1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn

112 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 699,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - TRẦN THỊ ÁNH ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ ÁNH ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ 1986 đến nay, xu đổi văn học nói chung, thể loại truyện ngắn tạo dấu ấn lòng người đọc Nguyễn Bắc Sơn là bút gia nhập làng truyện ngắn Tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn chúng ta sẽ hiểu bức tranh phong phú của truyện ngắn sau 1986, qua đó góp phần hiểu rõ tiến trình đổi mới của văn học Việt Nam Trong năm gần Nguyễn Bắc Sơn xem là bút đặc biệt làng văn Việt Nam Ông mê văn từ ngày làm nghề giáo, vào quân đội làm cán quản lý, lăn lộn thực tế, ông sáng tác thể loại từ bút ký, truyện ngắn, rồi viết tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn tạo tiếng vang ở thể loại tiểu thuyết với cuốn Luật đời cha con, Lửa đắng Truyện ngắn ông khiêm tốn hơn, đóng góp Và nay, truyện ngắn ông chưa thực sự được quan tâm Đề tài mong muốn góp phần làm rõ nghiệp văn học Nguyễn Bắc Sơn phương diện Truyện ngắn thể loại giảng dạy nhiều nhà trường Tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn sẽ giúp chúng ta hiểu đặc điểm thể loại, góp phần cung cấp tư liệu cho việc nghiên cứu học tập giảng dạy truyện ngắn sau 1975 nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Vốn ôm mộng văn chương từ ngày học phổ thông lại không theo nghiệp viết lách, Nguyễn Bắc Sơn vẫn nuôi mình lòng yêu văn chương, yêu cái đẹp của cuộc sống, ông đã đến với văn chương "duyên nghiệp" Nguyễn Bắc Sơn tự thấy ông người sống đến tận sống mà ông sở hữu, làm việc hết mình, làm chủ công việc toàn diện sâu sắc, và viết văn cũng vậy, ông khẳng định trời còn cho sức khoẻ là còn viết Cùng với sự đam mê, tâm huyết lao động, Nguyễn Bắc Sơn đã cho mắt những đứa tinh thần của mình Ngoài hai cuốn tiểu thuyết đặc sắc Luật đời và cha đời vào năm 2005 và Lửa đắng xuất bản lần đầu vào năm 2008 thì từ năm 1998 ông xuất 11 đầu sách chủ yếu truyện ngắn, bút ký, tiểu luận báo Thế những công trình nghiên cứu về văn chương của ông còn khiêm tốn Một vài bài viết nhỏ trang báo hay điểm tin truyền hình có đề cập đến; một số khóa luận và luận văn như: Thế giới nhân vật tiểu thuyết Luật đời và cha của Nguyễn Bắc Sơn (Lục Thị Thảo, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2010); Đặc trưng tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn (Đào Thị Mỹ Dung, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, 2010); Nghệ thuật trần thuật hai tiểu thuyết Luật đời và cha và Lửa đắng của Nguyễn Bắc Sơn (Hà Thị Thu Trang, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2011) Trên Evan, bài viết Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn: Có thứ luật bất thành văn đã phần nào cho thấy chân dung nhà văn Trong bài phỏng vấn, nhà văn đã cho người đọc biết phần nào quá trình hình thành sáng tác mình, đồng thời ông cũng mạnh dạn trao đổi quan điểm sáng tác và những vấn đề xã hội mà ông mạnh dạn đề cập tác phẩm Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn thổ lộ Tổng tập truyện ngắn Việt Nam 1945 - 2005, nói truyện ngắn Luật đời: "Tôi anh chị, người, thất bại việc này, không thành công việc khác, làm không luật, chơi không luật, ứng xử không luật Cho nên trời cho viết được, sách có tên riêng, nằm luật đời" Trong bài viết Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn nhân ái và bình dị blog của Trần Như Đắc, đã nói ngắn gọn về văn nghiệp của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn, bài viết đề cập tới vấn đề tích lũy vốn sống và tư liệu năm tháng làm việc của nhà văn để viết nên hàng loạt tác phẩm của mình Tác giả có lời bình luận "Là nhà văn tiếng đánh giá cao văn học đương đại, Nguyễn Bắc Sơn sống bình dị, nhân ái, nói đọc văn ông thấy người ông, mảng truyện ngắn bút ký, ông người thông minh, hài hước, lại lành hiền tốt bụng" "Văn chương Nguyễn Bắc Sơn thấm đẫm thở cuộc sống và giàu tình nhân ái" Đó là lời khái quát hết sức sâu sắc của phóng sự Mỗi ngày một cuốn sách (VTV1, Đài truyền hình Việt Nam) dành để nói về truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn Có người gọi Nguyễn Bắc Sơn là lão nhà văn trẻ, nghĩa là ông bước vào đường văn chương sau đã có 20 năm làm nghề dạy học, 10 năm làm báo, đã về hưu mới đến với nghề văn Nhưng truyện ngắn của Bắc Sơn lúc nào cũng trẻ, trẻ đến nỗi khiến cho người đọc tưởng đọc những gì dành cho tuổi hai mươi Chính bởi nuôi dưỡng cho mình được vốn sống dày dặn qua những năm nghề giáo dục, ngành báo chí "Nghề báo chí xuất bản, gắn với sách chữ nghĩa" niềm đam mê từ lâu ông Chính quãng thời gian 10 năm Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội, ông đến với thực tế đời sống, cọ xát va đập đến tận với đời anh công chức ngành văn hoá, chứng kiến nhiều kiện quan trọng tiến trình đổi đất nước Cơ chế thị trường xuất hiện, nhiều giá trị bị đảo lộn, đời sống người, tư lĩnh phải đổi thay chóng mặt để thích ứng với thời cuộc, có bi kịch đau đớn đời sống phức tạp Nguyễn Bắc Sơn sống đến tận sống sở hữu, làm việc tích lũy vốn sống Chính vì thế mà truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn thấm đẫm sắc màu cuộc sống Ông thường đưa nhân vật đời thường vào tác phẩm của mình không theo một nguyên mẫu nào cả Nguyễn Bắc Sơn đã có những lý giải hết sức đơn giản cho những số phận truyện ngắn của mình, đó là cách hướng người sống đúng "luật" cuộc sống, sống đúng "luật" chính là thể hiện nhân cách Cách lý giải ấy xuất phát từ một cái nhìn rất thiện của một nhà văn đã từng là nhà giáo Báo tiền phong online có bài viết "Nguyễn Bắc Sơn sinh ba" Mới ông lại lúc cuốn: Truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn, hai tập bút ký: Gót thời gian Người Dày dặn về dung lượng thì chả nói làm gì Quan trọng đọc vào độc giả thấy ấn tượng ám ảnh Văn ông trang nhã không phần sang trọng, ngồn ngộn thật đời sống chưng cất người nhiều trải nghiệm, nặng lời ghét đời, nặng lòng với Thật vinh dự tập truyện ngắn Người đàn ông quỳ cùng với tiểu thuyết Luật đời và cha đã có mặt thư viện của Đại học Harvard (Mỹ), điều đó khiến tác giả rất vui Ngoài những bài viết nêu còn có những bài phỏng vấn trao đổi về tác giả và tác phẩm Dù không nhiều qua đó cũng bộc lộ những nội dung quan trọng giúp cho việc nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào có tính chất quy mô về đóng góp của Nguyễn Bắc Sơn lĩnh vực truyện ngắn Với đề tài "Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn", chúng sâu khảo sát, đánh giá truyện ngắn của ông với hi vọng sẽ góp thêm tiếng nói khẳng định những đóng góp của Nguyễn Bắc Sơn đối với truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn "Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn" (Trên hai phương diện nội dung hình thức) 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Các tập truyện ngắn đã xuất bản: - Người đàn ông quỳ - Tập truyện ngắn - Nxb hội nhà văn, 2000 - Quyền không yêu - Tập truyện ngắn - Nxb Hội nhà văn, 2000 - Thực hư - Tập truyện ngắn - Nxb Hội nhà văn, 1998 - Luật đời - Tập truyện vừa và ngắn - Nxb Thanh niên, 2004 - Nguyễn Bắc Sơn truyện ngắn - Tập truyện ngắn - Nxb Văn học Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, 2010 Văn bản chủ yếu mà chúng sâu khảo sát là tập truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn truyện ngắn - Nxb Văn học - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, 2010 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu tranh chung truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Đặt truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn bối cảnh sáng tác sau đổi để thấy được đóng góp của tác giả 4.2 Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn để làm nổi bật những nét độc đáo một số phương diện nội dung 4.3 Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn để làm nổi bật những nét độc đáo một số phương diện nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp phân loại - thống kê - Phương pháp so sánh - đối chiếu Đóng góp của luận văn Luận văn đặt truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn bối cảnh chung của truyện ngắn Việt Nam sau 1986 để khảo sát, phân tích, qua đó chỉ những điểm độc đáo của nhà văn phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được triển khai chương: Chương Truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn bức tranh chung của truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Chương Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn phương diện đề tài và nội dung cảm hứng Chương Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn số phương diện hình thức nghệ thuật 98 vật những câu từ gần gũi với đời sống qua đó làm rõ tính cách nhân vật, quan điểm nghệ thuật nhất định Trong truyện ngắn Thực hư có đối thoại đối thoại Nhiều phức tạp xô bồ đổ vỡ khứ mà người ta chỉ mong muốn bị hay đổ vỡ Một thứ tình yêu thực hư mờ ảo lại nói lên nhiều điều quan trọng đời sống người xã hội đại Chỉ qua những câu trò chuyên tự nhiên, không màu mè và cầu kì cũng làm nảy sinh tình cảm của nhân vật: "- A lô, nghe ạ! - Anh cho em hỏi Vân ạ! Gớm, anh chiều nhân viên Bây mà chưa có mặt lần em gọi thuế - Vâng, ạ, với cô ấy, không nỡ nói nhiều! - Thủ trưởng em mà anh phúc đức quá! - Chị khen! - Anh đừng gọi em em bạn Vân mà! - Vâng, biết vậy, chưa quen thân nên xưng hô theo tuổi tác - Anh nghiêm túc Lúc Vân đến, anh bảo gọi cho em em chào anh! - Vâng xin chào chị!" "- A lô, nghe - Anh cho em hỏi Vân - À xin chào cô! Cũng hôm Vân chưa đến đâu! - Anh nhận tiếng em à! - Cũng không khó đâu giọng cô đặc biệt lắm!” "- A lô nghe ạ! - Em chào anh! 99 - Chào cô, lâu thấy cô chào cho Vân! - Không ạ, hôm em gọi cho anh " (Thực hư) Đối thoại Luật đời lại thứ ngôn ngữ đầy diễu cợt thách thức trước đời Nguyễn Bắc Sơn đã tế nhị chỉ ranh giới về địa vị xã hội làm người trở nên xa cách và một số người đã nhầm tưởng đó là thước đo cho nhân cách "Ông quan chức Tôi phản ứng ngay: "- Điều gì làm ông nhận xét vậy?" "- Trông thì biết ngay?" Tôi cố nén khó chịu, và cũng bắt đầu thấy tò mò: "Ông thử miêu tả cái "trông thì biết ngay" xem nào?" Chiểu thủng thẳng: "-Quan chức thường rất cẩn thận quyết định ngồi ăn với ai, phải thế không ạ?" Chiểu cố lấy giọng lễ phép "- Ông không thoải mái phải ngồi với tôi, vì ông không biết tôi, vì ông không biết là ai, làm gì? Địa vị xã hội sao? Đúng không ạ? Nhưng Huân bảo ông là người viết văn, nên cũng nghĩ ông không nên câu nệ quá tiếp xúc Biết đâu hôm lại chẳng chất thêm vào kho tư liệu của ông một cái gì đó" Đối thoại Không để chúng nó thoát, bộc lộ lối làm việc kì hời hợt, thiếu tinh thần xây dựng tập thể của lãnh đạo nhà trường và nhân viên: "- Tôi có ý kiến! - Rất hoan hô đồng chí nổ phát súng đầu, làm đột phá khẩu, xin mời! - Tôi xin phát biểu! Hắn dừng một chút ông Khỉnh giục: - Vâng xin mời đồng chí phát biểu - Tôi xin có ý kiến, không có ý kiến gì! Có tiếng cười khúc Có tiếng cười cố nén, vẫn bục Nhưng không một dám cười thực sự, cười thành tiếng - Đề nghị các đồng chí góp ý kiến xây dựng, có thể liên hệ bản thân, hoặc phê phán những việc làm sai trái của người khác Laị im lặng hồi lâu Lát sau một cánh tay giơ lên 100 - Vâng, xin mời đồng chí! - Tôi xin phát biểu, đồng ý với ý kiến trên! - Thế mà cũng gọi là ý kiến à?- Ông Khỉnh cáu - Sao lại không? Tôi đồng ý với ý kiến của người không có ý kiến thì cũng là một ý kiến chứ! Nhiều tiếng ồn ào cùng cất lên: Đúng đấy, đúng đấy Ông Khỉnh mắm môi lại: - Thôi được Nếu đồng chí không có ý kiến gì thì tức là các đồng chí tán thành, vậy cứ thế mà thực hiện Buổi họp đến kết thúc" Ngôn ngữ đối thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn mang dấu ấn rõ nét sống đời thường Đông thời, qua ngôn ngũ đối thoại người đọc nhận rõ được tính cách, nhu cầu cuộc sống và những thông điệp mà nhà văn muốn chuyển tải 3.4.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Trong truyện Nguyễn Bắc Sơn chủ yếu giọng kể truyện nên không nhắc đến vai trò quan trọng ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Xen lẫn vào ngôn ngữ người kể truyện, ngôn ngữ độc thoại được tác giả khai thác khá sâu: Những suy nghĩ, bức xúc của nhân vật Hoan Đấu khẩu bị quan thuế vô cớ kết luận công ty anh đã trốn thuế nhà nước: "Nếu pháp luật sơ hở thì đó là khiếm khuyết của pháp luật, là lỗi của người làm luật Đã qua rồi cái thời các anh cho làm cái gì thì được làm cái ấy Đảng đã mở cửa rộng cho các doanh nghiệp làm ăn Điều này đã được luật hóa rồi, các anh đừng có quen bắt nạt danh nghiệp tư nhân Luật doanh nghiệp bây giờ cho phép ngoài những gì nhà nước cấm kinh doanh thì được kinh doanh tất Tất tần tật? Hiểu chưa? Các anh gọi kiểm toán lên đây, xem có trốn thuế không? Đừng có nói gian thì làm quan mà nói nhé Thằng này không ngán đâu…" 101 Hay là lời bộc lộ sâu kín, về những day dứt không thể sống yên ổn còn thấy mắc nợ người đã khuất, mà người đó lại là người cô mong muốn sẽ trao gửi cả cuộc đời mình: "Trong suốt sáu năm, bốn tháng, ba ngày, kể từ cái ngày 19 tháng tiền định ấy, phải sống trạng thái không bình yên Không ngày nào cảm thấy không áy náy vì còn mắc nợ Hôm đã không là được, tuần sau lại vẫn không làm được, tháng sau vẫn chưa làm được… khất sang quý sau, rồi sang năm sau Tôi cứ sống tâm trạng tự đày ải mình thế, khác nào một kẻ tội đồ? Tôi sẽ là một người đàn bà không gì, đớn hèn, đáng nguyễn rủa, nếu sớm mai thức dậy không kiên quyết Vậy mà vẫn chưa được thì đáng nguyền rủa còn gì" (Tiền định) Trong Chiếc xe màu cánh cam, ngôn ngữ độc thoại của người phụ nữ đối diện với sự vô cảm, ích kỷ và thực dụng của chồng mình: "- Làm mình vẫn có thể chịu đựng được cuộc sống với một người chồng thế này?" 3.4.3 Nét độc đáo tổ chức câu văn Trong sáng tác Nguyễn Bắc Sơn cớ sự vận dụng linh hoạt của các kiểu câu văn Ngoài chuỗi câu dài