Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn trần thùy mai, võ thị xuân hà, quế hương

132 13 0
Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn trần thùy mai, võ thị xuân hà, quế hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC GIANG YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI, VÕ THỊ XUÂN HÀ, QUẾ HƯƠNG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương NHÌN CHUNG VỀ XU HƯỚNG TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 12 1.1 Khái niệm 12 1.1.1 Trữ tình/ yếu tố trữ tình 12 1.2 Những biểu xu hướng trữ tình truyện ngắn Việt Nam đại 14 1.2.1.Dịng truyện ngắn trữ tình 1930 - 1945 14 1.2.2 Xu hướng trữ tình truyện ngắn cách mạng 1945 -1975 17 1.2.3 Xu hướng trữ tình truyện ngắn sau 1975 20 1.3 Xu hướng trữ tình truyện ngắn nữ sau 1975 21 1.3.1 Nhìn chung truyện ngắn nữ sau 1975 21 1.3.2 Yếu tố trữ tình truyện ngắn nữ sau 1975 21 1.4 Nhìn chung yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương 25 1.4.1 Hành trình sáng tác Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương 25 1.4.2 Ba bút nữ giàu yếu tố trữ tình 29 Chương YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI, VÕ THỊ XUÂN HÀ, QUẾ HƯƠNG THỂ HIỆN TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 32 2.1 Yếu tố trữ tình thể cách khai thác đề tài 32 2.1.1 Đề tài lịch sử trớ trêu số phận người 32 2.1.2 Đề tài sống đương đại với vui buồn muôn thuở 35 2.1.3 Đề tài tình u, nhân với bùi cay đắng 40 2.2 Yếu tố trữ tình thể cảm hứng sáng tạo 47 2.2.1 Khái niệm cảm hứng 47 2.2.2 Cảm hứng ngợi ca 49 2.2.3 Cảm hứng xót thương 53 2.2.4 Cảm hứng thiên nhiên 56 2.3 Yếu tố trữ tình thể cách mô tả nhân vật 60 2.3.1 Nhân vật người nghệ sĩ đam mê, khắc khoải 61 2.3.2 Nhân vật người phụ nữ bất hạnh 67 2.3.3 Những người trẻ tuổi nhiều hồi bão đơn 73 2.3.4 Những người mang cốt cách tâm hồn Huế 76 Chương YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI, VÕ THỊ XUÂN HÀ, QUẾ HƯƠNG THỂ HIỆN TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 80 3.1 Tổ chức kết cấu 80 3.1.1 Kết cấu theo mạch cảm xúc, tâm lí 81 3.1.2 Kết cấu dòng ý thức 84 3.1.3 Chú trọng tô đậm biểu tượng 89 3.2 Sử dụng tình truyện giàu chất thơ chất bi kịch 96 3.2.1 Tình giàu chất thơ 96 3.2.2 Tình giàu chất bi kịch 99 3.3 Kết hợp nhiều sắc thái giọng điệu 105 3.3.1 Giọng đằm thắm, tha thiết 105 3.3.2 Giọng xót xa ngậm ngùi 109 3.3.3 Giọng suy tư chiêm nghiệm 112 3.4 Ngôn từ nghệ thuật 116 3.4.1 Sử dụng nhiều tính từ, từ láy, từ cảm thán 116 3.4.2 Sử dụng câu văn giàu hình ảnh, có nhịp điệu 121 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong dòng chảy văn học Việt Nam sau 1975, góp mặt hàng loạt bút nữ đem đến khơng khí mẻ cho văn chương nước nhà Những tên tuổi Dạ Ngân, Đoàn Lê, Võ Thị Hảo, Trần Thùy Mai, Hiền Phương, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Thị Ấm, Nguyên Hương…đã tạo ấn tượng sâu sắc với bạn đọc Đặc biệt thể loại truyện ngắn, nhà văn nữ gặt hái nhiều thành cơng Vì tìm hiểu truyện ngắn nhà văn nữ nói chung, yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương nói riêng hiểu tranh truyện ngắn Việt Nam sau 1975 1.2 Trong văn chương, yếu tố trữ tình khơng phải đặc quyền riêng nhà văn nữ Nhưng với họ, bắt gặp mạch ngầm trữ tình da diết từ sâu thẳm tâm hồn nữ giới, thể nhiều phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Theo chúng tơi, đóng góp bật nhà văn nữ Vì đề tài luận văn, từ góc độ yếu tố trữ tình, góp phần làm sáng tỏ đặc sắc truyện ngắn nữ sau 1975 1.3 Trữ tình truyền thống văn xi Việt Nam, từ 1930 đến Trong văn học 1930-1945, xuất dịng truyện ngắn trữ tình với bút tiêu biểu Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh… Nguồn mạch nối tiếp văn học cách mạng 1945 -1975 với bút Thành Long, Đỗ Chu, Nguyễn Ngọc Tấn, Nguyễn Minh Châu…Qua tìm hiểu yếu tố trữ tình truyện ngắn nhà văn nữ từ sau 1975, ta có điều kiện nhìn rộng nét đặc thù xu hướng truyện ngắn Việt Nam đại Đề tài cung cấp thêm liệu cho văn học sử 1.4 Luận văn chọn nhà văn tiêu biểu để khảo sát Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương Đây ba bút nữ tiêu biểu truyện ngắn nữ sau 1975 Ba viết nữ (điểm đặc biệt có gốc Huế) - người phong cách, cá tính, song sâu đậm thiên tính nữ; tâm hồn nhạy cảm kéo họ gần gũi lại với gặp cách biểu tư tưởng, xúc cảm nhìn thực đời sống Chính họ góp phần tơ đậm thêm dịng mạch trữ tình văn xi Việt Nam sau 1975 Đó lí chúng tơi chọn đề tài: “Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương” cho luận văn Lịch sử vấn đề Truyện ngắn ba tác giả nữ Trần Thùy Mai, Quế Hương, Võ Thị Xuân Hà ln độc giả quan tâm, đón đợi Đã có nhiều viết nữ nhà văn tác phẩm họ, số lượng viết, báo, vấn phương tiện thông tin đại chúng chiếm vị trí khơng nhỏ Tuy nhiên viết đa phần thực chủ yếu lĩnh vực báo chí dừng lại việc giới thiệu, nhận xét sơ lược hay bộc bạch ấn tượng, xúc cảm truyện ngắn, tập truyện hay viết người nhà văn Thỉnh thoảng có cơng trình nghiên cứu mảng riêng truyện ngắn chị, nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu đầy đủ có hệ thống yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà Quế Hương Trong trình nghiên cứu đề tài này, cố gắng sưu tầm, thống kê, phân loại để chọn công trình, viết có liên quan nhiều đến nội dung đề tài cần khảo sát 2.1 Võ Thị Xuân Hà Cảm nhận ấn tượng bút Võ Thị Xuân Hà, truyện ngắn Lúa hát mắt, nhà lí luận phê bình Văn Giá hào hứng ngợi ca: “Lúa hát văn đẹp Câu chuyện người phụ nữ nông dân chân chất, hồn hậu với gia đình mình, với tục lệ làng quê gắn bó với ruộng đồng Cuộc đời họ dung dị đất lúa ( ) Lúa hát với khơng khí truyện cách dùng ngơn từ trẻo tạo nên tác phẩm nông thơn Việt Nam điển hình.” Nhà nghiên cứu cịn nhấn mạnh: “Nhiệm vụ nhà văn phải làm đẹp cho câu chữ dân tộc Võ Thị Xuân Hà với Lúa hát làm nên kì tích đó” [14] Hàn Thủy Giang Võ Thị Xuân Hà - người sống đất lặng lẽ ấn tượng cá tính: “Nghĩ chị tơi hình dung người sống đất mà mây, tất nhiên làm xiếc Nếu đứng lại nhìn ngó xung quanh lộn cổ Bởi chị đi, phải cách đầy chủ quan, chị khách quan - cú ngã Và có lẽ tơi u mến chị, u văn chị nét chủ quan ấy” Cũng theo Hàn Thủy Giang: “có điều, tơi nghĩ, giúp văn chị người ta ý Đó cách chị tìm cách thể tình nhân qua chi tiết nhỏ tinh tế, chi tiết nhiều người không ý tới.” [15] Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà không tô hồng sống, chí văn chị đọc lên có nghiệt ngã đắng cay lan tỏa trang viết lịng người phụ nữ có niềm tin, biết tin hết lòng yêu đời, người Trong viết Quả lắc Võ Thị Xuân Hà đăng Website http://wwwtonvinhvanhoadoc.vn ngày 22/11/2010, tác giả Ngô Hương Giang nhấn mạnh tính biến điệu, dao động, biện chứng mắt tư truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà Bài viết cho thấy: “Thế giới truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà phản ánh giới náu ẩn tâm thức, không ngừng vận động, thơi thúc từ phía ý thức chủ thể sáng tạo Thế giới khơng phản ánh đơn giản kí ức vụn vặt, chắp nối từ khứ, tập hợp số đông ký ức không ngừng tư lại tự phản chứng với xã hội xuyen qua nhiều khoảnh khắc lấp chồng thời gian, văn hóa” [16] Nhà báo Nguyên Anh viết Người dịng sơng lấy đặc điểm hai dịng sơng q hương tác giả để gọi tên đặc điểm, cá tính, lối viết tác giả: “lớn lên bên dòng Hồng Hà, quê gốc chị bên dòng Hương Giang ( ) Văn Võ Thị Xuân Hà vừa có mãnh liệt bất ngờ dịng Hồng Hà Văn chị ln ln tựa hai dịng nước, có đối lưu, có hịa lẫn, có hỗn mang, có bình” [1] Tác giả Bùi Việt Thắng Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại đứng quan điểm: “Mỗi người viết truyện thường có nẻo riêng” với trường hợp Võ Thị Xuân Hà, tác giả cho “việc tìm câu chuyện để kể tài biến hóa câu chuyện giản dị bình thường bay lên thành ước mơ hi vọng, từ nhiều điểm nhìn tạo thành khối khơng gian đa chiều “nẻo riêng” có ý nghĩa với chị” Cách tạo tình kết hợp với lối kể chuyện miên man theo dòng suy nghĩ nhân vật giúp nhà văn nhìn sâu vào giới tâm linh nhân vật lực vơ hình đeo bám người “Nghệ thuật kể chuyện trần thuật, cách xưng hô, câu chữ ngắn gọn, nhiều thông tin tạo nên kết hợp đan xen xô bồ sống đại tịnh, li kì giới ảo Đó màu sắc riêng tạo nên vẻ đẹp đặc biệt truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà” [61] Sự quan tâm bạn đọc không dành cho sáng tác người lớn mà hướng tới tác phẩm cho thiếu nhi Tác giả Lê Huệ phần giới thiệu tập truyện Tiếng gà gáy rừng hoa arui thật yêu mến tác phẩm viết cho đối tượng bạn đọc nhỏ tuổi Xuân Hà: “Cách kể chuyện tự nhiên, nhẹ nhàng, dễ hiểu, với cốt truyện đơn giản, thấu hiểu tâm lí trẻ tác giả khiến cho câu chuyện gần gũi, dễ thương nhân vật đó” Lê Huệ nhấn mạnh: “Nếu người ta thường nói, mảnh đất văn học thiếu nhi nước ta bị bỏ quên Tiếng gà gáy rừng hoa arui nhà văn Võ Thị Xuân Hà hạt giống mà nhà văn kỳ cơng gieo trồng” [35] Nhìn chung, tác phẩm chị ln độc giả u mến, đón nhận Những nghiên cứu, giới thiệu bước đầu tác phẩm bút nữ cho thấy tác giả tạo ấn tượng lòng người đọc Nhiều viết cảm nhận đặc điểm riêng biệt truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, song với dung lượng báo, phần lớn, ý kiến nhận xét cảm nhận khái quát bước đầu Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu sâu truyện ngắn chị, thường luận văn luận án Chẳng hạn luận văn thạc sĩ Ngữ Văn Chất trữ tình truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà Nguyễn Thị Lệ, trường Đại học Hồng Đức (2014) quan tâm tới giới thực giàu chất thơ truyện ngắn chị Tác giả tập trung làm rõ kết cấu “phi cốt truyện” cách xây dựng nhân vật trữ tình giàu cảm xúc, thông qua ngôn ngữ giàu chất biểu cảm giọng điệu trữ tình Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà Phạm Thị Hải, trường Đại học Vinh (2010) đặt nhà văn Võ Thị Xuân Hà bối cảnh chung tác giả thời để thấy nét riêng đặc trưng, đóng góp bật tác giả phương diện nội dung nghệ thuật [32] Như tác phẩm Võ Thị Xuân Hà trở thành đối tượng nghiên cứu rộng rãi, chứng tỏ sức hấp dẫn bút nữ Điều tạo điều kiện cho chúng tơi q trình tham khảo, so sánh đối chiếu có nhìn tồn diện tìm hiểu truyện ngắn chị 2.2 Trần Thùy Mai Có thể nói, Trần Thùy Mai nhà văn gặt hái nhiều thành công nghiệp sáng tác Với 30 năm cầm bút, chị cho đời 12 tập truyện ngắn nhận quan tâm giới nghiên cứu phê bình Trong lịch sử vấn đề lựa chọn tiếp cận ý kiến đánh giá nghiêng chất trữ tình truyện ngắn chị Tuy nhiên hầu hết ý kiến nhỏ lẻ, rời rạc báo, cịn cơng trình nghiên cứu chun sâu yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai chưa có Tác giả Mai Văn Hoan nhận định phong cách nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai: “Cốt truyện Trần Thùy Mai thường đơn giản Chị tập trung khai thác đề tài, thể giới nội tâm nhân vật Phần lớn truyện ngắn Trần Thùy Mai kể theo thứ Với cách kể này, tác giả có điều kiện nhập thân, hóa thân vào nhân vật “tơi” tạo nên chất giọng trữ tình, nhẹ nhàng, sâu lắng.” [34] Phan Diễm Phương cảm nhận phát chuyển biến tiếp cận thực đời sống ngòi bút Trần Thùy Mai: “Thoạt tiên, sống có phần đơn giản có tính chất bề mặt qua câu chuyện kể Nhưng sau đó, số truyện Trần Thùy Mai lắng vào chiều sâu Chị cố gắng hướng ngòi bút vào trạng thái tâm tưởng nhân vật” [54] Qua viết Trần Thùy Mai với hồi niệm đẹp cổ tích Nguyễn Thế Thịnh khẳng định: “Đọc truyện ngắn chị ( ) người đọc nhận chị giọng tâm tình thủ thỉ, duyên dáng quyến rũ ẩn chứa dội ngầm ( ) Truyện ngắn Trần Thùy Mai lôi người đọc chi tiết vừa ảo vừa thực, có nhiều điều dường mong manh, tan biến lại vĩnh hằng” [63] Cũng nhận xét sáng tác Trần Thùy Mai, Lê Thị Mỹ Ý cho rằng: “Từ tập truyện bây giờ, Trần Thùy Mai giữ cho giọng văn, ngơn ngữ thật sáng Trong sáng đến mức có cảm giác chị người ln đam mê, đắm đuối đuổi theo thứ ánh sáng kì ảo đời” [64] Viết tập Trò chơi cấm, Lý Lan - người in chung với Trần Thùy Mai tập truyện Cỏ hát có viết Nữ tính “Trị chơi cấm” Trần Thùy Mai đăng báo Sài Gịn giải phóng Ở viết này, Lý Lan khai thác nữ tính tập truyện mà đó, người đọc thưởng thức bữa tiệc “chế biến từ nguyên liệu sống mà chị yêu, sống Khéo léo người đầu bếp Huế, chị bày bối cảnh truyện