Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn nguyễn văn xuân

109 9 0
Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn nguyễn văn xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THANH LŨY ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VĂN XUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM ĐÀ NẴNG, NĂM - 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THANH LŨY ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VĂN XUÂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM ĐÀ NẴNG, NĂM - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phong Nam Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Thanh Lũy ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận giúp đỡ tận tình q báu q thầy giáo, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Nguyễn Phong Nam, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, định hướng cho tơi q trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn - Lãnh đạo Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, quý Thầy Cơ giáo tận tình giảng dạy, trao truyền kiến thức suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn tốt nghiệp - Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu, bạn lớp thạc sĩ Văn học Việt Nam khóa 37 dành tình cảm, động viên giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Đà Nẵng, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Lũy iii ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VĂN XUÂN Ngành: Văn học Việt Nam Họ tên học viên: Nguyễn Thanh Lũy Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Cơ sở đào tạo: Trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng Những kết luận văn: Luận văn tập trung làm sáng tỏ đóng góp truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân mặt nghệ thuật Có vấn đề chủ yếu triển khai: Nguyễn Văn Xuân vai trò người sáng tác văn học, nhà nghiên cứu văn hoá, lịch sử; Những nét đặc sắc hình tượng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân; Một số yếu tố nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: Luận văn góp phần khẳng định vị Nguyễn Văn Xuân đời sống văn hoá, văn học dân tộc nói chung, vùng đất Quảng Nam - Đà Nẵng nói riêng Ngồi ra, kết nghiên cứu luận văn cịn làm tài phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập văn hóa, lịch sử, người địa phương Hướng nghiên cứu đề tài: Đề tài tiếp tục nghiên cứu để mở rộng quy mơ hồn thiện Từ khóa: “nhà Quảng học”, truyện ngắn, Dịch cát, Hương máu, Nguyễn Văn Xuân Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người thực đề tài PGS TS Nguyễn Phong Nam Nguyễn Thanh Lũy iv ART FEATURES OF NGUYEN VAN XUAN STORY Major: Vietnamese Literature Student's full name: Nguyen Thanh Luy Supervisors: Assoc.Prof.Dr Nguyen Phong Nam Training institution: Da Nang National University of Education The main results of the thesis: The thesis focuses on clarifying the contributions of Nguyen Van Xuan's short stories in terms of art There are main issues implemented: Nguyen Van Xuan as a literary composer, cultural and historical researcher; Features of artistic images in Nguyen Van Xuan's short stories; Some artistic elements in Nguyen Van Xuan's short story Scientific and practical significance of the thesis: The thesis contributes to affirming Nguyen Van Xuan's position in the cultural life, national literature in general, and the land of Quang Nam - Da Nang in particular In addition, the research results of the thesis can also serve as a resource for the study and study of local culture, history and people Further research direction of the topic: The topic can continue to be researched to expand its scope and improve it Keywords: "The Quang Hoc", short