Nhõn vật ảo mộng

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 72)

4. Cấu trúc luận văn

3.1.2.Nhõn vật ảo mộng

Là một nhà văn từng trải với bỳt phỏp viết văn được “lạ húa”, luôn biết tự làm mới bản thân nờn thế giới nhõn vật trong truyện ngắn của Sương Nguyệt Minh vụ cựng đa dạng. Trong Mười ba bến nước, nhõn vật sống ở trong thực tại nhưng luụn chỡm vào trong trạng thỏi u mờ của những mộng mị. Với ngòi bút tinh tế, Sương Nguyệt Minh không chỉ khắc hoạ nhân vật ở vẻ đẹp bên ngoài mà còn len lỏi ngòi bút vào những ngóc ngách sâu thẳm nhất của cõi lòng nhân vật. Nhân vật không ý thức đ-ợc thực tại: Nguyễn ánh trong Dị h-ơng luôn chìm vào trong giấc mộng hoạn lạc với công chúa Ngọc Bình. Sao trong Mười ba bến nước, luụn bị ỏm ảnh bởi

những đứa con mỡnh sinh ra khụng phải là người, luụn nghĩ mỡnh là con thuồng luồng; là Kiên trong Bên dòng Tonle Sap, Kiên đã đi qua chiến tranh trong suốt hơn hai m-ơi năm nh-ng những ký ức mù xa về ng-ời con gái Khơ me mà anh yêu dấu vẫn sống mãi trong anh. Tôi trong Đêm thánh vô cùng đang sống sung túc cùng vợ và hai con nh-ng luôn cảm thấy cô đơn ngay chính trong gia đình mình. Nhân vật “ tôi” tìm về quá khứ trở về với tuổi thơ với mong -ớc tìm lại hạnh phúc, tìm lại kỷ niệm một thời .Trở về với “đêm thánh vô cùng” , “tôi” như tìm lại được chính mình tìm thấy hạnh phúc của một thời. Trong những truyện ngắn nh- Đồi con gái, Chuyến tàu đêm, Nơi hoang dã đồng vọng, Sao băng lúc mờ tối, Dị h-ơng …đều là những tác phẩm viết theo bút pháp này.

Trong truyện Đồi con gái, S-ơng Nguyệt Minh đã đem đến cho ng-ời đọc một bút pháp hoàn toàn mới lạ. Ng-ời đọc cứ trôi theo dòng cảm xúc nhân vật chìm trong những giấc mộng. Nhân vật “Tôi” – một anh nhà văn

trẻ kể về cuộc hành trình đi chơi trên đảo Man của mình : “ Hòn đảo nhỏ nhoi giữa trùng khơi vịnh Bái Tử Long. Rừng nguyên sinh nhiệt đới ẩm -ớt, rậm rạp có nhiều tầng, cây cổ thụ, cây tạp và dây leo chằng chịt… khỉ mạnh bạo hơn ng-ời biết trêu đàn bà, lại biết vào chùa chắp tay khấn vái…Đêm trăng mờ thổn thức, nai rủ nhau ra khoảng trống làm tình. Mùa động dục các loại cá kéo nhau về đặc sệt vùng biển Phía Nam đảo gần cửa sông Man phối giống” [22;135]. Chỉ nghe tên địa danh và lời giới thiệu mấy dòng đầu khiến ng-ời ta đã thấy thấm đẫm tính dục và đầy chất huyền ảo. Với những cái tên thật kỳ lạ: Đồi Con Gái, bãi Khoả Trần, Giếng Ngọc. Con ng-ời sống giữa thế kỷ XXI nh-ng vẫn sống với bản năng tự nhiên nhất đầy tính nguyên thuỷ. “Dân vạn chài lập miếu cô hồn, thổ địa, thần linh…ở nhiều nơi trên đảo. Mấy năm nay, luồng gió kinh tế thị tr-ờng thổi tràn ra đảo Man; vẫn ch-a đủ mạnh để đảo hết hoang sơ, âm u, huyền hoặc, bí ẩn” [22;136]. Anh nhà văn trẻ bị hòn đảo này dẫn dụ vào thế giới của những giấc mơ kỳ lạ, làm cho anh sống trong trạng thái nửa tình, nửa mê, anh không phân biệt nổi đâu là thực, đâu là mộng . ẩn sau tính dân gian huyền bí của câu chuyện, một bi kịch đ-ợc hé lộ qua những giấc mơ ma quái của ng-ời kể chuyện và những ng-ời đàn ông khác.

“Bấy giờ đêm đã khuya… Bỗng dưng, tôi bị đánh thức bởi tiếng nước đổ oang oãng. Nh- thể bản năng xúi giục, hoặc là ảo ảnh, tôi hình dung ra cảnh ng-ời con gái tắm đêm đang ngời ngợi d-ới ánh trăng khuya. Tôi còn ngửi đ-ợc mùi n-ớc giếng cổ thơm mát, quyện lẫn mùi h-ơng da thịt con gái đầy dục cảm quyến rũ. Bỗng chốc người tôi căng cứng, ngột ngạt…Cái đẹp đang bòn rút sinh lực thằng con trai là tôi” [22;136]. Cứ thế nhân vật tôi càng chìm sâu vào trong giấc mộng, anh gặp đ-ợc ông Trần và đ-ợc nghe tiếng kéo hồ của ông. Rồi anh mơ làm tình với một ng-ời con gái trên bãi cát Thạch anh, ng-ời con gái ấy lại chính là vợ ông Trần ( vì chết trẻ nên vẫn chưa đ-ợc siêu thoát ). Trong những giấc mơ ấy, vợ ông Trần kể lại toàn bộ cuộc đời ông Trần, về những giấc mơ của anh về nhà văn trẻ cứ

đan cài, xen lẫn vào nhau từ đầu đến cuối câu chuyện tạo thành một giấc mộng “kép”.

Ông Trần có một kho văn hoá dân gian. Biết các câu chuyện huyền thoại về ma quỷ thần linh trên đảo. Ông trở thành h-ớng dẫn viên du lịch trên đảo tự lúc nào chính ông cũng không nhớ. Tr-ớc đây ông vốn là một thợ săn cá nổi tiếng, không hiểu lý do nào ông giải nghệ lên bờ. Từ đó “ ban ngày thì mò mẫm miếu cô thần, thổ địa, hang động, giếng cổ tìm kiếm cái gì đó. Ban đêm dật dờ nh- ma đói đi lang thang ở rừng trâm, bãi cát thạch anh, đ-ờng xuyên đảo; miệng lẩm bẩm nh- phù thuỷ bắt quyết trừ tà, và tay kéo hồ”[22;137]. Ông th-ờng kéo hồ vào đêm khuya, tiếng hồ của ông oán thán, nức nở. Ông kéo hồ là để cho:“đàn ông trên đảo này đều điên đảo và đàn bà bỏ chồng theo ta hết”. Quả thật nghe tiếng hồ của ông cả đám nhà văn trẻ du lịch trên đảo đều có giấc mơ làm tình với ng-ời con gái đẹp trên bãi cát thạch anh: “Bất ngờ tôi bắt gặp một người con gái khoác tấm lưới đánh cá đi tha thẩn trên bãi cát thạch anh trắng ngời…trăng cũng dòm nàng, gió cũng quấn quýt mơn man cặp vú trần của nàng. Tôi hả hê nhìn thấy vài vết máu đỏ t-ơi ngấm vào cát thạch anh trắng” [22;142].

Nhân vật ông Trần đã làm tăng thêm chất kỳ ảo cho tác phẩm. Ông là ng-ời kể biết bao câu chuyện huyền thoại trên đảo Man, lão kể về giếng Ngọc : “nước giếng chứa một chất gì đó huyễn hoặc, con trai uống vào kích thích da thịt nóng bừng, lòng dạ xốn xang thèm muốn đàn bà con gái không kìm nén đ-ợc. Có điều lạ! N-ớc giếng Ngọc chỉ linh thiêng khi trăng non đầu tháng gác ngọn tre. Con gái thôn Đoài kén chồng xứ lạ, lén múc n-ớc giếng cho ng-ời mình th-ơng uống. N-ớc giếng Ngọc ngấm vào mạch máu tế bào, hoá thành sinh khí con trai, hứng tình tuyệt đỉnh…” [22;148]. Lão kể về sự ra đời của cái miếu nằm trên đồi Đàn Bà gắn với bao điều kỳ ảo: “Một buổi tối bức bối, ngột ngạt, oi nồng…dân vạn chài ngủ mê mệt, sáng sớm dậy cả thôn đều khoe nhau giấc mộng ân ái với người đàn bà đẹp trên đồi Đàn Bà…” [22;146] .Điều kỳ lạ là hôm ấy dân

h-ơng, miếu thờ, còn thờ sinh thực khí nam rất hoang dã, man rợ dài những 25 cm, chu vi to ngang cái đòn xóc gánh củi, sơn đỏ chót” [22;146]. Cứ thế ng-ời đọc bị cuốn theo những câu chuyện đầy bí ẩn, hấp dẫn. Vừa sống trong thực tại vừa sống trong mộng ảo, nhân vật nh- thăng hoa trong câu chuyện .Về cuối câu chuyện nhà văn trẻ vẫn u mê trong những câu chuyện đầy bí ẩn về đảo Man.

Với truyện ngắn M-ời ba bến n-ớc, S-ơng Nguyệt Minh lại tìm cho mình một lối biểu đạt mới mẻ hơn mà nhiều ng-ời cho rằng đến truyện ngắn này nhà văn đã “mon men dần đến xứ sở huyền thoại”- chữ dùng của Khuất Quang Thuỵ Là một ng-ời có vốn sống phong phú, am hiểu lẽ đời, S-ơng Nguyệt Minh đã đi sâu khám phá nỗi đau của con ng-ời sống trong thời bình nh-ng lại phải gánh chịu những hậu quả từ chiến tranh. Sao trong M-ời ba bến n-ớc luôn sống trong đau khổ bởi những lần sinh nở ra những cục thịt đỏ ngòm. Nỗi ám ảnh cư giày vò: “ Tôi thường mất ngủ. Trong giấc mơ đêm tối trời, tôi thấy đám thợ gặt đội nón mê, ngồi bệt xuống cỏ hút thuốc lào. Rồi họ bỏ nó vào cái liễn sành màu da l-ơn, đạy nắp đem đến gò Ma Giáng chôn”. Với một không gian làng quê lạc hậu hoang sơ, có dòng sông từng gây lũ lụt kinh ng-ời rồi thói tục thả trôi bè chuối những cô gái không chồng mà chửa, lại có cả khu gò đống mả giặc chết trận … tòan là quê hương của những thuồng luồng, ma trơi. Nhân vật “Tôi” luôn mơ thấy hình ảnh “con thuồng luồng tóc đen dài xoã sượi, vai trần trắng, vú căng mẩy nh- vú con gái, mình rắn, bàn chân tay nhái có màng mỏng bơi đến đẩy bè chuối vào bờ”[22;146]. Cảnh Sao bị ám ảnh bởi những lần sinh ra quái thai, cứ ngày càng tin vào huyễn hoặc quỷ thần. S-ơng Nguyệt Minh đã thực sự tạo đ-ợc sức hấp dẫn trong lòng ng-ời đọc . Cứ thế ng-ời đọc cuốn theo nhân vật, đồng cảm cùng nhân vật.

Khi xây dựng nhân vật mộng ảo, S-ơng Nguyệt Minh đã làm cho nhân vật của mình trở nên gần gũi hơn với ng-ời đọc. Chúng ta đã đ-ợc dịp khám phá nhân vật ở nhiều góc độ, thậm chí là những nơi sâu kín nhất, thuộc về thế giới tâm linh của nhân vật. Bởi giấc mộng kỳ ảo là nơi con

ng-ời thể hiện mọi trăn trở suy t-, mọi khát vọng ẩn ức, qua đó hình t-ợng nhân vật hiện lên luôn chân thực, sinh động và giàu sức ám ảnh. Đặc sắc trong thể hiện thế giới nhân vật vì thế cũng chi phối đến mọi bình diện khác của thế giới nghệ thuật nh- tình huống, không gian, thời gian, ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật…tất cả tạo thành một chỉnh thể không đứt rời, bổ sung và làm sáng tỏ cho nhau.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 72)