nhằm diễn đạt rõ những cảm xúc ẩn chứa nội tâm nhân vật, đồng thời chuyển tải được những vấn đề ngổn ngang và phức tạp của đời sống và nội tâm người xuất loạt câu văn ngắn với mật độ dày Điều thể ngôn ngữ người kể truyện đến ngôn ngữ nhân vật Việc tổ chức các câu ngắn, đặc biệt là có những câu không đủ thành phần câu Chúng gọn nhẹ, dễ thấy văn bản Kiểu câu ngắn là biểu hiện của nghệ thuật muốn diễn đạt về cuộc sống nhanh gấp, nhiều đột phá mà đỏi hỏi của thể loại phải bắt kịp những vấn đề nhanh nhạy của đời sống Trước đây, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao… cũng đã thành công ở cách tổ chức câu linh hoạt này, sau này trang văn của Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ… cũng sử dụng thành công kiểu câu ngắn sáng tác của mình Và đến với nhà văn Nguyễn Bắc Sơn, mặc 102 dù không phải là một nhà văn quá cầu kì về câu từ cánh vận dụng kiểu câu ngắn tạo nên được một đấu ấn riêng, tinh tế và tài hoa nghệ thuật thể hiện Ở truyện ngắn của Nguyễn Bắc Sơn, sự xuất hiện của các câu ngắn, không hẳn nó xuất hiện dày đặc số câu một truyện, mà có thể rải đều các truyện, có truyện ít có truyện nhiều Chủ yếu là các câu kể diễn đạt phần lớn những suy tư của nhân vật, lời khẳng định, kết luận của nhân vật Có những truyện chỉ xuất hiện vài ba câu là lời tự sự của nhân vật: "Tự vấn Tự đánh giá Sống kiểu thế thường là một người thận trọng Chữ viết thì nhỏ li ti Làm gì cũng đắn đo, cân nhắc" (Quả để dành) "Biết tìm mọi cách nắm cán cờ mà phất Còn những người tìm mọi cách để cờ đến tay, lại là chuyện khác Chuyện ngầm Chuyện đêm" (Quả để dành) Trong truyện Người đàn bà hãnh tiến, câu ngắn xuất hiện một mệnh lệnh: "Kỷ luật! Kỷ luật! Đuổi về địa phương! Đuổi về địa phương!" Trong truyện Đấu khẩu, sự xuất hiện kiểu câu này nhiều hơn: "Họ chỉ cần biết sự thật Chẳng đưa kết luận gì, cũng chẳng vội vàng Hoan thì chẳng biết sợ là gì Cứ nói theo cách mình nghĩ Cứ cãi lý Cứ lí sự, không sợ bất lợi cho mình" "Hoan bị kỷ luật cảnh cáo Thời gian dự bị kéo dài….Rẽ ngang thôi! Đi lối khác thôi!" "Cái thằng cha láo nhỉ? Nhà nào chẳng có số, công ty nào chẳng phải có biển hiệu Việc gì phải quy định Đây là một thứ luật bất thành văn Dĩ nhiên nó phải thế Lý sự cái gì? Chưa thấy thằng cha nào thàng cha này" "- Cưa đôi chứ gì? Chả dại? Xin đóng đủ sáu mươi triệu!" 103 "Hoan thừa biết cái luật cưa đôi này Nếu áp dụng luật chơi này thì chỉ phải đóng ba mươi triệu (có giấy tờ hẳn hoi), còn ba mươi triệu thì cưa đôi, một bên một nửa Thế là đỡ được mười lăm triệu Hoan chả dại thế.Ừ thì đoàn này đã thế Cứ cho là xong Thế đoàn sau đến? Cấp cao đến? Thanh tra thuế đến? Kiểm toán nhà nước đến? Họ moi thì…toi! Tớ chả dại! Chả việc gì tớ phải nuôi béo đằng ấy" "Đàn ngừng bặt Hát ngừng bặt Mọi người ngơ ngác nhìn cửa" Trong Bạn đời, những câu ngắn được viết với âm hưởng trữ tình, diễn tả sự mãn nguyện được bên lúc cuối đời của hai nhân vật: "Tin cậy và bình yên Sung sướng và tự hào Thanh thản và mãn nguyện Tay vẫn tay Mắt hai người đều nhắm chìm lịm giấc mơ giữa ban ngày" " Tôi lại khác.Thơ chậm, theo đúng luật" (Tốc độ) "Tủ lạnh ti vi anh giữ mà dùng Nhà cửa chia đôi" (Chị dâu tôi) "Tôi đỏ bừng mặt Xấu hổ Bối rối Biết ơn" (Chị dâu tôi) "Chỉ còn cách anh đã làm Tàn bạo thật Dã man thật Phải trả giá thật Miễn sống là được rồi"(Dằn vặt) "Tất cả mọi người đều chăm chú nhìn từng động tác hắn làm Lạ lùng Tò mò Riễu cợt Phần nhiều là cười nghi ngờ" (Cành bứa dọc) "Mà đâu phải lần đầu Mấy lần rồi Nhưng lần này ông kể mới biết Ông bảo: Tôi có một cách làm cho ông không bao giờ quên được - Móc chùm chìa khóa vào thắt lưng chứ gì? Đứng không nào? Đơn giản thế là cùng" (Hòa cả làng) "Vào người khác thì một lời xúc phạm thế nếu không ăn đám thì cũng đủ để cãi to rồi Nhưng không Ông cười! Vẫn cười! Lại cười! Nhưng lần này thì nhếch mép" (Hòa cả làng) 104 "Tất cả ngẩng lên Nhìn vào người nói Nhìn vào mắt người nói Nhìn vào miệng người nói Vẫn thấy điếu thuốc ngậm lệch bên khóe miệng" (Hòa cả làng) "Cái chữ Khỉnh còn rành rành Sao lại thế nhỉ? Không lẽ ông ta có chế độ riêng? Tất nhiên là không rồi? Thế còn những ông khác? Có thế không? Có thể lắm chứ? Nhưng làm mà biết được thực hư thế nào? Hắn đờ người một lúc" (Không cho chúng nó thoát) "Cả phòng họp im phăng phắc Nghe rõ cả tiếng ruồi vo ve Chợt có tiếng trẻ khóc" (Không cho chúng nó thoát) "Tôi hoàn toàn mất hứng Cái lối giói thiệu gì mà kì quặc thế không biết Không nghề nghiệp Không nơi làm việc" (Luật đời) Trong sáng tác của Nguyễn Bắc Sơn việc tổ chức các câu ngắn là biểu hiện thành công phương diện nghệ thuật Một nhà ngôn ngữ đã phát biểu rằng: " Câu ngắn tạo nên sự giản dị, phản ánh cái suy nghĩ biết nắm bắt cái bản cho mình và để thông báo cho người khác" Với Nguyễn Bắc Sơn, ông đã biết tổ chức các câu ngắn linh hoạt, tạo được ấn tượng sâu sắc cho người đọc Câu ngắn được Nguyễn Bắc Sơn dùng để diền tả dòng tự sự của nhân vật, nhiều đoạn thêm các câu dài để minh họa và giải thích rõ cho điều mà nhân vật muốn bày tỏ, giúp người đọc dễ hiểu hơn.Việc sử dụng kiểu câu này văn phong mang theo dấu ấn giọng điệu của nhà văn, giọng điệu dứt khoát thẳng thắn, mạnh bạo lối viết và lối nghĩ phô bày các hiện tượng xã hội Vì thế phải mà văn của ông phù hợp và sắc sảo viết về các đề tài chính luận 105 KẾT LUẬN Bắt đầu từ năm 1986, sau Đại hội VI của Đảng, với chính sách đổi mới mọi mặt đó có văn hóa văn nghệ, với bầu không khí dân chủ được nêu cao đã kích thích khả sáng tạo của văn nghệ sĩ nói chung và các viết truyện ngắn nói riêng Họ miệt mài say sưa lao động nghệ thuật, sâu khám phá muôn mặt của đời sống và mọi góc khuất của nội tâm người Nhờ vậy mà văn học có được cái nhìn đa diện và phong phú trước hiện thực cuộc đời Truyện ngắn sau 1986 cũng nằm sự cách tân chung đó, mỗi viết là một gương mặt hấp dẫn riêng biệt làm nên đặc trưng của truyện ngắn Việt Nam thời đổi mới Nguyễn Bắc Sơn là một nhà văn thành danh ở nhiều thể loại văn học Ông được giới nghệ thuật đánh giá cao qua hai cuốn tiểu thuyết luận đề là Luật đời và cha và Lửa đắng Bên cạnh đó, truyện ngắn cũng đóng góp đáng kể vào sự nghiệp văn học của ông Với các tập truyện ngắn đã mắt bạn đọc, Nguyễn Bắc Sơn đã khẳng định tiếng nói của mình văn đàn với một phong cách riêng Mặc dù còn chưa được giới nghiên cứu phê bình chú trọng nhiều, truyện ngắn của ông đã góp phần không nhỏ dòng chảy của truyện ngắn sau đổi mới Ở phương diện nội dung, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn đã đưa đến những nét mới ở để tài truyện ngắn Ông đã thể hiện cái nhìn tỉnh táo, thẳng thắn và đầy tinh thần xây dựng ở vấn đề chế quản lý xã hội, ông chỉ những bất cập, trì trệ, cổ hủ chế quản lý đã làm cản trở bước tiến lên của đất nước Đồng thời, ông rất quan tâm tới đời sống riêng tư, quan tâm tới nhu cầu, tâm lý… của người thời đại chế thị trường Nhà văn còn có cái nhìn nhân văn với cuộc sống người qua lăng kính đẹp đẽ và nhân ái của tình yêu, tình người, cùng với tấm lòng cảm thông, khoan dung với những thân phận bi kịch cuộc sống Điều quan trọng nhất tư tưởng của Nguyễn Bắc Sơn là "luật" của quan niệm nhân sinh, 106 là "luật" hành xử cá nhân lựa chọn Mỗi người làm trái "luật", đúng "luật" tự khắc sẽ được đáp trả công bằng từ phía cuộc đời Cũng các bút truyện ngắn đương thời, cảm hứng bi kịch, cảm hứng ngợi ca, cảm hứng chính luận là những cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn Ông đóng vai trò là "người thư kí trung thành" của thời đại vừa là người chiến sĩ cam đảm tham gia vào công tác chống tiêu cực và tệ nạn để hướng tới những tiến bộ xã hội Tinh thần đối thọai, dân chủ thể hiện rõ bằng cảm hứng chính luận Ở phương diện nghệ thuật, Nguyễn Bắc Sơn đã có những đóng góp riêng ở phương diện sáng tạo tình huống, giọng điệu, xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt Về bản, ông tạo được những tình huống xung đột cuộc đời nhân vật, đẩy nhân vật vào cuộc đấu tranh, chọn lựa lấy lối riêng cho mình Có những xung đột bình diện rộng, giữa những giá trị đạo đức tốt - xấu, bảo thủ - lạc hậu ; lại có những xung đột ngự trị thường xuyên thế giới nội tâm người Nhân vật truyện ngắn của Nguyễn Bắc Sơn đa dạng và phong phú Họ có thể là cán bộ, Đảng viên, công chức hay đơn thuần chỉ là những người dân thường, tất cả họ đều được bồi đắp đầy đủ da thịt của cuộc đời, soi chiếu dưới nhiều mối quan hệ để bộc lộ cá tính và chiều sâu tâm hồn Nhân vật được nhà văn đặt vào những xung đột gay cấn của đời sống, sâu khám phá về đời sống nội tâm hoặc chú ý nhiều tới khát vọng và đam mê trước cái đẹp Bởi thế, nhân vật có sự vận động phức tạp mang dấu ấn của cuộc sống bề bộn tính cách Giọng điệu và ngôn ngữ truyện ngắn cũng có nhiều sáng tạo nổi bật Nguyễn Bắc Sơn đã phát huy thế mạnh của một giọng văn khách quan, linh hoạt, cuốn người đọc vào mạch truyện ở những sáng tác chính luận, nhờ thế mà yếu tố luận đề không làm câu truyện trở nên khô khan Đồng thời, truyện của ông còn mang đậm thở cuộc sống, gắn bó với đời thường được thể hiện bởi giọng điệu trữ tình, hóm hỉnh, suồng sã, có chỗ triết lý, hài hước u mua kết 107 hợp với sự linh hoạt ngôn ngữ, tạo nên vẻ gần gũi, chân thực, đời thường cho câu truyện Cùng với sự đóng góp của nhiều nhà văn khác, Nguyễn Bắc Sơn đã làm nên phong cách riêng Từ những câu chuyện giản dị, những nhân vật đời thường, ông đã biến hóa thành những câu truyện có ý nghĩa xã hội và đậm triết lý nhân sinh Ông là một số ít các nhà văn dám "xông thẳng" vào những vấn đề bất cập của chế, những vấn đề "hóc" của đời sống để khám phá đầy đủ bộ mặt của xã hội hiện đại Cùng với sự bộn bề của đời sống, người cũng biểu hiện nhiều mặt phức tạp Với nỗi trăn trở trước số phận người và niềm ấp ủ viết tiếp những sáng tác nằm bộ "Luật đời", người truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn đặt những mối quan hệ đời thường mà ứng xử, mà suy xét, nhà văn chủ trương sâu vào đời sống tâm hồn để khám phá "con người bên người" (M.Bakhtin) Trải qua một chặng đường lao động nghệ thuật miệt mài, Nguyễn Bắc Sơn đã thành công đường văn nghiệp, đó có sự đóng góp của ông ở thể loại truyện ngắn Ông đã khẳng định được vị trí của mình nền văn xuôi đương đại, những vấn đề về xã hội và nhân sinh truyện ngắn của ông khiến người đọc phải giật mình trăn trở 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại, nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Tuấn Anh (2008), "Vài nét về cái cao cả văn xuôi Việt Nam sau 1975", http://www.vannghequandoi.con.vn Hồ Thị Vân Anh (2008), Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Việt Nam năm đầu thế kỉ XXI (2001-2005), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Lê Huy Bắc (1998), "Giọng và giọng điệu văn xuôi hiện đại", Tạp chí Văn học, (9) Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2009), "Nền kinh tế thị trường và những ảnh hưởng đến những hoạt động tinh thần xã hội", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006) (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 10 Phạm Thị Hải (2010), Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 11 Nguyễn Thị Hằng (2008), truyện ngắn Võ Thị Hảo bối cảnh đối mới của truyện ngắn Việt Nam sau 1986, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 12 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học và học văn, Nxb Văn học 13 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn 14 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện , Nxb Giáo dục Hà Nội 109 15 Phương Lựu (2002) (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 16 Trần Thuỳ Mai (2009), Trăng nơi đáy giếng, Nxb Thanh niên 17 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt nam 1930 - 1945, Nxb Đại hoc Quốc gia Hà Nội 19 Lê Thị Bích Ngọc (2010), Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Khải, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 20 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 21 Nguyễn Bắc Sơn (2005), Luật đời và cha (Tiểu thuyết và dư luận), Nxb văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Bắc Sơn (2008), Lửa đắng, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Nguyễn Bắc Sơn (2010), Truyện ngắn, Nxb Văn học 24 Nguyễn Bắc Sơn (2010), Gót thời gian, Nxb Văn hoc 25 Nguyễn Bắc Sơn (2010), Người tôi, Nxb Văn học 26 Trần Đình Sử (1995), Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội 28 Trần Đình Sử (2001), Văn học và thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn hoc, 30 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb DHQG Hà Nội 31 Đoàn Cầm Thi (27/3/2004), "Chiến tranh, tình yêu, tình dục Văn học Việt Nam đương đại", http://thethaovanhoa.vn 32 Nguyễn Thị Thích (2009), Phong cách truyện ngắn Y Ban, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 33 Lục Thị Thảo (2008), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Luật đời và cha của Nguyễn Bắc Sơn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 110 34 Bích Thu (1995), "Những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi qua hệ thống mô típ chủ đề", Tạp chí Văn học,(4) 35 Bích Thu (1996), "Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975", Tạp chí Văn học, (9) 36 Bích Thu (2006), "Cái nhìn hiện thực và người tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn", Tạp chí Nhà văn, (3) 37 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu của báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết và Thơ mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 38 Lê Ngọc Trà (2002), "Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới", Tạp chí Văn học, (2) 39 Đỗ Minh Tuấn (2005), "Luật đời và cha con", báo Văn Nghệ trẻ, (4) 40 Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 111 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của luận văn Cấu trúc luận văn Chương TRUYỆN NGẮN NGUYỄN BẮC SƠN TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 .7 1.1 Khái lược về thể loại truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Ưu thế của truyện ngắn .9 1.2 Bối cảnh lịch sử xã hội và bức tranh chung của truyện ngắn sau 1986 10 1.2.1 Bối cảnh xã hội 10 1.2.2 Bức tranh chung của truyện ngắn Việt Nam sau 1986 12 1.3 Nhìn chung về sự nghiệp văn học Nguyễn Bắc Sơn 18 1.3.1 Vài nét về người 18 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 19 Chương ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN BẮC SƠN TRÊN PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI VÀ NỘI DUNG CẢM HỨNG .27 2.1 Lựa chọn đề tài .27 2.1.1 Những đề tài chính của truyện ngắn Việt Nam sau 1986 27 112 2.1.2 Đề tài nổi bật truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn 28 2.2 Cảm hứng chủ đạo .48 2.2.1 Những cảm hứng nổi bật của truyện ngắn Việt Nam sau 1986 48 2.2.2 Cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn 50 Chương ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN BẮC SƠN TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 61 3.1 Xây dựng tình huống 61 3.1.1 Tình huống bi kịch gay cấn 62 3.1.2 Tình huống đơn giản 64 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .66 3.2.1 Đặt nhân vật những xung đột căng thẳng gay cấn 69 3.2.2 Đi sâu khám phá nội tâm nhân vật 74 3.2.3 Nhân vật khao khát sáng tạo, khao khát cái đẹp .76 3.3 Giọng điệu 76 3.3.1 Giọng trữ tình 78 3.3.2 Giọng hóm hỉnh, hài hước .80 3.3.3 Giọng triết lý .84 3.3.4 Giọng bỗ bã, suồng sã .86 3.4 Ngôn ngữ trần thuật .89 3.4.1 Ngôn ngữ trần thuật linh hoạt cùng với sự thay đổi điểm nhìn trần thuật .89 3.4.2 Ngôn ngữ tự nhiên đời sống ngày .93 3.4.3 Nét độc đáo tổ chức câu văn 97 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 [...]...11 Chương 1 TRUYỆN NGẮN NGUYỄN BẮC SƠN TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Khái lược về thể loại truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn Truyện ngắn là một thể loại tự sự cỡ nhỏ Hiện có nhiều cách... người vào cuộc sống Chuyện tình tự kể là một gam màu khác, cung bậc khác của tình yêu mà nhà văn Nguyễn Bắc Sơn thể hiện Con người xét đến tận cùng thì vẫn phải trở về với những giá trị tự nhiên Tình yêu là tự nhiên, là một phần không thể thiếu với sự sống của con người Trong cảm nhận của Nguyễn Bắc Sơn cùng với sự rung động con tim, tình yêu còn là sự đồng điệu, sẻ chia giữa hai tâm hồn Truyện... trọn vẹn sẽ sống cùng với sự nâng niu của họ Nguyễn Bắc Sơn đã không quá thi vị hóa tình yêu, cái mà nhà văn muốn nói nhiều đến ở câu truyện này là giá trị đích thực và sự chân thành trong tình yêu Vì thế mà đọc Mùi thìa là người đọc luôn bị cuốn hút bởi dư vị man mác trữ tình hơi giống Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam Nguyễn Bắc Sơn đã khai thác sâu vào tâm lý nhân vật, đề cao những... Hà Nội học, Nguyễn Bắc Sơn khiến người đọc bị cuốn hút và thuyết phục Có hơn 20 bài giới thiệu và phỏng vấn trong các báo trong Nam ngoài Bắc, cuốn tiểu thuyết đầu tay này được xem như một sự kiện trên văn đàn văn học, một cuốn tiểu thuyết đề cập trực diện tới vấn đề chính trị xã hội Nếu 20 năm trước có Nguyễn Mạnh Tuấn với Cù lao tràm thì bây giờ có Nguyễn Bắc Sơn với Luật... người trẻ nhất cùng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ là cụ Hoàng Đạo Thúy và đại tá Lưu Anh Tuấn, viết về thiếu tướng Nguyễn Chuông, thiếu tướng Lê Thế Trung, về nhà văn Hòa Vang, nhà thơ Bế Kiến Quốc v.v Có những người nổi tiếng đã có không biết bao nhiêu người viết, vậy mà Nguyễn Bắc Sơn vẫn viết rất hay, có những phát hiện riêng gây ấn tượng làm người đọc đi hết từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác... rưỡi và thay đổi phương châm, từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh chắc tiến chắc thì không có chiến thắng Điện Biên Phủ… Nếu nói rằng Nguyễn Bắc Sơn là một nhà văn lớn, có lẽ không nên Việc đó để thời gian đánh giá Nhưng quả thật những thiên bút ký của ông thì đặc sắc và xúc động người đọc Các tập bút ký đã xuất bản: - Người dẫn đường trời, Nxb Văn hóa thông tin, 1999 - Hoa lộc vừng,... đời, Nxb Thanh niên, 2004 29 Truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn, Nxb Văn học Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông tây, 2010 Nguyễn Bắc Sơn là một nhà văn có đóng góp cho nền văn học Việt Nam hiện đại Truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn mang vẻ đẹp trí tuệ, của sự phát hiện đời sống trong tính phong phú của nó Nguyễn Bắc Sơn còn gây hấp dẫn cho người đọc bởi cách dẫn dắt... dày dặn, và độ chín của một cây viết từng trải cùng với cái nhìn gan ruột và tha thiết, Nguyễn Bắc Sơn đã viết nên những trang văn thấm đẫm hơi thở đời thường, giàu giá trị nhân văn và đầy ắp tình yêu thương con người Tình yêu và hôn nhân là đề tài muôn thuở của văn học nghệ thuật Nguyễn Bắc Sơn luôn quan tâm tới con người với những khát vọng hạnh phúc đôi lứa, hạnh phúc mái... hỏi sự thay đổi về ngôn ngữ văn học Ngôn ngữ văn xuôi nói chung và truyện ngắn nói riêng trong thời kỳ này không còn viết để vuốt ve người đọc Ngôn ngữ trở nên đa dạng, gần gũi trong giọng điệu và thô ráp trong từ ngữ 1.3 Nhìn chung về sự nghiệp văn học Nguyễn Bắc Sơn 1.3.1 Vài nét về con người Nguyễn Bắc Sơn là một gương mặt mới trong làng truyện ngắn Việt Nam Ông... nên sinh động trong trang bút ký của ông Ký Nguyễn Bắc Sơn viết nhiều, viết khá tỷ mỉ về những miền đất ông đi qua, và nếu có ai là người hay đi đây đó đọc kí của ông sẽ biết thêm được nhiều điều mà nhiều lúc tự mình đi qua vùng đất đó nhưng cũng không cảm nhận được Bút ký về đất, về việc của Nguyễn Bắc Sơn khiến người ta kinh ngạc về vốn hiểu biết về lịch sử ...2 NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ ÁNH ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN... nghiệp văn học Nguyễn Bắc Sơn phương diện Truyện ngắn thể loại giảng dạy nhiều nhà trường Tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn sẽ giúp chúng ta hiểu đặc điểm thể loại,... TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ 1986 đến nay, xu đổi văn học nói chung, thể loại truyện ngắn tạo dấu ấn lòng người đọc Nguyễn Bắc Sơn là bút gia nhập làng truyện ngắn Tìm

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại, nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại, nhận thức và thẩm định
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
2. Phạm Tuấn Anh (2008), "Vài nét về cái cao cả trong văn xuôi Việt Nam sau 1975", http://www.vannghequandoi.con.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về cái cao cả trong văn xuôi Việt Nam sau 1975
Tác giả: Phạm Tuấn Anh
Năm: 2008
3. Hồ Thị Vân Anh (2008), Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Việt Nam 5 năm đầu thế kỉ XXI (2001-2005), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm nổi bật của" t"ruyện ngắn Việt Nam 5 năm đầu thế kỉ XXI (2001-2005)
Tác giả: Hồ Thị Vân Anh
Năm: 2008
4. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
5. M.Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
6. Lê Huy Bắc (1998), "Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại", Tạp chí Văn học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
7. Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Hà Minh Đức (2009), "Nền kinh tế thị trường và những ảnh hưởng đến những hoạt động tinh thần xã hội", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền kinh tế thị trường và những ảnh hưởng đến những hoạt động tinh thần xã hội
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 2009
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006) (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
10. Phạm Thị Hải (2010), Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà
Tác giả: Phạm Thị Hải
Năm: 2010
11. Nguyễn Thị Hằng (2008), truyện ngắn Võ Thị Hảo trong bối cảnh đối mới của truyện ngắn Việt Nam sau 1986, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: truyện ngắn Võ Thị Hảo trong bối cảnh đối mới của truyện ngắn Việt Nam sau 1986
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2008
12. Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học và học văn, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và học văn
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
13. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
14. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những vấn đề thi pháp truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2000
15. Phương Lựu (2002) (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Trần Thuỳ Mai (2009), Trăng nơi đáy giếng, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trăng nơi đáy giếng
Tác giả: Trần Thuỳ Mai
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2009
17. Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1995
18. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt nam 1930 - 1945, Nxb Đại hoc Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt nam 1930 - 1945
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Đại hoc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
19. Lê Thị Bích Ngọc (2010), Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Khải, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Khải
Tác giả: Lê Thị Bích Ngọc
Năm: 2010
20. Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w