không gian khác để tránh đơn điệu thành phố nhỏ” Tuy nhiên khuôn khổ báo mang tính cảm nhận, bày tỏ cảm xúc chất nữ tính chưa phân tích, lí giải mức độ cần thiết để đánh giá sở trường nét riêng yếu tố trữ tình truyện ngắn tác giả Tác giả Hồ Thế Hà viết: “Truyện ngắn Trần Thùy Mai - giấc mơ huyền thoại” nét bật truyện ngắn Thùy Mai vẻ đẹp cổ tích, thần thoại “Phần lớn truyện Trần Thùy Mai tư theo kết cấu bất ngờ, lôi người đọc chi tiết vừa ảo vừa thực; khoảnh khắc, vĩnh hằng, điểm mạnh điểm nhẹ đan xen nhau, có cảm giác tồn đời dễ vỡ Thế đọc xong lại có sức bền lâu tâm trí” Cũng viết tác giả nhận xét: “Truyện ngắn Trần Thùy Mai thường ghi nhận đời thường với bao lo toan, dằn vặt, với mâu thuẫn có lúc âm thầm, có lúc dội khát vọng tình yêu khả không đạt người, để sau va chạm “dễ thương”, niềm hi vọng, sẻ chia, lòng nhân bao dung lại xoa dịu, lọc” [17] Báo Thanh niên (2001) Quảng Nam chủ nhật (2002) có đăng tác giả Ngô Thị Kim Cúc Bảo Anh viết tư tưởng sâu kín đầy bao dung nhân ái, phần quỷ - phần người Quỷ trăng Vẫn câu chuyện tình yêu hai bờ thực - ảo, say đắm mong manh, khát khao chạy trốn bi kịch đời, ánh sáng lấp lánh truyện ngắn Trần Thùy Mai lại cao thượng, đức hi sinh, tình nhân Ngồi ra, cịn có tiểu luận, luận văn tốt nghiệp đại học thạc sĩ giải phần trình tìm hiểu phong cách truyện ngắn Trần Thùy Mai, nhiên chưa có cơng trình quy mơ hồn chỉnh sâu tìm hiểu yếu tố trữ tình truyện ngắn chị 2.3 Quế Hương So với Võ Thị Xuân Hà, Trần Thùy Mai, Quế Hương người đến với văn chương muộn chút, số lượng tác phẩm giải thưởng lại đong đầy Năm tập sách phát hành (Quán búp bê, Thư gửi thời gian, Bí đỏ, Đám cưới cỏ, 27 truyện ngắn) 14 giải thưởng, tặng thưởng chị nhận từ Đó đáp trả tương xứng người đọc cho người miệt mài văn chương Tuy vậy, nghiên cứu Quế Hương đa phần viết nhỏ lẻ, rời rạc chưa xứng tầm với sáng tác chị Nguyễn Phúc Vĩnh Ba viết Đọc “27 truyện ngắn” Quế Hương nhận xét: “Đọc truyện Quế Hương ta nhớ tới Thạch Lam, Nguyên Hồng, Kim Lân, Vũ Trọng Phụng Đọc truyện chị ta làm giàu tâm hồn học hỏi nhiều điều cao quý: biết trắc ẩn, biết quan tâm đến kẻ khác, biết buồn đau Vâng, sống hơm có nhiều điều đáng ca tụng khơng thiếu chuyện đau lịng Khơng ca tụng chưa làm hại thiếu phẫn nộ xót xa trước chuyện đau lịng đáng trách Hãy theo chị mà chiêm nghiệm bi kịch kiếp người, để làm giàu mơ mộng cõi người tốt đẹp hơn, cho “gió phù vân cõi người đỡ buốt thấu xương”” [6] Lê Thị Hường người có nhiều viết Quế Hương đăng tạp chi Non Nước (9-2013) với viết Truyện ngắn Quế Hương - giới nỗi buồn rực rỡ phát truyện ngắn chị “Lời vơ thức - mạch trữ tình trội lên bình diện thứ nhất, mạch tự chìm khuất sau ngổn ngang hoài niệm” [39] Điều khẳng định mạch trữ tình mạch chủ âm giọng văn Quế Hương Trong viết Quế Hương - người đàn bà viết, Lê Thị Hường nhận định: Quế Hương “người phụ nữ mảnh mai câu chuyện mảnh mai, buồn tủi hay mơ mộng; người phụ nữ câu chuyện thân phận bọt bèo, tuổi thơ bị ruồng bỏ, tình yêu nước dịu dàng chảy xiết” [40] Đó cách nói khác yếu tố trữ tình truyện ngắn Quế Hương mảng đề tài chị Lê Thị Minh Hiền viết Tình u hồi niệm xứ Huế truyện ngắn Quế Hương, đăng Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72 A, số 3, năm 2012 tìm mạch nguồn xứ Huế thẳm sâu trang văn Quế Hương không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật số phận người Minh Hiền cho rằng: “Một tâm hồn dịu dàng, mỏng manh câu chuyện tình yêu nhẹ nhàng đằm thắm chừng ấy” Cách yêu nhân vật truyện ngắn chị thường “lặng nặng Đó khơng tình u đơn mà đơi cịn tình thương người người với Nhân vật chị thế, không người phụ nữ yêu lặng thầm mà người đàn ơng miệt mài dõi theo hình bóng tình yêu xa Truyện chị thường mối tình đơn phương khơng dám ngỏ lời, khơng riêng tuổi trẻ, mà trọn kiếp người ” [33] Trong lời tựa cho sách Đóa hoa khơng gai cừu không rọ mõm Quế Hương, Đồn Ánh Dương có nhìn nhận tinh tế: “Nói văn Quế Hương giàu nữ tính chưa thật đầy đủ Văn chị có xốn xang, day dứt, đam mê đàn bà lại có niềm tin, hi vọng, ước mơ vô thơ trẻ Trái tim đa cảm người phụ nữ nếm trải bao sướng khổ đời người lại luyến quyện với đầu óc sáng, tinh khôi bé thơ chưa vẩn bụi trần Văn Quế Hương rung động thấm thía điều tưởng nghịch lí Thiên tính nữ vút lên chỗ nhọc nhằn mà không bi ai, đau khổ mà không bi lụy, cay đắng mà bao dung Đó thân giới tinh thần buồn mà đẹp, thẳm sâu đầy ánh sáng” [9] Những nhận xét cho người đọc thấy rõ giới truyện ngắn Quế Hương thường ưu dành nhiều đất cho phụ nữ trẻ em Cũng bàn trẻ thơ truyện chị, viết Truyện thiếu nhi Quế Hương nhìn từ góc độ giáo dục học trẻ em, tác giả Trần Viết Nhi thấy chất cổ tích thẫm đẫm trang văn chị Để từ học giàu chất nhân văn cất lên, không cho riêng trẻ thơ mà với người lớn “Nhà văn hai lần kĩ sư tâm hồn, nhà sư phạm người bạn trẻ em, bà đã, làm nhiều thế, sáng tạo nên tác phẩm với ý nghĩa đầy đủ nó, khơng phải hình thức bên ngồi mà cịn chứa đựng bên trong, tất cung bậc ý nghĩa tốt đẹp biến thành tình cảm tốt đẹp đằng sau chữ, câu” [18] Có thể thấy truyện ngắn Quế Hương ấn phẩm dịu dàng, đẹp đẽ dễ vào lòng người Nhưng chưa có cơng trình sâu nghiên cứu chị Đó mảnh đất màu mỡ cần khám phá, sẻ chia với bạn đọc Như vậy, qua khảo sát, chúng tơi khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, hệ thống chất trữ tình truyện ngắn nhà văn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà Quế Hương Hi vọng luận văn chúng tơi có điều kiện sâu khám phá góp phần khẳng định thêm tài đóng góp nhà văn nữ, ba tên tuổi: Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương dòng mạch truyện ngắn trữ tình đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 117 câu chuyện thấm đẫm chất thơ Có thể mượn lời nhận xét vơ tinh tế nhà văn Pautopxki chất thơ văn xi để nói cho ngơn từ họ: “Khả nhìn sống lúc mới; lần thấy, tất dáng vẻ tươi nguyên đầy ý nghĩa tượng cho dù nhỏ nhặt Đó nhìn tinh tường thu nhận màu sắc, khả dùng ngôn ngữ mà vẽ lên vật hiển hiện, phác tả mà ra, phơi bày thưc, hành vi tâm người Đó hiểu biết