự nhất định, bố cục chỉ là một ph-ơng diện của kết cấu mà thôi

Là một yếu tố thuộc phạm vi hình thức nên kết cấu chi phối, tác động

đến các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm “Đối với chủ đề, kết cấu có nhiệm

vụ quan trọng nhất là phải tổ chức tác phẩm sao cho chủ đề tập trung, t- t-ởng thống nhất và thấm sâu vào từng bộ phận của tác phẩm, kể cả những chi tiết nhỏ nhất Còn đối với cốt truyện, nhiệm vụ chủ yếu của kết cấu là

tổ chức bố cục cốt truyện thành các phần, ch-ơng, đoạn, xắp xếp các chi tiết, sự kiện thành những bộ phận hữu cơ của một quá trình phát triển mà mục đích cuối cùng là thể hiện chủ đề, t- t-ởng và bộc lộ tính cách nhân vật” [20;89] Suy cho cùng tài năng và ý đồ nghệ thuật của nhà văn đ-ợc thể hiện tr-ớc hết ở kết cấu tác phẩm

Trong mối quan hệ chặt chẽ với những đổi mới ở ph-ơng diện xây dựng cốt truyện, nghệ thuật kết cấu truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh có nhiều khám phá đáng ghi nhận Qua khảo sát truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh, chúng tôi nhận thấy kết cấu truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh nổi lên

ba kiểu cơ bản nhất: Kết cấu đảo lộn trật tự thời gian tuyến tính, Kết cấu

mở, kết cấu sắp xếp nhiều mạch truyện

1.2.1.Kết cấu đảo lộn trật tự thời gian của sự kiện

Một trong những hình thức mới mà truyện ngắn từ đầu thế kỷ XX đem

đến trên ph-ơng diện kết cấu là sự đảo lộn trật tự thời gian sự kiện - tức là nghệ thuật trần thuật không theo trình tự diễn tiến của cốt truyện tự nhiên theo thời gian tuyến tính (đi từ nhân tới quả) Đây là kiểu kết cấu trong đó

Trang 22

cách sắp xếp, tổ chức các chi tiết, sự kiện hoàn toàn không theo trật tự thời gian tuyến tính (tức là thời gian lịch sử và thời gian trần thuật không trùng khít) Việc tạo ra sự xáo trộn về thời gian của hệ thống sự kiện xảy ra trong truyện thực là do sự sắp xếp của nhà văn nhằm phục vụ ý đồ sáng tác Một truyện ngắn th-ờng bắt đầu từ sự xuất hiện của các nhân vật, phát triển thông qua các mối quan hệ, nảy sinh, mâu thuẫn, đ-a đến cao trào và kết thúc Không theo trình tự ấy, kiểu kết cấu hồi cố đ-a kết luận lên đầu tác phẩm, sau đó quá trình tìm hiểu nguyên nhân Hay nói cách khác là truyện ngắn có sự đan xen thời gian quá khứ, hiện tại, t-ơng lai Truyện bắt đầu từ thời điểm hiện tại, trở về quá khứ rồi quay trở về thực tại

Ta có thể mô hình hoá kiểu kết cấu này như sau:

(1) Thời điểm hiện tại nhân vật xuất hiện

(2) Thời điểm quá khứ: những hồi t-ởng

(3) Thời điểm hiện tại: kết thúc truyện : nhân vật chiêm nghiệm

Và nh- vậy những vấn đề đ-a ra không thuận chiều, buộc ng-ời đọc phải suy ngẫm, trăn trở, phân tích để khám phá Vì thế ng-ời đọc có cơ hội thâm nhập sâu hơn vào thế giới tác phẩm, tự mình tìm hiểu chân lý cuộc sống, nhà văn tránh đ-ợc lối kể chủ quan, áp đặt, định sẵn Sự tái tạo trật tự nghệ thuật cho các sự kiện trong cốt truyện cũng là một đặc tr-ng của t- duy truyện ngắn hiện đại

Những tác phẩm truyền thống việc xử lý thời gian trong truyện th-ờng

đơn giản, cơ bản là tuân theo trình tự truyện kể, nh-ng trong truyện ngắn hiện đại tác giả th-ờng thả lỏng cốt truyện, mở rộng các chiều kích không gian, thời gian để tăng dung l-ợng hiện thực đ-ợc phản ánh Trong nhiều tác phẩm truyện ngắn của S-ơng Nguyệt Minh đều có sự đảo lộn các sự

Trang 23

kiện, biến cố tạo nên sự không trùng khít của thời gian lịch sử và thời gian trần thuật Thời gian quá khứ- hiện tại- t-ơng lai đ-ợc trộn lẫn tuỳ vào dòng

ký ức của nhân vật tuỳ thuộc vào ý đồ sáng tác của tác giả Có thể kể đến những tác phẩm có kết cấu đảo trật tự thời gian tuyến tính nổi bật nh-:

M-ời ba bến n-ớc, Nơi hoang dã đồng vọng, Bản kháng án bằng văn, Chuyến đi săn cuối cùng, Đồi con gái…

Trình tự đ-ợc kể Thời gian xảy ra sự kiện

1 Hôm nay là ngày cuối cùng hết thời hạn kháng án Hiện tại

2 Bố tôi lấy dì Hảo, dì đối xử tốt với chị em tôi Quá khứ rất xa

3 Dì Hảo bỏ dạy tiếng Anh đi làm ở công ty Quá khứ xa

4 Dì Hảo kiếm đ-ợc nhiều tiền, gia đình tôi có nhiều thay đổi

5 Cha tôi nghỉ h-u Quá khứ gần

6 Tôi bị Đê Vit Can lừa

7 Tôi chứng kiến cảnh làm tình của Đê vit Can và dì Hảo Quá khứ rất gần

8 Tôi đã đâm chết ĐêVit Can gây ra cái chết của dì Hảo Quá khứ rất gần

9 Nhiều ng-ời đứng ra bảo vệ tôi Hiện tại

10 Tôi không sợ chết nh-ng tôi muốn sống Hiện tại tiếp diễn Như vậy trật tự thụng thường trước - sau của thời gian sự kiện đó bị phỏ vỡ Nếu đỏnh dấu trỡnh tự sự kiện bằng cỏc con số thứ tự, cũn thời gian xảy ra sự kiện là A2 ( Quỏ khứ rất xa), A3,A4 (Quỏ khứ xa), A5,A6 (Quỏ khứ gần), A7,A8 (Quỏ khứ rất gần), A1, A9 (Hiện tại); A10 (Hiện tại tiếp diễn)

Trang 24

ta có mô hình xử lý thời gian như sau:

