Giọng điệu trữ tỡnh mộc mạc

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 105)

4. Cấu trúc luận văn

4.2.1. Giọng điệu trữ tỡnh mộc mạc

Với giọng điệu trữ tình, mộc mạc S-ơng Nguyệt Minh đã tiếp nối truyền thống của dân tộc : “Chất giọng hồn nhiên mộc mạc, sống động, giàu hình ảnh của dân gian vốn diễn ra qua lịch sử hàng nghìn năm, nay lại thấm vào nhà văn nh- một thuộc tính thẩm mỹ ổn định làm thành thói quen biểu đạt của các thế hệ văn nhân trên mọi thể loại khác nhau” [41;77]. ở S-ơng Nguyệt Minh giọng điệu trữ tình mộc mạc biểu hiện rõ ở chất thơ trong những trang viết các yếu tố lời hát dân ca.

Đọc những truyện ngắn của S-ơng Nguyệt Minh một cách hệ thống ta dễ nhận thấy S-ơng Nguyệt Minh có lối dẫn chuyện không cầu kỳ, không vòng vo nh-ng có sức lôi cuốn bởi chính những chi tiết sống động mà chỉ có những ng-ời gắn bó với máu thịt với vùng đất ấy mới có thể tái hiện lại hấp dẫn nh- vậy. Cũng là cây đa, bến n-ớc, sân đình, những chuyện xóm giềng dòng họ nh-ng không hề bị lẫn với những tác phẩm viết về nông thôn của nhiều tác gia đã thành danh khác. Đọc truyện Ng-ời ở bến Sông Châu,

ng-ời đọc không khỏi bị ám ảnh bởi mảnh đất bán sơn địa vừa mang đặc tr-ng của vùng đồng bằng Sông Hồng, vừa mang đặc tr-ng của vùng núi trung du Bắc Bộ: “ Gió núi thổi rười rượi kéo những đám mây mầu xám nặng nề bay trên mặt đầm đang thẫm dần. Tiếng mõ gọi trâu lốc cốc lần trong tiếng sáo réo rắt từ chân núi vọng đến. Ng-ời thôn quê lam lũ ở đồng cỏ, thung dâu, mặt đầm ….đang lục tục kéo nhau về. Các quán cóc xập xệ ven đường đã lên đèn” (Mây bay cuối đ-ờng), hay cảnh những ngày cuối vụ gặt trên những cánh đồng quê: “Tháng năm âm lịch. Cuối vụ gặt. Nước lấp xấp đồng chiều trơ gốc dạ. Thỉnh thoảng sót lại một vài đám ruộng nhà ai đó ch-a gặt, lúa trĩu bông vàng suộm. Tiếng dế nỉ non và tiếng chẫu chuộc nhảy tõm xuống n-ớc. Muồm muỗm, cào cào, châu chấu nhiều vô kể, đậu xúm xít hai bên bờ cỏ, có con xoè áo khoác xanh, áo cánh đỏ làm dáng. B-ớc chân trâu đánh động những sinh vật nhỏ nhoi của cánh đồng bay rào rào lên thành muôn nghìn chấm trên không trung. Khói xanh ở gò Mã Giáng ngún thành vệt dài theo chiều gió nam thổi. Bọn trẻ trâu đang vơ rơm rạ khô, bùi nhùi bỏ thêm vào đống lửa đỏ. Mùi khói rơm mới lẫn mùi cào cào, muồm muỗm nướng thơm ngầy ngậy” (Đi qua đồng chiều). Những trang văn của S-ơng Nguyệt minh thấm đẫm chất quê, một quê h-ơng thật bình dị, êm ả. Chắc chắn phải là ng-ời gắn bó máu thịt và yêu quê h-ơng thiết tha mới có đ-ợc giọng văn có tình đến thế.

Thành công của S-ơng Nguyệt Minh là đã tìm cho mình một vùng đất riêng để “đi về”. Đơì sống nơi vùng quê được anh tái hiện thật chân thật, sống động và có sức lôi cuốn, cảm động ; ng-ời đọc thấy rõ cái tâm của ng-ời viết trong từng trang văn. S-ơng Nguyệt Minh viết có tình lắm. Từng câu, từng chữ đều thấy cái tình của ng-ời viết r-ng r-ng. Hình ảnh ng-ời mẹ tảo tần, chịu th-ơng chịu khó, lo bữa ăn cho các con giữa buổi giáp hạt đ-ợc dựng lên rất ấn t-ợng. Từng động tác của ng-ời mẹ đ-ợc tái hiện nh- chứa đựng sự ngậm ngùi của đứa con khi hoài vọng về quá khứ: “ Dạo mẹ tôi ch-a mất, đờm nghe sóng vỗ bì bọp đập vào chân núi, mẹ tôi cứ lo, trằn

lác, rong rêu dạt vào bờ đầm, cha tôi lại ngao ngán thở dài, oán trời trách đất. Mẹ tôi đong gạo nấu cơm, ngần ngừ đắn đo rồi bốc một nắm bớt lại”.(

Mây bay cuối đ-ờng)

Nhân vật trong truyện ngắn của S-ơng Nguyệt Minh chủ yếu là những con ng-ời nhân hậu. Những nhân vật phản diện th-ờng không nhiều và không phải là đối t-ợng đặc tả. Những vấn đề chủ yếu anh khai thác xoay quanh những mối quan hệ mang tính truyền thống: Tình cảm vợ chồng, tình cha con, tình đồng đội…Những mối quan hệ gia đình gắn bó ấy mang lại một không khí xúc động cho tác phẩm. Một tình yêu lãng mạn và chung thuỷ bên dòng sông thơ mộng gợi lên những rung động thẩm mĩ trong lòng ng-ời đọc ( Ng-ời ở bến Sông Châu). Một mái ấm gia đình với biết bao mối quan hệ ràng buộc vô hình mà bền chặt khiến ng-ời con chịu nhiều mất mát trong chiến tranh không nỡ rời xa (Đêm làng Trọng Nhân). Một mái nhà đơn sơ trong khung cảnh thiên nhiên hoang sơ đầy mơ mộng tạo nên tiếng gọi con ng-ời ở lại với quê h-ơng (Mây bay cuối đ-ờng).