khả to lớn từ ngữ, khả lật xới lên đượcnhững tầng giàu có chưa khai phá ngơn ngữ Đó khả cảm nhận chuyển đạt chất thơ đậm đà tản mác quanh ta Văn xuôi sợi cốt, thơ sợi ngang Cuộc sống miêu tả văn xuôi không chứa đựng chất thơ thành thô thiển, thành thứ chủ nghĩa tự nhiên Không cánh, không thúc gọi, không dẫn dắt ta đâu cả.” Trước hết chất thơ truyện ngắn Thùy Mai, Quế Hương, Xuân Hà thể cách sử dụng ngôn từ nhà văn, câu chuyện họ gia tăng yếu tố cảm thán, tính từ, từ láy điều làm cho tác phẩm họ thấm đẫm chất trữ tình Từ láy sử dụng cách tối đa để tràn vào câu văn khiến cho lời văn giàu tính tượng hình, tượng thanh: non nỏn, lai láng, lảnh lót, lần chần, xẹo xọ, xơ xác, mỏng mảnh, mơn man Những từ láy mà Quế Hương dùng thường thiên miêu tả đối tượng dù cảnh vật thiên nhiên hay người mang sắc thái mong manh, nhẹ nhàng Thử khám phá câu văn truyện ngắn Ẩn lan chị: “Sự hủy diệt, sinh tồn, héo tàn, rực rỡ diễn nhẹ nhàng thầm lặng bóng tối bao dung, nến xanh chồi thông non nhú Noel vĩ đại đất trời” Trong câu văn mà có đến bảy tính từ ùa vào dòng chữ, dường phải chị diễn đạt hết đầy đủ non tơ, khiết đẹp đẽ đất trời, vạn vật Những trang viết thiên nhiên chị bích họa, tường rêu in dấu kí ức người xa xứ: “Rêu chảy từ mái xuống tường, non nỏn đến dại lịng, thẳm thẳm đến tê tái Đơi hoa dại cheo leo mái đánh đu nghịch ngợm tường, hồn nhiên toét miệng cười” (Phố Hoài) Cách kết hợp từ láy non nỏn với tính từ dại, từ láy thẳm thẳm với tính từ - từ láy tê tái thật đắc địa, gợi niềm sâu kín thuở dại khờ non trẻ ấp ủ tình yêu đơn phương sâu sắc khơng thành thằng Dậu khiến trở thành vệt sâu nhức tâm hồn ông ngày trở lại Phố Hoài Kia cảnh đường đêm trăng với hàng đổ lòng người rụng xuống nỗi cô đơn “Lạnh lẽo lộng lẫy, trăng lênh láng dát bạc đường mòn, rừng cây, thảm Ánh trăng làm vòm 118 phong đỏ lửa cháy dịu lại Chúng đợi gió để lìa cành Những mỏng mảnh mặt đất lại phập phồng đợi gió bay lên.” (Nước mắt khơ) Cũng viết thiên nhiên bút pháp thế, Xuân Hà đưa người đọc đến với vùng đất miên man xấu hổ, đặc tính tâm hồn người nơi đây: “Cịn vẻ đẹp họ mang màu tim tím, mong manh dịu dàng, nằm ẹp cỏ, lẫn lộn với cỏ, thành kính nhìn lên bầu trời đầy nắng, mn ngàn sao, nặng trĩu đám mây màu chì, giọt mưa đổ xuống cam phận làm dòng ngấm sâu vào lịng đất” Những từ láy tim tím, mong manh, dịu dàng diễn tả thật hình tượng loại hoa, với vẻ đẹp dân dã, trông mong manh, dịu dàng có sức sống thật mãnh liệt Lồi ấy, lồi hoa dùng để ví với hình ảnh người nơi Họ bình thường đến mức dễ bị lãng quên, dễ bị tổn thương mong manh, dịu dàng, song tâm hồn, nhân cách họ thật đáng trân trọng mang màu tim tím thủy chung, dịu dàng, nhẫn nhịn, hi sinh cỏ Phải tình cảm thương mến tác giả Xuân Hà dành cho người dân làng Đồi Trong truyện ngắn Khơng khóc Seoul, Xuân Hà miêu tả mùa thu xứ sở Kim Chi qua cặp mắt cô thiếu nữ với vốn sống tâm hồn mộc mạc lần đầu chứng kiến thực giống cổ tích: “Cái thành phố thật dịu dàng với bước chân đến Lá vàng rải thảm góc phố Lá vàng nhuộm sẫm núi Bắc Hàn đỏ rèm xa - phia thả xuống lưng chừng trời Những cô gái chàng trai xứ ôn đới miền châu Á, mắt hình hạnh nhân, nước da mịn màng trát sữa, đôi chân dài sải phố hun hút ánh sáng màu lam tím ” Cách chêm xen tính từ thán từ: dịu dàng, mịn màng, hun hút, lam tím vào câu văn khiên tranh thiên nhiên hình ảnh người Hàn Quốc lên thật dịu dàng thơ mộng, khung cảnh khiến người ta rung cảm dễ hòa nhập khơng xa lạ Dễ hiểu đặt chân lên mảnh đất xa xứ ấy, người gái tìm đồng cảm, tạm quên vất vả, nỗi cô đơn nơi đất khách nguôi ngoai nỗi nhớ nhà Trần Thùy Mai dùng ngôn từ thật duyên dáng, gợi nên thơ, khiết cảnh vật gợi hòa hợp thiên nhiên người: ”Thế giới mở với cô gái nhỏ Thế giới tuyệt đẹp tĩnh mịch Chỉ có cơ, tất cơ: Những chùm sứ trắng ngần, lựu chua chua, ngọt làm ánh nắng, tổ chim xinh xinh nằm khép nép chùm trường xuân rủ xuống từ vách đá Mùi thơm lạ kỳ, lịm mùi mứt cam Cơ gái nhỏ ngẩng đầu: bơng trường xuân trắng muốt vừa nở đầy vách đá Một ong xanh thẫm nhung bay quanh tràng hoa Đôi cánh ong phát tiếng vù vù, tạo cho cảm giác lạ, thích thích Bất giác bật tiếng cười 119 nho nhỏ” (Bài thơ biển khơi) Đoạn văn tả cảnh thật tinh tế, câu văn ngắt nhịp chậm rãi nhẹ nhàng, hệ thống tính từ từ láy sử dụng với tần số cao: trắng ngần, lịm, trắng muốt, xanh thẫm, chua chua, ngọt, xinh xinh, đẹp đẽ, xào xạc, vù vù, lạ, thích thích, nho nhỏ Tất tạo nên ngào, êm giọng điệu, khung cảnh thiên nhiên lên thật đẹp sống động, quyến rũ mời gọi thưởng thức người Trong khung cảnh thiên nhiên hài hòa ấy, ẩn chứa niềm yêu thiết tha nhà văn cảnh người Bên cạnh việc sử dụng tính từ, từ láy để miêu tả tranh thiên nhiên, nhận thấy tác giả có ý thức việc dụng công huy lớp ngôn từ để chúng diễn đạt thành công cung bậc cảm xúc, trạng thái tinh thần nhân vật Để diễn tả đổi thay kì diệu mà giới đồng dao, tự do, trẻ thơ đem đến cho cậu bé Đầu to dị dạng mơ ước, đổi thay, Quế Hương viết: “Gió thổi Lá dừa khô quắt, nhẹ tênh, thản là rơi xuống đất Một thằng bé qua dẫm lên, Lá Dừa tan thành bụi Khó ngờ nhúm bụi mục nát làm nên điều kì diệu - Biến tiếng hét đớn đau cuồng nộ thành tiếng đàn thánh thót dịu dàng, khiến chim sơn ca thủy tinh cất tiếng hót lảnh lót chạm thấu trời xanh, chạm tới giấc mơ bé” [37;48] Những tính từ, từ láy như: thản, thánh thót, dịu dàng, lảnh lót khơng đơn giản làm cho câu văn vút lên, khơi mở giấc mơ vượt lên hình hài đau đớn để trở thành tiếng ngân ca bầu trời xanh thẳm bé Vua đầu to mà cịn thể nhìn nhân giàu tình người Quế Hương Và đoạn văn ứa lệ nói đến tình bé với chó người bạn tuổi ấu thơ mình, bần thần nghĩ cách cứu chó nhỏ khỏi bữa nhậu người ba: “Nó ngồi sững nhìn em Chả Chìa chơi đùa Nó khơng tưởng tượng sống hai chị em khơng cịn Chả Chìa Trên phố xuất thơng lấp lánh bạc Nó định thả chó Nó cho Chả Chìa ăn no bế em gởi hàng xóm, dắt chó Thiếu Ngổ, Chả Chìa bần thần ngối lại, nửa muốn theo chị, nửa muốn với em Con Mơ phải bế lên Chả Chìa nặng bé cố bế lần cuối bế Chả Chìa Con chó ngạc nhiên liếm giọt nước mắt nóng hổi rơi lưng Giọt chưa kịp thấm, giọt khác trào ra, tròn trịa long lanh hạt ngọc” [37;53] Những từ: bần thần, nóng hổi, trịn trịa, long lanh gợi cho người đọc cảm giác xót xa bóng dáng lưu luyến, yêu thương chan chứa cô bé người bạn bốn chân Tình yêu lớn đến mức khơng muốn giữ lại bên sợ ba đem đến chết cho Đồng thời dấy lên cho người lớn phải tự nhìn lại, day dứt, tự vấn Phải họ chưa thấu hiểu đồng cảm với trẻ thơ, chí 120 nhẫn tâm tước đoạt tình cảm chúng với người bạn nhỏ Chính cách sử dụng từ tinh tế giúp Quế Hương nói bao điều Trong truyện ngắn Nơi dịng sơng chảy qua, Xuân Hà miêu tả tâm trạng nhân vật Hân đầy đớn đau, cô độc, biết ôm trọn nỗi đau chị chọn lựa hi sinh lúc chồng chị ngoại tình: “Người bạn Hân nằm rũ giường Rồi chị bật dậy nhìn bóng đơn độc hắt lên tường Ngoài trời trăng sáng vằng vặc Chị đứng lâu bên cửa sổ, dõi theo bóng trăng Hân mở cửa Chị Đi khơng biết làm Con đường dài hun hút” [25;60-61] Một tâm trạng day dứt khôn nguôi, giằng xé, bế tắc hoàn cảnh éo le nhân vật Xuân Hà thể tài tình qua từ: đơn độc, vằng vặc, hun hút Ở truyện ngắn khác người đọc ấn tượng bắt gặp hình ảnh người đáng thương, gái chắn tình dun trắc trở mà trở nên “man dại”: “Giữa đường phố vắng lặng mưa lất phất bay, có người gái rách rưới, đầu tóc tả tơi vừa cười vừa hát Tay nàng vung vẩy cành khô héo Thân hình nàng lắc lư theo vũ điệu man dại Một vài người qua đường tò mò dừng lại ngắm nghía nàng ngắm thú lạc bầy” [23,tr.149] Những từ láy lất phất, rách rưới, tả tơi, vung vẩy, lắc lư, tị mị khơng để diễn tả thiên nhiên, diễn tả hình hài gái cách sống động, cịn hịa trộn, kết hợp để khắc tạc chân dung cô gái trẻ đáng thương, bất hạnh Song dường như, cách dùng từ tác giả, ta thấy niềm xót thương, chia sẻ giễu cợt, chê trách, thái độ ngại dè bỉu, đùa Truyện ngắn Nước vĩnh cửu Trần Thùy Mai lại đưa người đọc đến triết lí tình u, người em gái dành Ln - người u chị mình, “khơng sang nhượng người” Chị cô mười năm hạnh phúc nhường cho cịn khơng dùng làm Chính nhận ra: “Bộ mặt Ln cúi xuống nhặt lên, lạnh lẽo, dửng dưng xấc xược phải chứng kiên nhiều lần, mười năm Giờ nhớ lại, vẻ mặt mũi kim đâm vào trái tim tôi, khiến trào nước mắt” [44;452] Những từ: dửng dưng, lạnh lẽo, xấc xược diễn tả đầy đủ cảm giác có tay hình hài khơng tình u, vơ hồn trái tim chết Điều tư tưởng mà Thùy Mai muốn chuyển tới cho người đọc: cố công giành giật lấy thứ mãi mình, hạnh phúc hay bất hạnh? Như vậy, sử dụng tính từ, từ láy đặc điểm mà Thùy Mai, Quế Hương, Xuân Hà sử dụng để tạo nên mượt mà, chất thơ cho trang văn Độc giả dù khó tính đến đâu cảm nhận dễ dàng vẻ đẹp 121 ngôn từ, lối diễn đạt chân thiết, gọn, kín đáo mà sâu lắng Có điều họ gặp nguồn mạch trữ tình da diết 3.4.2 Sử dụng câu văn giàu hình ảnh, có nhịp điệu Ngồi cách sử dụng từ ngữ, thật thiếu sót tìm hiểu chất trữ tình sáng tác Trần Thùy Mai, Quế Hương, Võ Thị Xuân Hà mà không nhắc đến nhịp điệu, đến tính nhạc, tính họa câu văn Lời văn chị có nhiều câu bằng, nhiều định ngữ, nhịp êm, cấu trúc câu cân đối Đây nét bật làm nên chất thơ, chất nhạc, chất nữ tính cho ngơn ngữ truyện ngắn họ Người đọc yêu Phố Hoài văn Quế Hương với: “Trăng gầy nét vẽ Mái cúi thấp để trời thêm cao Ai ném tiếng ho khan vào tĩnh lặng” [37;355] Một góc Huế n bình, cổ xưa: “Một bơng hoa dại hồn nhiên nở búi cỏ vỉa hè lát đá đại lộ Ngôi nhà hoang phế liêu xiêu, cánh cửa rục rã, mái trĩu thời gian” [37;292] Đọc văn mà ngỡ đứng trước tranh phố cổ thật, đăng đối chữ, nhịp văn chậm rãi với từ láy kèm khiến câu văn diễn đạt xác vi tế vật mà khơng phải nắm bắt Trong câu chuyện dành cho trẻ em, giọng điệu thủ thỉ lời cổ tích đại dệt nên giấc mơ thần tiên vua lũ đồ chơi, đám cưới cỏ “Cổng vào giăng hai hàng Lồng Đèn tròn căng mũm mĩm, đung đưa dây hoa Tóc Tiên rực rỡ màu nhung thắm Bọ Ngựa cao kều mời khách nhấp sương giải khát Cúc dại giới thiệu chương trình, nhỏ nhắn, dịu dàng, áo trắng tinh khiết, giọng tao tựa đường phèn Dàn nhạc bắt đầu Dế chơi vĩ cầm Gõ kiến chơi trống Ve sầu đồng ca Khúc nhạc mùa hè vang lên Phượng đồng loạt thắp lửa bóng tối.” [37;72] Đó dường khơng cịn thiên nhiên nữa, mà giới cổ tích, câu văn tràn hình ảnh, màu sắc lung linh tuyệt đẹp Phải yêu trẻ thơ tâm hồn thơ trẻ Quế Hương viết dịng chữ Trí tưởng tượng bay bổng nét duyên ngòi bút đằm sâu chất Huế làm gia tăng chất trữ tình cho truyện Quế Hương để gấp trang sách lại, người đọc vương vấn niềm nhớ, nỗi buồn ấm áp, dịu làm xáo động lòng người Với truyện ngắn Nơi dịng sơng chảy qua, Xn Hà dường khơng viết ngơn ngữ, thực cịn hội họa, điện ảnh, đoạn cuối câu chuyện: “Hân bước xuống thuyền Nước ạt chảy đáy sâu lịng sơng Những tia nắng vượt lên trước thuyền búp tay nhỏ xíu vẫy gọi Gương mặt cô bé Linh sáng rực cánh non Gió nhẹ nhàng lùa bơng sương cịn sót lại nắng rập rờn bên mạn thuyền 122 Phía xa, bóng thuyền thấp thống Trên thuyền người trai khua chèo ngược sơng Người có dáng dấp Giang, khơng cịn vẻ thư sinh, khơng cịn ngập ngừng Con thuyền chở anh băng băng phía Hân, lẫn lớp sương mù màu sữa nếp.” Câu văn tràn ngập từ láy tính từ, định ngữ Hình ảnh ẩn dụ thuyền băng băng phía Hân ngầm khẳng định đoán vươn tới tình yêu đời chàng trai trẻ, trước mặt anh cịn bao khó khăn định kiến (lớp sương mù màu sữa nếp) Là người nghệ sĩ tài hoa, Thùy Mai đưa vào trang văn ngơn từ giàu sức gợi Câu văn truyện ngắn chị thường dài, ngắt nhiều dấu phẩy Mỗi gam màu chị lựa chọn biểu nhằm thể tâm trạng nhân vật Đây cách chị miêu tả cô đơn người đàn bà đỉnh núi Ngựa Trắng: “Những tòa nhà núi Ngựa Trắng thuở chưa đổ nát Mỗi nhà đẹp vẻ riêng, tất lạnh vào mùa đơng, lạnh khủng khiếp tốt từ tường dày đá Suốt mùa mưa, Lilly quanh quẩn phòng đọc sách dày Nàng cho treo chiếu cói đủ màu để giảm bớt vẻ thâm u bốn vách xám Một lửa bập bùng lò sưởi đá góc phịng Những đêm đơng dài nàng ngồi hàng nhìn lửa cháy” [37;426] Khơng gian Thùy Mai vẽ nên sắc lạnh mùa đơng sinh khí, lạnh từ tường đơn điệu dày cộp Ngay ánh lửa bập bùng lò sưởi ko thể xua vẻ thâm u mà dường làm cho lạnh lẽo cô đơn thêm đặc quánh lại quanh nàng Lilly Đọc truyện ngắn chị, nhớ tới nhận xét tinh tế Pauxtopxki: “Văn xuôi phải có cánh Mỗi người viết văn xi thực phải hiểu biết thấu đáo thơ họa” [18;10] Văn họa hòa lẫn nét bút khiến cho trang sách họ tràn hương sắc man mác chất thơ Nhưng truyện ngắn chị câu văn giàu hình ảnh mà cịn câu văn giàu nhịp điệu Nói cách khác, khơng tràn chất hội họa mà cịn giàu chất âm nhạc Truyện ngắn Thùy Mai dẫn dắt người đọc sâu vào ngõ ngách sâu kín, cung bậc cảm xúc muôn màu muôn vẻ trạng thái tâm hồn dòng văn nhẹ nhàng, êm ái, sử dụng nhiều bằng: “Tơi tưới nước giếng chùa Hồng Lan lớn lên, năm qua năm khác, hoa nở vàng mong manh Mong manh tất đẹp gian Tơi cầm lịng thơi thương thơi nhớ”.