Nhìn vào sơ đồ ta sẽ thấy các mốc thời gian quá khứ - hiện tại đan xen vào nhau tưởng như không theo một lôgic nhất định, nhưng ngầm chứa trong đó là những nhân tố hợp lý, bởi đây là câu chuyện được kể bằng chính sự hồi tưởng của nhân vật “tôi” với nỗi đau đớn, ân hận về những sự việc đã xảy ra

Mười ba bến nước là câu chuyện ám ảnh sâu sắc trong lòng bạn đọc

về nỗi bất hạnh của người phụ nữ tên Sao Năm lần sinh nở với hi vọng được làm mẹ vuông tròn thì lại là năm lần thất vọng khi Sao sinh ra những đứa con đều là những cục thịt đỏ hỏn, không thành hình người Sao sống trong mộng mị nửa tỉnh, nửa điên Những lời đồn thổi về con thuồng luồng luôn ám ảnh trong suy nghĩ và trong giấc mơ của Sao Cả cuộc đời của nhân vật chính chìm trong những nỗi bất hạnh của đời thực và gánh nặng tâm lý của những lời dị nghị đồn thổi Câu chuyện bắt đầu bằng thời gian

hiện taị với một sự kiện ngược đời: “Tôi lấy vợ mới cho chồng Một chuyện

lạ chưa từng xảy ra ở làng Yên Hạ”, điều này khiến cho tác phẩm càng

tăng thêm sức cuốn hút Từ chuyện lạ đang diễn ra ấy, những chiều kích thời gian trong cuộc đời con người mở ra Chuyện bắt đầu bằng sự ra đi,

“trốn chạy” trong đau khổ, bẽ bàng, kết thúc bằng một chuyến trở về gian truân cũng không kém Câu chuyện cứ thế tiếp nối đứt đoạn theo sự hồi tưởng của nhân vật tôi - người kể chuyện Mạch kể của truyện không dễ dàng để ta nắm bắt bởi có sự đan xen quá khứ - hiện tại rất chồng chéo Ta

có thể lôgic hoá mạch truyện theo sơ đồ sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10

Trang 25

Mạch truyện theo thời gian tuyến tính

Sự kiện 1: Những lời đồn thổi về con thuồng luồng

Sự kiện 2: Ngày tôi cưới chồng, Tào đảo ngũ Cưới vợ được một hôm,

chồng tôi đi bộ đội

Sự kiện 3: Tôi ở nhà đợi chồng và chịu tiếng oan

Sự kiện 4: Chiến tranh kết thúc, chồng tôi trở về Tôi đã được minh oan

Sự kiện 5: Tôi sinh nở lần đầu vào một buổi trưa, tôi sinh ra cục thịt đỏ hỏn chỉ có cái miệng tròn tối om há hốc ra ngậm vào như cá mắc cạn lúc sắp chết

Sự kiện 6: Tôi tiếp tục sinh ra quái thai vẫn là những cục thịt đỏ hỏn

Sự kiện 7: Tôi nằm mơ về con thuồng luồng

Sự kiện 8: Vợ chồng tôi đi khám, chồng tôi đã bị nhiễm chất độc màu da cam

Sự kiện 9: Vợ chồng tôi đến thăm bạn cũ, anh bạn cũng bị nhiễm chất độc màu da cam những đứa con đầu sinh ra đều dị dạng nhưng khi cưới vợ mới

vợ chồng anh lại sinh được thằng cu bụ bẫm

Sự kiện 10: Chồng và mẹ chồng muốn giải phóng cho tôi và cũng muốn có người con nối dõi Tôi đành lập kế hoạch lấy vợ mới cho chồng

Sự kiện 11: Tôi lấy vợ mới cho chồng, người vợ của chồng là bạn thân tôi

Sự kiện 12:Tôi sống một mình trong cô đơn, người vợ mới lại tiếp tục sinh

ra quái thai, không chịu nổi gánh nặng nhà chồng cô đã bỏ đi

Sự kiện 13: Tôi quyết định sang sông về với chồng

Đó là mạch truyện đã được chúng tôi sắp xếp theo trật tự tuyến tính để tiện theo dõi Còn đây là mạch kết cấu của truyện:

Sự kiện 11->Sự kiện 5-> Sự kiện 1-> Sự kiện 2->Sự kiện 3->Sự kiện 4 ->Sự kiện 5-> Sự kiện 6-> Sự kiện 7-> Sự kiện 8->Sự kiện 9->Sự kiện 10 ->Sự kiện 12->Sự kiện 13

Như vậy theo kết cấu của truyện ta thấy có sự đảo lộn trật tự của các chi tiết, sự kiện theo mô hình:

Trang 26

để có một truyện ngắn hay, ng-ời viết không chỉ miêu tả tâm lý mà là phân tích tâm lý, phân tích gắn với sự kiện và chỉ có sự kiện ấy thì tâm lý nhân vật mới biểu hiện một cách rõ rệt nhất Các sự kiện ấy gọi là tình huống tâm lý

Kiểu kết cấu tõm lý này thường mở đầu bằng việc nhõn vật xuất hiện trong một cảnh huống tõm lý, hoặc thời gian khởi đầu của diễn biến tõm lý để người đọc tũ mũ tỡm hiểu nguyờn nhõn Và sau đú tỏc giả lật lại

hồ sơ cảnh huống và phõn tớch tõm lý nhõn vật với sự đan xen: Quỏ khứ- hiện tại; thực- mộng; khi kết thỳc thường là một kết thỳc biểu hiện của tõm

lý nhõn vật

Truyện ngắn của S-ơng Nguyệt Minh, kiểu kết cấu tâm lý này khá phổ biến: Khảo sỏt qua 10 truyện ngắn cú đến 8 truyện ngắn xuất hiện tỡnh huống tõm lý Đọc những tác phẩm của anh, ng-ời đọc nh- trôi theo dòng

Trang 27

diễn biến tâm trạng của nhân vật Và nh- đã nói ở trên, ở lối kết cấu tâm lý này dù dựa trên những diễn biến tâm lý của nhân vật nh-ng vẫn phải có sự kiện, tình huống để những tâm lý đó đ-ợc bộc lộ rõ nét nhất Có thể nói nghệ thuật kết cấu là nghệ thuật tình huống Tình huống ở đây không cần

đến những mâu thuẫn gay gắt nh- kịch nh-ng nó là cái cớ chắc chắn, hết sức cụ thể và mang tính riêng, ở đó cốt truyện và nhân vật dựa vào nhau để thể hiện đắc lực tất cả ý định của tác giả Đánh giá vài trò của tình huống

truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu trong Trang giấy tr-ớc đèn cho rằng: “Những ng-ời cầm bút có biệt tài có thể chọn ra trong cái dòng đời xuôi chảy một khoảnh khắc thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, một khoảnh khắc cuộc sống và một vài sự kiện diễn biến sơ sài và cũng bình th-ờng thôi (hoặc có thể dồn dập và không bình th-ờng) nh-ng bắt buộc con ng-ời ở vào tình thế phải bộc lộ ra cái phần tâm can nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất, thậm chí có khi đó là cái khoảnh khắc chứa đựng cả một đời ng-ời, một đời nhân loại” [5; 252]

Do đặc tr-ng truyện ngắn hết sức cô đọng, nên thủ thuật chủ yếu của truyện ngắn là điểm huyệt bằng những tình huống Nhưng “mỗi truyện ngắn chỉ tập trung vào một tình thế nảy sinh trong cuộc sống Nếu truyện ngắn có đến hơn một tình huống thì truyện ngắn đó lập tức bị phá vỡ”{1; 64}

Trong kết cấu tâm lý, để khăc hoạ sâu sắc nhất bản chất tâm lý nhân vật, nhà văn thông th-ờng xây dựng tình huống tâm lý Để làm rõ hơn vấn

đề tình huống tâm lý trong truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh, chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp lập bảng thống kê những truyện ngắn tiêu biểu nhất

Mây đau đớn nhắm mắt lại trốn tránh ánh đèn măng xông đám c-ới Đó là thứ ánh sáng hạnh

Trang 28

phúc của ng-ời tình x-a chiếu vào tận trong sâu thẳm lòng Nó nh- muôn vàn mũi kim nhọn châm, chích vào trái tim đang rỉ máu

…Mõy mở mắt, xót xa nhìn ngón chân cụt đến đầu gối và tấm thân còm nhom, xanh l-ớt

Anh trở về làng khi biết tin ng-ời vợ của mình đ-ợc làm mối với anh giáo M-ời

Tai T-ờng ù đi Anh rùng mình nhớ lại: ánh mắt trố ra kinh ngạc của cô gái, lời của bà Còm, tiếng kêu kinh ngạc của thằng bé, cái mặt ông ác, tiếng nói của cha Lòng anh quặn lại Ngôi nhà bỗng trở nên xa lạ

Dòng sông

trinh nữ

Tôi và mẹ đã đi tìm cha suốt bao nhiêu năm Hình ảnh ng-ời cha trong suy nghĩ của tôi là một ng-ời cha

đáng kính biết bao Tôi -ớc ao đ-ợc gặp cha một lần

Tôi đau đớn nhận ra : đằng sau tôi

là một túp lều ba con ng-ời ở đó Thằng bé trọc đầu cởi truồng nghịch đất, mụ đàn bà lắm lời và ng-ời đàn ông nát r-ợi

Tôi sẽ mãi chôn vùi cuộc gặp gỡ với ng-ời ấy vào lãng quên và đẩy hình ảnh ng-ời ấy ra khỏi cuộc đời tôi Ng-ời ấy sẽ không có quyền biết ngoài mẹ tôi còn có một đứa con gái đang sống trên đời

Tha

ph-ơng

Tôi yêu nàng, đ-ợc nàng chiều chuộng mọi thứ Trong lúc chờ xin việc, tôi đi làm thuê

Tôi buồn đau thắt lòng Bỗng tôi xây xẩm mặt mày, một chuyện c-ời ra n-ớc mắt Nghẹn ngào giận hờn, tủi thân Tôi cảm thấy

Trang 29

cho một công trình xây dựng Trớ trêu thay ng-ời tình nhân của

ông chủ thầu chính là ng-ời yêu của tôi bao năm nay

nhỏ bé giữa cõi đời mênh mông

“Hóa ra những ngày ấy nàng sống bằng hai con ng-ời Nàng yêu tôi

và cặp bồ với gã chủ thầu? Nàng lấy tiền của thằng già nuôi thằng trẻ?”

Nh- vậy với kết cấu tâm lý này, S-ơng Nguyệt Minh đã rất thành công khi miêu tả những diễn biến tâm lý của nhân vật Không chỉ diễn tả mà còn phân tích những diễn biến ấy để ng-ời đọc có thể hiểu sâu sắc nhân vật cũng nh- chủ đề, t- tưởng tác phẩm

1.2.3 Kết cấu đơn tuyến

Đõy là kiểu kết cấu mà một nhõn vật đứng ra kể lại cõu chuyện Đú cú thể là cõu chuyện do chớnh nhõn vật trải nghiệm, nghĩa là nhõn vật đang kể

về cuộc đời mỡnh hoặc là những sự kiện, hiện tượng của đời sống mà nhõn vật đang chứng kiến Và với kiểu kết cấu này thỡ người kể chuyện thường

ở ngụi thứ nhất xưng “tụi”, khảo sỏt qua truyện ngắn của Sương Nguyệt Minh ta thấy kiểu kết cấu này xuất hiện với tần số rất cao, khảo sỏt qua 15 truyện ngắn thỡ cú đến 12 truyện ngắn thuộc kiểu kết cấu này

Trong Tha ph-ơng, nhân vật “tôi” đã kể lại câu chuyện của mình trong

suốt những năm tháng học đại học Từ khi b-ớc chân ra khỏi làng với những lời cha dặn chí tình đến khi yêu và đ-ợc yêu “tôi” luôn sống trong hạnh phúc Chỉ khi tận mắt chứng kiến cảnh ng-ời yêu mình và cũng là ng-ời tình của ông chủ nơi mình làm thuê, “tôi” mới vỡ lẽ ra nhiều điều, hoá ra nàng đã lừa mình trong suốt bao năm qua, hoá ra những bộ quần áo mình mang trên ng-ời cũng là nhờ nàng đã chăm sóc chu đáo ông chủ mà

có Thật bẽ bàng, thật đau đớn, xót xa, tủi nhục quá Qua cảm nhận, ng-ời

đọc như thấy rõ mồn một câu chuyện nh- đang hiện hữu tr-ớc mắt Tất cả

đều đ-ợc kể lại bằng ngôn ngữ đầy xúc động, trong nỗi đau đớn xót xa của nhân vật Câu chuyện cứ thế lôi cuốn ng-ời đọc theo từng dòng sự kiện, chi

Trang 30

tiết đầy bất ngờ, hấp dẫn Vì thế nội dung câu chuyện đ-ợc kết nối với nhau rất chặt chẽ, thật đến từng chi tiết.

Trong Nỗi đau dũng họ, nhõn vật “tụi” đó thuật lại diễn biến cõu

chuyện (dựa trờn những sự việc cú thực xảy ra ở làng quờ Bắc Bộ) Chuyện

kể về những mõu thuẫn về mối hận thự truyền kiếp giữa hai dũng họ trong một ngụi làng, chỉ vỡ bộ xương vụ chủ khụng hiểu vỡ sao tỏng vào mộ tổ dũng họ Nguyễn đó dẫn đến việc họ Nguyễn và họ Ninh rơi vào một cuộc chiến tương tàn suốt mấy thế hệ: “Đời này qua đời khỏc ngọn lửa thự hằn giữa hai họ khụng bao giờ dứt, lỳc õm ỉ, lỳc bựng lờn dữ dội Làng quờ xơ xỏc, mựa màng thất bỏt, việc nụng chểnh mảng, cỏ mọc đầy đồng, đúi nghốo… cú người chịu khụng nổi bỏ đi tha phương cầu thực” Sự đố kỵ , tỡnh địch của cỏc dũng họ đó gõy ra bao oan nghiệt cho những kiếp người

Từ đời ụng Đốn, bà Gỏi đến đời ụng Giỏo, cụ Mõy trai gỏi họ yờu nhau luụn bị cấm đoỏn, phỉ nhổ và sinh ra những đứa trẻ bị tẩy chay phải chịu nỗi bất hạnh khụng cha khụng mẹ Mối hận thự như bao phủ lờn số phận của nhiều kiếp người Tất cả những cõu chuyện đú cứ nối tiếp nhau hiện ra cựng với dũng chảy của ký ức và giọng kể trầm buồn, đau xút của nhõn vật

“tụi” đó chứng kiến giỳp cho ta hỡnh dung đầy đủ nhất về những định kiến lõu đời cũn tồn tạitrong cuộc sống của nhữnglàng quờ nghốo Việt Nam

Đờm thỏnh vụ cựng là cõu chuyện rất thật của đời sống thời hiện đại,

khi xó hội ngày càng phỏt triển, con người chạy đua theo sở thớch và lối sống cỏ nhõn và đú cũng chớnh là nguyờn nhõn mà tỡnh cảm giữa con người với con người ngày càng bị mất dần Tỏc phẩm kể về một cõu chuyện tưởng chừng như đơn giản nhưng chứa đựng một triết lý sõu sắc, một hiện thực đỏng buồn về tỡnh thõn, tỡnh người trong xó hội hiện đại Nhõn vật tụi

kể lại cõu chuyện rất thật về gia đỡnh mỡnh “Tụi” trở về nhà trong đờm noel sau chuyến bay suýt mất mạng Về nhà trong niềm vui hõn hoan được gặp lại người thõn thỡ nhõn vật tụi lại bơ vơ ngay trong chớnh gia đỡnh mỡnh Mọi người lạnh lựng chẳng ai hỏi anh về chuyến đi vừa rồi Anh hỏi

Trang 31

gỡ cũng nhận được cõu trả lời: “Bỡnh thường!” Ngồi bờn mõm cơm giữa những người thõn mà nhõn vật tụi thấy xa lạ quỏ chừng bởi “mỗi người theo đuổi một ý nghĩ xa xụi ở chõn trời gúc bể nào đú” Kể về chuyến bay hỳt chết thỡ toàn nhận được những lời núi nhỏt gừng, vụ cảm đến gai người Đứa con gỏi thỡ núi : “Mỏy bay mỡnh khụng hiện đại bằng mỏy bay Tõy bố ạ”; con trai thỡ bảo : “Hụm nào bố cho con đi chơi để con thử cảm giỏc mạnh”; cụ vợ lờn tiếng: “… nghe núi mỏy bay rơi mỗi người chết được đền bự 60.000.000 đụ la…” khiến cho nhõn vật tụi chỉ muốn tự vẫn Tụi lục tỡm quỏ khứ, tỡm về với những kỷ niệm xưa trong đờm noel với Therese Mựi nhớ lại một thời đó qua sống với những kỷ niệm đẹp trước kia

mà bao ký ức hiện về ấm ỏp và thõn thuộc quỏ! Với cỏi nhỡn tinh nhạy và sắc sảo, nhà văn Sương Nguyệt Minh đó khỏm phỏ ra những bi kịch trong cuộc sống riờng tư: Nỗi cụ đơn, lạc lừng giữa xó hội văn minh khi đời sống vật chất làm lu mờ những giỏ trị tỡnh cảm, khiến con người bơ vơ ngay chớnh trong ngụi nhà của mỡnh

Với kiểu kết cấu đơn tuyến này ng-ời đọc có cảm giác nh- đang đ-ợc nghe kể lại câu chuyện rất thật từ một con ng-ời cụ thể nào đó và cùng trải nghiệm, đồng cảm với nhân vật Mỗi câu chuyện nh- một hồi ký tự thuật của nhân vật về số phận, cuộc đời mình Với một nhân vật là trung tâm của cốt truyện nên các chi tiết, sự kiện trong truyện đ-ợc sắp xếp một cách tự nhiên, hợp lôgic theo lời trần thuật của nhân vật chính, cốt truyện đ-ợc tổ chức mạch lạc theo một tuyến nhân vật duy nhất Th-ờng thì kết cấu đơn tuyến một ng-ời kể chuyện dễ gây tẻ nhạt, đơn điệu nh-ng truyện ngắn của S-ơng Nguyệt Minh đã khắc phục đ-ợc đặc điểm này bởi ngôn ngữ giản dị, giàu chất thơ

1.2.4 Kết cấu mở

Truyện ngắn thông th-ờng, đặc biệt là truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh th-ờng đ-ợc kết cấu theo hai phần rõ rệt: phản ánh hiện thực bằng những chất liệu sống động và một đoạn kết theo định h-ớng của tác giả;

Trang 32

thông th-ờng đó là cái hiện thực đ-ợc biết tr-ớc Theo dõi tiến trình câu chuyện, độc giả cú thể đoán biết đ-ợc nó sẽ diễn biến theo chiều h-ớng nào Mục đích cao nhất của truyện là khơi gợi niềm tin vào lý t-ởng, kết cấu có khả năng tổ chức xắp xếp các chi tiết, sự kiện theo một mô típ đã

định sẵn: “Hình thức kết cấu của truyện ngắn hôm nay phần lớn v-ợt ra khỏi lối kết cấu của truyện ngắn truyền thống…có kết cấu tự do hơn…kết thúc truyện ngắn hôm nay là kiểu kết thúc để ngỏ” [10;63] Truyện ngắn

nào cũng có một kết thúc, chỉ có điều mỗi truyện ngắn nó lại xuất hiện

dưới những dáng vẻ khác nhau: “Thật ra kết thúc tác phẩm là chỗ bộc lộ rất rõ mâu thuẫn giữa yêu cầu của thể loại (tác phẩm nào cũng phải kết thúc) và thực tế đời sống mà tác phẩm lấy làm chất liệu, đời sống vốn liên tục không bao giờ kết thúc” [6; 34] Kết cấu mở là h-ớng tìm tòi để kết hợp

hài hoà hơn những mặt mâu thuẫn ấy, phù hợp với quan niệm: nơi tác phẩm kết thúc là nơi cuộc sống ch-a dừng lại, vẫn còn tiếp diễn thậm chí mới thực sự bắt đầu

Kết cấu mở là cách thức tổ chức chi tiết, sự kiện trong thế phát triển

“chưa hoàn thành” của hiện thực, tác phẩm kết thúc nh-ng vẫn còn những d- âm và khoảng để ngỏ trong lòng ng-ời đọc Truyện ngắn có thể không

có kết thúc hoặc kết thúc ch-a đ-a ra một kết luận thoả đáng sau cùng ở những truyện ngắn theo kiểu kết cấu mở, nhà văn có vai trò đặt vấn đề, gợi

mở những cách tiếp cận, đánh giá …độc giả trở thành ng-ời đồng sáng tạo với tác giả, mỗi câu chuyện sẽ đi trọn hành trình của nó trong nhận thức, t- t-ởng của bạn đọc Để tạo nên những khoảng trống cho tác phẩm, nhà văn th-ờng tạo ra những chi tíêt bất ngờ vào cuối truyện mà không đ-a ra lời giải thích thoả đáng Tất nhiên đó không phải là sự gợi mở tuỳ tiện trong ý thức của độc giả, kết cấu mở phải tạo ra đ-ợc những định h-ớng tích cực, bởi: “Sau mỗi kết thúc, tác giả phải gieo vào lòng người đọc những nhận thức sâu sắc vào quy luật đời sống và những dự cảm về t-ơng lai, về cái đẹp tất yếu sẽ chiến thắng” [tr 98;34]

Trang 33

Theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học, một kiểu kết cấu th-ờng thấy trong văn xuôi hiện nay là kết cấu mở Không giống với kiểu kết thúc truyện ngắn truyền thống th-ờng đóng lại ở chỗ những mâu thuẫn tình tiết dừng lại và đ-ợc giải quyết trọn vẹn, kiểu kết này khiến tác phẩm kết thúc ngay cả khi các tình tiết vẫn trên đà phát triển, từ đó gợi

mở ra những cách tiếp cận khác nhau cho ng-ời đọc Tác giả Lê Thị H-ờng khi nghiên cứu về truyện ngắn đ-ơng đại Việt Nam chỉ ra rằng: “Về mặt xây dựng cốt truyện, hình thức kết cấu của truyện ngắn hôm nay phần lớn v-ợt ra khỏi kết cấu của truyện ngắn truyền thống ( tức là kết cấu theo mô hình “kết thúc có hậu”)…truyện ngắn hôm nay có kết cấu tự do hơn Đặc biệt đoạn kết truyện ngắn hôm nay khá đa dạng” [36 tr29] Trong đó nổi bật lên là kết cấu ngỏ, mở ra khả năng đồng sáng tạo cho tác giả

Kiểu kết cấu mở xuất hiện khá nhiều trong sáng tác của S-ơng

Nguyệt Minh, tiêu biểu cho kiểu kết này là những tác phẩm: Ng-ời ở bến sông Châu, Mây bay cuối đ-ờng, Đàn bà, Đồi con gái, Tha ph-ơng….Trong Ng-ời ở bến Sông Châu và Tha ph-ơng, kết thúc truyện không dừng lại một cái kết trọn vẹn Cuối truyện Tha ph-ơng nhân vật tôi

nhận ra chân t-ớng của ng-ời tình nhân phản bội, quyết tâm từ bỏ mọi thứ

đi vào Nam kiếm sống Hay trong truyện Ng-ời ở bến sông Châu kết thúc

truyện vang mãi trong lòng ng-ời đọc là tiếng hát ru của dì Mây: “Giọng

ầu ơ từ bến sông Châu lan xa, vang vọng Lính công binh bắc cầu chợt dừng tay hàn, lắng nghe Tiếng ru lúc đầu trầm lắng, nghèn nghẹn, xót xa sau êm ái, trong sáng, mênh mang ngân nga sâu lắng tận sâu thẳm con tim người lính” [23;44] Câu chuyện không kết thúc ở sự vẹn nguyên của số phận nhân vật mặc dù xu h-ớng của hai truyện này lúc đầu đều h-ớng tới việc khái quát một kiểu ng-ời trong xã hội Với kiểu kết này nhà văn muốn

mở ra cho ng-ời đọc cái nhìn đầy hi vọng về số phận của các nhân vật Dù truyện ch-a có kết thúc cụ thể nh-ng đã gieo vào lòng ng-ời đọc niềm tin nhân hậu về những gì tốt đẹp đến với những con ng-ời có tình th-ơng và nghị lực trong cuộc sống

Trang 34

Trong Đồi con gái, S-ơng Nguyệt Minh lại đem đến cho ng-ời đọc

một cách kết hoàn toàn bất ngờ và thú vị Nhà văn không định đ-a ng-ời

đọc đến một cái kết rõ ràng cụ thể, hay nói đúng hơn là không muốn dừng câu chuyện lại ngay cả khi những dòng ngôn từ đã hết Số phận của ông Trần, của ng-ời con gái trên bãi cát và của cả những ng-ời khách thăm đảo không biết rồi sẽ ra sao? Với cách kết thúc truyện ngắn này nhà văn muốn gửi gắm thông điệp tới bạn đọc : Hòn đảo ấy vẫn tồn tại nh- nghìn x-a và nghìn sau vẫn thế, cũng nh- cuộc sống sinh tồn, đời sống bản năng, niềm khao khát hạnh phúc của con ng-ời mãi mãi không bao giờ đổi thay Cái

kết trong Đồi con gái khiến cho chúng ta liên t-ởng tới lời nhận xét của

Phó giáo s- Đặng Anh Đào về cách kết truyện th-ờng thấy trong tác tác

phẩm mang màu sắc huyền thoại của Nguyễn Huy Thiệp, đó là “kết thúc huyền thoại th-ờng là mở, bản thân huyền thoại thật sự bao giờ cũng là một hệ thống chứ không phải là một cốt truyện có đầu đuôi”

Trong tập truyện Dị h-ơng, truyện ngắn Đàn bà viết về ng-ời vợ nhân

ái, c-u mang cô gái trẻ - ng-ời tình của chồng mình: giặt áo thun vàng, bộ

đồ unrwear hiệu Triumph màu đỏ và quần bò đũng đẫm máu” Cái kết

truyện Đàn bà, anh cố tình “bỏ lửng” đến chỗ ng-ời chồng về bất ngờ

chứng kiến cảnh ng-ời tình đang làm công việc ô sin trong nhà mình, rồi anh…dừng bút Đây là cái kết mở, khụng phải là cỏi kết cú chứa yếu tố huyền thoại mà chỉ là một tỡnh huống tưởng tượng của người vợ Cỏi kết khụng rừ thực hay mơ về cuộc đối mặt tay ba khụng kộm phần khắc nghiệt

và đau khổ khi người chồng trở về sau chuyến cụng tỏc dài Người đọc băn khoăn khụng biết mọi chuyện sẽ diễn ra như thế nào khi sự thật người chồng trở về nhỡn thấy người tỡnh nhõn đang làm người giỳp việc cho gia đỡnh mỡnh Cả ba sẽ cú hành động và phản ứng ra sao? Bạn đọc có thể t-ởng t-ợng ra ngay sau đó: Ng-ời chồng sẽ sợ hãi nhận lỗi hay rũ tay chối

bỏ ng-ời tình? Cô bé sẽ van xin hay ngẩng mặt cao đầu lạnh lùng b-ớc ra khỏi chốn ấy? Và ng-ời vợ sẽ ứng xử với chồng nh- thế nào? tuỳ bạn đọc

Trang 35

t-ởng t-ợng ra một kiểu diễn biến câu chuyện Lúc ấy bạn đọc cũng là ng-ời sáng tác Mỗi tình huống có thể xảy ra tuỳ theo sự t-ởng t-ợng của bạn đọc Chính kiểu kết cấu này tạo ra cho tác phẩm một đời sống riêng, làm phong phú thêm ý nghĩa của tác phẩm Đó chính là cái chiêu của nhà văn “gừng già” hay sự “đỏng đảnh” của một cây viết chín muồi Và nh- tác giả từng tâm sự: “Tôi có ý thức sáng tác như thế Nó là một thủ pháp kết truyện mà bất cứ nhà văn nào có bản lĩnh cũng đều làm được”

1.2.5.Kết cấu đan xen nhiều mạch truyện

Sự phức tạp và đầy biến động của đời sống xã hội sau đổi mới đã làm nảy sinh rất nhiều ph-ơng diện và phạm vi hiện thực mới mẻ cần đ-ợc khám phá, lý giải Xu h-ớng phản ánh cuộc sống đa chiều đã xuất hiện nhiều trong những truyện ngắn thời kỳ sau này Sự chuyển đổi từ loại cốt truyện một mạch thẳng sang cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện là một biểu hiện rõ nét của sự đổi mới nghệ thuật trong truyện ngắn hiện đại Do

đó cốt truyện đ-ợc tổ chức linh hoạt và tinh tế hơn với nhiều ngã rẽ, nhiều mạch truyện Kiểu cốt truyện lồng đ-ợc hình thành bằng cách lắp ghép các mảnh cốt truyện khác nhau, soi sáng cho nhau từ đó làm bật lên ý nghĩa của câu chuyện Kiểu cốt truyện này xuất hiện khá nhiều trong những sáng tác của S-ơng Nguyệt Minh tạo cho những tác phẩm với khuynh h-ớng

“tiểu thuyết” hoá với dung l-ợng thông tin lớn, các chi tiết trong tác phẩm rất bề bộn, phản ánh cuộc sống xô bồ, ngổn ngang, hỗn độn

Truyện ngắn của S-ơng Nguyệt Minh đã tạo ra sự đan xen nhiều mạch truyện: mạch quá khứ - hiện tại… nhà văn th-ờng xây dựng cốt truyện có

sự xáo trộn về mặt thời gian nghệ thuật, đan xen những sự kiện quá khứ - hiện tại để đối chiếu, soi tỏ nhằm khắc hoạ sâu sắc hình t-ợng nhân vật và bộc lộ tối đa chủ đề, t- t-ởng của tác phẩm Trong truyện ngắn của S-ơng Nguyệt Minh, cốt truyện th-ờng bắt đầu ở thời điểm hiện tại sau đó trở về quá khứ rồi lại tiếp tục quay lại hiện tại Một số truyện lại có sự đan xen giữa quá khứ, hiện tại tạo điều kiện cho nhân vật bộc lộ tình cảm, suy nghĩ, hành động của mình trong các giai đoạn khác nhau Sự kết hợp giữa quá

Trang 36

khø vµ hiÖn t¹i trong truyÖn ng¾n S-¬ng NguyÖt Minh kh«ng chØ dùa trªn diÕn biÕn néi t©m nh©n vËt mµ cßn ë sù hîp lý, l«gic c¸c sù kiÖn khiÕn cho c¸c sù kiÖn dï ë qu¸ khø vÉn hiÖn lªn râ nÐt, gÇn gòi nh- trong hiÖn t¹i Kết cấu đan xen nhiều mạch truyện được Sương Nguyệt Minh sử

dụng trong một số tác phẩm viết về nhiều đề tài khác nhau như: Nơi hoang

dã đồng vọng, Đồi con gái, Chuyến đi săn cuối cùng…Với những chi tiết

ngồn ngộn được rút ra từ một vốn sống phong phú, nhà văn đưa người đọc

vào những câu chuyện đan xen nhiều số phận con người Nơi hoang dã đồng vọng là truyện ngắn có sự đan xen nhiều mạch truyện Chuyện về

người đàn bà giúp việc vì sơ ý để sổng con mèo Tam thể chửa và bị lão chủ nhà hàng ép biến thành một “món ăn” trên bàn tiệc Xen vào đó là câu chuyện về bà chủ quán bị rắn độc cắn cụt chân giờ đang ở nhà dưới góc vườn bị lũ chuột gặm nham nhở Khi người đàn bà chạy trốn khỏi nơi hang hùm miệng sói, bất ngờ gặp được người đàn ông bắt rắn đã cứu mình thoát chết trong gang tấc khi bị rắn độc cắn Nhà văn lại gợi ra câu chuyện về cái chết oan ức của người mẹ và cuộc đời đầy cay đắng tủi nhục của người cha…Chuyện lồng trong truyện, các sự kiện diễn ra chồng chéo như sự phức tạp bộn bề của cuộc sống, mối quan hệ giữa con người với con người, giữa loài vật với loài vật, giữa loài vật với con người cứ đan xen vào nhau gợi lên một thông điệp về cách ứng xử của con người với đồng loại và với thiên nhiên quanh mình

Chuyến đi săn cuối cùng là câu chuyện có sự đan xen nhiều mạch

truyện Truyện kể về chuyến đi săn của Mại dượt đuổi theo con khỉ lông mốc xám Xen vào đó là câu chuyện về cuộc đời cha mẹ Mại, nçi day dứt của người cha về sự thiếu trọn vẹn của người vợ và nh÷ng đau khổ giấu kín trong lòng trong suốt bao nhiêu năm qua của người mẹ

Khác với nhiều nhà văn cùng thời thường dè sẻn trong việc đưa các chi tiết, sự kiện vào trong sáng tác thì Sương Nguyệt Minh với vốn kiến thức phong phú lại có sở trường viết kiểu cốt truyện lồng khiến cho những

Trang 37

tác phẩm của anh ngồn ngộn những chi tiết, anh sẵn sàng “tung” ra thật nhiều tình tiết trong tác phẩm Có những trường hợp, sự dày đặc của các chi tiết khiến tác phẩm có phần nặng nề, nhưng những truyện ngắn của Sương Nguyệt Minh đã khắc phục được điểm này bởi với vốn sống phong phú và “sự già dặn của cây bút chín muồi” đã tạo cho văn chương của anh

sự đầy đặn trong nội dung và ý nghĩa của từng tác phẩm

Viết những tác phẩm về đề tài chiến tranh, Sương nguyệt Minh đã thể hiện rõ tài năng ở việc sử dụng kết cấu đan xen nhiều mạch truyện Nhiều tác phẩm, nhân vật sống trong hiện tại nhưng phần lớn thời gian lại ngoái

về quá khứ Trong Chuyến tàu đêm nhà văn mở ra không gian hiện tại của

một chuyến tàu đêm nhưng thời gian phần lớn của truyện lại miêu tả những

kỷ niệm của người lính về núi rừng La Hai về cô gái H’Linh Kỷ niệm xưa hiện về vẫn còn nguyên vẹn như tự thủa nào Chuyện kể về người lính năm xưa ở chiÕn trường Tây Nguyên trong trận mưa lũ ác liệt đã được cô gái H’Linh cứu sống Những tháng ngày sống ở núi rừng La Hai là những kỷ niệm không bao giờ phai mờ trong cuộc đời anh.Sau chiến tranh với công việc bộn bề cuốn hút, anh không có thời gian trở lại mảnh đất La Hai, trở

về gặp người yêu năm xưa Nhưng những kỷ niệm ấy mỗi lần nhớ lại làm anh mất ngủ.Hay trong Quãng đời xưa in dấu là câu chuyện về người nữ

hoạ sĩ từng sống ở chiến trường biên giới Tây Nam Không gian truyện mở

ra là cảnh người chồng bán đi bức tranh kỷ niệm về những ngày đi thực tập tại biên giới và người mua bức tranh kỷ niệm ấy lại chính là người bạn đã cứu cô thoát chết trong cảnh bom đạn khốc liệt Quá khứ, hiện tại đan xen lẫn lộn, những kỷ niệm xưa lại ùa về trong suy nghĩ của người nữ hoạ sĩ

Câu chuyện cứ thế tiếp diễn trong dòng hồi tưởng của nhân vật Ở Hòn đá cháy màu lửa lạinói về cuộc gặp gỡ tình cờ của hai người lính ở hai chiến tuyến đưa cả hai người cùng tìm về kỷ vật của những ngày chiến tranh khốc liệt, cùng tìm đến tiếng nói chung cho quá khứ, ngay cả những người cùng thời với họ đang quay lưng lại với những gì đang diễn ra Đề cập đến vấn đề về chiến tranh, hiện thực chiến tranh, Sương Nguyệt Minh muốn đề

Trang 38

cập đến hội chứng lãng quên quá khứ hay sự tha hoá của con người sau chiến tranh

Bên cạnh việc sử dụng cốt truyện lồng, Sương Nguyệt Minh còn thể hiện sự phong phú trong bút pháp nghệ thuật qua kiểu kết cấu liên văn bản Đặc biệt trong một số tác phẩm truyện có sự đan xen cả những vần thơ

như: Đi qua đồng chiều, Dị hương, Hoàng hôn màu cỏ biếc, Đồi con gái…Những trích đoạn thơ đã làm rõ hơn một ý tưởng, một tình huống,

một trạng thái tâm lý của nhân vật Những đoạn thơ được sử dụng đều mang tính trữ tình sâu sắc, phù hợp với tâm lý nhân vật đặc biệt làm cho văn phong của anh trở nên giàu tính biểu cảm và trữ tình hơn

Qua những nét đặc trưng trong kết cấu truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, chúng ta nhận thấy bên cạnh sự phát huy kết cấu truyền thống là sự

nỗ lực cách tân không ngừng của ngòi bút trẻ theo khuynh hướng hiện đại Cốt truyện ở đây được nới lỏng tới mức tối đa và trở thành truyện không

có cốt truyện; cốt truyện có sự đan xen nhiều mạch truyện và cốt truyện có kết thúc độc đáo tạo điểm nhấn Kết cấu cũng linh hoạt hơn với kiểu kết cấu tâm lý, kết cấu đơn tuyến, kết cấu đảo trật tự thời gian sự kiện Với những nỗ lực đó của Sương Nguyệt Minh đủ để ta ghi nhận sự thành công của anh về thể loại truyện ngắn

Trang 39

Ch-ơng II: Nghệ thuật xây dựng nhân vật

truyện ngắn s-ơng nguyệt minh 2.1 Những phát hiện của nhà văn về con ng-ời

M Gorki cho rằng: “Ngôn ngữ là cái áo của mọi tư tưởng Nhân vật là hình thù con ng-ời mặc cái áo ấy” Khi viết một tác phẩm, yếu tố luôn

đ-ợc đề cao là thế giới nhân vật Nhân vật đóng vai trò trung tâm không thể thiếu đối với bất kỳ một tác phẩm văn học nào: “Văn học khụng thể thiếu nhõn vật, bởi vỡ nú là hỡnh thức cơ bản để qua đú văn học miờu tả thế giới một cỏch hỡnh tượng” [16,Tr 277] và “chức năng của nhõn vật là khỏi quỏt những quy luật của cuộc sống con người thể hiện những hiểu biết, những ước ao và kỳ vọng về con người Nhà văn sỏng tạo nhõn vật là để thể hiện những cỏ nhõn xó hội nhất định và quan niệm về cỏc cỏ nhõn đú Núi cỏch khỏc, nhõn vật là phương tiện khỏi quỏt cỏc tớnh cỏch, số phận con người

và cỏc quan niệm về chỳng” [16;Tr 297] Bởi nhân vật văn học chớnh là con

đẻ tinh thần cuả ng-ời nghệ sĩ, cũng là sản phẩm tinh thần của thời đại Xây dựng nhân vật trong tác phẩm văn học chính là việc miêu tả con ng-ời của nhà văn Qua hệ thống nhõn vật của mình, tác giả thể hiện đ-ợc năng lực khám phá, phát hiện của mình về con ng-ời và cuộc sống

Nhỡn nhận lại một quỏ trỡnh của nền văn học nước ta trong khoảng năm mươi năm gần đõy cú thể thấy một sự thay đổi rất lớn trong việc tạo dựng hỡnh tượng nhõn vật Nếu như nền văn học giai đoạn trước đổi mới nhõn vật văn học chịu ảnh hưởng của kiểu xõy dựng nhõn vật truyền thống, con người được nhỡn nhận ở gúc độ con người cộng đồng, con người cụng dõn với nột tớnh cỏch đơn giản, xuụi chiều Hỡnh tượng trung tõm văn học thời kỳ này là người chiến sĩ, cụng nhõn, nụng dõn…trờn cỏc mặt trận chiến đấu, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Văn học thời kỳ đổi mới vẫn khai thỏc những hỡnh tượng đú nhưng cỏch khai thỏc khụng đơn giản, xuụi chiều như trước Nhõn vật văn học giai đoạn này được miờu tả đầy đủ hơn

về cả tớnh cỏch lẫn đời sống tinh thần, nhõn vật gần với đời thực hơn và

Trang 40

cũng phức tạp, đa chiều hơn Quan niệm của nhà văn về con người đó thay đổi so với trước, nhà văn khụng cũn cú cảm hứng xõy dựng những con người với “ những hạt ngọc ẩn chứa trong bề sõu tõm hồn”, khụng đặt nhõn vật trong “ bầu khụng khớ vụ trựng” nữa mà đặt họ vào giữa những bộn bề của cuộc sống thường nhật, vỡ thế mà “khuụn mặt” của cỏc nhõn vật cũng gần gũi hơn, phong phỳ hơn, như Nguyễn Văn Long đó nhận xột: “Con người trong văn học hụm nay được nhỡn ở nhiều vị thế, trong tớnh đa chiều của mọi mối quan hệ gia đỡnh, gia tộc, con người với phong tục, với thiờn nhiờn, với những người khỏc và với chớnh mỡnh…Con người được khỏm phỏ, soi chiếu ở nhiều bỡnh diện và nhiều tầng bậc: ý thức và vụ thức, đời sống tư tưởng, tỡnh cảm và đời sống tự nhiờn bản năng, khỏt vọng cao cả

và dục vọng tầm thường, con người cụ thể, cỏ biệt và con người trong tớnh nhõn loại phổ quỏt” [10;Tr16] Truyện ngắn với những đặc điểm riêng của thể loại th-ờng đi sâu khai thác một khía cạnh của nhân vật, một trạng thái, một tình huống mà ở đó làm nổi bật nhất vấn đề mà nhà văn muốn truyền tải Từ sau 1975, văn xuôi đặc biệt là truyện ngắn đã có những b-ớc khởi sắc và tín hiệu đáng mừng Nó không chỉ miêu tả con ng-ời ở những gì chung chung ở vẻ đẹp hình thức mà nó h-ớng đến con ng-ời cá nhân, đi sâu vào miêu tả thế giới bên trong của con ng-ời : “sự hàm súc, cô đọng, sự khai thác theo chiều sâu số phận và nội tâm con ng-ời, tính tập trung chủ

đề và triết lý, những gợi mở và đối thoại tạo cho truyện ngắn một chất liệu mới v-ợt ra khỏi cái khung chật hẹp của thể loại” [5;43]

Càng về giai đoạn sau, văn học càng đi sõu vào gúc độ đời tư của con người, cỏc nhà văn luụn cố gắng đào sõu vào cỏc gúc cạnh tõm lý của từng

cỏ nhõn, tạo nờn nhiều kiểu nhõn vật mà trước đõy chưa từng xuất hiện như :con người cụ đơn, con người giả cổ tớch, giả lịch sử, con người tõm linh…

Truyện ngắn của S-ơng Nguyệt Minh đa dạng các nhân vật Mỗi nhân vật lại đ-ợc khắc hoạ một cách rõ nét, có cá tính riêng Ngoài hình t-ợng

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. M. Bakhin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh C- dịch), H. Tr-êng viÕt v¨n NguyÔn Du, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
2. Lê Nguyên Cẩn, Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzac, NXB Giáo dục, H.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzac
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Nguyễn Huệ Chi, Một vài ph-ơng diện về t- t-ởng và nghệ thuật của Bồ Tùng Linh trong Liêu trai chí dị, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 5/1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài ph-ơng diện về t- t-ởng và nghệ thuật của Bồ Tùng Linh trong Liêu trai chí dị
4. Nguyễn Văn Dân (1999), nghiên cứu văn học, lý luận và ứng dụng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu văn học, lý luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
5. Nguyễn Văn Dân, Những vấn đề lý luận Văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, H. 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận Văn học so sánh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
6. Đặng Anh Đào, Đổi mới tiểu thuyết ph-ơng Tây hiện đại, NXB Giáo dục, H. 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tiểu thuyết ph-ơng Tây hiện đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Hà Minh Đức ( chủ biên) (1995), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 8. Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học", NXB Giáo dục 8. Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (1992), "Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Hà Minh Đức ( chủ biên) (1995), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 8. Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục 8. Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (1992)
Năm: 1992
11. M.B Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, Lê Sơn- Nguyễn Minh dịch, NXB Tác phẩm mới , Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học
Tác giả: M.B Khrapchenkô
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1978
12. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới , NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam trong thời đại mới
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2003
13. Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975- Những vấn đề nghiên cứu và gỉang dạy, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau năm 1975- Những vấn đề nghiên cứu và gỉang dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
14. Ph-ơng Lựu (chủ biên) 2002, Lý luận văn học ,NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Nhiều tác giả (2001) Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
16. Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
22.Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.B. Tác phẩm, bài viết, luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại
Tác giả: Bùi Việt Thắng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội. B. Tác phẩm
Năm: 2007
23. Trần Hoàng Anh (2009), Dị h-ơng và lối viết nh- nhập đồng, Tiền phong cuèi tuÇn , sè 47, tr 5,6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dị h-ơng và lối viết nh- nhập đồng
Tác giả: Trần Hoàng Anh
Năm: 2009
24. Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi mới văn học vì sự phát triển, Tạp chí văn học số 4 Tr 15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học vì sự phát triển
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1995
25.Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đ-ơng đại nhìn từ ph-ơng diện thể loại, Văn hoá số 9 tr 29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình văn học đ-ơng đại nhìn từ ph-ơng diện thể loại
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1996
26. Thuỷ An na (2009), Dị hương lên tiếng …bảo vệ đàn ông, Thể thao và văn hoá Tr3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dị hương lên tiếng …bảo vệ đàn ông
Tác giả: Thuỷ An na
Năm: 2009
27. Nguyễn Thị Bình (2001) Cảm hứng trào lộng trong văn xuôi sau năm 1975, Văn học số 3 Tr 40-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm hứng trào lộng trong văn xuôi sau năm 1975
28. Nguyễn Thị Bình, Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975( Khảo sát trên những nét lớn), Luận án PGS Khoa học Ngữ Văn, Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội, H, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w