Nhõn vật người phụ nữ qua vẻ đẹp ngoại hỡnh

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 41)

4. Cấu trúc luận văn

2.1.1.1.Nhõn vật người phụ nữ qua vẻ đẹp ngoại hỡnh

Với cái nhìn mới mẻ về hiện thực, văn học sau đổi mới đa dạng trong cách nhìn nhận, đánh giá con ng-ời. Nếu nh- văn học giai đoạn tr-ớc, văn ch-ơng đánh giá con ng-ời th-ờng tập trung miêu tả ph-ơng diện tập thể, xã hội thỡ văn học giai đoạn này lại tập trung sâu vào việc đào sâu, tìm hiểu

con người cá nhân và một trong những “yếu tố thực sự mới mẻ của văn học m-ời năm qua là cố gắng khám phá thế giới bên trong mỗi con ng-ời, bên trong bản thể” [21]. Mỗi con ngươì là một “tiểu vũ trụ” mà các nhà văn khám phá bao nhiêu cũng cũng không cùng. Ngoài việc khám phá phần ý thức con ng-ời, văn học còn chú ý đến cả những phần tiềm thức, vô thức nhất là khám phá vẻ đẹp trong mỗi con ng-ời. S-ơng Nguyệt Minh luôn chú ý khai thác nhõn vật qua vẻ đẹp qua ngoại hình đặc biệt là vẻ đẹp của ng-ời phụ nữ. Đó cũng chính là điều mà đọc mỗi trang viết của anh, ng-ời đọc luôn bị “quyến rũ” bởi một vẻ đẹp rất riêng của ng-ời phụ nữ.

Khi viết về những ng-ời phụ nữ bằng cảm hứng duy mỹ, S-ơng Nguyệt Minh th-ờng chú ý miêu tả vẻ đẹp của họ gắn với sự dồi dào của tính dục. Ng-ời đẹp trong văn ch-ơng của S-ơng Nguyệt Minh dù xuất thân ở thôn quê hay chốn thị thành, ở đồng bằng hay miền nỳi, dự già hay trẻ đều xuất hiện với một vẻ đẹp mà ai hễ gặp một lần chắc không thể nào quên. Từ một cô gái quê mùa quanh năm lam lũ với công việc đồng áng, chăn nuôi mà cũng có vẻ đẹp khiến anh chàng ngoại kiều về chơi quê phải nức nở khen “Xinh nhỉ. Người eo tuyệt vời…cái mũi dọc dừa, mắt nh- mắt nai. Xinh lắm!” (Đi qua đồng chiều). Rồi đến cả ng-ời con gái nửa thực, nửa h- xuất hiện mờ mờ ảo ảo trong Đồi con gái cũng mang vẻ đẹp gợi cảm đến hút hồn người: “Ngực to, núng nẩy. Chân dài. Eo thắt. Mắt tròn to. Cằm xẻ gợi dục”.

Là một người luụn hướng tới cỏi đẹp của sự hoàn mĩ, cỏi đẹp thanh cao và thỏnh thiện, vỡ thế hỡnh ảnh người phụ nữ trong truyện ngắn của Sương Nguyệt Minh thường đẹp “Khụng thể tin được một cụ gỏi đẹp như nữ thần Ponagar hỏa trần đang tắm ở thềm giếng …thõn thể ngọc ngà với những đường cong mẩy nuột nà tưới đẫm ỏnh trăng non” (Dị hương). Nhân vật Miên trong Ngày x-a nơi đây là cửa rừng lại đ-ợc miêu tả một vẻ đẹp rất mộc mạc nh-ng cũng không kém phần hấp dẫn: “Cái đẹp của cô gái tuổi m-ơì bảy. Mặt trái xoan lúc nào cũng trắng hồng. Tóc cắt ngắn ngang

vai. Ngực cao, đầy đặn. Eo thắt. Mắt tròn, to, mơ màng”. Với cụ gỏi Sa Ly phiờn dịch mang gene trội của hai dũng mỏu Việt- Khơ Me, tỏc giả lại bị ấn tượng bởi: “thõn hỡnh thon thả uốn xoỏy ,uyển chuyển, lướt nhẹ trờn mặt đất”…

Mỗi tỏc phẩm, vẻ đẹp của người phụ nữ lại được khắc hoạ những nột riờng, độc đỏo. Qua cảm nhận của người lớnh những kỷ niệm về mảnh đất, về Hlinh - người con gỏi nỳi rừng La Hai lại mang một vẻ đẹp thật khú quờn khi anh bắt gặp cụ gỏi đang tắm trăng: “ thõn thể như ngọc ngà, đang tưới đẫm ỏnh trăng vàng. Những đường cong lượn mềm mại và eo hụng thắt lại, đụi vỳ nhụ cao trũn như hai trỏi lờ bằng vàng non. Cụ đang ngửa mặt lờn trời nhỡn trăng, hai cỏnh tay vũng về sau đưa bầu ngực đầy đặn co lờn loang loỏng ỏnh trăng vàng…Một bức tượng thần vũ nữ dưới trăng rừng” (Chuyến tàu đờm). Trong Đêm trắng vẻ đẹp của những ng-ời phụ nữ thôn quê lại được miêu tả với vẻ đẹp thật độc đáo: “Con gái làng Sơn Hạ đẹp, n-ớc da trắng hồng, mắt sáng lúng liếng, nổi tiếng một vùng”

Có thể nói trong văn ch-ơng từ x-a tới nay có rất nhiều cây bút đi sâu khai thác vẻ đẹp của ng-ời phụ nữ về ngoại hình nh-ng hiếm có nhà văn nào lại có nhiều trang viết về vẻ đẹp của ng-ời phụ nữ nh- S-ơng Nguyệt Minh. Là một ng-ời biết tôn trọng, nâng niu cái đẹp, tôn trọng ng-ời phụ nữ, dù nhân vật mình có làm gì, có là ai, từ một cô sinh viên tỉnh lẻ tới bà chủ lò mổ, từ một ng-ời phụ nữ nhà quê theo chồng lên tỉnh đến một cô công chúa “lá ngọc cành vàng”, ngay cả những ng-ời phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi trong chiến tranh, gian khổ cũng mang những nét đẹp riêng. Mỗi cách miêu tả lại mang đến cho ng-ời đọc một cảm nhận rất riêng về vẻ đẹp của ng-ời phụ nữ. Vẻ đẹp ấy không khô cứng nh- những bức tranh vô hồn mà thực sự sống động, căng đầy d-ới cách miêu tả chân thực và đầy xúc cảm của nhà văn. Vẻ đẹp của họ “rất đàn bà hiểu theo ba nghĩa: hình thể, trái tim và cả tính chất phồn thực luôn ứ đầy bên trong họ” (Nguyễn Hoàng Vân Anh, Đẹp dị biệt từ Dị h-ơng, WWW.phongdiep.net).

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 41)