story, Sand translation, Blood flavor, Nguyen Van Xuan Supervior's confirmation Nguyen Phong Nam Student Nguyen Thanh Luy v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 17 Bố cục luận văn 18 Chương NGUYỄN VĂN XUÂN – NHÀ VĂN, NHÀ NGHIÊN CỨU VĂN HÓA XỨ QUẢNG 19 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác, nghiên cứu Nguyễn Văn Xuân 19 1.2 Nguyễn Văn Xuân với văn hóa Quảng Nam 25 1.2.1 “Chất Quảng” sáng tác Nguyễn Văn Xuân 25 1.2.2 Đóng góp Nguyễn Văn Xuân phương diện văn hố 30 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VĂN XUÂN 39 2.1 Đặc điểm hình tượng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân 39 2.1.1 Người sĩ phu xứ Quảng – hình tượng nhân vật tiêu biểu truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân 39 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân 47 2.2 Đặc điểm hình tượng khơng gian thời gian truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân 56 2.2.1 Hình tượng khơng gian truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân 56 2.2.2 Hình tượng thời gian truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân 60 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VĂN XUÂN QUA MỘT SỐ YẾU TỐ NGHỆ THUẬT 65 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện kết cấu truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân 65 3.1.1 Đặc điểm cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân 65 3.1.2 Cách thức tổ chức hệ thống nhân vật kiện truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân 69 3.2 Ngôn từ giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân 71 3.2.1 Sự đa dạng ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân 71 3.2.2 Giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân 76 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Văn Xuân nhà văn gắn bó đặc biệt với mảnh đất Quảng Nam Suốt đời cầm bút, ông dồn hết tâm huyết để viết đối tượng chủ yếu, quen thuộc quê hương xứ Quảng Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Văn Xuân phong phú, đa dạng, bao gồm nhiều phương diện, nhiều thể loại khác Tên tuổi ông gắn liền với tác phẩm Bão rừng (tiểu thuyết, 1957), Kỳ nữ họ Tống (tiểu thuyết, 2002); Khi lưu dân trở lại (khảo luận, 1967), Phong trào Duy Tân (khảo luận, 1969), Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc (khảo luận, 1971)… Tuy vậy, Nguyễn Văn Xuân người đọc biết đến trước tiên bút viết truyện ngắn Những thiên truyện ngắn lần đầu đăng báo ông tạo ý người đọc giới cầm bút Càng sau, sức hấp dẫn, hút từ truyện ngắn ơng lớn Có thể coi ơng “tác giả truyện ngắn” mang phong cách riêng Độc giả yêu thích truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân trước hết lối văn giàu sức biểu đạt, lối kể chuyện đặc sắc Tác phẩm ông thể cách sinh động sống người dân xứ Quảng, khó khăn thách thức dịch bệnh, thiên tai, lũ lụt… mà họ phải đối mặt Trong đó, hình ảnh người xứ Quảng nói riêng người dân Việt Nam nói chung khắc hoạ cách chân thật, sinh động Họ người bình dị mà giàu lịng u nước, có khí phách anh hùng, bất khuất, kiên cường Có thể nói truyện ngắn phận quan trọng di sản trứ tác Nguyễn Văn Xuân Nó góp phần làm nên toàn diện, đa dạng nhà văn xét phương diện tư tưởng nghệ thuật Tuy nhiên nhiều lý do, việc nghiên cứu, tìm hiểu Nguyễn Văn Xn nói chung, truyện ngắn ơng nói riêng hạn chế Riêng nghệ thuật truyện ngắn, vấn đề đáng ý văn chương Nguyễn Văn Xuân từ trước đến dù đề cập nhiều, chưa có cơng trình nghiên cứu cách trọn vẹn, đầy đủ Từ lý trên, chọn đề tài Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân để nghiên cứu Việc sâu tìm hiểu nghệ thuật truyện ngắn ơng để góp phần làm rõ tài tác giả, đồng thời qua khẳng định đóng góp q báu ơng văn học Quảng Nam nói riêng văn học dân tộc nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Văn Xn bút có vị trí quan trọng đời sống văn học nước nhà Tác phẩm ông liên quan đến nhiều lĩnh vực văn học, nghệ thuật, lịch sử, xã hội… Ở lĩnh vực ơng có đóng góp mang nhiều ý nghĩa Chính thế, đời tác phẩm Nguyễn Văn Xuân dư luận ý, trở thành đối tượng để nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu suốt nhiều năm qua Tác phẩm Nguyễn Văn Xn có mặt nhiều cơng trình tuyển chọn thành tựu tiêu biểu văn học dân tộc Chẳng hạn Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 33B, hai truyện ngắn Ngày giỗ cha Ngày cuối năm đảo ông tác giả tuyển chọn giới thiệu Một tác phẩm khác, truyện ngắn Tiếng đồng coi 43 truyện ngắn hay, đại diện cho văn học khu vực miền trung Việt Nam (tuyển tập Văn học miền Trung kỷ XX, xuất năm 1988) Điều cho thấy nhà tuyển trạch, nghiên cứu qua thời kỳ đánh giá cao thành tựu truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân Đi sâu vào sáng tác nhà văn, cơng trình Nhìn lại chặng đường văn học (NXB Thành Phố Hồ Chí Minh xuất bản, 2000) Trần Hữu Tá nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn, Nguyễn Văn Xuân giới thiệu nhà văn “gắn bó chặt chẽ với vùng quê Quảng Nam thân thương ông Với hiểu biết sâu sắc sử học, dân tộc học, xã hội học, ông làm sống lại kiện vang dội mà đau xót khắc họa thành cơng hình ảnh người ưu tú đất Quảng”[21, tr.102] Nhà nghiên cứu đánh giá Nguyễn Văn Xuân nhà văn có phong cách với “giọng kể đa dạng” “chi tiết nghệ thuật khác đáng ý”[21, tr.102 - 104] Trong viết khác tác giả, Nguyễn Văn Xuân – người khơi dậy hồn xứ Quảng, Trần Hữu Tá tiếp tục khẳng định “Nguyễn Văn Xuân dân đất Quảng Nam đời say mê viết nơi chôn cắt rốn, điều thấy Nhưng ơng viết với nội lực, học thuật sung mãn, thành công nhiều phương diện lĩnh vực, thể loại khác nhau, khiến đọc ông phải tâm phục khả “bác văn cương ký” (hiểu biết rộng, sức nhớ khỏe) vị học giả Vì gọi nhà Quảng học đúng, bao gồm hai đặc điểm, hai giá trị đó” Ơng viết tiếp: “Chưa biết tác giả, đọc quý văn tài ông: nội dung truyện đậm tính nhân văn, bút pháp già dặn, văn phong chững chạc, từ tơi ln tìm đọc sáng tạo nghệ thuật ông thuộc giai đoạn sau năm 1954: tập truyện ngắn, tiểu thuyết, tập biên khảo truyện xuất đặn tờ “Tin văn”, “Nguyễn Văn Xuân làm sống lại kiện vang dội mà đau xót, khắc họa thành cơng hình ảnh người ưu tú đất Quảng: Tổng đốc Hoàng Diệu (truyện viên đội hầu), Thái Phiên, Trần Cao Vân (truyện Rồi máu lên hương), lãnh tụ Cần Vương Nguyễn Duy Hiệu, Phan Bá Phiến (truyện Hương máu)” Nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá viết tiếp: “Nhìn lại nghiệp Nguyễn Văn Xn, ta khơng khỏi ngạc nhiên, khâm phục sức sáng tạo dồi học giả uyên bác đồng thời nhà văn tài hoa Ông góp phần tích cực vào việc khơi dậy hồn xứ Quảng – phận hữu Việt Nam hồn”[39, tr.1 5] Nhà văn Đà Linh Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân (nhà xuất Đà Nẵng in năm 2001) giới thiệu đóng góp ơng: “Những đóng góp đầy tâm huyết giá trị ơng, kể, cịn nhiều cho học vấn nói chung, Quảng Nam học nói riêng lĩnh vực: sân khấu (việc tìm ra, xác định tuồng Sơn Hậu…); lịch sử (Đà Nẵng, Hội An, Điện Bàn, Bảo An…), văn học (thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Phan Châu Trinh, Phan Khôi…) Trên lĩnh vực nào, từ báo, câu chuyện nhỏ, đến cơng trình lớn thấy rõ dấu ấn tài năng, tâm huyết thuở nào, cịn phát hiện, nét sáng tạo độc đáo, cịn thơng tuệ Trên hết lòng nhân cách người cầm bút, người từ làng quê hương đất Quảng có tên thầy Nguyễn Văn Xuân”[29, tr.315] Trong Từ điển văn học (xuất năm 2004), Bùi Thị Thiên Thai giới

Ngày đăng: 28/06/2023, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan