Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn võ thị xuân hà

130 43 0
Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn võ thị xuân hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HẢI ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ XUÂN HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH, 2010 Lời cảm ơn Tr-ớc hết xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS Đinh Trí Dũng - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ nhà văn Võ Thị Xuân Hà - ng-ời đà cung cấp tài liệu nhiệt tình cởi mở bày tỏ nội dung quan trọng liên quan đến sáng tác chị, giúp có đ-ợc kiến thức quan trọng trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ văn - Tr-ờng Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô giáo tổ chuyên ngành Văn học Việt Nam, đà tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đà động viên, khích lệ suốt thời gian thực đề tài Vinh, tháng 11 năm 2010 TáC GIả Phạm Thị H¶i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài …………………………………………………… Lịch sử vấn đề …………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………… 10 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 10 Đóng góp luận văn …………………………………………… 10 Cấu trúc luận văn …………………………………………… 10 NỘI DUNG Chƣơng Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà tranh chung 12 truyện ngắn Việt Nam sau 1986 1.1 Vài nét khái niệm truyện ngắn ưu thể loại ……… 12 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn văn học Việt Nam ……………… 12 1.1.2 Ưu truyện ngắn ………………………………………… 13 1.2 Bối cảnh lịch sử - xã hội tranh chung truyện ngắn Việt 15 Nam sau 1986 ………………………………………………… 1.2.1 Bối cảnh lịch sử xã hội ………………………………………… 15 1.2.2 Bức tranh chung truyện ngắn Việt Nam sau 1986 ………… 18 1.2.2.1 Dân chủ hóa văn học …………………………………………… 18 1.2.2.2 Đổi tư duy, quan niệm, cảm hứng văn học ……………… 20 1.3 Nhìn chung đóng góp truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà …… 23 1.3.1 Vài nét tiểu sử người ………………………………… 23 1.3.2 Đóng góp truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà …………………… 33 Chƣơng Đặc trƣng nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà số phƣơng diện nội 42 2.1 Lựa chọn đề tài ………………………………………………… 42 2.1.1 Những đề tài truyện ngắn Việt Nam sau 1986 ……… 42 2.1.2 Đề tài bật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà …………… 47 2.1.2.1 Đề tài sống bề bộn, phức tạp thời hậu chiến ………… 47 2.1.2.2 Đề tài tình u, nhân gia đình ………………………… 56 2.2 Cảm hứng chủ đạo ……………………………………………… 65 2.2.1 Những cảm hứng bật truyện ngắn Việt Nam sau 1986 … 65 2.2.2 Cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà ………… 68 2.2.2.1 Cảm hứng phê phán …………………………………………… 68 2.2.2.2 Cảm hứng thân phận người cá nhân ………………………… 73 2.2.2.3 Cảm hứng ngợi ca ……………………………………………… 80 Chƣơng Đặc trƣng nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân 85 Hà số phƣơng diện hình thức nghệ thuật 3.1 Tình đa dạng …………………………………………… 85 3.1.1 Khái niệm tình nhìn chung tình truyện 85 ngắn Việt Nam sau 1986 ………………………………………… 3.1.2 Tình đơn giản …………………………………………… 86 3.1.3 Tình bi kịch ……………………………………………… 89 3.2 Giọng điệu đa …………………………………………… 91 3.2.1 Khái niệm giọng điệu …………………………………………… 3.2.2 Giọng điệu trữ tình ……………………………………………… 93 3.2.3 Giọng điệu mỉa mai, giễu cợt …………………………………… 3.2.4 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí ……………………………… 98 3.3 Ngơn ngữ truyện ngắn ………………………………………… 101 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật linh hoạt ………… 101 91 96 3.3.1.1 Trần thuật thay đổi điểm nhìn …………………………………… 101 3.3.1.2 Sử dụng ca từ, ca khúc ……………………………………… 105 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật ……………………………………………… 107 3.3.2.1 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm …………………………………… 107 3.3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại ……………………………………………… 110 KẾT LUẬN …………………………………………………… 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………… 118 PHỤ LỤC ……………………………………………………… 123 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà góp phần thêm sắc màu vào tranh chung truyện ngắn sau 1986 qua hiểu rõ tiến trình đổi văn học Việt Nam 1.2 Võ Thị Xuân Hà bút xuất văn đàn vào năm đầu thập kỷ 90 kỷ 20 nay, sức viết chị lên Với đa dạng mặt thể loại, chị đặc biệt gặt hái nhiều thành công truyện ngắn quan trọng đông đảo bạn đọc vui mừng đón nhận Song mặt nghiên cứu chưa thực quan tâm cần có cơng trình chuyên sâu để mặt mạnh yếu tác giả góp phần hồn thiện bước đường văn nghiệp người cầm bút 1.3 Tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà giúp sâu vào đặc trưng thể loại qua soi rõ đóng góp xứng đáng chị văn học đương đại Mặt khác tìm hiểu truyện ngắn Võ Thị Xn Hà góp thêm tư liệu truyện ngắn Việt Nam đương đại cần thiết cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập văn học nhà trường thuận lợi Lịch sử vấn đề Chị người phụ nữ “xê dịch” hiểu bao gồm đời lẫn nghiệp văn chương Với đôi mắt mở to điềm đạm, khuôn mặt dịu dàng bí ẩn người gái xứ cố đô, bên lại trái tim day dứt dến dội Võ Thị Xuân Hà sứ mệnh văn chương khơng tình cờ duyên nghiệp đến với văn thơ số tác giả khác Trong thời đại Internet, lằn ranh sức nóng thơng tin vực thẳm mong manh – Người cầm bút phải dây thăng với mong tìm chỗ đứng Võ Thị Xuân Hà biết tin vào Đẹp, tự tin, chị “biến ảo khó nắm bắt” màu sắc hạt cườm ánh mặt trời Những trang viết chị lóng lánh y hệt “ thứ nhà gương” mà người ta nhận diện hai mặt mình, để lúc bật cười, lúc sợ hãi Xuân Hà tâm “tơi ln cảm thấy có “thế lực siêu hình” xui khiến, bắt phải day dứt, phải viết điều trăn trở” Và chị “viết để đỡ đau nhìn thực tế” Cùng với say mê, tâm huyết lao động chăm Võ Thị Xuân Hà mắt bạn đọc loạt đứa tinh thần: chín tập truyện ngắn, hai tập truyện dài, hai tiểu thuyết (trên 200 300 trang) Thế cơng trình nghiên cứu tác phẩm chị khiêm tốn Đó vài viết nhỏ số trang báo, vài website vấn số điểm xuyến luận văn, khóa luận tốt nghiệp Những báo, vấn đa số phản ánh lộ trình sáng tác cho thấy dòng cảm hứng định sáng tác nhà văn Võ Thị Xuân Hà Tuy nhiên viết mang tính chất cảm nhận, lướt bề mặt tác phẩm, hoàn toàn chưa thực bám sát, sâu, thâm nhập vào hình tượng tác phẩm Đến nay, sáng tác Xuân Hà chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chất học thuật chun ngành Báo Sài Gịn giải phóng, vấn tác giả Bình Nguyên Trang phần cho thấy chân dung ngòi bút nhà văn Trong vấn nhà văn cho người đọc biết phần trình hình thành đứa tinh thần Đồng thời chị không giấu giếm người đọc gánh nặng áo cơm bấu lấy ngòi bút sáng tác số nhà văn khác C.Mark nói: “Con người trước hết phải đảm bảo nhu cầu ăn, mặc, sinh hoạt lúc nói đến nghệ thuật” Võ Thị Xuân Hà thành thật: “Tôi nhiều bạn văn khác, phải nhiều thời gian cho công việc lo cơm áo gạo tiền Vì vậy, tơi ngồi vào bàn viết truyện, tức câu chuyện manh nha hình thành đầu tứ Có thể nghĩ kết trước, nội dung ban đầu, đơn giản tên truyện bất ngờ hình thành đầu” Chị tự nhận: “Tôi mắc “bệnh Đan Thiềm” nhiều người làm công việc sáng tạo khác, lúc suy tư trăn trở để sáng tạo, dù sống bộn bề cơng việc khác” Điều có nghĩa vấn cho thấy đam mê nghệ thuật đích thức nhà văn Tuy nhiên điều chứng minh rõ ràng hành trình đến với văn chương Võ Thị Xuân Hà Phần chúng tơi trình bày chương 1, mục 1.3.1 Ngoài vấn lộ cho người đọc thấy phần văn mạch Xuân Hà, vết dầu loang bề mặt sáng tác chị Đó “vẻ mơ màng sương khói, vẻ lãng mạn hư thực số truyện ngắn chị như: Lúa hát; Vĩnh biệt giấc mơ ngào; Bầy hươu nhảy múa…” Bài trả lời vấn tác giả Hồng Minh, khuôn khổ ngắn gọn tác giả khái quát cách cô đọng tiểu sử, đường đến với văn chương yếu tố có ảnh hưởng đến văn nghiệp tác giả sau Đồng thời viết đề cập đến bút pháp, thiên hướng quan điểm thẩm mỹ nhà văn Khi hỏi bút pháp tác giả nói ngắn gọn rằng: “Bút pháp truyện ngắn ngày đa dạng thể nhiều cách cấu trúc, dài ngắn khác nhau, lát cắt trường thiên” Võ Thị Xuân Hà thẳng thắn bộc lộ quan điểm, trách nhiệm trước ngịi bút : “Khi ngồi vào bàn viết, tơi nghĩ viết người, cho người, tơi phụ nữ nên việc thể xúc cảm nội thiên giọng nữ Đã nhà văn phải đấu tranh cho hạnh phúc hay hàng vạn chị em phụ nữ, đơn giản tơi nhà văn” Cũng lời tâm với báo chí cho thấy Xuân Hà đặc biệt quan tâm ngịi bút theo hướng độc giả Với chị, có độc giả người thẩm định tác phẩm khách quan quan trọng Tuy nhiên vấn Bình Nguyên Trang, tác giả Hồng Minh nhận xét vài nét theo tính chất trị chuyện văn học chưa có nội dung mang tính chất học thuật Ở “Võ Thị Xuân Hà – Hành trình nhận diện mình” tác giả Ngọc Lan thực đăng báo Nông thôn ngày với tiêu để ấn tượng Tác giả viết có tiếp cận đối tượng sáng tác, tiếp cận bề ngồi với nhìn tổng quan Một nửa cịn lại viết đề cập đến hai tiểu thuyết tác giả Điều đáng lưu ý viết từ “nhận diện mình”, nhà văn tự họa cho người đọc chân dung Bức chân dung dù phác thảo cho điểm nhìn để tiếp tục bóc tách tác phẩm Ở viết này, Xuân Hà nói bút pháp : “Bút pháp tơi khối không gian đa chiều” Đồng thời chị bộc lộ dòng cảm hứng mạch sáng tác mình: “Trước tơi ln trình bày bi kịch, số phận, chí số phận nghiệt ngã đến tận (….) Hiện chưa đánh trẻo lạc quan tình cảm với nhân vật Ngay sêri ba truyện ngắn Chuyện gái người hát rong, dù nhân vật có sống “thảm” đến nào, linh hồn sống ẩn chứa niềm đam mê sống, đam mê hướng thiện Khi đọc xong, người đọc đau đớn, buồn “nẫu ruột”, bị ám ảnh, chí thất vọng với diễn xã hội, nỗi thất vọng khát vọng hóa mong muốn thân mình, bạn bè cộng đồng gặp may mắn, gặp tốt đẹp sống Và thiên chức nhà văn” Họ Võ lạc quan, tự tin với có Dù độc giả nhớ vài tác phẩm tồn sáng tác Chị quan niệm: “Nếu có chuyện (chuyện độc giả nhớ đến Võ Thị Xuân Hà Đàn sẻ ri bay ngang rừng Lúa hát), đời xảy ra, khơng sao, tơi Vì tơi tự thấy cống hiến cho người đọc nhiều trang viết thấm đẫm đời tình người” Và “Hành trình nhận diện mình” qua sáng tác, tác giả không quên thể nỗi đau giai dẳng chiến tranh, di chứng mà thân gia đình Võ Thị Xuân Hà gánh chịu Nhưng thừa nhận mảng sáng tác chị, báo chưa động đến thẩm bình tác phẩm Và cuối chị tự nhận thiên chức mình: “Tơi cịn gặp nhiều nỗi cay đắng thất bại khác Lảo đảo đứng dậy tiếp Tơi nhận có mặt đời để yêu Tôi phải yêu người Yêu sinh linh cõi nhân gian Ngôi chiếu mệnh 10 lúc buộc ngồi để viết câu chuyện dâng cho sống” Và người chị thực mạnh mẽ: “Nhận điều này, tơi khơng cịn thấy sợ cô đơn” Và biết sống nghiệt ngã, ngòi bút tác giả cheo leo gánh nặng áo cơm văn chương nghệ thuật, chị ln cố gắng, chí cịn “tự huyễn mình” để viết, để “Mong mình” Đó nội dung mà “Mong mình” tác giả Thu Hà đăng báo Tuổi trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh thực Bài báo nêu lên nhiều khía cạnh giọng điệu truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà Đó đan xen tưởng tượng hư ảo; Sự đậm đặc khơng khí đại, toan tính bon chen, bi kịch thị dân; Điềm đạm sâu lắng Chính thân tác giả thừa nhận sáng tác có ba giọng điệu: “Hình (chữ dùng Võ Thị Xuân Hà) có ba kiểu: Lúa hát Đàn sẻ ri bay ngang rừng kiểu Hội đồng quản lý kiểu khác nữa” Theo tác giả “sự phân loại thật khơng xác lắm, có truyện có giao thoa ba giọng Nhà có ba chị em chẳng hạn…” Và báo gần hai trang viết nên dừng lại cách nói chung chung Và gọi “Mong mình” tác giả mong muốn chưa phải bóc tách tác phẩm văn chương thực Do đó, mặt khoảng trống để mổ xẻ sâu phân tích, mặt khác trách nhiệm người làm nghiên cứu cần phải cố gắng hoàn thành ý tưởng tác giả sáng tạo Nguyễn Thị Thu Thủy vấn “Tham gia chương trình “Mùa xuân nước Pháp” để gần độc giả ”, câu hỏi chương trình mà Võ Thị Xuân Hà có tham gia giao lưu với nội dung “Không gian đa chiều bút pháp Võ Thị Xuân Hà” Ngồi khơng có động chạm đến sáng tác tác giả Tuy nhiên qua chương trình giúp chúng tơi nhận thấy “Không gian đa chiều” đặc trưng nghệ thuật sáng tác chị Hà, để từ tiếp tục sâu khảo sát phân tích 116 nhà hành nghề bịp bợm người đọc cảm nhận chân thực sống sinh hoạt đời thường lột tả: - “Có bình chườm Lão kia, dậy đổ phích nước vào cho chườm hộ Đàn ông xương xẩu bị khua dậy, lầu bầu cuống họng: - “Đ Mẹ Em gái mày em gái tao đếch đâu” Thể loại béo ngậy rít kẽ răng, tiếng rít giấu bóng đêm mưa xối xả: - “Mày đừng có giở trị Đừng có đụng vào em tao Mày đụng vào tao xé xác Chẳng qua thằng khốn bỏ mặc mẹ nó, tao đành phải cho theo bữa, đ.tin thể loại mày” Tiếng đàn ông xương xẩu cười hề: - “Tao mà đụng vào, mả mẹ mày đ.biết Lại mày biết” - “ Nước Đổ vào bình chườm Đồ đàn ơng thối nát” - “Trần đời chẳng có thằng đàn ơng tử tế tao Mẹ kiếp, cưu mang đám họ hàng nhà mày” Cũng viết hạng người trên, ngơn ngữ đối thoại tên cị gái bệnh viện truyện Ngọa sinh đầy tính chất vỉa hè, bụi bặm: “Đám đàn ơng ngồi lố nhố sân Một thằng mặt nhọn hoắt từ đâu len vào, huých: - Ông anh tranh thủ tè bãi khơng? Mấy ơng nơng dân tị mị: - Cái gì? - Tè? Một ơng chân thành: - Ngồi có người chào mời May sáng phải “đi” hết lên xe Ở thành phố đái phải trả tiền Thằng mặt nhọn chán nản: 117 - Đây “tè” kiểu “tàu nhanh” Đi cuốc “tàu nhanh” giá rẻ bất ngờ Mấy phố hưởng hương phố Trẻ bẫng Cống rãnh nghiêm Thơm tho Mặc bà khám chữa, cịn chán Mấy ơng phá lên cười: - Đã gọi cống rãnh mà thơm tho Ơng mặc lính sờn nát lầu bầu: - Tiền đ.đâu mà nhanh với chậm Nó gọi lấy tiền đưa bác sĩ mà khơng có vỡ mặt… Thằng mặt nhọn nói đểu: - Cống nhà ơng thối mẹ Mất tiền vào cống thối làm chó Ngu khơng biết đường sướng Thảo đám dân đen chẳng ngóc đầu với thiên hạ” Đây ngôn ngữ đối thoại Cà phê yêu dấu, thứ ngôn ngữ mua bán đầy sắc màu, lúc văn vẻ, lúc suồng sã tự nhiên lối sống hàng ngày: “Cậu nhân viên giúp việc Quản chen sau quầy bar để pha chế Hai cô cave uống hết nước, gọi giọng nũng nịu: - Anh tính tiền Quản nhìn tơi cảnh giác Rồi liếc cave mũm mĩm: - Thơi, anh lấy mở hàng trà, cịn tặng khuyến mại Cô cave gầy lên tiếng: - Thế chỗ bỏng? Quản vuốt làm duyên mái tóc xịt keo: - Mới gọi bỏng Cho xin lỗi lấy chỗ lại Ca ve mũm mĩm cười duyên: - Anh nhớ Chúng em gác Khi rảnh mời anh chị lên chơi …………………………………… 118 Quản vào thấy hai mắt tơi nhìn trừng trừng sợ hãi lui sau quầy bar Tôi rành rọt: Tôi chấp nhận thói đàng điếm anh Ai khiến anh định khuyến trà? Quản cúi đầu xịt keo chứa óc thiểu năng, nói rành rọt: - Tôi trả tiền Tôi cáu: - Tôi bảo bắt anh trả tiền bao gái Mà để anh bán hàng phải có nghệ thuật moi tiền khách Anh tưởng anh có tiền giải