Giọng điệu trần thuật truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 103)

4. Cấu trúc luận văn

4.2. Giọng điệu trần thuật truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh

Trong từ điển thuật ngữ văn học đã nêu định nghĩa : “Giọng điệu là thái độ, tình cảm, lập tr-ờng t- t-ởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện t-ợng đ-ợc miêu tả thể hiện trong lời văn, quy định cách x-ng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm… Giọng điệu tác phẩm gắn với cái giọng “ trời phú” của mỗi tác giả nhưng mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể hiện” [9;134]. Theo cách định nghĩa này thì giọng điệu gần với khái niệm phong cách nghệ thuật: “Chỉ sự thống nhất t-ơng đối ổn định của hệ thống hình t-ợng, của các ph-ơng tiện biểu hiện nghệ thuật, nói lên cái nhìn độc đáo trong sáng tác của một nhà văn, trong tác phẩm riêng lẻ, trong trào l-u văn học hay văn học dân tộc” [8;255]. Và bởi vì “tác phẩm văn học xét cho cùng là một phát ngôn của nhà văn về đời sống…văn bản nghệ thuật của anh ta, một mặt phản ánh thực tế khách quan, mặt khác phản ánh chính anh ta trong đó”. “Nghĩa là đến l-ợt mình, anh ta cũng trở thành một thực tế khách quan” [13;36]. Giọng điệu văn học có ý nghĩa là một “hiện tượng nghệ thuật” ngày càng đ-ợc chú trọng nghiên cứu. Tự trong bản thân giọng điệu cũng là “một tổ hợp bao gồm nhiều yếu tố” như ngữ điệu, nhịp điệu, nhạc điệu nh-ng tuyệt nhiên không phải là phép cộng đơn nhất các yếu tố ấy mà qua lời văn nghệ thuật thể hiện tính nhất quán với hệ thống. “Về cơ bản, giọng điệu bộc lộ các sắc điệu tình cảm của chủ thể phát ngôn”. “Thể hiện lập trường, thái độ chủ thể trong tác phẩm” [13;39]

Vì đối t-ợng phản ánh khác nhau nên giọng điệu trần thuật cũng khác nhau. Và một nhà văn muốn khẳng định đ-ợc chỗ đứng của mình trên văn đàn phải tạo ra đ-ợc giọng điệu riêng mang tính đặc tr-ng khu biệt để khi nhắc đến anh ta, ta nhớ ngay giọng điệu trần thuật riêng ấy .

Theo Nguyễn Thái Hoà giọng điệu “ là cảm nhận đầu tiên và cũng là ấn t-ợng cuối cùng, dư vị cuối cùng của người đọc truyện”, là mối giao lưu cảm nhận giữa ng-ời kể và ng-ời đọc bên ngoài tác phẩm, là hiệu quả ng-ời đọc cảm nhận được khi đọc hay nghe truyện” {7;149]. Giọng điệu nghệ thuật là một phạm trù thẩm mĩ của tác phẩm dẫn dắt cảm xúc của ng-ời đọc khi tiếp cận tác phẩm, đặc biệt các nhà nghiên cứu, phê bình văn học đều đánh giá rằng “giọng điệu còn có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn”[14;91]. Mỗi nhà văn có phong cách đều tạo ra cho mình một kiểu giọng điệu riêng khó ai bắt ch-ớc đ-ợc, nh- truyện của Nguyễn Công Hoan có giọng điệu hài hước “bất biến”, truyện của Nam Cao th-ờng có giọng điệu suy ngẫm xót xa…giọng điệu nghệ thuật trong tác phẩm là một hiện tượng “siêu ngôn ngữ”, nó không bộc lộ một dấu hiệu nghệ thuật cụ thể, nó đ-ợc gợi nên qua sự kết hợp của tổng thể nhiều yếu tố như “ cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần…Giọng điệu của một tác phẩm chịu sự chi phối của nhiều yếu tố nhất là cảm hứng nghệ thuật , chính vì vậy mà ở mỗi bối cảnh lịch sử xã hội, văn hoá khác nhau trong văn ch-ơng cũng xuất hiện những kiểu giọng điệu phổ biến khác nhau. Trong thời kỳ 1930-1945 tr-ớc một hiện thực bề bộn với nhiều điều trớ trêu, nhiều giá trị văn hoá á- Âu, cũ – mới đảo lộn, trong văn học xuất hiện rất nhiều giọng điệu, trong đó nổi lên là giọng điệu trào phúng và xót th-ơng. Giọng điệu trong văn học Việt Nam 1945-1975 t-ơng đối nhất quán và có phần đơn điệu, bởi cả dòng văn học đi theo cảm hứng ngợi ca, lạc quan, giọng điệu hoài nghi hay buồn bã không có đất để tồn tại. Đến thời kỳ đổi mới, dàn hợp x-ớng văn ch-ơng nghệ thuật khởi sắc với sự xuất hiện nhiều giọng điệu văn học khác nhau vì văn học được “cởi

Trong một tác phẩm có thể tồn tại những giọng điệu, những sắc điệu khác nhau song bao giờ trong tác phẩm cũng có một giọng điệu chủ đạo nào đó. Trong tác phẩm văn xuôi, giọng điệu chủ yếu đ-ợc thể hiện qua lời ng-ời kể chuyện và lời của nhân vật.

Qua khảo sát những truyện ngắn của S-ơng Nguyệt Minh ta thấy sự phong phú trong giọng điệu. Ng-ời kể truyện trong tác phẩm có nhiều giọng điệu khác nhau trong đó nổi lên giọng điệu trữ tình khi thì sâu lắng, ấm áp; lúc thì trầm buồn da diết hoặc đau đớn, xót xa (Ng-ời ở bến Sông Châu, Đêm làng trọng nhân, Tiếng bìm bịp mùa n-ớc nổi, Mây bay cuối đ-ờng, Đi qua đồng chiều…; Giọng khách quan gai góc, dữ dội, lạng lùng (Nơi hoang dã đồng vọng, Nanh sấu…), giọng điệu mỉa mai, giễu nhại, bỡn cợt ( Chiếc nón mê thủng chóp, Giếng cạn, Những vùng trời của họ, Chuyện gia đình bạn tôi, Làng động, Đêm mùa hạ tuyết rơi, Mùa trâu ăn sương….)

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)