Phong cách truyện ngắn trần thùy mai

134 2 0
Phong cách truyện ngắn trần thùy mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - VŨ HẢI SONG QUYÊN PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - VŨ HẢI SONG QUYÊN PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 602234 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH THI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ truyền đạt tri thức, đồng thời tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Niềm tri ân sâu sắc xin gửi tới thầy giáo, TS Nguyễn Thành Thi, người nhiệt tâm giúp đỡ chặng đường học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ niềm biết ơn tới gia đình, bạn bè người ln u thương, cổ vũ đồng hành chặng đường TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2012 Vũ Hải Song Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………………………….……….…1 Lịch sử vấn đề………………………………………………………………………….…………2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………….… 4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….………………4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………………………………………….……4 Cấu trúc luận văn…………………………………………………………………………………5 Chương 1: TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI – NHỮNG SÁNG TÁC NGHỆ THUẬT CÓ PHONG CÁCH 1.1 Truyện ngắn phong cách truyện ngắn 1.1.1 Những đặc điểm truyện ngắn…………………………………………………….6 1.1.2 Phong cách truyện ngắn………………………………………………………………9 1.2 Những sáng tác Trần Thùy Mai có phong cách 1.2.1 Truyện ngắn Trần Thùy Mai bối cảnh đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1975……………………………………………………………………………………………… 11 1.2.2 Những sáng tác Trần Thùy Mai có phong cách……………………………………… 18 Chương 2: TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI – THẾ GIỚI CỦA CÁI THIÊNG, CÁI ĐẸP VÀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI 2.1 Suy nghĩ riêng Thiền đời sống tâm linh……………………………… ………… 26 2.2 Cảm quan riêng lịch sử………………………………………………………………….40 2.2 Tiếng nói riêng tình yêu………………………………………… 47 2.4 Tiếng nói riêng thân phận người trước đẹp, thiêng, phàm trần………57 Chương 3: TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI – NHỮNG THỂ NGHIỆM THÀNH CÔNG TRONG KĨ THUẬT NGƠN TỪ 3.1 Cốt truyện, tình huống, kết cấu gợi nhiều suy cảm……………………… …………… .72 3.2 Nhân vật đậm chất thơ………………………………………………… ………………….84 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật trần thuật…………………………………….……… 96 3.4 Giọng triết lí điềm tĩnh, ngào………………………………………………………….114 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… .123 PHẦN THƯ MỤC THAM KHẢO…………………………………………………………… 126 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam từ sau 1975 đến đặc biệt khởi sắc lĩnh vực truyện ngắn trang viết bút nữ Trong gương mặt truyện ngắn Việt Nam đương đại, Trần Thuỳ Mai tạo cho khn viên nghệ thuật riêng chất văn tinh tế, sâu lắng, quen mà khơng cũ mịn, nhẹ nhàng giàu sức ám ảnh Đặc biệt, với sức bật vượt trội năm gần đây, tác phẩm Trần Thùy Mai chuyển thể thành kịch phim để cụ thể nhạc đời đa màu đa đoan mà chị sống – yêu – viết thành Là Trăng nơi đáy giếng, Gío thiên đường, Thập tự hoa … hết sáu tập truyện ngắn – kết trình lao động nghệ thuật bền bỉ - giúp chị tạo dựng tên tuổi văn học kỉ XXI Chất văn khơng cầu kì, gọt giũa, câu chun đơi tình tiết đến mức khơng có “chuyện” lại chiều sâu phận đời cần suy ngẫm Trần Thùy Mai làm cho người đọc ngạc nhiên trước đời, thấy lạ quen, thấy bỏ qua đơi cho tầm thường, nhỏ bé… 1.2 Từ góc độ học thuật, truyện ngắn Trần Thùy Mai có đóng góp nhiều mặt khơng thể thiếu cho văn học miền Trung nói riêng văn chương đương đại nói chung Chọn đề tài này, người viết muốn tìm hiểu sâu trang văn chị để phát đặc sắc nguồn gió ý thức cá nhân, giọng văn đầy chất nữ tính, mang đậm dấu ấn văn hóa nơi nhà văn sống viết Trần Thùy Mai đến với văn chương không ồn ĩ, khơng gây kiện có tính dư luận, không xây dựng nhân vật đại diện cho lí tưởng nọ, giai cấp kia, chẳng chạy theo thị hiếu với đề tài giới trẻ đặc biệt giới trẻ quan tâm song lộ trình nghệ thuật chông gai ấy, chị đứng vững tự khẳng định phong cách khơng lẫn lộn Ở vườn văn bình lặng ấy, chị có tâm hồn đón đợi khơng tri âm 1.3 Người viết, với kiến thức phải bù trừ nhiều niềm yêu mến chất văn Trần Thùy Mai, thử lần sâu khám phá đặc sắc hai phương diện nội dung phản ánh lẫn hình thức nghệ thuật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai Từ đó, có nhìn bao qt văn xi nói chung truyện ngắn Việt Nam đương đại nói riêng xu hướng dân chủ hóa văn học dân tộc kỉ XXI Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về truyện ngắn Trần Thùy Mai, có ba nhóm viết: Nhóm thứ nhất: Qua rải rác vài trang có tính chất đánh giá, tổng hợp văn học Việt Nam sau 75, năm 80 hay truyện ngắn đương đại thiếu tên Trần Thùy Mai, song dừng lại nhận xét chung chung mảng nội dung Tạp chí Văn học, số – 1991, viết Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học Huỳnh Như Phương, tác giả có nhắc đến Trần Thùy Mai đề cập đến nội dung: “Khi người trở lại với sống bình thường, hàng loạt tác phẩm Lê Lựu, Trần Văn Tuấn, Dạ Ngân, Tạ Duy Anh, Trần Thùy Mai , Dương Hướng nhà văn không đặt vấn đề phải hi sinh hạnh phúc cá nhân cho nghiệp lớn lao nữa, mà đặt vấn đề: xây dựng nghiệp lớn lao kia, không bỏ quên hạnh phúc cá nhân ” Trong nguyên cứu Sự khác biệt giới quan niệm nghệ thuật người nhà văn qua số truyện ngắn đương đại Hà Trần Thùy Dương, tác giả cho : “Đi sâu vào phân tích quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn nhà văn nữ, thấy Võ Thị Hảo, Trần Thùy Mai Nguyễn Ngọc Tư nhà văn khai thác người bi kịch tình yêu tuổi trẻ” Tạp chí Non Nước, tháng 10/2008 với viết Tình u truyện ngắn đại Việt Nam nhìn từ phức cảm, Hồ Thế Hà mượn truyện ngắn Chị Hai ơi! Trần Thùy Mai làm chất liệu cho viết, bên cạnh nhiều tác giả thời với nhà văn để dẫn đến kết luận: “Nhìn từ phức cảm tâm lý học chiều sâu, nhà văn, thông qua số phận cá nhân, giới nội tâm nhân vật, đặt vấn đề lý giải vấn đề cách vi tế mẻ tình yêu tâm sinh lý phức tạp người, giúp cho độc giả nhận thật đời.” Nhóm thứ hai: Các viết Trần Thùy Mai tản mạn website tạp chí Sơng Hương, tạp chí Non Nước, blog nhà nghiên cứu độc giả yêu mến nhà văn Ở nội dung này, người viết nhận thấy hầu hết cảm nhận, ấn tượng văn chương Trần Thùy Mai: “Văn chị để lại dấu ấn lòng người đọc cách thật tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc, giàu cảm xúc”, “Trần Thùy Mai thể rõ lĩnh dẫn dắt người đọc theo mạch chuyện, mạch cảm xúc đến tận ý tưởng câu chuyện Kết thúc truyện người đọc cảm nhận cách thấm thía chất triết lý sống rút từ câu chuyện”, “Sự trải, tính lãng mạn, chất nhân văn thấm đẫm trang viết Trần Thùy Mai Đó yếu tố tạo nên tính hấp dẫn truyện tác giả” Diệu Hiền qua viết Nhà văn xứ Huế Trần Thùy Mai Nguyễn Thị Kim Huệ sắc sảo với viết Người phụ nữ Tây phương giới “Qủy trăng” Dù khảo sát tập truyện ngắn tiêu biểu Trần Thùy Mai song tác giả đưa cảm nhận tinh tế : “Trần Thuỳ Mai lần khẳng định “tạng” sở trường Trái tim người đàn bà “khơng cịn trẻ” lúc đau đẳ rung cảm, tha thiết tình u lứa tuổi hai mươi Văn phong Thuỳ Mai văn phong tự do, giao thoa khoảnh khắc lãng mạn “Thiên đường mong manh”, chút sinh “ Khói sơng Hương, Quỷ trăng”, giây phút nhục cảm “Thuốc ba màu” Người phụ nữ truyện vị thánh tôn thờ thần linh (nàng Akiko , Lilly), có lúc người phụ nữ ngông cuồng khờ dại (Khánh, Bim, Hà ) Bản chất người phụ nữ phương Đông chung thuỷ “Quỷ trăng” không thay đổi Cái lạ Trần Thuỳ Mai phả vào tâm hồn bất chấp, ngang tàng vốn thuộc tính mạnh mẽ người phụ nữ” Viết Trần Thùy Mai tựa đề ấn tượng: Những bão thường mang tên phụ nữ, Phan Bùi Bảo Thy tỏ đặc biệt yêu mến nhà văn này: “trên trang viết chị chắt lọc nỗi niềm sâu lắng, cô đọng dội, bạo liệt Đặc biệt hình ảnh người phụ nữ với thiệt thòi, bất hạnh sống, tình u nhân.” , đọc văn Trần Thùy Mai “bắt gặp văn lời thầm đầy ma lực.” Nhóm thứ 3:Các vấn Trần Thùy Mai báo website: Trần Thuỳ Mai viết văn không thương hiệu; Nhà văn Trần Thùy Mai: "Tơn giáo giúp người hiền lương văn minh hơn" ; Nhà văn Trần Thuỳ Mai Một Tokyo hàng loạt câu chuyện chia sẻ độc giả tác phẩm chị chuyển thể thành kịch phim nhựa vinh danh Ở đó, Trần Thùy Mai thường nói văn chương mình, chị muốn người đọc tự tìm đến đọc khám phá Song chia sẻ chị phần giúp hiểu người để hiểu văn Tóm lại, nghiên cứu Trần Thùy Mai rút vài kết luận sau: Thứ nhất, đánh giá Trần Thùy Mai thường gắn liền với đặc trưng đề tài văn học đương đại nên khó tránh khỏi ý kiến chung chung, có tính chất tổng kết Thứ hai, viết Trần Thùy Mai sâu đặc trưng phong cách nghệ thuật, khảo sát giới đặc thù qua tập truyện ngắn nên có nhìn chưa thật trọn vẹn đề đặc điểm truyện ngắn Trần Thùy Mai Thứ ba, vấn nhà văn giúp hiểu thêm tính cách, chia sẻ trăn trở, ấp ủ, dự định để từ cảm nhận sâu phút trải lòng trang văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phong cách truyện ngắn Trần Thùy Mai Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát toàn tập truyện ngắn Trần Thùy Mai, bao gồm Bài thơ biển khơi (1983), Cỏ hát (1984), Thị trấn hoa quỳ vàng (1994), Trò chơi cấm (1998), Qủy trăng (2001), Biển đời người (2002), Thập tự hoa (2003), Đêm tái sinh (2004), Mưa đời sau (2005), Mưa Strasbourg (2007), Lửa hồng cung (2007), Một Tokyo (2008) số tác phẩm truyện ngắn đăng rải rác báo văn nghệ thời gian gần Ngoài luận văn khảo sát vài truyện ngắn số tác giả nữ thời với nhà văn Trần Thùy Mai Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan để có nhìn đối sánh Phương pháp nghiên cứu Ở luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp nghiên cứu văn hóa văn học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đây đề tài nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống phong cách truyện ngắn Trần Thùy Mai hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Qua góp phần khẳng định phong cách độc đáo tác giả bối cảnh đa dạng phong cách thể loại truyện ngắn Việt Nam đại, truyện ngắn sau 1975 Nghiên cứu phong cách tác giả truyện ngắn có ý nghĩa thực tiễn công tác giảng dạy môn Văn nhà trường phổ thông Đặc biệt xu hướng đổi chương trình, nhiều sáng tác sau 1975 tuyển chọn giảng dạy nhà trường Bên cạnh số nhà văn đại quen thuộc, có phong cách Thạch Lam, Nguyễn Tn…nay chúng tơi có dịp giới thiệu thêm nhiều gương mặt nhà văn có phong cách bối cảnh văn học đương đại Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương Chương với tiêu mục “Truyện ngắn Trần Thùy Mai – sáng tác nghệ thuật có phong cách”, chúng tơi làm rõ đặc điểm thể loại truyện ngắn ưu bật thể loại này, xác định khái niệm phong cách sáng tác văn học nghệ thuật nói chung phong cách truyện ngắn nói riêng Cũng chương này, chúng tơi trình bày cách tổng quan tranh truyện ngắn Việt Nam bối cảnh đổi sau 1975 Trong đó, Trần Thùy Mai bút có trưởng thành hình thành nên phong cách từ thập niên chín mươi kỉ hai mươi Chương hai trình bày phong cách truyện ngắn Trần Thùy Mai phương diện nội dung.Ở đó, chúng tơi nhận thấy, “Truyện ngắn Trần Thùy Mai - Thế giới Thiêng, Đẹp thân phận người”, có Suy nghĩ riêng Thiền đời sống tâm linh, cảm quan riêng lịch sử, tiếng nói riêng tình u, thân phận người Chương ba khảo sát “Phong cách truyện ngắn Trần Thùy Mai phương diện nghệ thuật” Chúng chủ yếu sâu khai thác yếu tố kết cấu, nghệ thuật trần thuật, giọng điệu, ngôn ngữ, nhân vật CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI: NHỮNG SÁNG TÁC NGHỆ THUẬT CÓ PHONG CÁCH 1.1 Truyện ngắn phong cách truyện ngắn 1.1.1 Những đặc điểm truyện ngắn Theo định nghĩa 150 Thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân biên soạn, “Truyện ngắn thể tài tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, đề cập đến hầu hết phương diện đời sống người xã hội Nét bật truyện ngắn giới hạn dung lượng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp với người tiếp nhận đọc liền mạch khơng nghỉ” [4,361] Khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn tồn vẹn nó, truyện ngắn thường hướng tới việc khắc họa tượng, phát nét chất quan niệm nhân sinh; khoảnh khắc, nhát cắt có ý nghĩa Vì mà truyện ngắn thường có nhân vật kiện phức tạp Truyện ngắn không nhằm khắc họa tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt tương quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thường thân cho quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái phụ thuộc người Đặc trưng thể loại văn học tác động qua lại, mối quan hệ thể loại tiến trình phát triển văn học vấn đề lý luận văn học Truyện ngắn xuất tương đối muộn lịch sử văn học Khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn tồn vẹn nó, truyện ngắn thường hướng tới việc khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Vì thế, truyện ngắn 116 Với khuynh hướng trữ tình hóa, giọng điệu tác phẩm Trần Thùy Mai nghiêng chất thơ, chất huyền thoại Cùng với không gian thời gian mang sắc màu huyền thoại, chi tiết vừa thực vừa ảo, với giọng trữ tình tha thiết, tác giả xây dựng thành công nhân vật gắn với tình mong manh, khát vọng chân thành Ngay nhan đề tác phẩm phần gợi lên chất giọng êm đềm, dịu ngọt, tha thiết, đậm đà nữ tính: Bài thơ biển khơi, Thương nhớ Hồng Lan, Thuyền núi, Nàng cơng chúa lạc loài, Huyền thoại chim Phượng… Chất giọng trữ tình văn Trần Thùy Mai nằm cách xưng hơ nhẹ nhàng, tình cảm như: “chàng”, “nàng”, “cơ bé”, “cô gái nhỏ”, “người đàn bà”, “chị”… Tuyệt nhiên không thấy truyện ngắn chị cách xưng hô kiểu máy móc, gay gắt như: “hắn”, “y”, “gã”, “thị”… Trần Thùy Mai kể đời, số phận người phụ nữ xinh đẹp, tốt bụng, đa cảm với giọng trữ tình đằm thắm: “Người đàn bà mỉm cười Bỗng nhiên nàng thấy tâm hồn yếu đuối tựa hẳn vào niềm hi vọng đứa trẻ… Con thuyền chở lửa trái tim non dại khơi từ giấc mơ tro vùi mẹ…” (Thập tự hoa) Đời sống sâu kín tâm hồn người điều quan tâm đặc biệt Thùy Mai Để thể đời sống sâu kín đó, truyện ngắn mình, nhà văn sử dụng thích hợp lối độc thoại nội tâm với giọng điệu trữ tình tha thiết Truyện ngắn chi câu chuyện tình u đẹp ảo ảnh, mà đó, nhân vật thường sống hoài niệm đẹp cổ tích phút giây hạnh phúc tình u Họ ln hồi tưởng lại q khứ, ngưỡng vọng khứ cảm xúc lâng lâng, ảo, thực Bởi mà nỗi đau, mát chịu đựng, hi sinh nhân vật dễ dàng bộc lộ: “… Một giới bị vùi lấp Tơi tự chơn với giới tơi khóc tơi.” (Cánh thứ chín) “Hạnh phúc, hạnh phúc khơng tĩnh vật, không người, không phong cảnh Tôi khơng vẽ Nhưng cịn sắc màu Tơi vẽ hối hả, vẽ không ngừng, sợ kỳ nghỉ qua Akiko lại đem tất cả, bở lại với nỗi trơ trụi, với nỗi buồn, chai rỗng cốc lẻ loi mình”; “… ngày cịn sống tơi chờ Dù em với lời vĩnh biệt, lần đời, em đến 117 khoảng khắc, sống lại em gam màu huyền thoại Là màu hồng phơn phớt đầu nụ hồng trắng Là màu xanh biếc mắt người Là màu tím than huyền cao đêm hạnh phúc Niềm mong mỏi âm ỉ tàn thuốc gạt lìa cố cháy nốt lúc bạc trắng thành tro” (Thuốc ba màu) Giọng điệu trữ tình tha thiết cho phép tiếp cận khai thác triệt để bè sâu người Không viết nỗi đau mát, truyện ngắn Trần Thùy Mai đề cao tha thứ, lòng nhân người người Chính điều làm dịu nhọc nhằn, đau đớn đời kiếp người: “Bỗng nhiên tơi se lịng Thương ba Thương tơi Và tơi hiểu mãi ba tơi khơng qn Thanh Thúy Tàu, người phản bội” (Gió thiên đường) “Bất giác tơi ịa khóc Nước mắt theo lăn má ép cho hết dịng tục lụy cuối (…) Hồng Lan lớn lên, năm qua năm khác, nở hoa vàng mong manh Mong manh tất đẹp gian Tơi cầm lịng thơi thương, thơi nhớ” (Thương nhớ Hồng Lan) Lịng u thương, bao dung độ lượng người mang sức mạnh cảm hóa Những giọt nước mắt tiểu Minh cuối “mê lộ đọa đời, ma Phật” tẩy tâm hồn, khiến thân ngày hướng đến tận thiện, trọn đường tu Bằng giọng trữ tình tha thiết, với truyện ngắn Trần Thùy Mai, nhiều truyện ngắn tác giả nữ Lê Minh Khuê, Phạm Thị Hoài, Y Ban, Nguyễn Thị Âm… mang tiếng nói lịng nhân ái, bao dung, vị tha, góp phần lớn vào việc thể tơi nữ tính họ Giọng trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai cịn thể việc miêu tả thiên nhiên Trong truyện ngắn chị, thiên nhiên miêu tả cảnh sắc phong phú, gần gũi với người Đó thiên nhiên bảng lảng sương trời xứ Huế: “Mùa xuân hồi nhiều hoa đào hơn, cịn mùa thu tơ trời bay bay, có lúc sà xuống vắt ven đường” (Khói sơng Hương) Đó cịn cảnh vật nhiều miền đất xa xôi Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp… khung cảnh rừng Biển Hồ anh đội Việt Nam bị thương cô gái Campuchia 118 che chở, khung cảnh bình gợi tình cảm gần gũi thân thường: “Ngồi cửa chịi, sợi khói xanh lam mỏng mảnh vươn cao nhạt nhòa trời Xa xa mảnh ao cạn, cịn lại vũng nước nhỏ, vũng nước sót lại bơng súng lạc lồi đỏ thắm” (Chăn Tha); Là vẻ đẹp đặc trưng cảu mùa đông xứ Hàn truyện Phật Kyongju: “Tuyết rơi lấm chấm hạt nhỏ không trung; phong đỏ, ngân hàn vàng vào mùa thu rụng hết lá, phơi cành trơ mưa bụi tuyết” (Phật Kyong – Ju)… Điều đáng ghi nhận tuyệt đại đa số hình ảnh thiên nhiên truyện ngắn Trần Thùy Mai có hồn gợi hồn Thiên nhiên truyện chị gắn với biến thái tâm trạng cảm xúc nhân vật, khiến cho câu chuyện kể mang dáng dấp thơ văn xuôi, đậm chất trữ tình… Chẳng hạn, Thị trấn hoa quỳ vàng, từ tại, thiên nhiên khiến khứ nhân vật Ng hiển hiện: “Gió chiều thổi mạnh, mắt nàng bắt đầu nheo lại trước đợt cát biển Biển, biển biển Mặt trời xuống thấp, đám mây hình thù quái dị sáng rực lên mặt sóng Ng nhìn thấy màu vàng mây hình ảnh khứ rõ ràng, lặng lẽ…” Trong truyện ngắn này, hai lần tác giả sử dụng câu có cấu trúc đặc biệt mang nhịp điệu xúc cảm nhân vật để miêu tả ngoại cảnh: “Biển, biển biển” Nhân vật ngập tràn gió biển để nhờ “vơ hạn vịm trời” mà cầm giứu người yêu Quả thực, thiên nhiên khơng cịn tượng khách quan túy mà lọc chiếu qua lăng kính nội tâm nhân vật, gia tăng đáng kể chất trữ tình cho giọng điệu tác phẩm Chất trữ tình thấm sau sáng tác Trần Thùy Mai câu văn dài hơi, tiệt điệu chậm rãi, nhẹ nhàng với nhiều bằng, nhiều định ngữ, giàu hình ảnh… Tất tạo nên chất giọng êm trầm lắng, dễ vào lịng người: “Mười năm trước họ khơng biết nó, ngồi địa danh nhặt từ trí nhớ mơng lung, địa danh mơ hồ gợi lên vùng đất xa xôi văn biển Dường lựa chọn tiền định giấc mơ cản đường mình, Ng ln ln thấy người trước mắt nàng giữ tiếng sóng gầm dội Biển, biển sôi trào trái tim nàng sôi trào biển”… “Sau này, năm trở lại thị trấn hoa quỳ 119 vàng, họ gặp nhau, nơi lữ quán ấy, phòng – nơi mà họ đắm khúc hát địa đàng, lần mãi Suốt năm qua năm khác, khúc nhạc hồi vọng kí ức riêng hai người, tiếng gọi tỉ tê, lặng lẽ, đau đớn, không ngừng thúc họ đạp lên vòng gai để quay trở lại” (Thị trấn hoa quỳ vàng) “… Tuổi thơ không mẹ, không cha, lớn lên bên bà nội Cho đến ngày lớn khơn, tơi cịn nhớ in tiếng ru trầm trầm, khàn khàn người, hòa tiếng la tre xòa xạc, tiếng thân tre nghiêng ngả cọ vào tiếng võng đưa kẽo kẹt…” (Chuyện cũ quê nhà) So với văn học giai đoạn 1945-1985, văn học hơm thường nói nhiều đau, đến mát cá nhân cụ thể Giọng văn mà lắng xuống, câu chữ gẫy vụn, vỡ oà trước thúc ép nhiều xót xa, thương cảm Nhưng giọng điệu đạt hiệu nghệ thuật chạm đến vấn đề mn thuở người: khắc khoải, buồn vui, khổ đau hay sung sướng, xáo trộn tình cảm hành trình mưu cầu hạnh phúc lẽ sống, cảm giác tái tê, đắng nghẹn nhà văn đối diện bi kịch nhân sinh mà nguyên nhân hủ tục, định kiến cứng nhắc, lỗi thời , u hoài man mác cảm giác tiếc nuối cho mai giá trị truyền thống trước đổi thay sống đại, đổ vỡ, bất hạnh người vòng quay số phận… Đây nguyên nhân khiến cho nhiều truyện không tránh khỏi cảm giác mệt mỏi day dứt giọng điệu trần thuật Những tiểu thuyết cho người đọc chứng kiến đổ vỡ giá trị truyền thống, giá trị chưa thể đem đến cho người thản Có người chê câu văn Thùy Mai dài, nên bỏ boét định ngữ Nhưng chất văn trữ tình tha thiết lại cần đến hình thức Cái giọng tâm tình thủ thỉ, dáng mà “dữ dội ngầm” ẩn tượng, lơi nét riêng mạnh nữ nhà văn xứ Huế Sử dụng sắc thái giọng điệu này, Trần Thùy Mai tạo nên trang văn dạt cảm xúc Những trang văn đem đến rung động chân thành cho người đọc từ lịng nhân ái, tình yêu thương người, yêu thương đời tác giả Những trang văn sâu vào dòng đời, lịng người hơm để người đọc cảm nhận rõ hồn hậu trẻo cịn điều bất cập, bất ổn 120 3.4.2 Giọng triết lí điềm tĩnh suy ngẫm Một xu hướng truyện ngắn sau 1975 vươn tới khái quát, triết luận đời sống Xu hướng tạo mạch văn triết lí với tên tuổi: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Phạm Thị Hồi… Họ triết lí thời đại, xã hội, nghệ thuật, lẽ sống chết, vinh nhục, thẳng, đểu giả… Triết lí suy ngẫm đặc trung giọng điệu truyện ngắn Trần Thùy Mai Như nhiều nhà văn nữ khác, triết lí truyện chị chiêm nghiệm khơi nguồn từ mát, khổ đau đời Giong triết lí sáng tác chị khơng chua chát, mệt mỏi, bất lực, chán chường kiểu như: “gia đình hang ổ cuối cùng”, hay : “Hôn nhân nơi người có vơ số hội để hành hạ người khác cách hợp thức…” truyện ngắn Nuyễn Thị Thu Huệ Phạm Thi Hoài Khi triết lí, Trần Thùy Mai tỏ tranh biện, mà chủ yếu suy ngẫm, chiêm nghiệm nhẹ nhàng thấm thía mọt vấn đề đời thường, nhân, tình u, hạnh phúc… Triết lí lẽ sống chết đời, Trần Thùy Mai đặt vào suy nghĩ nhân vật Niết, người phụ nữ khơng có chút hạnh phúc hôn nhân, người phụ nữ sinh “con thú người” sau khoảnh khắc Người với Dõng, tên lực điền bị truy bắt giết chết trai Chánh Hội Trong nỗi ám ảnh “cơn lửa trời truông vắng”, bùng lên dội lửa sấm sét, mãnh liệt tàn lụi, Niết tin rằng: “Người ta có mặt đời ảo ảnh, ảo ảnh ra, di động, gặp dang xa Rồi tan biến bọt đầu sóng nước” (Lửa khoảnh khắc) Tác giả nhìn thấy nỗi bất an người đời sống, nhỏ bé hữu hạn kiếp người, tiếng nói suy ngẫm chị châm ngơn: “Chính mặt trời khơng vĩnh cữu” (Thị trấn hoa quỳ vàng) Cũng với triết lí lẽ sống, hình thức diễn đạt khác, người kể chuyện thứ ba dấu mặt từ ơng Thanh “trị chơi cấm” với người phụ nữ mà “có người ấy, giới thật rộng lớn vang ngân”, suy nghĩ khái quát: “Con người thật kì lạ, muốn phiêu lưu không dám vượt khỏi rào cản sống bầy đàn” (Trò chơi cấm) 121 Với giọng điệu triết lí, truyện ngắn Trần Thùy Mai chạm đến vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh nhức nhối: Đâu tồn tại? Đâu hạnh phúc? Và đâu tình u? Gần khơng truyện ngắn chị giải triệt để vấn đề có ý nghĩa siêu hình Nhưng qua lời nhân vật, thấy quan điểm mang tầm khái quát tiến tác giả Chẳng hạn, nhân vật Nhím (Thể Tú) bị gia đình ngăn cản nhân với người đàn ông đáng tuổi cha, với suy nghĩ “con sống đời con”, nhân vật tìm cách đấu tranh cho tình yêu: “Nếu phải chọn hạnh phúc mong manh bất hạnh vững bền, nên chọn hơn?” Cơ bé thơng minh với tư tưởng đại triết luận: “Nhân loại đông chẳng thay ai” (Mưa đời sau) Trần Thùy Mai thường viết tình yêu đẹp ảo ảnh, trẻo dù mỏng manh Đọc truyện ngắn chị, người ta khơng tìm thấy yếu tố dục tính Có lẽ quan niệm chị, lời nhân vật Trúc Ly Chiếc phao cứu sinh: “Sẽ q lớn tình u, khơng thể lớn tình u.” Với tác giả, tình u lẽ sống, vậy: “Trong tình yêu, hạnh phúc thật ngào, mà khổ đau đầy thi vị Chỉ có trống rỗng chán chường kr khơng u thật khủng khiếp” (Gió thiên đường) Bằng giọng điệu suy ngẫm, Trần Thùy Mai trăn trở hạnh phúc gia đình dẫn người đọc đến với bi kịch nhân Có nhân có tình u từ phía hôn nhân Út Phan Nước vĩnh cữu, có nhân thực di nguyện người bạn để mãi không tìm thấy nụ cười khn mặt hôn nhân Hà Cường Ngôi dền sống, có nhân khơng tình u Niết Thầy Thơng Lửa khoảnh khắc, lại có nhân co dâu mệt mỏi chờ đợi để tự kết liểu đời trước lẽ vu quy Người điên hoa,… Tác giả nhân vật băn khoăn: “Hơn nhân có thực quan trọng khơng? Có xứng để người ta phải lên tận đỉnh núi cao để xin lời chứng nhận Thượng đế? Để chẳng sau lại tìm cách để ra, tơi bay giờ…” (Nước vĩnh cữu) Đó dấu ấn hình tượng tác giả với cay đắng đời mà chị trải nghiệm Hoài nghi hạnh phúc, chẳng thể 122 chắn có hay khơng có, tồn hay khơng tồn hôn nhân niềm trăn trở, suy ngẫm nhiều người đời sống đại Nhà văn nghĩ cũng, nghĩ hộ lên tiếng hộ độc giả Giọng điệu triết lí văn Trần Thùy Mai không gượng ép hay giả tạo Trái lại, chân thành, đau đắng hạnh phúc đời mà chị quan sát, thể nghiệm trải qua Từ đồng cảm với thân phận người phụ nữ, chị triết lí nỗi đơn, bất hạnh họ chiêm nghiệm sau mát đắng cay: “Đàn ông khởi đầu cách điên cuồng dịu hèn nhát Còn đàn bà lúc giam kỉ niệm, ngu dại xót xa” (Thập tự hoa) Từ góc nhìn người phụ nữ, Thùy Mai để nhân vật khái qt đàn ơng hồn cảnh khác Người phụ nữ lãng mạn tình yêu mang thập giá, “ln thấy người đàn ơng tốt” luận giải với mình: “Mỗi người đàn ơng có thuyền giấc mơ mình, họ đên bến lại xa” (Thập tự hoa) Bà Hai người đàn bà điềm đạm, chững chạc ln tự tin bình tĩnh trước chuyện nghe chồng “tự khai” “thương cảm mủi lịng” khiến Bưởi có mang, ngẫm nghĩ: “Đàn ông… túi thủng hai đầu, túm đầu hở đầu nọ” (Tháng tư trở lại) Quả thực, đồng cảm với số phận khát khao sinh nhân vật, tác giả gợi lòng người đọc trăn trở suy ngẫm Suy cho cùng, triết lí rút từ truyện ngắn Trần Thùy Mai là: làm để có tình u hạnh phúc thật cõi đời Điều đáng ý là: cay đắng, đau khổ giọng triết lí chị khơng cay độc, gai góc mà nhẹ nhàng sâu sắc Những lời triết lí bật tự nhiên từ trái tim nhạy cảm trải nghiệm sống vốn đa chiều phức tạp Dường truyện ngắn chị vươn tới khái quát đời sống Bởi vậy, sử dụng giọng điệu triết lí cần thiết để có đọng, súc tích tác phẩm hình thức thể lại tự ngắn Cùng với giọng trữ tình tha thiết, thủ thỉ tâm tình, giọng triết lí suy ngẫm làm nên khẳng định phong cách truyện ngắn tác giả văn đàn đương đại 123 KẾT LUẬN Trong nhiều bút nữ chuyên tâm với truyện ngắn Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ… Trần Thùy Mai thực tạo nên cá tính sáng tạo Phong cách nghệ thuật chị định hình từ ngày đầu cẩm bút không ngừng vận động, phát triện nỗ lực tìm tịi đổi Trần Thùy Mai không hướng đến vấn đề gay gắt, xung đột nóng bỏng đời sống, mà tập trung hướng vào bi kịch nhân sinh qua việc lựa chọn đề tài tình yêu, đề tài đời sống tâm linh đề tài lịch sử Với ba mảng đề tài này, tác giả thể nhìn người với chiều sâu nó: cong người cá nhân với nội cảm, với nỗi cô đơn niềm khát khao tình yêu, hạnh phúc; người tâm linh với chiều sâu vô thức, tiềm thức, với trực giác niềm tin tôn giá; người lịch sử tiếng nói khát khao đồng cảm từ bi kịch người phụ nữ bị lãng quên khứ Trên phương diện cảm hứng sáng tạo, tác giả bộc lộ niềm xúc động mãnh liệt thân phận người, đặc biệt người phụ nữ Khát vọng chia sẻ, nỗi đau bị phụ bạc người phụ nữ đau đáu trang viết Thùy Mai Nhà văn thực mong muốn sống số phận nhân vật trang viết đề cập đau phận người sống đa tạp hôm Cảm hứng đẹp cảm hứng chủ đạo sáng tác truyện ngắn Trần Thùy Mai, đẹp cảm nhận từ nhiều khía cạnh: thiên nhiên, nghệ thuật, người văn hóa Huế… Tất khẳng định tác giả có tâm hồn nhạy cảm yêu tha thiết đẹp, biết trân trọng nâng niu đẹp phồn tạp đời Truyện ngắn Trần Thùy Mai không để lại dấu ấn việc lựa chọn đề tài cảm hứng sáng tạo mà độc đáo nhiều yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật Yếu tố nghệ thuật cho thất nét riêng Trần Thùy Mai phương diện kết cấu Ngoài việc sử dụng nhiều dạng kết cấu truyền thống, thấy nét mẻ nghệ thuật kết cấu truyện chị dạng thức bản: kết cấu xoay quanh tình tiêu biểu, đặc biệt xoay quanh tình tâm trạng; kết cấu theo dòng ý thức; 124 kết cấu truyện truyện Trong đó, loại kết cấu lồng ghép, kết cấu truyện truyện… với vận dụng linh hoạt dạng thức khác truyện ngắn sở trường chị Trên sở kiểu kết cấu này, Trần Thùy Mai thể lối tư tự đại với việc sử dụng dịng hồi niệm, ý thức nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, phù hợp với chất huyền ảo vốn nét đặc trưng khó lẫn truyện ngắn Tìm hiểu nhân vật truyện ngắn Trần Thùy Mai, chủ yếu nhân vật trung tâm, nhìn từ vị trí, vai trị góc độ kết cấu, quan tâm đến lại nhân vật tiêu biểu: nhân vật người phụ nữ; nhân vật nghệ sĩ nhân vật lịch sử Trong đó, hình tượng nhân vật nữ bật lên với phát tinh tế nhà văn nhạy cảm có khả khai thác chiều sâu nội tâm Nhân vật chị chứa đựng chiều sau suy ngẫm, tinh tế tâm trạng, cảm xúc, phản ứng tâm thức kín đáo, nỗi đau tinh thần cụ thể Vẻ đẹp tâm hồn, hướng thiện nhân vật tạo nên giá trị nhân cho truyện ngắn Trần Thùy Mai, góp phần thể dấu ấn cá tính sáng tạo tác giả Đó nhà văn nữ “dịu dàng đa đoan”, nhà văn đậm chất Huế thâm trầm, sâu sắc Ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thùy Mai thứ ngôn ngữ nhẹ nhàng, nhẹ nhàng chị viết bão táp đời người, “những bão thường xuyên mang tên phụ nữ” Nét độc đáo ngôn ngữ sáng tác Thùy Mai trước hết thể việc sử dụng hiệu lớp từ ngữ địa phương từ ngữ tôn giáo Trong truyện ngắn chị, hai lớp từ ngữ khóe léo sử dụng với mật độ tần số xuất phù hợp, gây hiệu thẩm mĩ tích cực người đọc, tạo nét dáng Huế Cách tôt chức lời văn nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai linh hoạt Điều thể việc sử dụng đa dạng hóa kiểu câu; lời văn trần thuật với lối trùng điệp độc đáo, khiến truyện gần với thơ; khóe léo sử dụng đối thoại, độc thoại, đặc biệt vận dụng độc thoại đối thoại, độc thoại “lai ghép” lời nhân vật lời người kể chuyện Gắn liền với tổ chức lời văn ý thức tạo giọng điệu riêng truyện ngắn Trần Thùy Mai với vẻ đặc sắc giọng trữ tình tha thiết 125 giọng triết lí suy ngẫm khắng định, ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thùy Mai thứ ngơn ngữ đậm chất trữ tình, ngơn ngữ lay thức lòng người cảm nhận tinh tế đời, người Chính mà Trần Thùy Mai tạo giữ màu sắc riêng làng truyện ngắn chất giọng ấm áp tình đời, nhà văn giàu tính nữ vào loại bậc làng truyện ngắn Tính đến nay, 30 năm cầm bút, với 12 tập truyện ngắn khẳng định giải thưởng văn học có giá trị, Trần Thùy Mai viết đặn khỏe khoắn, chị thực “dọn cho khu vườn” đẹp đẽ ấm áp “ với nhiều khách tri ân” đến Trong sáng tác mình, chị tạo tiếng nói riêng, thấm đẫm chất Huế, vừa dung dị, gần gũi, đằm thắm, đời thường, vừa gần với thơ đậm chất triết lí Dấu ấn phong cách Trần Thùy Mai để lại sáng tác truyện ngắn khơng lạ khơng thể nói quen thuộc Đó vận động từ nội lực, bắt nhip với sống, quy định tầm nhận thức, khả khám phá lòng nhà văn gửi gắm cho người đời mà nung nấu, ấp ủ Chúng ta hồn tồn kì vọng vào bước tiến Trần Thùy Mai với văn chương không ôn ào, tĩnh lặng, nhẹ nhàng, sâu sắc có sức lan tỏa mạnh mẽ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sơng Hương, (237) Thái Phan Vàng Anh (2010), “Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Non nước, số 158 Lại Nguyên Ân (1984), “Thử nghĩ chất văn xi”, Tạp chí Sơng Hương, (8) Lại Nguyên Ân (2003, biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Trần Thị Kim Dung (2010), “Đi tìm thân phận người phụ nữ sáng tác Võ Thị Hảo”, Tạp chí Non nước, số 161 Trương Đăng Dung (1996), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ”, Văn hóa nghệ thuật, (12) Trương Đăng Dung (2001), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đoàn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2) 10 Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Sơng Hương, (số 171) 11 Hà Minh Đức (chủ biên, 1995), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hồ Thế Hà (2010), “Tình yêu truyện ngắn đại Việt Nam nhìn từ phức cảm”, Tạp chí Non nước, số 159 13 Bùi Như Hải (2010), “Tư truyện ngắn Việt Nam sau đổi đề tài đạo đức xã hội”, Tạp chí Non nước, số 161 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đỗ Hạnh (2004), “Nhà văn Trần Thùy Mai: tơi chẳng làm khơng u”, Người đẹp Việt Nam, (129) 127 16 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hoá nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương”, Tạp chí Sơng Hương, (217) 17 Diệu Hiền (2002), “Trần Thùy Mai bi kịch người phụ nữ”, Tạp chí Kiến thức gia đình, (11) 18 Ngô Minh Hiền, (2009), “Thiên nhiên - Thế giới tinh thần người văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 1, 2009 19 Nguyễn Thị Kim Huệ (2004), “Qủy trăng giới đậm cá tính phương Tây”, Thơng báo khoa học, Đại học Sư phạm Huế (3) 20 Hồng Thị Huế (2011), “Cảm thức văn hố Huế truyện ngắn Trần Thùy Mai”, Tạp chí Sơng Hương, (272) Nguyễn Thanh Hùng (1999), “Thơ Thiền, đóa hoa trường sinh”, Tạp chí Sơng Hương, (127) 21 Phạm Thị Thu Hương (1993), “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam”, Tạp chí Văn học, (3).\ 22 Lê Thị Hường, Phương thức huyền ảo văn xuôi sau 1975, Tập san Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Huế, Số 10, 1991 23 Lê Thị Hường, Nhân vật ảo truyện ngắn đương đại, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Số 8, 1994 24 Lê Thị Hường, Quan niệm người cô đơn truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, Hà Nội, Số 2, 1994 25 Lê Thị Hường, Các kiểu kết thúc truyện ngắn đương đại, Tạp chí văn học, Hà Nội, Số 4, 1995 26 Lê Thị Hường (2010), “Truyện ngắn Trần Thùy Mai- hành trình tìm hạnh phúc ảo ảnh”, Tạp chí Non nước, số 160 27 Trần Văn Khê, Văn hóa Huế góc nhìn người nước ngồi http://www.thienlybuu-toa.org/Misc/VanHoaHue.htm 28 Nguyễn Phước Bảo Khơi (2011), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH&NV TP.HCM 128 29 Phong Lê (1977), Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Phong Lê (2010), “Nguyễn Tuân - người đến với đẹp thật”, Tạp chí Sơng Hương, (257) 33 Hà Văn Lưỡng (2008), “Các kiểu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Một ngày dài kỷ Chinghiz Aitmatov”, Tạp chí Sơng Hương, (233) 34 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Thùy Mai (1983), Bài thơ biển khơi, Nxb Thuận Hóa, Huế 38 Trần Thùy Mai (1984), Cỏ hát (in chung với Lý Lan), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Trần Thùy Mai (1994), Thị trấn hoa quỳ vàng, Nxb Hội Nhà văn 40 Trần Thùy Mai (1998), Trị chơi cấm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 41 Trần Thùy Mai (2001), Qủy trăng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 42 Trần Thùy Mai (2002), Biển đời người, Nxb Thuận Hóa, Huế 43 Trần Thùy Mai (2003), Thập tự hoa, Nxb Thuận Hóa, Huế 44 Trần Thùy Mai (2004), Đêm tái sinh, Nxb Thuận Hóa, Huế 45 Trần Thùy Mai (2005), Mưa đời sau, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 46 Trần Thùy Mai (2007), Mưa Strasbourg, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 47 Trần Thùy Mai (2007), Lửa hoàng cung, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 48 Trần Thùy Mai (2008), Một Tokyo, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 49 Phạm Thị Thanh Nga (2008), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (12) 129 50 Đỗ Xuân Ngân (2001), “ Suy nghĩ vài truyện ngắn tạp chí Sơng Hương”, Tạp chí Sơng Hương, (153) 51 Phan Ngọc (2010), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn Học 52 Phan Minh Ngọc (1984), “Tác giả - tác phẩm: Bài thơ biển khơi”, Tạp chí Sông Hương, (6) 53 Trần Thị Mai Nhân (2007), “Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Sơng Hương, (224) 54 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 10/2007 55 Phạm Phú Phong (1885), “Sự hình thành đội ngũ sáng tác văn học trẻ tỉnh phía Nam 10 năm qua”, Tạp chí Sơng Hương, (15) 56 Phạm Phú Phong (2002), “Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Sơng Hương, (155) 57 Huỳnh Như Phương, Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học,Tạp chí Văn học, số – 1991 58 Phan Diễm Phương (2000), Lời giãi bày văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Trần Đình Sử (2009), “Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2) 61 Trần Đình Sử (2010), “Văn học thực tầm nhìn đại”, Tạp chí Sơng Hương, (259) 62 Vọng Thảo (2002), “Một sắc "Thần Kinh"”, Tạp chí Sơng Hương, (161) 63 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Gíao dục 64 Nguyễn Thành Thi (2002), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH KHXH & NV TP.HCM 65 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Nxb Trẻ TP HCM 66 Nguyễn Thế Thịnh (2000), “Trần Thùy Mai với hồi niệm đẹp cổ tích”, báo Thanh niên chủ nhật 130 67 Linh Thoại (2005), “Trần Thùy Mai với đơi cánh tình u”, Báo Tuổi trẻ chủ nhật, (37) 68 Bích Thu (2008), “Yếu tố trữ tình truyện ngắn Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 9/2008 69 Lý Hoài Thu (2004), “Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kì đổi mới”, Tạp chí Sơng Hương, (186) 70 Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (12) 71 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11/2006 72 Nguyễn Thanh Tuấn (2009), “Mọi tác phẩm văn học dang dở”, Tạp chí Non nước, số 145 73 Lê Xuân Việt (1983), Văn xi Bình Trị Thiên năm gần đây, Tạp chí Sơng Hương, (1) 74 http://www.phattuvietnam.net (2007), “Nhà văn Trần Thùy Mai: “Tôn giáo giúp người hiền lương văn minh hơn”

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan