4. Cấu trúc luận văn
2.2.2. Khắc họa hỡnh tượng nhõn vật thụng qua cỏc chi tiết nghệ thuật
Để gúp phần tạo nờn đặc sắc trong nghệ thuật khắc họa hỡnh tượng nhõn vật của Sương Nguyệt Minh, ta khụng thể khụng kể đến nghệ thuật sử dụng chi tiết gõy ấn tượng. Tuy chỉ là cỏc chi tiết nhưng lại cú sức ỏm ảnh cho người đọc về nhõn vật, mặt khỏc nú cũn cho thấy sự tinh tế, khả năng nắm bắt và thể hiện con người từ chiều sõu tõm lý của nhà văn.
Nhà nghiên cứu văn học Bùi Việt Thắng khẳng định vai trò của chi tiết trong sáng tác truyện ngắn : “Truyện ngắn có thể không có một cốt truyện tiêu biểu nh-ng sống đ-ợc là nhờ vào các chi tiết hay, vì nhờ chúng mà không khí, cảnh trí, tình huống, tính cách, hành động, tâm t- nhân vật đ-ợc
bộc lộ đầy đủ. Những chi tiết hay còn có tác dụng nâng tác phẩm lên cấp độ tượng trưng tạo sức ám ảnh” [27;84].
Với S-ơng Nguyệt Minh, sự tìm tòi nhằm đổi mới và nâng cao hơn một b-ớc những khả năng cụ thể là điều ấn t-ợng sâu sắc nhất cho những ai quan tâm đến truyện ngắn của anh. Tuy vậy sự tìm tòi sáng tạo của mỗi nhà văn không phải lúc nào cũng đạt tới sự thành công. Cũng có những trang viết của anh khiến ng-ời đọc cảm thấy mệt bởi sự ôm đồm, tham lam nhiều chi tiết hoặc sự cầu kỳ hơi thái quá. Điều này cũng dễ hiểu bởi sự kiềm chế, kiệm lời vốn là một “đức tính”rất quan trọng của thể loại mà không phải lúc nào ng-ời viết truyện ngắn cũng ngộ ra đ-ợc. Nh-ng chúng ta vẫn phải thừa nhận điều rằng: một trong những yếu tố đảm bảo sự thành công cho truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh là sự tích tụ các chi tiết độc đỏo. Trong
Nơi hoang dã đồng vọng, tác giả miêu tả một nhà hàng tiểu hổ chuyờn rắn, mốo, ba ba, con vợ lại bị rắn độc cắn đến teo cơ, thối thịt. Cả đàn chuột đang xõu xỳm cắn bà chủ: “Trong ỏnh điện yếu vàng ệch, chị nhỡn thấy lũ chuột đang gặm cỏi chõn gỗ đặt bờn giường bà chủ. Một con chui vào trong chỉ nhỡn thấy cỏi đuụi lấp lú thũ ra. Ba bốn con nữa chõu đầu vào cỏi chõn teo của bà. Đớt đỏ, trụi lụng, chổng lờn, đầu chỳng chỳi xuống gặm gặm” [22;200]. Đối lập với chi tiết thằng chồng đang tàn sỏt loài vật phạt đầu con mốo trắng trong tiếng cười khả ố của khỏch (Nơi hoang dó đồng
vọng). Chi tiết đú núi lờn rằng thằng chồng ăn thịt loài vật phản nhõn tớnh
thỡ con vợ lại bị chớnh loài vật ăn thịt. Phản ỏnh điều này Sương Nguyệt Minh đưa ra một triết lý dự đồng loại hay khỏc loại đừng làm ỏc với nhau thỡ mới sống được.
Trong Đồi con gỏi chi tiết đặc biệt cú sức ỏm ảnh người đọc là hành
động của cụ gỏi đũi chồng lút tấm ỏo vào lưng trong khi õn ỏi. Chi tiết đú gợi ra nhiều điều: Cỏi ỏo là yếu tố trung gian. Nờn theo logic cấu trỳc tam phần của thần thoại mà C.Lộvi-Strauss xõy dựng thỡ truyện ngắn gợi ra ý hướng chối từ đời sống hiện tại trở về với thiờn nhiờn. Cỏi ỏo cũn là yếu tố
trung gian giữa cỏc đối lập khỏc giữa chung tỡnh và ngoại tỡnh, thể xỏc và tõm hồn, nghĩa là giữa tỡnh yờu cụ thể và tỡnh yờu mộng tưởng. Ở một gúc độ khỏc cỏi ỏo cũn là trung gian ranh giới giữa sự sống và cỏi chết. Để được sống thỡ người con gỏi phải chấp nhận từ bỏ tỡnh yờu và để được yờu thỡ khụng gỡ khỏc hơn là chấp nhận cỏi chết. Sự sống hiện đại khụng chấp nhận mầm lý tưởng hoỏ. Bởi sự sống là một đỏnh đổi, nú khụng bao giờ trọn vẹn, nú bất toàn. Tỏc phẩm, vỡ vậy, là khỏt vọng vươn tới sư vẹn toàn của con người, cỏi đẹp đủ đầy của nghệ thuật.
Chi tiết cỏi yếm thắm trong Dị hương là một chi tiết hay chứa đựng
nhiều yếu tố huyền thoại. Ở một khớa cạnh nào đú chiếc yếm thắm đồng nghĩa với cụng chỳa Ngọc Bỡnh trong mối tỡnh tay ba: Nguyễn Ánh - Ngọc Bỡnh- Trần Huy Sỏn. Ngọc Bỡnh xuất hiện với tư cỏch là hiện thõn của cỏi đẹp, khụng lấy được Huệ phải lấy được Ánh mới xứng đỏng với tài sắc của mỡnh. Nguyễn Ánh xuất hiện trong tỏc phẩm với tư cỏch là kẻ đang yờu.
Cũn Sỏn đi theo Nguyễn Ánh lại là kẻ chỏn ghột chiến tranh. Sỏn theo Ánh phần nhiều là do đó nguyện cả đời đi theo người đẹp, cỏi đẹp, cỏi thiện. Vậy trong tương quan này nếu cỏi đẹp là cỏi thiện, thỡ Sỏn là hiện thõn cho khỏt vọng hoà bỡnh. Gần với bỡnh đao, chết chúc khiến cho con người như Nguyễn Ánh bốc lờn mựi tử khớ. Cũn con người dị dạng như Sỏn lại lưu giữ được mựi hương. Trong tương quan với “dị hương”, Nguyễn Ánh và “tử khớ” tương đồng với mối quan hệ giữa Ngọc Bỡnh với “chiếc yếm”. Ngọc Bỡnh là cỏi xỏc, phần hồn nằm ở cỏi yếm. Nờn khi tử khớ cú được dị hương (Ánh giết Sỏn và đoạt chiếc yếm) thỡ nú trở thành tà hương. Ngọc Bỡnh buộc phải chết. Trước đú Sỏn cũng chết. Nghĩa là mọi khả thể của Dị hương cũng đều đó chết. Điều này cũn ỏm gợi một chiều kớch sõu xa hơn đú là sự đối diện của con người với ham muốn và trỏch nhiệm.
Như vậy chi tiết chiếc yếm trong Dị hương gợi ra hai vấn đề: thứ nhất một sự thật như nhất trong hoàn cảnh chiến tranh là bất khả, một sư kiện lịch sử tồn tại như một dị hương, cú thể là hương lạ với gúc nhỡn này
nhưng lại là tà hương với một gúc nhỡn khỏc. Thứ hai, trong chiến tranh (và hậu chiến tranh ) nếu cỏi ỏc vẫn lấn lướt cỏi thiện và chiếm đoạt cỏi đẹp thỡ sự sống sẽ tuyệt diệt. Tỏc phẩm nờn ỏn chiến tranh nhưng khụng phủ nhận được sự hiện hữa của nú. Chiến tranh là cõu chuyện muụn đời, là tồn tại phi lý nhưng bất khả giải của đời sống con người.
Trong truyện ngắn Muời ba bến nước, chi tiết những thuyền buụn trở chó đất nung và liễn sành màu da l-ơn (vật đựng hài cốt người chết) xuất hiện nhiều lần trong tỏc phẩm luụn gợi sự sợ hói trong suy nghĩ của Sao và ỏm ảnh người đọc. Chi tiết này cú sức phản ỏnh hiện thực lớn về sự tàn khốc của cuộc chiến tranh. Cú biết bao con người bị nhiễm chất độc màu da cam sinh ra những đứa con quỏi thai, dị dạng. Hỡnh ảnh đó cú sức ỏm gợi sõu sắc: biết bao giờ trờn mảnh đất Việt Nam, chất độc màu da cam mới biến mất, đề cho nhiều người mẹ như Sao khụng cũn bị ỏm ảnh bởi những liễn sành màu da lươn chứa những đứa con dị dạng do mỡnh sinh ra? Những chi tiết nghệ thuật đú đó gúp phần làm tăng thờm sức hấp dẫn cho tỏc phẩm, tạo cho tỏc phẩm cú sức ỏm gợi sõu sắc, để đến khi người đọc gấp trang sách vẫn cũn vấn vương với muụn vàn cõu hỏi. Nhà văn Sương Nguyệt Minh đó làm được điều này. Những chi tiết hay bờn cạnh việc phụng vụ tư tưởng nghệ thuật của tỏc phẩm mà bản thõn nú cũn tự núi lờn nhiều điều tạo cảm giỏc đa thanh và đạt tới tầng sõu triết luận cho từng tỏc phẩm.
Ch-ơng III
Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn s-ơng nguyệt minh 3.1. Yếu tố kỳ ảo trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật
Cách đây hơn tám m-ơi năm, M.Renard đã từng phát biểu: “Chà! tôi cho rằng việc đầu tiên phải làm đó là giới hạn lĩnh vực của từ ngữ kỳ ảo”. Trải qua quá trình hình thành và phát triển, văn học kỳ ảo hay văn học sử dụng yếu tố kỳ ảo đã khẳng định cho mình chỗ đứng nhất định trong thế giới văn học nghệ thuật. Trong văn ch-ơng của S-ơng Nguyệt Minh xét ở nhiều góc độ, yếu tố kỳ ảo đã làm nảy nở vẻ đắm say, huyễn hoặc đó cũng chính là điều tạo nên sức hấp dẫn của những thiên truyện.
Văn hào Đức W. Gớt có nói: “Con người là điều thú vị nhất đối với con ng-ời và con ng-ời cũng chỉ hứng thú với con người”. Con người là nội dung quan trọng nhất của Văn học. Vì thế đã có lần M. Gorki khuyên các nhà văn trẻ “Anh hãy bỏ nghề viết đi . Đấy không phải là công việc của anh, có thể thấy rõ nh- thế. Anh không có khả năng miêu tả con ng-ời cho thật sinh động, mà đấy lại là điều chủ yếu” (Bàn về văn học). Nhân vật văn học chính là “một điều -ớc lệ, không thể đồng nhất nó với con người…Nhân vật văn học là ng-ời dẫn dắt độc giả vào các môi tr-ờng khác nhau của đời sống. Nhân vật văn học còn thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý t-ởng thẩm mỹ của nhà văn về con ng-ời [12;198]. Gắn với thực tiễn sáng tác của mỗi thời đại khác nhau việc thể hiện nhân vật cũng đánh dấu những xu h-ớng tiến hoá riêng của t- duy nghệ thuật. Nhân vật văn học có thể ví nh- chiếc chìa khoá dẫn dắt ng-ời đọc khám phá thế giới nghệ thuật tác phẩm.
Chức năng cơ bản của nhân vật văn học là khái quát tính cách của con ng-ời. Truyện ngắn kỳ ảo là loại hình truyện ngắn đặc biệt chịu sự chi phối của yếu tố kỳ ảo trên mọi bình diện : Xây dựng tình huống, tổ chức kết cấu, không gian, thời gian nghệ thuật, cách thể hiện nhân vật…Thế giới nhân vật trong truyện ngắn kỳ ảo hết sức phong phú, đa dạng. Đó là thế giới của ma quỷ, thần tiên, con người khác thường….cùng đan xen tạo nên bức
tranh đa diện về cuộc đời. Bên cạnh các kiểu nhân vật truyền thống trong truyện ngắn Việt Nam từ năm 1975 đến nay với sự tham gia của yếu tố kỳ ảo vào cấu trúc tác phẩm đã tạo nên nhiều kiểu nhân vật mới lạ. Mỗi loại hình nhân vật luôn tồn tại trong nó quan điểm riêng của nhà văn về sự lý giải cắt nghĩa bản chất của con ng-ời. Khảo sát qua những truyện ngắn của S-ơng Nguyệt Minh, một điều ta dễ nhận thấy việc xây dựng thế giới nhân vật kỳ ảo, đa dạng không nằm ngoài mục đích phản ánh sự đa chiều, sinh động của cuộc sống hiện tại. Mỗi loại nhân vật luôn tồn tại trong nó một quan điểm riêng của nhà văn về sự lý giải cắt nghĩa bản chất của con ng-ời. Nhân vật kỳ ảo chính là đơn vị nghệ thuật có tính -ớc lệ, thẩm mĩ cao. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn kỳ ảo S-ơng Nguyệt Minh là t-ơng đối phong phú gồm nhiều loại hình nhân vật, có thể kể đến các loại nhân vật chủ yếu nh-: nhân vật lịch sử đ-ợc kỳ ảo hoá, loài vật kỳ ảo hoá, nhân vật ảo mộng…
3.1.1. Nhõn vật lịch sử được kỳ ảo húa
Sau năm 1975, đất n-ớc đ-ợc hoà bình, thống nhất , văn học đã đi sâu khám phá bức tranh muôn màu của đời sống ,nhiều tác phẩm đ-ợc lấy cảm hứng và khai thác đề tài từ các nhân vật lịch sử, đ-ợc viết bằng bút pháp kỳ ảo hoá nên không phải bất cứ nhà văn nào cũng có thể “động bút” và viết hay đ-ợc. Trong Giàn Thiêu ,Võ Thị Hảo đã xây dựng thành công nhân vật Từ Đạo Hạnh- Thần Tông với cuộc sống của hai kiếp ng-ời. Về hiện t-ợng văn học “hai lần lạ”- Nguyễn Huy Thiệp, ông đã mang đến cho văn học đ-ơng đại Việt Nam bộ ba truyện lịch sử : Kiếm sắc – Vàng lửa- Phẩm tiết. Nguyễn Huy Thiệp có thể tự hào với một loạt nhân vật lịch sử đã đ-ợc ông kỳ ảo hoá, huyền thoại hoá mà ch-a có một sử sách nào nói đến. Trong tác phẩm của mình, nhà văn đã đem một loạt nhân vật lịch sử nổi tiếng nh- Nguyễn Huệ, Nguyễn Phúc ánh, Nguyễn Trãi, người anh hùng “hùng thiêng Yên Thế” - Đề Thám hay hiện tượng văn học Hồ Xuân Hương … ra khỏi sử sách chính thức của các lịch triều Việt Nam để sáng tạo nên những
Văn học nghệ thuật luôn đổi mới và sáng tạo không ngừng. Đến tập truyện Dị h-ơng, S-ơng Nguyệt Minh đã thực sự chinh phục bạn đọc ở cách xây dựng nhân vật lịch sử, cái đề tài mà lâu nay mọi ng-ời th-ờng coi là “sân chung kết”, sở tr-ờng riêng của Nguyễn Huy thiệp. Trong cả tập mới chỉ có duy nhất Dị h-ơng viết về đề tài lịch sử, nhưng “ quý hồ tinh bất quý hồ đa”, với một giọng văn hoàn toàn mới lạ, tác phẩm cũng đã tìm đ-ợc chỗ đứng cho riêng mình .
Từ khi Dị h-ơng ra đời, có rất nhiều ý kiến trái chiều. Nhà văn Y Ban cho rằng cách khai thác đề tài bị lặp lại, không phải vùng đất mới, nhà văn Văn Chinh lại cho rằng : “riêng viết về Nguyễn ánh thì S-ơng Nguyệt Minh với Dị h-ơng đã v-ợt qua Nguyễn Huy Thiệp về độ t-ơi tắn, hấp dẫn, sống động và mộng tưởng phong phú”…
Dị h-ơng viết về một giai đoạn lịch sử đầy biến động, dữ dội của lịch sử phong kiến Việt Nam – thời chiến tranh phong kiến diễn ra ác liệt. Nhưng tác phẩm đã gạt bỏ vẫn đề quyền lực chính trị hay chiến tranh …để khai thác sâu hơn vào vấn đề thân phận con ng-ời. Nhân vật lịch sử Nguyễn ánh đ-ợc xây dựng không phải là Nguyễn ánh với vẻ đẹp của ng-ời anh hùng tài giỏi thao l-ợc, gan góc trong chiến trận mà là một Nguyễn ánh hết sức đời th-ờng – một Nguyễn ánh tồn tại với t- cách là một kẻ đang yêu, một Nguyễn ánh đậm chất trần tục của một thứ bản năng tồn tại trong bất cứ ng-ời bình th-ờng nào. Miờu tả sức mạnh của Nguyễn Ánh, nhà văn khụng nhắc tới tài nghệ hay những chiến cụng mà dựng chớnh khớ lực của người đàn ụng để núi lờn sức mạnh: “Cung tần qua đờm với Ánh dự ngực hằn đầy vết hồng đỏ của bàn tay thụ rỏp cầm kiếm, hai đựi nhiều vết răng bầm tớm, sỏng ra vẫn nhuận sắc, nuối tiếc trong niềm hõn hoan, mắt sỏng long lanh, mặt mày rạng rỡ…mắt ướt rượt, thịt da căng mẩy no nờ thoả món”.Và cụng chỳa Ngọc Bỡnh thỡ khụng dấu được cảm xỳc thăng hoa trong lời cảm tạ: “Thần thiếp đội ơn nhuần mưa múc của người…phải như Vương năng lượng đế vương thừa thói, tớnh dục đàn ụng
dồi dào. Thần thiếp lấy làm sung sướng, món nguyện lắm”. Đấy là khả năng tớnh dục để núi đến sức mạnh của Ánh, là một cỏch xõy dựng lịch sử đầy sỏng tạo. Thờm vào đú, tham vọng, sức mạnh của Ánh được bộc lộ ngay trong mối quan hệ tỡnh ỏi với Ngọc Bỡnh cụng chỳa. Ngay khi thấy nàng lần đầu tiờn khoả trần tắm bờn bờ suối: “búng Ánh đổ dài kộo thành vệt đến bờn giếng nước…chỏm đầu của Ánh đó đổ búng đen lờn ngực nàng” bỏo hiệu một sự chiếm đoạt khốc liệt. Cũn trong Vàng lửa, Nguyễn ánh đã đ-ợc Nguyễn Huy Thiệp kể nh- sau: “Vua Gia Long thì khác, ông khủng khiếp ở khả năng dỏm bỡn cợt với tạo hoá, dám mang cả dân tộc mình ra l-ờng gạt, phục vụ cho chính bản thân mình. Ông làm cho lịch sử sinh động hẳn lên. Đấy là lòng tốt của một nhà chính trị”. Còn nhà văn Sương Nguyệt Minh thì nói: “Tôi muốn đ-a ra một cái nhìn khác. Đó là cái đẹp chết tức t-ởi bởi chiến tranh và nỗi niềm của bậc kỳ tài sinh bất phùng thời, suốt đời đi tìm cái đẹp, suốt đời muốn phụng sự mà không tìm đ-ợc minh chủ qua bộ ba Nguyễn ánh- công chúa Ngọc Bình- Trần Huy Sán”. Rõ ràng ở Dị h-ơng, nhân vật Nguyễn ánh đã làm xúc động sâu sắc ng-ời đọc. Chúng ta cảm động tr-ớc nỗi đau của một bậc kỳ tài!
“Dị hương” thực chất là gì? ánh không thể cắt nghĩa nổi và ng-ời đọc