Ngay cả khi con ng-ời sống giữa khung cảnh thiên nhiên đầy biến động, những lúc cô đơn con ng-ời đều tìm về quê h-ơng nh- tìm về với con ng-ời thật, về với tuổi thơ của mình. “Về quê! Tôi về với mẹ. Về quê! Giải pháp tìm sự bình yên ở ngoài căn nhà của mình” (Ngày x-a nơi đây là cửa rừng, Những bước đi vào đời, Mùa trâu ăn sương…)

Giọng điệu trữ tình trong truyện ngắn của S-ơng Nguyệt Minh còn biểu hiện ở nhiều cung bậc khác nhau, không chỉ là giọng điệu trữ tình ấm áp mà đôi khi là giọng trầm buồn, da diết gợi nhiều suy ngẫm như: “Tôi dắt xe máy ra khỏi cổng thì chị dâu tôi cũng gánh rau răm đi chợ Bút. Một gánh rau răm những một trăm bó, một bó chỉ bán đ-ợc năm m-ơi đồng, m-ời gánh rau răm mới đủ tiền đóng một xuất đinh đóng góp xây mộ tổ. Nhà anh trai tôi : tám thằng con trai cộng với anh tôi là chín xuất đinh; ba đứa lớn lấy vợ rồi đ-a nhau vào ở tít trong Tây Nguyên, còn năm đứa nữa vẫn lông nhông ở nhà. Bao giờ chị dâu mới gánh đủ chín m-ơi gánh rau răm đi chợ? (Đi trên đồng năn). Có khi là giọng điệu trần thuật đau đớn xót

xa: “Người nhà quê chỉ dùng lại đồ cũ, đồ hạng ba: Xe máy cũ, quần áo cũ, hàng hoá chất l-ợng thấp đều do ng-ời thành phố tuôn về. Họ bắt nạt sự ngu dốt của thôn quê. Còn các đồ ngon nhất, ng-ời nhà quê lại đem ra thành phố: Rau sạch, gà ri, lợn ỉn…Bao nhiêu đồ ăn ngon người nhà quê đều cắp củm dành dụm mang bán cho ng-ời thành phố. Lẽ sống đời của ng-ời nghèo nông thôn vẫn là buôn trầu ăn chũm cau. Ng-ời nhà quê đều là người nghèo. Khổ thế!” (Đi qua đồng chiều).

Dõi theo từng truyện ngắn của S-ơng Nguyệt Minh ta thấy nhà văn có sự chuyển đổi điểm nhìn rất linh hoạt, có khi m-ợn lời nhân vật để bộc bạch những suy nghĩ, tâm trạng. Nhìn chung giọng điệu trong văn S-ơng Nguyệt Minh vẫn thống nhất ở giọng điệu trữ tình thể hiện rõ một tấm lòng nặng tình, nặng nghĩa nh- tính cách bên ngoài của chính tác giả. Đúng nh- lời nhận xét của Hoàng Long Giang về nhà văn S-ơng Nguyệt Minh :“Những thân phận chìm nổi, những lời ăn tiếng nói, phong tục tập quán của thôn quê, anh bê vào văn ch-ơng nh- một món nợ với quê hương”.

Giọng điệu trữ tình còn đ-ợc gợi lên thể hiện ở chất thơ qua những trang viết, những cõu thơ, lời hát dân gian. Là một ng-ời yêu thơ, có một vốn văn hoá sâu rộng S-ơng Nguyệt Minh th-ờng lồng ghép những vần thơ đan xen trong từng truyện ngắn tạo cho câu văn có sự mềm mại, bộc lộ sâu hơn thế giới tâm trạng và cảm xúc của nhân vật, tạo nên d- ba cho tác phẩm. Trong Đi qua đồng chiều, dòng tâm trạng của Na hiện ra rõ hơn khi tác giả viết lại những dòng thơ của nhân vật cảm nhận về cuộc sống nơi thôn quê tù đọng: “Buồn! Tôi lại nghĩ về những sinh linh ở làng: Nhỏ nhoi. Mong manh .Và bấy dậy…”

“ Đi qua liêu trai đồng chiều! Bỏ lại cuộc sống xô bồ, đập va Tôi đi qua, anh đi qua

Trong Hoàng hôn màu cỏ biếc là sự đồng cảm đầy suy t- của ng-ời nghệ sĩ với một người phụ nữ thôn quê: “Ngân sẽ sống ra sao nhỉ? Vẫn phải sống. Con ng-ời vẫn phải sống. Tôi lặng ng-ời, tôi xót xa chạnh lòng

…chạnh lòng ngoái lại xa xôi

cái màu áo cỏ đứng ngồi đâu đây vui, thì ch-a đủ gang tay

buồn, ai nỡ buộc tháng ngày dở dang”

Xen lẫn những lời thơ còn có cả những lời hát dân ca làm cho những tỏc phẩm văn chương của Sương Nguyệt Minh như mềm hẳn đi, da diết hơn, dư õm của những cõu văn đọng lại lõu hơn trong hồn người. Đú cũng chớnh là điều làm nờn phong cỏch riờng trong những sỏng tỏc của Sương Nguyệt Minh.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)