sao? Thanh niên uống chồn nọi vọng vào: - Ngồi ghế đau lưng Thay ghế khác may có khách …………………… - Xin lỗi Ty! Tôi ngạc nhiên: - Xin lỗi gì? Anh lại gây chuyện phải khơng? - Xin lỗi chuyện hôm qua Tôi định chiều khách khơng có ý Loại động tay phải vào người chúng, rửa tay khơng - Cịn động khác đâu cần rửa, hả? Bây thiên hạ nhân thiên hạ tài Cái có bao bì Sạch Quản trợn mắt: - Ty ăn nói vừa thơi Con gái chưa chồng mà ăn nói mẹ hàng dưa Đây hạng người nghe đâu Lần thấy Quản cáu - Khơng phải tơi coi thường anh Nhưng anh tính đàn ơng thời loạn thật chẳng tin - Ty bán cà phê mà chẳng thay đổi tư phong kiến Vui vẻ tí nào?” 119 Có thể nói ngơn ngữ đối thoại nhân vật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà ta có cảm giác chị đưa nguyên lời nói đời sống nhân vật vào tác phẩm Đặc biệt, qua ngôn ngữ đối thoại, tác giả cho người đọc thấy nhân vật thuộc hạng người cách rõ nét, chân thật Tóm lại, tiếp tục kế thừa tinh hoa truyện ngắn Việt Nam trước 1975, phát huy thành tựu văn xuôi sau 1986, Võ Thị Xuân Hà có đóng góp đáng kể cho truyện ngắn đương đại Việt Nam Truyện chị chưa phải làm tiên phong cho giai đoạn văn học sơi động này, lại lại có sức sống nhẹ nhàng mà bền bỉ lòng bạn đọc cá tính phong cách riêng biệt Qua khảo sát số phương diện nội dung hình thức nghệ thuật, chúng tơi nhận thấy, truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà có đặc điểm xứng đáng liệt vào số nhà văn tiêu biểu lúc 120 KẾT LUẬN Đời sống văn học Việt Nam sau 1986 thực “sung túc” bầu khơng khí dân chủ Trên thực tế, văn học nước nhà thoát khỏi quy ước “khuôn vàng thước ngọc” cũ để hoà nhịp văn học giới Văn học Việt Nam đương đại quỹ đạo tư văn học giới Khi bước vào công đổi mới, để khẳng định thúc đẩy tìm tịi văn học, người cầm bút trọng tới khác biệt Văn học ta thời kỳ đổi thực làm điều đó, đặc biệt thể loại truyện ngắn- thể tài tự cỡ nhỏ Đổi vừa hội vừa thử thách nhà văn Trong bối cảnh xã hội dân chủ hoá, đời sống văn học dần mang sắc diện quan niệm cách đánh giá Sự đa dạng nhu cầu thị hiếu người đọc tôn trọng, thị trường văn học hình thành theo quy luật vừa rộng rãi vừa khắc nghiệt cung - cầu Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 trở thành tranh sống động đa sắc thể hệ nhà văn trẻ Bằng sức trẻ, nóng lịng hồ nhập với xu hướng đại, hậu đại giới, họ đem đến sắc màu lạ cho văn học nước nhà Được chủ động ngòi bút, nhà văn sống tận khát khao ước mơ cháy bỏng, bút nguồn cống hiến cho truyện ngắn Việt Nam sức hấp dẫn riêng biệt mà độc giả không dễ dàng cưỡng lại Với tập truyện ngắn mắt bạn đọc, Võ Thị Xuân Hà khẳng định tiếng nói theo cách riêng văn đàn Chưa thực làm giới phê bình tốn giấy mực, với cách viết mạnh mẽ, đậm cá tính, truyện ngắn chị góp phần khơng nhỏ dịng chảy truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi Ở phương diện nội dung, truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà đem lại nhìn lựa chọn đề tài Đó thân phận người sống bề bộn sau chiến tranh chưa kịp nguôi ngoai bị vào lốc kinh tế thị trường Ở đó, người q hạn hữu vơ nhỏ bé, lầm than cay đắng không bi quan đời Trong vơ sống, có mâu thuẫn, có bất 121 cơng, có éo le khắc nghiệt chị mở cho người nguồn hi vọng, ước mơ khao khát Vì văn chị dù khắc nghiệt, cay đắng toát lên tia sáng lấp lánh niềm tin vào sống tươi đẹp Cũng bút truyện ngắn tiêu biểu đương thời, cảm hứng phê phán, cảm hứng thân phận người cá nhân, cảm hứng ngợi ca cảm hứng chủ đạo Võ Thị Xuân Hà Tuy nhiên, mạch chung ấy, niềm đam mê khát khao nóng bỏng chị có tiếp cận khai thác riêng cho truyện ngắn phát huy hiệu tối ưu Ở phương diện nghệ thuật, Võ Thị Xuân Hà có đóng góp riêng việc sáng tạo tình huống, giọng điệu, ngôn ngữ trần thuật linh hoạt biến hóa Nổi bật lên phương diện nghệ thuật giọng điệu đặc trưng không trộn lẫn nhà văn hấp thụ tinh hoa văn hóa lâu đời hai miền đất nước: Huế cố đô kết hợp Tràng An nghìn năm văn hiến, Võ Thị Xuân Hà góp phần làm cho tranh truyện ngắn Việt Nam thêm màu sắc sinh động Võ Thị Xuân Hà khởi đầu văn nghiệp truyện ngắn Truyện ngắn nơi bắt đầu cho đường “xê dịch” hạnh phúc đau khổ nhiều người nghệ sĩ đam mê nghiệp viết chị Thành tựu quan trọng văn học đương đại đánh dấu truyện ngắn tiểu thuyết Truyện ngắn thành cơng địn bẩy cho Võ Thị Xuân Hà có bước đột phá lĩnh vực tiểu thuyết, đến kịch phim Với tài lĩnh tìm tịi khám phá, chị chứng tỏ chỗ đứng tranh chung văn học Việt Nam sau 1986 với đặc trưng nghệ thuật độc đáo Cùng với đóng góp nhiều tác giả trẻ truyện ngắn Việt Nam đương đại Võ Thị Xuân Hà làm nên phong cách riêng nhiều cách thể khác nhau: từ câu chuyện giản dị đời thường kết hợp với cách kể chuyện biến hóa, giọng điệu hấp dẫn, chị biến câu chuyện thành cổ tích mộng mơ bay lên thành niềm tin khát vọng làm người đọc ấm lòng khơng dễ qn, câu chuyện mưu sinh dằn vặt, xót xa mảnh đời 122 vá víu làm người đọc thương cảm chia,… đến truyện lạ, ma quái cách tạo tình kết hợp với lối kể chuyện miên man theo dòng suy nghĩ nhân vật, nhà văn nhìn sâu vào giới tâm linh nhân vật, lực vô hình đeo bám đời sống người, lại có truyện bề ngồi bình thường, đời sống, người đọc mang cảm giác khơng khí liêu trai, kỳ ảo Chính khơng khí hư ảo, ẩn sau suy tư triết lí yếu tố tạo nên tính chất bí hiểm văn chị…Đó thành cơng, kết lao động nghệ thuật miệt mài bút ý thức rõ thiên chức nhà văn Ở đề tài Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, luận văn khẳng định vị trí, tài tác giả lĩnh vực truyện ngắn Trong đó, chị khẳng định vị trí tiểu thuyết, kịch phim, có điều kiện phát triển đề tài, hi vọng triển khai đề tài nghiên cứu cấp độ chuyên sâu như: Màu sắc phật giáo sáng tác Võ Thị Xuân Hà Thế giới nhân vật sáng tác Võ Thị Xuân Hà đề tài hứa hẹn nhiều mẻ thú vị 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), “ Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tạ Duy Anh (2005), “Trò chuyện với nhà văn Võ Thị Xuân Hà”, Báo Nhà báo & Công luận Hồ Thị Vân Anh (2008), Những đặc điểm bật truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI (2001-2005), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “ Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxxtoiepxki, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), “ Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (4) 10 Nguyễn Minh Châu (1983), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hà Nội 11 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ, (49-50) 12 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 13 Phong Điệp (2009), “Nhà văn Võ Thị Xuân Hà: Bí chống nhàm chán”, Văn nghệ Trẻ (9) 14 Hạnh Đỗ (2004), “Nhà văn Võ Thị Xuân Hà: Không nên tước tự nhiên nhân vật” phongdiep.net 15 Hạnh Đỗ (2005), “Nhà văn Võ Thị Xuân Hà: Đằng sau trang viết” phongdiep.net 16 Hà Minh Đức (1998), “Cảm hứng thời đại văn chương” in Chặng đường Văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 124 17 Hà Minh Đức (2009), “Nền kinh tế thị trường ảnh hưởng đến hoạt động tinh thần xã hội”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, (2) 18 Ngô Hương Giang (2010), “Về Tường thành Võ Thị Xuân Hà”, http://vanthotre.sfi.vn 19 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi từ sau Cách mạng tháng đến nay, Nxb Hà Nội 20 Võ Thị Xuân Hà (1992), Vĩnh biệt giấc mơ ngào, Nxb văn học 21 Võ Thị Xuân Hà (1994), Bầy hươu nhảy múa, Nxb văn học 22 Võ Thị Xuân Hà (1994), Cổ tích cho tuổi học trò, Nxb Kim Đồng 23 Võ Thị Xuân Hà (1998), Kẻ đối đầu, Nxb Hội nhà văn 24 Võ Thị Xuân Hà (1999), Giá nhang đèn truyện khác, Nxb Hà Nội 25 Võ Thị Xuân Hà (2002), Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Nxb Phụ nữ 26 Võ Thị Xuân Hà, (2006), Chuyện người gái hát rong, Nxb Hội nhà văn 27 Võ Thị Xuân Hà (2006), Tường thành, Nxb Hội nhà văn 28 Võ Thị Xuân Hà (2007), Cái vạc vàng có địn khiêng kim khí, Nxb Hội nhà văn 29 Võ Thị Xuân Hà (2008), Trong nước giá lạnh, Nxb Văn học 30 Võ Thị Xuân Hà (2009), Thế giới tối đen, Nxb Phụ nữ 31 Võ Thị Xuân Hà (2009), “Xem Mi-mô-za nở”, Báo Lao động cuối tuần, (3) 32 Võ Thị Xuân Hà (2010), “Cô gái mặc váy ngắn bước lên tàu điện”, in tập Ăn trái đào hái hoa hồng đào, Nxb Hội Nhà văn 33 Thu Hà (1996), “Mong mình”, Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 34 Phùng Hữu Hải, “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975”, http://evan.com.vn 35 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006) (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 125 36 Nguyễn Thị Hằng (2008), Truyện ngắn Võ Thị Hảo bối cảnh đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1986, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 37 Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạp chí Văn học, (3) 38 Trần Anh Hào (1999), “Vai trò đoạn mở, đoạn kết với tiếng cười truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan”, Tạp chí Ngơn ngữ, (8) 39 Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại Rừng Cười, Nxb Phụ nữ 40 Võ Thị Hảo (2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ 41 Hoàng Ngọc Hiến ( 1997), Văn học học văn, Nxb Văn học 42 Đỗ Đức Hiểu ( 2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 43 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Hà Nội 44 Phạm Thị Hoài (1989), “Viết phép ứng xử”, Báo Văn nghệ, (4) 45 Mai Hương (1993), “Nhìn lại văn xi 1992”, Tạp chí Văn học, (3) 46 Lê Thị Hường (1994), “ Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, (2) 47 Nguyễn Khải (1995), “Nhìn lại trang viết mình”, Báo Văn nghệ, (39) 48 Nguyễn Long Khánh (2010), “Những chuyện đời hư ảo mê đắm tình yêu sống”, http://vanvn.net 49 Ngọc Lan (2004), “Võ Thị Xuân Hà: Hành trình nhận diện mình”, Báo Nơng thơn ngày 50 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9) 51 Mã Giang Lân ( 2005), Văn học đại Việt Nam – Vấn đề tác giả, Nxb Giáo dục Hà Nội 52 Phong Lê ( 1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn 126 53 Phong Lê ( 1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Nguyễn Văn Long (2007), “Dân chủ hóa- thành tựu văn học thời kỳ đổi mới”, http://tapchicongsan.com.vn 55 Phương Lựu ( 2002) ( chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 56 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 57 Sương Nguyệt Minh (2007), “Viết người lính thời bình – thách đố nhà văn”, http://vannghebienphong.com.vn 58 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí Văn học, ( 2) 59 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin 60 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 61 Vương Trí Nhàn ( 2006), Ngồi trời lại có trời, Nxb Phụ nữ 62 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) 63 Hoàng phê, (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 64 Hà Phạm Phú (1997), “Ngôi nhà gương Võ Thị