(Thương nhớ Hồng Lan) Đoạn văn có 39 âm tiết có đến 27 âm tiết Số lượng nhiều gợi cho đoạn văn nét êm ái, dịu dàng Hai chữ “mong manh” lặp lại nốt nhấn xúc 123 cảm giọng điệu mang đến tâm hồn người đọc nhiều xao xuyến, suy tư Nhạc tính lời văn có gợi âm vang vũ điệu du dương làm say lịng người: “Hiếu nói nhẹ nhàng ôm tay, đốm sáng đèn muôn màu, nhạc valse, cô bé lọ lem vũ hội hoàng tử”, âm dìu dặt: “yêu yêu trọn đời”, giọng Khánh Ly dìu dặt vang lên theo tiếng nhạc”, nhạc mà nghe tên làm xao xuyến tâm hồn bao người: Nhạc valse với Le beau Danube bleu Strauss, Thu vàng Cung Tiến, bebop với Love is blue, tango với Vũ nữ thân gầy, La Paloma, điệu nhạc Oui devant Dieu, Blue Christ - mas (Thiên đường mong manh) Nhạc tính gợi âm vang cho lời văn, đem đến cảm xúc rung động tâm hồn độc giả Nhà phê bình Văn Giá nhận xét: “Văn Võ Thị Xuân Hà chảy trôi tiết điệu thong thả, tha thiết, sâu lắng Nó khơng thích hợp với nhanh gấp, chói gắt Nếu ví với âm nhạc, văn Hà dịng nhạc slow valse không rock, rap Phải thôi, để nắm bắt biểu đạt cho chuyển động xao xuyến tế vi đời sống nội tâm nhân vật nữ giới chập chờn hư thực Đọc văn Hà bắt gặp nhiều câu văn giàu nhịp điệu, nhịp điệu thơ, nhịp điệu tâm hồn” Truyện ngắn Đàn sẻ ri bay ngang rừng ví dụ Kết thúc câu chuyện “Chỉ có bé Mai đứng lặng lẽ góc Nó mặc tơi quơ nhóm lửa Nó che mắt nhìn lên bầu trời xanh ngắt nhìn đàn sẻ ri bay ngang rừng, bay lên cao, cao Và cười” Các điệp từ láy lại tạo thành chuyển động êm nhẹ: / / nó, bay lên cao / cao Câu văn duỗi ra, mềm mại, chầm chậm đầy nhạc tính Vì dù trước tác phẩm có viết ám ảnh chiến tranh máu lửa, diễn đạt câu kết lại gợi cho người đọc hướng đến biểu tượng hịa bình, dung dưỡng, chở che Văn Quế Hương khơng có nhịp chảy nhanh, sốc, ngoại trừ truyện ngắn Một đua đầy vẻ liệt, truyện ngắn khác chị thường trôi mạch trữ tình nhẹ nhàng Chị kết hợp tài tình kiểu câu ngắn dài cạnh để khứ đan cài lên tác phẩm: “Phố hẹp, loanh quanh Đường ngắn, luẩn quẩn Khi trời sáng, ông nhận hẻm nhỏ, trước cánh cửa hơng nhà chị” (Phố Hồi) Điều kì lạ dù cách ngắt câu liên tiếp ngắn, câu văn mềm mại với tính từ kèm Đôi tác giả sử dụng điệp ngữ luyến láy khiến câu văn nhịp nhàng nhằm diễn tả tình u q hương sâu nặng khơng thể phai nhòa trái tim nhân vật: “Dù mẹ có chân trời góc bể nào, tâm hồn mẹ mọc rễ Cha tơi tách mẹ khỏi quê hương tách quê hương khỏi trái tim bà ” (Cội mai lưu lạc) Hay điệp ngữ để tái 124 khoảnh khắc đất trời vũ hội đen nhức núi rừng: “Anh chàng nghiện hoang sơ hiệp sĩ thông hai dẹt biến thành trẻ con, nhào đuổi theo đèn mơ Sao trời Sao trước mặt Sao biển đông từ đốm lửa thuyền chài Sao thực, mơ, xa, gần chưa họ thấy nhiều vậy” (Ẩn lan - Quế Hương) Trần Thùy Mai thường sử dụng câu văn dài hơi, tiết điệu chậm rãi với nhiều bằng, định ngữ Tất tạo nên chất giọng êm trầm lắng, dễ vào lòng người.” Sau này, năm trở lại thị trấn Hoa Quỳ Vàng, họ gặp nhau, nơi lữ quán ấy, phịng - nơi mà họ đắm chìm khúc hát địa đàng, lần mãi Suốt năm qua năm khác, khúc nhạc hoài vọng kí ức riêng hai người, tiếng gọi tỉ tê, lặng lẽ, đau đớn, không ngừng thơi thúc họ đạp lên vịng gai để quay trở lại” (Thị trấn hoa quỳ vàng) Hay “Tuổi thơ không mẹ, không cha, lớn lên bên bà nội Cho đến ngày lớn khôn, tơi cịn nhớ in tiếng ru trầm trầm, khàn khàn người, hòa tiếng tre xào xạc, tiếng thân tre nghiêng ngả cọ vào tiếng võng đưa kẽo kẹt ” (Chuyện cũ quê nhà) Nhịp điệu trầm mặc nhiều gợi lên từ dòng hồi cố, từ thở Huế mà họ hít thở thấm đẫm trang văn từ lúc không hay Khi họ cất bút, máu thịt Một điểm thú vị hệ thống ngôn từ nghệ thuật ba nữ nhà văn việc họ thường đưa lời thơ, lời hát xen vào trần thuật sáng tác Điều khơng tạo nền, không gian đặc biệt để nhân vật bộc lộ tâm trạng nhà văn thể cảm xúc Đọc Cà phê yêu dấu, người đọc thấu hiểu đồng cảm Xuân Hà với nỗi niềm đơn côi nhân vật không gian bé nhỏ quán cà phê qua lời nhạc phẩm Cà phê mình: “Sáng cà phê Trời lạnh mùa đông ” Đọc Chuyện người gái hát rong, có lẽ nhiều đọc giả đắm chìm vào khơng khí buồn buồn câu chuyện, tâm trạng nhiều da diết, đắng cay nhân vật qua lời hát đưa xen vào tâm trạng nhân vật: “đến lượt tui nước mắt mờ cầm đàn Tui cầm lòng để tha thiết khúc dang dở: “Ân tình khói mờ, ngày tháng xưa cịn đâu Bao mộng xưa giấc mơ, giấc mơ tan ngỡ ngàng.” Không sáng tác mà theo thống kê người viết, riêng bốn tập truyện ngắn quan trọng Xuân Hà năm gần có 24/80 truyện có đặc điểm Riêng Quế Hương tập truyện Đóa hoa khơng gai cừu khơng rọ mõm gồm 29 truyện có đến truyện sử dụng ca từ đồng dao nhịp nhàng dễ vào lòng người Những truyện ngắn Trần Thùy Mai như: Gió thiên đường, Dịng suối cạn nguồn, Khói sơng Hương, Chuyện cũ quê 125 nhà có lời ca vào câu chuyện nhằm khắc họa tâm tư nhân vật Nhiều lúc khơng lời ca lời thơ truyện Chị hai ơi, Thể Cúc, dù không chêm xen ca từ tồn tác phẩm lại tràn ngập cảm nhận âm nhạc da diết Khúc nhạc rừng dương Đó điểm chung ba nữ văn sĩ nét riêng khó lẫn họ với bút nữ khác 126 KẾT LUẬN Nghiên cứu yếu tố trữ tình truyện ngắn tìm hiểu giao thoa thể loại, vấn đề xem xu hướng tự nhiên, phổ biến văn học đại Yếu tố trữ tình đặc điểm tạo kết hợp thống phẩm chất đối tượng khách quan với cảm hứng sáng tạo, nhìn chủ quan nhà văn Ở truyện ngắn, chất trữ tình tồn yếu tố vốn làm nên tính đặc thù thể loại trữ tình tác giả truyện ngắn vay mượn nhằm làm giàu thêm khả biểu đạt, tạo nên phẩm chất thẩm mĩ đặc biệt cho tác phẩm Biểu rõ yếu tố trữ tình truyện ngắn xuất truyện ngắn trữ tình, mà Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh trước cách mạng tháng thí dụ tiêu biểu Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương ba bút nữ sớm khẳng định vị trí văn đàn đương đại Truyện ngắn chị có dư vị riêng, giàu chất trữ tình Đó ấn phẩm đầy nữ tính, giàu sắc thái Huế, ngôn ngữ mộc mạc, đằm thắm đầy chất thơ Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương có thiên hướng khám phá tinh tế chiều sâu nội tâm người bi kịch thường nhật sống nhân sinh Có thể nói, chất trữ tình yếu tố quan trọng góp phần hình thành phong cách nhà văn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương đường văn nghiệp Yếu tố trữ tình truyện ngắn ba nữ văn sĩ tiến hành nghiên cứu phương diện nội dung (đề tài, cảm hứng sáng tạo, xây dựng nhân vật) nghệ thuật (tổ chức kết cấu, tình truyện, sắc thái giọng điệu, ngôn từ nghệ thuật) Ở phương diện nội dung, nhận thấy rằng, truyện ngắn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương thường trọng xây dựng đề tài sống đương đại với vui buồn muôn thuở, đề tài tình u nhân với bùi cay đắng Bên cạnh đó, Trần Thùy Mai cịn dành mảng lớn lùi khứ viết đề tài lịch sử với phận người trớ trêu, Xuân Hà Quế Hương lại hướng đến phận người bé nhỏ, có thiếu nhi Với Quế Hương, Thùy Mai, Xuân Hà, thực sống tất xung quanh mà tác giả chiêm nghiệm Viết để tồn nhiều cảnh đời khác nhau, sống mơ ước, nói điều khơng nói đời thường Cả ba nhà văn nữ viết nhiều tình u Đầy nữ tính, chị dành trọn nghiệp văn cho đề tài vĩnh Những truyện viết tình yêu Trần Thùy Mai, Quế Hương, Võ Thị Xuân Hà thường mang lại cho người đọc cảm nhận thú vị văn hóa tình u Đơn phương, phụ 127 tình, dại khờ, nông nổi, đam mê, cuồng nhiệt Những cung bậc tình u mn thuở nhà văn thể đầy chất trữ tình Là truyện ngắn trữ tình, câu chuyện Trần Thùy Mai, Quế Hương, Võ Thị Xuân Hà viết đa phần khơi nguồn từ cảm hứng xót thương cho số phận người, hay gợi hứng khởi từ say đắm vẻ đẹp thiên nhiên, ngợi ca hạt ngọc bé nhỏ khuất lấp đời thường Thế giới nhân vật họ không đa dạng sinh động Dẫu có dàn dựng nhiều kiểu dạng nhân vật (Phương Đơng - Phương Tây, huyền thoại - lịch sử - đại), rốt giới nghệ thuật tác giả đậm phụ nữ buồn, nhiều khát vọng Cái tơi có hóa thân người nghệ sĩ đam mê khắc khoải, người trẻ tuổi khao khát cô đơn, người mang mạch nguồn cốt cách Huế họ Và sau rốt, vào giới nhân vật nữ chị, ta cảm nhận thấy hóa thân đậm nét Dù dầu người phúc phận, đau khổ, vùi dập, thành đạt, hạnh phúc, cô đơn, viên mãn, cuối khát vọng hoàn thiện Truyện ngắn chị có mảng tối xã hội, hay nhân vật suy thối đạo đức trầm trọng Đó tạng riêng nhà văn nữ lãng mạn, dịu dàng Ở phương diện nghệ thuật, truyện ngắn trữ tình Trần Thùy Mai, Quế Hương, Võ Thị Xuân Hà thường xây dựng từ tình truyện giàu chất thơ đậm chất bi kịch, chất men để tạo nên hương vị trữ tình cho truyện ngắn Thùy Mai (Kỷ niệm quán nét, Giông mùa xuân), Quế Hương (Phố Hoài, Apsara hoang dại), Xuân Hà (Cành phong linh, Mặt trời lại, Bơng hồng nhất) Họ có tài khai thác điều tưởng chừng giản đơn, bé nhỏ chực tuột nhịp sống hối thường ngày Điều phần phản ánh tâm hồn tinh tế ngịi bút trữ tình đằm thắm họ Tình trữ tình chi phối cách thức trần thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương, từ việc lựa chọn điểm nhìn trần thuật, khai triển mạch truyện kết thúc truyện Đó kiểu kết cấu theo dịng ý thức hay mạch cảm xúc tâm lý, trọng tô đậm biểu tượng qua giúp người đọc cảm nhận rõ nhìn đầy tính nhân văn nhà văn nỗi đau người Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương yếu tố thể chất trữ tình cách trội Trước hết, thứ ngơn ngữ giàu chất thơ Chất thơ ngơn ngữ truyện chị có nhờ nhiều đặc điểm phải kể đến là: giàu cảm xúc cảm giác, hài hoà âm thanh, giàu nhịp điệu sử dụng nhiều tính từ, từ cảm thán.Với đặc điểm trên, ngôn ngữ Trần Thùy Mai, Võ Thị Xn Hà, Quế Hương khơng có giá trị tạo hình mà cịn giàu giá trị biểu hiện, giúp nhà văn dễ 128 dàng sâu khám phá giới nội tâm nhân vật, soi chiếu lý giải uẩn khúc, rung động mơ hồ, biến đổi tinh vi phức tạp đời sống tâm linh người Giọng điệu truyện Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương chủ yếu giọng điệu trữ tình Thấp thống đằng sau trang viết, người đọc cảm thấy tơi hồn hậu, da diết u thương, gắn bó với người xứ sở Giọng điệu nhiều biến thể khác nhau: đằm thắm tha thiết, cảm thương ngậm ngùi, suy tư chiêm nghiệm Như mối lương duyên, điểm gặp gỡ Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương nhà văn hệ, nữ nhà văn cầm bút sau chiến tranh Có lẽ điều cho họ có đồng điệu cách cảm, cách nghĩ, cách nhìn nhận giới gặp hướng trữ tình cách viết truyện ngắn Cả ba nữ văn sĩ có chung gốc Huế, từ huyết quản, họ mang thở, văn hóa miền Trung Nét trầm mặc, bí ẩn Huế ẩn sâu trang viết họ, gợi nên không gian bảng lãng u trầm giàu chất trữ tình từ hàng cây, nhà vườn, đến nhịp điệu chậm rãi, từ tốn vòng quay thời gian nhịp nhàng, dòng chảy sông Hương lững lờ vào truyện ngắn họ Trước đến với nghiệp văn chương, họ nhà giáo, cầm phấn cầm bút, họ trăn trở tìm cách hướng cho người bước tới giới Chân - Thiện - Mĩ Họ chọn trang văn cách dung dị gần để đến với trái tim người đọc Truyện ngắn họ thơ văn xuôi dịu dàng, nồng ấm, vị chén chè sen mang hương hồ Tịnh Tâm, tao, nhiều hương vị Mà nếm lần không vấn vương Tuy nhiên, gặp gỡ hướng giàu chất trữ tình, man mác thơ, ta nhận thấy nét khu biệt văn phong họ Đó Trần Thùy Mai trầm tư, nã, Võ Thị Xn Hà âm trầm, bình thản đơi không phần mãnh liệt, Quế Hương dịu dàng, ấm áp Tĩnh lặng nhẹ nhàng, sâu sắc có sức lan tỏa mãnh liệt, họ miệt mài chảy dòng Hương xứ Huế thuở vào trái tim người đọc, bồi đắp phù sa khát vọng vô bờ Phong cách văn chương chị góp phần định làm cho tranh văn học đương đại Việt Nam có thêm màu sắc 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] Nguyên Anh (2005), Người dịng sơng, http://vietbao.vn Vũ Tuấn Anh (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu, 1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đotxtoiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Vĩnh Ba (8/2015), “Đọc 27 truyện ngắn Quế Hương”, http://www.art2 all.net/tho/vinhba.doc_quehuong.html Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học, (9) Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đoàn Ánh Dương (2010) “Thay lời giới thiệu”, sách Đóa hoa khơng gai cừu không rọ mõm (Truyện ngắn chọn lọc Quế Hương), Nxb Phụ nữ Đinh Trí Dũng (2016), “Dịng mạch trữ tình truyện ngắn nhà văn hệ sau 1975”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Thế hệ nhà văn sau 1975, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2016 [11] Đinh Trí Dũng, Hồng Vĩnh Thắng (16/12/2011), “Truyện ngắn đề tài lịch sử Văn học Việt Nam từ 1986 đến nay”, Tạp chí nhà văn,vn [12] Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lí luận văn xuôi nay”, Văn học, (5) [13] Jean Cheralier, Alain Gheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du [14] Văn Giá (2012), “Đọc văn Võ Thị Xuân Hà”, http://tonvinhvanhoadoc.vn [15] Hàn Thủy Giang (2008), “Võ Thị Xuân Hà - người sống đất lặng lẽ”, http:// Vietbao.vn [16] Ngô Hương Giang (2010), “Quả lắc Võ Thị Xuân Hà”, http://tonvinhvanhoadoc [17] Hồ Thế Hà (1993), Thức văn chương, Nxb Thuận Hóa, Huế [18] Lê Thu Hà (2013), Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn tản văn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn [19] Võ Thị Xuân Hà (1992), Vĩnh biệt giấc mơ ngào [20] Võ Thị Xuân Hà (1994), Bầy Hươu nhảy múa, Nxb Văn học, Hà Nội [21] Võ Thị Xuân Hà (1998), Kẻ đối đầu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [22] Võ Thị Xuân Hà (1999), Giá nhang đèn truyện khác, Nxb Hà Nội, Hà Nội [23] Võ Thị Xuân Hà (2002), Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà,Nxb Phụ nữ, Hà Nội [24] Võ Thị Xuân Hà (2005), Chiếc hộp gia bảo, chuyện rừng sồi, Nxb Thanh niên [25] Võ Thị Xuân Hà (2006), Chuyện người gái hát rong, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 130 [26] Võ Thị Xuân Hà (2006), Cái vạc vàng có địn khiêng kim khí, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [27] Võ Thị Xuân Hà (2009), Thế giới tối đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [28] Võ Thị Xuân Hà (2010), Ăn trái đào hái hoa hồng đào, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [29] Võ Thị Xuân Hà (2013), Chân trời ửng hồng, Nxb thời đại, Hà Nội [30] Lê Bá Hán (2004), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Mai Thị Hải (2011), Ngôn ngữ truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh [32] Phạm Thị Hải (2010), Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh [33] Lê Thị Minh Hiền (2012) “Tình yêu hoài niệm xứ Huế truyện ngắn Quế Hương”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 72 A, số [34] Mai Văn Hoan (2006), “Trần Thùy Mai với tình người, tình đời”, Quân đội Nhân dân, (3) [35] Lê Huệ (2010), “Nhà văn Võ Thị Xuân Hà mắt tập truyện thiếu nhi “Tiếng gà gáy rừng Arui””, http:// www.phongdiep.net [36] Hoàng Thị Huế (20/8/2013), “Cảm thức văn hóa Huế truyện ngắn Trần Thùy Mai”, Sơng Hương [37] Quế Hương (2010), Đóa hoa khơng gai cừu không rọ mõm (truyện ngắn chọn lọc), Nxb Phụ nữ [38] Phạm Thị Thu Hương (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Luận án tiến sĩ, Viện văn học [39] Lê Thị Hường (Tháng 9/2013), “Truyện ngắn Quế Hương - Thế giới nỗi buồn rực rỡ”, Tạp chí Non Nước, số 190 [40] Lê Thị Hường (13/12/2004) “Quế Hương - người đàn bà viết”, http://giaitri.vnexpress.net/ [41] Lê Thị Hường (2010), “Trần Thùy Mai - hành trình tìm hạnh phúc ảo ảnh”, Tạp chí Non nước, số 160 [42] Nguyễn Thị Lệ (2014), Chất trữ tình truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Luận văn thạc sĩ [43] Phương Lựu (2002)(chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Trần Thùy Mai (2004), Đêm tái sinh, Nxb Thuận Hóa [45] Trần Thùy Mai (2005), Mưa đời sau, Nxb Văn Nghệ [46] Trần Thùy Mai (2001), Quỷ trăng, Nxb Trẻ [47] Trần Thùy Mai (2003), Thập Tự Hoa, Nxb Thuận Hóa [48] Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Bùi Thị Ngân, (2013) Chất Huế truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn thạc sĩ 131 [50] [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] [59] [60] [61] [62] [63] [64] Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn Nhiều tác giả (1999), Những truyện ngắn lãng mạn,Nxb Hội nhà văn Nhiều tác giả (2000), 80 tác giả nữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phan Diễm Phương (2000), Lời giãi bày văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Frank, O`connor (2005), “Thể loại gần với thơ trữ tình truyện ngắn”, Lê Huy Bắc dịch, Văn nghệ Trẻ (16) Kônxtatin Pauxtopxki (2002), Bơng hồng vàng Bình minh mưa, Nxb Văn học, Hà Nội K.Pauxtopxki (1984), Một với mùa thu Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Trần Đình Sử (1992), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Bộ GD-ĐT Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.145 Đỗ Ngọc Thạch, “Truyện ngắn - Đặc trưng thể loại”, www.phongdiep.net Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thế Thịnh (2000), “Trần Thùy Mai với hồi niệm đẹp cổ tích”, Thanh niên chủ nhật Lê Thị Mỹ Ý (2007), “Nhà văn dịu dàng đa đoan”, web.http:// www.vietbao.vn ... chung yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương 25 1.4.1 Hành trình sáng tác Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương 25 1.4.2 Ba bút nữ giàu yếu tố trữ tình. .. Chương 1: Nhìn chung xu hướng trữ tình truyện ngắn Việt Nam đại Chương 2: Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương thể phương diện nội dung Chương 3: Yếu tố trữ tình. .. chung yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương 1.4.1 Hành trình sáng tác Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương 1.4.1.1 Trần Thùy Mai Người Huế, Trần Thùy Mai lại

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan