Hỡnh tượng nhõn vật cụ đơn

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 50)

4. Cấu trúc luận văn

2.1.3.Hỡnh tượng nhõn vật cụ đơn

Xó hội càng phỏt triển với bộn bề những phức tạp, khi cỏc giỏ trị đạo đức bị đảo lộn cũng là lỳc con người cảm thấy cụ đơn, lạc lừng giữa dũng đời. Nắm bắt được điều này, nhiều nhà văn tinh nhạy đương thời đó lỏch sõu ngũi bỳt khỏm phỏ phần sõu kớn nhất trong tõm hồn con người để cựng nhỡn nhận, cựng cảm thụng, chia sẻ. Cú thể núi nhõn vật cụ đơn xuất hiện khỏ nhiều trong văn chương thời kỳ đổi mới. Nếu như văn học thời kỳ trước với cảm hứng chủ yếu là ngợi ca và luụn đặt nhõn vật trong những đỏm đụng sụi nổi thỡ nền văn học đương đại nhõn vật chủ yếu lại là những con người cỏ thể được khai thỏc ở những mảnh đời riờng được đặt trong bối cảnh là cuộc sống thường nhật. Điều này đó khẳng định sự thay đổi lớn

là quỏ trỡnh tất yếu và phự hợp với xu thế chung của thời đại. Thành tựu này được nhà nghiờn cứu văn học Tụn Phương Lan đó khẳng định: “Đổi mới quan niệm về con người, nhà văn cú thể nhỡn sõu vào trong tõm thức, vào đời sống tỡnh cảm và phỏt hiện ra những khao khỏt riờng tư, mối kỳ vọng giữa đời sống con người và thực tế khỏch quan . Điều đú được thể hiện qua hỡnh tượng nhõn vật cụ đơn xuất hiện khỏ nhiều trong văn chương thời kỳ đổi mới” [38;Tr46]. Còn nhà phê bình văn học Lê Thị H-ờng thì lại nhận định: “Cô đơn là câu chuyện của cá nhân. Những nó không phải là vấn đề riêng t-, nhỏ bé. Trong từng mảnh đời, từng cá nhân cô độc là những vấn đề xã hội lớn lao. Đi vào tâm trạng cô đơn, thể hiện con ng-ời cô đơn chính là một biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo hôm nay. Với chủ đề cô đơn và các cách thể hiện đa dạng, truyện ngắn hôm nay đã góp phần giúp con ng-ời hiểu mình hơn, hiểu rõ những tình cảm sâu kín thuộc về con người” [35;Tr31].

Cựng với xu thế chung của thời đại, Sương Nguyệt Minh đó cú sự đúng gúp lớn cho nền văn học đương đại trong việc xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật cụ đơn ở nhiều hoàn cảnh với những khoảnh khắc, tõm trạng khỏc nhau. Dự xuất hiện trong những hoàn cảnh khỏc nhau nhưng nhõn vật cụ đơn vẫn hiện lờn hết sức sinh động, chõn thực phản ỏnh đỳng hiện thực cuộc sống đương thời.

Cũng viết về nhõn vật cụ đơn, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đó rất thành cụng khi xõy dựng nhõn vật ụng thiếu tuớng Thuấn trong Tướng về hưu. Tiếp nối đề tài đú, Sương Nguyệt Minh cho ra mắt hai truyện ngắn Cha tụi và Bản khỏng ỏn bằng văn đó khắc họa rừ nột chõn dung hai người cha “lạc thời”. Trong quõn ngũ họ là những người lớnh tụn trọng kỷ luật và luụn sống theo khuụn phộp nhất định. Rời quõn ngũ trở về nhà với bộ quõn phục truyền thống : “Một ba lụ quõn phục màu cứt ngựa. Hai đụi giầy đen một cũ một mới. Một mũ kờpi. Chớn cỏi huõn chương đỏ rực, vàng choộ. Một đụi dộp đỳc mũn vẹt gút”. Trong khi đú vợ con hàng ngày sài hàng

hiệu, quen ăn hàng, đi xe @, mặc ỏo hai dõy. Họ muốn thay đổi nếp sống gia đỡnh trở lại như xưa nhưng đều bị phản đối gay gắt. Người thỡ bị đứa con gỏi khú chịu, người vợ coi thường (Bản khỏng ỏn bằng văn). Người thỡ bị đứa con trai phản ứng dữ dội: “Thụi cha! Đừng bao giờ núi với con về những ngày thỏng cha đi bộ đội. Thời oai hựng xa lắm lắm rồi, cha ạ…con chỏn ghột cha và cả những điều cha nghĩ, những gỡ cha núi và cha làm. Cha đó biến cả nhà ta thành trại lớnh” (Cha tụi). Khụng làm thay đổi được cỏch sống của những người thõn, họ cảm thấy cụ đơn ngay trong cỏch sống, trong suy nghĩ. Cuộc sống mới khi mà mọi giỏ trị của cuộc sống đang biến đổi từng ngày, khụng bắt kịp với cuộc sống xụ bồ, họ cảm thấy cụ đơn giữa dũng đời thậm chớ cụ đơn, bất lực ngay trong chớnh trong gia đỡnh mỡnh. Cú người tỡm về quờ sống lại với những kỷ niệm đẹp ngày xưa (Đờm

thỏnh vụ cựng), cú người tỡm về đồng đội cũ đang chịu chung nỗi cụ đơn như họ thậm chớ tiờu cực hơn cú người tỡm đến cỏi chết để giải thoỏt.

Bờn cạnh những con người “lạc loài” trong văn chương của Sương Nguyệt Minh cũn xuất hiện cả những con người “lạc chốn”. Nhõn vật người mẹ già trong Những vựng trời của họ đó vất vả nuụi thằng con trai ăn học trở thành tiến sĩ và may mắn hơn là lấy được cụ vợ con nhà giàu, bố là thứ trưởng. Ra thành phố vừa là để đỡ đần con vừa là hưởng phỳc lộc tuổi già cho bừ những ngày nuụi con ăn học. Vốn sinh ra ở làng quờ nghốo “ở sỏt chõn nỳi heo hỳt lắm, đường lờn phố huyện dài dằng dặc, khụng điện thắp sỏng, chẳng điện thoại, năm nào cũng đúi ăn vài ba thỏng, năm nào cũng bóo giú quật tơi bời. Nhà mỏi tranh nền đất. Tường trỡnh đất. Cổng đất. Sõn đất. Chõn đất. Tối đi ngủ, chẳng rửa rỏy co hai bàn chõn phủi vào nhau rồi lăn ra chừng tre ngủ từ tối đến sỏng”. Nay được ra Hà Nội sống cựng con trai trong một ngụi nhà “bốn tầng mặt phố lớn, cũn cú ga ra ụ tụ, mảnh vườn nho nhỏ trồng cỏ Úc, cõy cỏ, hũn non bộ và vũi phun nước”. Sống trong ngụi nhà đầy đủ tiện nghi chẳng thiếu thứ gì trừ

tất nhiờn là khụng đựơc coi trọng bằng con lụng xự của cụ chủ. Sống cựng con trai, nàng dõu mà bà cảm thấy cụ đơn đến tột cựng nhiều lỳc muốn bỏ quỏch về quờ nhưng ở quờ ruộng vườn giờ đó tan hoang, mà ở lại thành phố bà thấy mỡnh là kẻ lạc loài khụng biết khi nào sẽ bị số phận chung như con cẩu già phải ăn những hạt gạo màu đỏ diệt chuột mà cô chủ lén cho vào thức ăn của chó.

Phản ánh những con ng-ời từ quê ra phố không chỉ có những thân phận già mới cô đơn mà cả những chàng thanh niên trẻ tuổi với những hoài bão, -ớc mơ lập thân ở chốn thị thành với hi vọng đ-ợc đổi đời cũng cảm thấy cô đơn giữa dòng đời. Nhân vật chàng trai trong Tha h-ơng đã gắng học hành để đ-ợc học đại học trên thành phố. Cố làm đủ mọi nghề để kiếm sống và bám trụ lại đất Hà Thành nh-ng khi chứng kiến cảnh cô bạn gái bán thân để leo lên kiếp giàu sang chàng mới cảm thấy vỡ oà trong cay đắng, thất vọng vô cùng. ở giữa chốn thủ đô mà chàng trai cảm thấy “Thành phố vào đêm, im lìm chìm vào giấc ngủ say sau một ngày lam lũ kiếm ăn bơ phờ, mệt mỏi. Những khối nhà bê tông, cốt sắt lô nhô cao thấp đứng lặng như trời trồng, như các tiểu vũ trụ chết trong hoang lạnh” và tự hỏi “Ơi trời! Bao nhiêu thân phận hạnh phúc, khổ đau, lam lũ d-ới gầm trời này?” (Tha h-ơng). Gĩ-a mảnh đất phồn hoa với lối sống bon chen d-ờng nh- không có chỗ cho những thân phận nhỏ bé, nghèo hèn dù những ng-ời đó có -ớc mơ hoài bão đến mấy thì vẫn vấp phải bi kịch, cuối cùng vẫn phải trở về quê h-ơng nh- cô bé trong Những b-ớc đi vào đời hay anh chàng thạc sĩ trong Mùa trâu ăn s-ơng.

Có thể nói nhân vật cô đơn không phải là kiểu hình t-ợng mới trong văn học. Tr-ớc Cách mạng Tháng Tám, trong văn học đã xuất hiện những kiểu nhân vật cô đơn. Nhà thơ Xuân Diệu đã từng viết: “Ta là Một, là Riêng, là thứ Nhất / Không có ai bè bạn nổi cùng ta”. Họ cảm thấy cô đơn như những “con nai vàng ngơ ngác”. Đó là nỗi cô đơn của những con người muốn quay l-ng với cuộc sống thực tại để phản ứng thực tại đen tối. Không

hoà hợp đ-ợc với xã hội đ-ơng thời họ cảm thấy bơ vơ, cô đơn, lạc lõng. Khác với những nhân vật cô đơn sau năm 1986, họ là những ng-ời luôn cố gắng hoà nhập với cuộc sống đ-ơng thời nh-ng lại không thể tìm đ-ợc tiếng nói chung nên cảm thấy cô đơn. Thậm chí có những con ng-ời sống trong gia đình, bên cạnh những ng-ời thân vẫn cảm thấy cô đơn. Đọc những tác phẩm của Sương Nguyệt Minh, ta nh- thấy đựơc một suy nghĩ khá thống nhất trong t- t-ởng. Chính vì thế con ng-ời cô đơn trong những tác phẩm của anh luôn tìm cho mình một lối thoát về quê chứ không bế tắc nh- các nhân vật trong sáng tác của Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư…điều này cho thấy cái nhìn đầy lạc quan, ấm áp tình ng-ời của nhà văn tr-ớc cuộc đời.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 50)