Xuân Hà”, Tạp chí Người đẹp Việt Nam 65 Khánh Phương (2004), “Nhà văn Võ Thị Xn Hà: Khi viết tơi nhìn thẳng vào tệ nạn”, Báo Gia đình & xã hội 66 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi Việt Nam năm 80 vấn đề dân chủ văn học”, Tạp chí Văn học, (4) 67 Trần Đình Sử ( 1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội 68 Trần Đình Sử ( 2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 69 Trần Đình Sử (2007) (chủ biên), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 70 Bùi Việt Thắng ( 1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 127 71 Bùi Việt Thắng ( 2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 72 Bùi Việt Thắng (2001), “Tứ tử trình làng” in Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học 73 Bùi Việt Thắng ( 2004), “Truyện ngắn Việt Nam kỷ XX” in Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Hà Nội 74 Ngô Thảo, Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn Việt Nam: Chân dung tự họa, Nxb Văn học 75 Đoàn Cầm Thi ( 27/ 03/2004), “Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại”, http:/evan.vnexpres.net 76 Nguyễn Thị Thích (2009), Phong cách truyện ngắn Yban, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 77 Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xi qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4) 79 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, (9) 80 Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), “Nhà văn Võ Thị Xuân Hà: Tham gia chương trình “Mùa xuân nước pháp”, http://thethaovanhoa.vn 81 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, (2) 82 Bình Ngun Trang (2002), “Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Xuân Hà”, Báo Sài gòn giải phóng 83 Cao vi, Thùy Dung (29.4.2009), “Và người ta bắn chim sẻ”, Hội thảo: Không gian đa chiều bút pháp Võ Thị Xuân Hà Do Trung tâm Văn hóa Pháp L Espace, 24 Tràng Tiền, Hồn Kiếm, Hà Nội tổ chức 84.Yban (2005), Cưới chợ, Nxb Văn học 128 PHỤ LỤC Chân dung nhà văn Võ Thị Xuân Hà Họ tên khai sinh: Võ Xuân Hà Sinh ngày 20 tháng năm 1959 Hà Nội Quê gốc: TP Huế Dân tộc: Kinh Chức vụ cơng tác: Phó Ban Sáng tác Hội Nhà văn Việt Nam Hiện thường trú tại: 34b/47, ngõ 278, Thái Hà, Hà Nội Đảng viên Đảng CSVN Vào Hội năm 1996 Hình ảnh số hoạt động nhà văn Võ Thị Xuân Hà (Võ Thị Xuân Hà buổi lễ trao giải Cuộc thi tiểu thuyết 2002-2004 ) 129 (Nhà văn Cao Việt Dũng dẫn chương trình Hội thảo khơng gian đa chiều sáng tác nhà văn Võ Thị Xuân Hà) (Hội thảo Khơng gian đa chiều Chương trình giao lưu văn hóa Việt – Pháp) 130 (Trình diễn Đàn sẻ ri bay ngang rừng Chương trình giao lưu văn hóa Việt – Pháp) (Nhà văn Võ Thị Xuân Hà-giải (thứ từ phải sang) nhà văn Y Ban- giải nhì (thứ từ trái sang) thành viên Ban tổ chức thi) (Theo nguồn tư liệu nhà văn Võ Thị Xuân Hà) ... Chương Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà tranh chung truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Chương Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà số phương diện nội dung Chương Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Võ. .. bình truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà ỏi Chưa có cơng trình nghiên cứu có tính chất quy mơ đóng góp Võ Thị Xuân Hà lĩnh vực truyện ngắn Với đề tài ? ?Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà? ??,... Tìm hiểu truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà để thấy nét độc đáo số phương diện nghệ thuật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 4.2 Phạm

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan