1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách truyện ngắn đỗ chu

102 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê h-ơng Phong cách Truyện ngắn đỗ chu Chuyên ngành: lý luận văn hoc MÃ số: 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 MC LỤC Trang MỞ ĐẦU ………………………………………… 1 Lý chọn đề tài …………………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát ……………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… Cấu trúc luận văn ………………………………………………… Chương Khái niệm phong cách nghệ thuật trình hình thành phong cách truyện ngắn Đỗ Chu ………………………… 10 1.1 Vấn đề phong cách nghệ thuật ………………………………… 10 1.1.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật ……………………………… 10 1.1.2 Những biểu cụ thể phong cách nghệ thuật nhà văn 14 1.1.3 Sự chi phối quan niệm nghệ thuật thể loại truyện ngắn … 16 1.2 Quá trình hình thành phong cách truyện ngắn Đỗ Chu ………… 20 1.2.1 Con đường sáng tác Đỗ Chu …………………………… 21 1.2.2 Những yếu góp phần hình thành phong cách truyện ngắn Đỗ Chu ………………………………………………………………… 27 1.2.2.1 Những quan niệm tác giả sáng tác văn học nói chung sáng tác truyện ngắn nói riêng ……………………………… 27 1.2.2.2 Sự tác động cac yếu tố trị, xã hội, văn hố……… 30 Chương Phong cách truyện ngắn Đỗ Chu nhìn từ bình diện nội dung sáng tác ……………………………………………………… 36 2.1 Những nét riêng xử lý đề tài, chủ đề truyện ngắn Đỗ Chu 36 2.1.1 Sự ám ảnh đề tài người lính …………………………… .39 2.1.2 Sự ám ảnh đề tài sống người miền quê … 50 2.2 Cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Đỗ Chu ………………… 56 2.2.1 Cảm hứng lãng mạn cách mạng ………………………… …… 60 2.2.2 Cảm hứng bi kịch ………………………… ………………… 73 Chương Phong cách truyện ngắn Đỗ Chu nhìn từ bình diện hình thức nghệ thuật …………………………………………………… 82 3.1 Nhân vật truyện ngắn Đỗ Chu……….…………………… 82 3.1.1 Một giới nhân vật gần với nguyên mẫu nhà văn ……… 82 3.1.2 Một giới nhân vật đa dạng nhiều kiểu loại ………………… 84 3.2 Ngôn ngữ truyện ngắn Đỗ Chu …………………………… 86 3.2.1 Một ngôn ngữ truyện ngắn giàu chất thơ ……………………… 88 3.2.2 Một ngơn ngữ truyện ngắn giàu tính triết lý …………………… 91 3.3 Giọng điệu truyện ngắn Đỗ Chu ……………………… 95 3.3.1 Một giọng điệu nhẹ nhàng sáng giàu chất trữ tình …… 96 3.3.2 Một giọng trầm tư, suy ngẫm thể qua dòng chảy cảm xúc …………………………………………………… 100 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 110 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đỗ Chu nhà văn thuộc lớp đàn anh nay, hệ người vừa cầm bút vừa cầm súng Từng tham gia chiếu đấu năm tháng ác liệt chiến tranh chống Mỹ, phẩm chất tinh thần người lính ăn sâu vào máu thịt ông lan toả trang văn ông viết Ngay từ tác phẩm đầu tay Ao làng, Thung lũng cò, Hương cỏ mật, Mùa cá bột đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội vào hai năm 1962-1963, Đỗ Chu khiến người đọc phải ý tới khiếu văn chương độc đáo lúc 1.2 Năm 2003 2005 hai năm Đỗ Chu nhận Giải thưởng Hội Nhà văn, với tác phẩm Một lồi chim sóng (Tập truyện ngắn) Tản mạn trước đèn (Tập tuỳ bút) Riêng năm 2004 ơng bình chọn nhận Giải thưởng Văn học ASEAN, dù giải thưởng mang tính khu vực khẳng định vai trò, vị nhà văn văn đàn Đông Nam Á Thiết nghĩ giai đoạn đổi với bùng nổ văn học thời mở cửa hàng loạt tên tuổi gây xôn xao dư luận Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Chu Lai, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Huy Thiệp, người ta ý đến Đỗ Chu với văn phong nho nhã, với vẻ đẹp giọng điệu lẫn suy tưởng nhân tình, âu điều đáng phải nghĩ suy 1.3 Sự tồn văn học tách rời phong cách sáng tác nhà văn Thực ra, nghệ sĩ sáng tạo văn chương có đặc điểm riêng mình, phong cách khơng phải có Phong cách kết lao động không mệt mỏi nghệ sĩ Và nói nhà văn Pháp Victor Hugo: “Tương lai thuộc nắm phong cách” Đỗ Chu số nhà văn biết nắm bắt tạo dựng cho phong cách sáng tác riêng, độc đáo Bởi vậy, tìm hiểu nghiên cứu phong cách truyện ngắn Đỗ Chu việc làm thú vị 1.4 Đã có số viết sáng tác Đỗ Chu, qua khảo sát, chúng tơi thấy chưa có cơng trình đạt tính bao quát, tương xứng với vị trí, phong cách truyện ngắn nhà văn Đấy lí giải thích sao, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN ĐỖ CHU Lịch sử vấn đề Có thể nói Đỗ Chu trường hợp đặc biệt, ông xuất văn đàn từ sớm, mười bảy tuổi nhiều người biết đến ngưỡng vọng Hơn bốn mươi năm gắn bó với nghề văn, chủ yếu sống viết, Đỗ Chu bạn bè quý mến trân trọng Những cống hiến ông nghiệp văn học nước nhà đáng kể Thế cơng trình nghiên cứu nhà văn hạn chế Qua khảo sát chúng tơi, có số viết đăng tạp chí, trang Web số vấn nhà văn thời gian gần Chẳng hạn, Lê Hương Thuỷ với viết Đặc trưng truyện ngắn Đỗ Chu đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số – 2006, tập trung khẳng định số điểm sau: “Các sáng tác viết từ trước 1975 (qua hai tập truyện Phù sa Gió qua thung lũng) năm cuối thập kỷ bảy mươi (Trung du) bật với cảm hứng lãng mạn cách mạng, đặc trưng thời kỳ văn học chịu chi phối quy luật chiến tranh ( ) Đỗ Chu viết đau thương mát thời điểm lịch sử tất yếu điều động tạo nên sức mạnh cho chiến đấu phía trước” [54; 117] Tác giả viết khẳng định: “Thiên khai thác đẹp đời sống đặc trưng bật truyện ngắn Đỗ Chu, đặc biệt thời kỳ đầu trình sáng tác Cái đẹp biểu tình yêu quê hương, tình quân dân, tình đồng chí, tình đồng đội, mối tình trắng, đầy thi vị - tình yêu chớm nở ni dưỡng chiến tranh dù phía trước chiến cam go thử thách” [54; 118] Cũng theo tác giả Lê Hương Thuỷ, sau năm tháng gần chững lại, đến cuối thập kỷ tám mươi kỷ XX, người đọc lại gặp lại Đỗ Chu với diện mạo mới, “với trang viết giàu chất trữ tình hai mươi năm trước, có thêm sắc thái giọng điệu Đỗ Chu bắt nhịp với sống đương đại, khám phá nhiều vỉa tầng thực thể lối viết “đằm chín” ấn tượng” [54; 119] Tác giả Nguyên An Phiên Đỗ Chu (Văn nghệ Cơng an, canh.com.vn) có nhận xét tinh tường: “Đỗ Chu phong cách truyện ngắn giàu chất thơ, thứ thơ cao bình dị có đời hỗn tạp mà anh người có cơng chưng cất lại, tơ thắm thêm Hình cảnh bẫn bách, người ta có gượng dậy, đứng lên mà vui sống nhờ trang văn giàu chất thơ thế? Tôi nghĩ, nhà trường ta, nên tuyển thêm số văn giàu chất suy ngẫm Đỗ Chu tập “Tản mạn trước đèn” (2004), “Thăm thẳm bóng người” (2008) tác giả khác Bồi dưỡng tiềm trí tuệ khó, bồi dưỡng phẩm chất tâm hồn cho hệ trẻ cần công phu hơn” [1] “Văn Đỗ Chu viết kỹ, đẹp giọng điệu lẫn suy tưởng nhân tình.” Đó nhận xét tác giả Nguyễn Hồ viết Văn chương 2004 - oằn “nhập nhòa” cũ (http:/evan.vnex/New/phebinh) Tác giả nhấn mạnh: Văn Đỗ Chu “có câu, đoạn gợi nhớ đến Thạch Lam, Vũ Bằng” Cũng tác giả này, Văn học 2002 - qua góc nhìn cận cảnh đăng Tạp chí Cộng sản, số 36 – 2003, nhận định: “Đỗ Chu viết không nhiều anh hoi bút mà gọi “viết có văn” Viết có văn - nghe thật trừu tượng, khó cắt nghĩa rạch rịi với nó, đọc tác phẩm người ta thấy hay, thấy nhớ, thấy đọng lại đơi điều” [24] Nhà văn Nguyễn Trí Huân, người thân thiết với Đỗ Chu từ năm đầu văn nghiệp (sau giữ cương vị Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam) dành cho nhà văn nhận xét đẹp, đáng lưu tâm: “Hãy đọc Đỗ Chu viết Đấy người vạ mồm vạ miệng trang viết cẩn trọng tới chữ” Trong Sổ tay truyện ngắn (Nxb Hội Nhà văn, 1988), Vương Trí Nhàn dành riêng viết Đỗ Chu, ơng cho rằng: “Với tác giả, việc viết văn dường việc nói người đồng đội, người tuổi với mình, nhiều cơng việc khác nhau, nhiều ngã đường khác công chống Mỹ cứu nước” Tác giả khẳng định: “Ngay từ truyện ngắn đầu tiên, anh theo đường hướng truyện mà anh theo đuổi Có người gọi truyện giầu chất thơ Có người gọi truyện ngắn trữ tình, có màu sắc chủ quan” [43] Nhà báo Tơ Hồng, Nhà văn Đỗ Chu 40 năm tung hồnh “văn trường” (http//antgct.cand.com.vn) có nhận xét đáng lưu ý: “Ngịi bút Đỗ Chu ln hướng ca ngợi người nói chung, phẩm giá tốt đẹp quan hệ người với người nói riêng Đó nét thực bản, tạo nên sức mạnh tinh thần người dân miền Bắc thời kỳ vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa chiến đấu” [26] Tác giả Nhật Chung, Thanh niên Online, cho rằng: “Đỗ Chu nhà văn lãng mạn Văn anh nghiêng hẳn cảm mỹ, điều thấy nhà văn thời chống Mỹ cứu nước Thời ấy, nhiều người đọc thích văn Đỗ Chu thơ Lưu Quang Vũ, Bằng Việt tác phẩm họ nghiêng nhiều mỹ cảm, lại phù hợp với tình cảm người thời Sau này, Đỗ Chu viết hơn, tơi cịn nhớ, khoảng năm 80 kỷ trước, thời bao cấp, giao thừa dân ta lại mở Đài Phát Tiếng nói Việt Nam nghe tùy bút Đỗ Chu Những tùy bút văn chương bay bổng trị, trị thời bao cấp Tơi nghĩ, văn Đỗ Chu đưa vào sách giáo khoa cho học sinh học, đẹp chuẩn Chỉ có điều, đọc truyện ngắn mơ mộng, thấm đẫm tình cảm văn gợi nhớ đến văn Paustovski sau gặp Đỗ Chu, ơng Đỗ Chu đâu vác điếu cày kè kè, mắt liếc nhanh chớp, miệng tía lia “khơng cho mọc da non”, tất đầy ngạc nhiên: nhà văn Đỗ Chu mướt mát sao?” Tác giả Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, nhận xét: “Đỗ Chu tài hoa truyện ngắn với Hương cỏ mật, Phù sa, Ráng đỏ, Chiến sỹ qn bưu, Thung lũng cị (…) Khơng ham hố, viết găm lại nhiều bạn đọc, thành công Đỗ Chu” [51] Về phong cách, Bùi Việt Thắng cho truyện ngắn Đỗ Chu thuộc phong cách truyện ngắn trữ tình với Nguyễn Thành Long, Lý Biên Cương… Gần đây, Đỗ Chu thăm thẳm bóng người (http//thethaovanhoa.vn), Thạch Linh khẳng định: “Một lối viết Đỗ Chu thành “văn hiệu” từ truyện ngắn đầu tay say đắm, nồng nàn da diết năm sáu mươi kỷ trước, đến khoảng cuối kỷ lại “Mảnh vườn xưa hoang vắng”, tới đầu kỷ chảy tràn mạch tâm tư tình cảm người trải qua buồn vui đời người đời văn đủ để trang trải lịng lên trang giấy sẻ chia đồng vọng người đời” Tác giả rõ: “Về đường sáng tác, Đỗ Chu người sớm thành danh Khi mười tám, mười chín tuổi, ơng có trang truyện gây dấu ấn sâu đậm ký ức độc giả, bậc đàn anh Nguyễn Khải đến ngày tháng cuối đời nắc nỏm ngợi khen Những truyện đến đọc lại, người khó tính phải thừa nhận văn phong trang hồng, có đoạn đẹp đến mức chuẩn mực” Theo Thạch Linh, “có thể xếp Đỗ Chu vào hệ nhà văn trọng đến đẹp câu chữ, bậc tiền bối Thạch Lam, Hồ Dzếnh”… Tóm lại, sâu vào nghiên cứu Đỗ Chu nói chung, truyện ngắn Đỗ Chu nói riêng chưa nhiều Song đánh giá nhà văn, đặc biệt bình diện truyện ngắn thống Nhìn chung tác giả cho rằng: - Đỗ Chu nhà văn sớm tiếng văn đàn qua thể loại truyện ngắn Những sáng tác đầu tay ông gây nhiều ấn tượng độc giả đồng nghiệp - Đỗ Chu nhà văn thiên khai thác đẹp đời sống Ngòi bút ông hướng ca ngợi người mối quan hệ thấm đẫm tình nhân ái, bao dung - Chất lãng mạn cách mạng cảm hứng sáng tác Đỗ Chu giai đoạn đầu, năm chiến tranh chống Mỹ Sau đổi có thay đổi cảm hứng - Truyện ngắn Đỗ Chu mang phong cách trữ tình, giàu chất thơ, với lối viết nghiêng cảm, mĩ - Đỗ Chu nhà văn cẩn trọng chữ, tạo văn phong với đoạn văn đẹp đến chuẩn mực Những nhận xét, đánh giá Đỗ Chu nói chung, truyện ngắn ơng nói riêng chưa thật tồn diện, chi tiết song đề cập đến số khía cạnh nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Chúng tơi nhận thấy, tư liệu quý giá mang tính gợi ý, giúp nhận diện phong cách nhà văn, đồng thời có tác dụng hỗ trợ, định hướng để thực đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Luận văn tập trung tìm hiểu phong cách truyện ngắn Đỗ Chu thơng qua việc nghiên cứu, khảo sát tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn ơng Để hồn thành đề tài, chúng tơi khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm Đỗ Chu qua nguồn tài liệu: 3.1 Các tập truyện ngắn, truyện vừa Hương cỏ mật (tập truyện), Nxb Văn học, Hà Nội, 1965 Vòm trời quen thuộc (tập truyện), Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1969 Gió qua thung lũng (tập truyện), Nxb Văn học, Hà Nội, 1971 Trung du (tập truyện), Nxb Văn học, Hà Nội, 1977 Phù sa (truyện ngắn, in lần thứ hai có bổ sung), Nxb Văn học, Hà Nội, 1982 Tháng hai (tập truyện), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn, 1985 Mảnh vườn xưa hoang vắng (tập truyện vừa), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn, 1985 Một loài chim sóng (tập truyện), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002 Các truyện ngắn Đỗ Chu đăng báo Văn nghệ năm gần 3.2 Tiểu thuyết tuỳ bút Đám cháy trước mặt (tiểu thuyết), Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1973 Tản mạn trước đèn (tuỳ bút), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2004 Thăm thẳm bóng người (tuỳ bút), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008 10 Nhiệm vụ nghiên cứu Căn vào yêu cầu đề tài, luận văn tập trung làm rõ nội dung sau: 4.1 Tìm hiểu trình hình thành phong cách truyện ngắn Đỗ Chu 4.2 Làm rõ đặc trưng phong cách truyện ngắn Đỗ Chu qua yếu tố thuộc phương diện nội dung: lựa chọn chủ đề, đề tài, cảm hứng chủ đạo 4.3 Làm rõ đặc trưng phong cách truyện ngắn Đỗ Chu qua yếu tố thuộc phương diện hình thức: nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Cụ thể: 5.1 Phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp Đây phương pháp sử dụng chủ yếu luận văn Chúng xuất phát từ việc khảo sát đến phân tích tác phẩm cụ thể phương diện, cấp độ: đề tài, cảm hứng, nhân vật, cốt truyện, giọng điệu, ngôn ngữ để từ rút nhận xét có tính tổng hợp, khái quát 5.2 Phương pháp đối chiếu so sánh Trong q trình phân tích, tổng hợp, chúng tơi ln đối chiếu, so sánh chi tiết, yếu tố tác phẩm, đối chiếu so sánh tác phẩm với tác phẩm tác giả, đối chiếu, so sánh với thể loại khác tác tiểu thuyết, tuỳ bút so sánh sáng tác nhà văn với nhà văn khác thời Từ rút nét riêng phong cách truyện ngắn Đỗ Chu 5.3 Phương pháp hệ thống Sử dụng phương pháp hệ thống luận văn, chúng tơi có chủ đích phát tính lặp lại nhiều lần phương diện khác sáng tác Đỗ Chu Từ 88 hương sau nhiều năm xa cách Đại Bài Thung lũng cị ln cảm nhận thấy nơi thân thuộc, “thân thuộc đến mức phải lịng chúng” Trong anh ln lên hình ảnh “một cánh cị mềm mại, gạo cuối mùa mùi lợm chẳng khó chịu gốc chám nhiều cị…” Ông thiếu tướng già hưu Hoạ mi hót ln ám ảnh “cánh bãi sình lầy nơi q nhà thuở ấy”, nơi ơng bà Lương “có chung khoảng trời, có chung vùng lau sậy kín đáo nhiều âu yếm” Tất cảm giác mà dịu dàng, kín đáo tinh tế đến nhường Cung bậc trữ tình thiết tha sâu lắng truyện ngắn Đỗ Chu thể rõ mối quan hệ người với người Hình giới nhân vật Đỗ Chu, người đọc tìm thấy xung đột, mâu thuẫn Mọi người sống nhau, sống cho Tuân Hương cỏ mật thấy thật sung sướng người quanh anh có hạnh phúc Thậm chí với Tuân, hạnh phúc cha cô giáo Nhâm, Tuân cảm thấy “anh người thừa hưởng chân chính”.Anh sung sướng, rạo rực nhận tin vui: “Đọc thư cha, Tuân rạo rực hẳn lên, anh vui vơ Một thứ tình cảm lạ râm ran khắp người, lịng thấy trước có thiếu thốn, thèm mong mà chưa nghĩ Tai anh đỏ ửng lên đứa trẻ nhận quà” [10; 35] Thược Chiến sỹ quân bưu trăn trở đầy trách nhiệm trước thư đồng đội Anh hồi hộp, mong chờ đón nhận cánh thư, cảm giác nhận niềm vui hay nỗi buồn mà thư mang tới Anh “thường băn khoăn luôn, giống người mắc nợ mà chưa trang trải nổi” Nham Phù sa trở lại làng Hà để làm tròn lời hứa với người cha Hạnh Nguyễn Để từ làng Hà trở thành quê hương anh, “dân làng Hà đón anh đón người xa về” Anh sống tháng ngày đầy tình nghĩa trách nhiệm với quê hương thứ hai Trong truyện ngắn Tiếng vang rừng người lính ân tình, ân nghĩa Họ khơng người lính ln hợp đồng tác chiến cách xác tình chiến tranh, mà họ người bạn tri ân đến mức “thuộc lịng tính nết thói quen nhau, sinh hoạt hàng ngày chiến đấu” Họ yên tâm nhau, hướng đến ý nghĩ tốt đẹp Cịn có biết 89 bao câu chuyện ân tình nhà văn đưa vào trang viết Chẳng hạn Miền (Ghi chép chặng đường), người trai độc thân “đã phải làm tới tờ cam đoan, viện lời bảo đảm bà chị dâu có cháu nhỏ” để nhận nuôi bé gái bị bỏ rơi bệnh viện Tình cảm chân thành anh làm xúc động bao người, có Yến Họ đến với đồng cảm tình yêu thiết tha, sâu nặng Rồi chuyện người trai bà cụ hàng nước Cánh đồng khơng có chân trời mang gửi gắm mẹ người phụ nữ dở dang mà lần đầu anh gặp trước lúc lên đường vào mặt trận Những hành động vừa cao thượng vừa chan chứa nhân tình làm lay động tâm hồn bao bạn đọc Quả thật, đọc truyện ngắn Đỗ Chu ta ln thấy lịng ấm áp Có rưng rưng xúc động lời văn, suy nghĩ nhân vật ln chan chứa tình người, ln thấm đẫm lịng vị tha, nhân Người bác sĩ trẻ Gió qua thung lũng hiểu rõ tình cảm thầm kín ưu tư người lính bị thương Chỉ thời gian ngắn mà “giữa cô họ có gắn bó tự nhiên, hết lịng lo cho họ hiểu giữ trách nhiệm lớn, trách nhiệm chiến đấu chung Những niềm vui lớn cô ngày Mỗi lần viết giấy viện cho người trở đơn vị, nhận xét tình hình sức khoẻ họ, nhìn vào gương mặt hồng hào họ, lịng lại náo nức người lính vừa lập chiến cơng” [7; 143] Đã có ý kiến cho rằng, mảng truyện kí Đỗ Chu tạo hưởng ứng rộng rãi người đọc, có lẽ tập trung mơ tả vẻ ấm cúng quan hệ tập thể, nơi họp “hội đồng hương” người không quê, chỗ tụ hội thành gia đình “người dưng” Các quan hệ truyện ngắn Đỗ Chu nhuộm khơng khí điền viên, ngào, ấm áp.Và hết giọng điệu nhẹ nhàng, giàu chất trữ tình sáng tác nhà văn 3.3.2 Một giọng điệu trầm tư, suy ngẫm thể qua dòng chảy cảm xúc Đọc truyện ngắn Đỗ Chu, có cảm giác tác phẩm ông bung từ dồn nén đó, để thể tuôn trào theo mạch cảm xúc 90 nhà văn Có lẽ đặc điểm chung loại truyện ngắn trữ tình mà gặp tác phẩm Thạch Lam, Paustovski nhiều nhà văn khác Trong truyện ngắn Vòm trời quen thuộc, bạn đọc có cảm giác nhà văn nhập vai vào tất để thể cảm xúc từ đáy lịng Từ Hà, Cưởng, Hiền người anh Hiền nữa, câu chuyện khơi từ nỗi niềm, tâm Nhà văn chứng kiến, cảm nhận thấu hiểu điều Thấu hiểu đành hanh Cưởng, đau đớn Hà, niềm xúc động mãnh liệt Hiền cịn thấu hiểu tình cảm khát vọng người lính ngày đêm canh giữ vịm trời xanh thân yêu, quen thuộc Tổ quốc Nhà văn viết: “Nếu đôi mắt em bị trúng bom Mỹ có khép lại, xin đừng hiểu bóng đêm ùa vào vịm trời màu xanh đơi mắt Vĩnh viễn có vòm trời quen thuộc đầu nhắc nhở nghĩ đến đôi mắt em, kêu gọi phải trả thù, phải tiêu diệt tên giặc Mỹ” [6; 7] Quả thực ta khó phân biệt cách rạch rịi suy nghĩ Nhà văn nói với ai, nhắc nhở người nào, hay tự nói với lịng Ở Gió qua thung lũng, ta dễ dàng nhận thấy toàn câu chuyện dịng cảm xúc tn trào Thư Đó cảm xúc vùng quê đầy than bụi với nỗi đau cha tai nạn, cảm xúc năm tháng trường y tình u cơ, cảm xúc đến với tháng ngày đối mặt lửa đạn chiến tranh Tất lướt qua phim đời mà chất chứa bao nỗi niềm riêng đầy xúc động Mỗi nhân vật truyện ngắn Đỗ Chu tắm đẫm miền ký ức, nguyên để tạo nên giọng điệu trầm tư, suy ngẫm trang viết ông Ngay từ truyện ngắn đầu tay Hương cỏ mật, Thung lũng cò, Phù sa, Mùa cá bột… điều thể rõ Đó ký ức Tuân quê hương với trái núi Voi phủ đầy cỏ mật, nơi có người mẹ thân yêu bị giặc Tây giết hại, có người bạn thân từ thuở chăn trâu Đó ký ức Bài vườn chám đầy cị mà anh ln “thật dễ cảm, dễ nhớ” Là kỷ niệm Khang ngày theo anh Đá quấy rối địch bốt Bồng, anh ân cần bảo, vun vén cho tình yêu vợ chồng anh: “Khang bồi hồi nhớ lại ngày xa xưa, kỷ niệm sống lòng 91 anh nguyên vẹn thầm to nhỏ với anh suốt năm suốt tháng…” [10; 74]… Miền ký ức dịng sơng chảy dài nỗi nhớ tạo nên hoài niệm đầy xúc cảm Đó hồi niệm Hàm Ráng đỏ tình yêu đẹp đẽ đớn đau anh, hoài niệm Thuyên Mận trắng tuổi thơ cay đắng, năm tháng chiến tranh anh qua mà tốt xấu có người Người lính vừa khỏi nhà tù Ngọn lửa rưng rưng sống hồi ức tháng năm “một bơ vơ thành phố quay cuồng đảo điên tổ quỷ”, người gái anh yêu hy sinh cánh đồng dưa chín mọng, đồng đội anh “người ngã xuống mặt trận, người lên máy chém, nhiều người Côn Đảo trước anh sau anh, không người giơ tay vĩnh biệt anh để hàng dương phía sau núi nhận viên đạn bất lực kẻ thù” [9; 10] Dịng hồi niệm thể bật tác phẩm Mê lộ, Cánh đồng khơng có chân trời Ở nhân vật không sống thực mà chủ yếu sống q khứ Hồng Trữ (Mê lộ) chìm đắm năm tháng chiến tranh hào hùng oanh liệt vô cay đắng đời ông Những năm tháng biến vị tiểu đoàn trưởng tài trở thành người khơng bình thường sống đồng loại Sự kích động lớn bắt ơng chối từ để hồn tồn sống với miền ký ức trận mạc vốn hằn sâu tâm trí ơng Nhân vật Nhưỡng (Cánh đồng khơng có chân trời) suốt chiều dài chiến tranh, để trở về, ký ức xa xăm lại trở tươi rói anh Đó năm tháng tuổi thơ với kỷ niệm đẹp đẽ người chị cưu mang anh từ lúc lên mười, để anh mang tình cảm khơng thể tàn phai: “Tơi u chị từ buổi bé dại, từ ngày xa xôi Đối với tôi, tháng ngày vắt mãi cánh đồng khơng có chân trời, khơng có núi non vây giữ Nó cánh đồng riêng Trong cõi nhân gian này, kiếp người ngắn ngủi, hẳn phải có cánh đồng riêng mình, có nở hoa, lên cỏ tâm khảm Một bước vào đó, mãi, mãi, suốt đời không hết” [12; 154] Ký ức tuổi thơ tạo nên dòng cảm xúc mãnh liệt tâm hồn Nhưỡng: “Tơi cánh đồng khơng có chân trời Trên cánh đồng chẳng có chị Thuần, tưởng chừng thiếu bóng dáng chị cánh đồng khơ cằn Chị bước vào cánh đồng 92 âm thầm chắn đợi” [12; 154] Rồi Cả Đống Mảnh vườn xưa hoang vắng, chẳng sống chục năm trời với ký ức hội Chen năm nào, mà buổi ơng vừa tròn mười tám tuổi, biết yêu, yêu q khờ dại nên khơng thể tìm đến với người u Ơng Thiêm, bà Lương Hoạ mi hót gặp lại hai người tóc bạc, họ đến với để sống lại ký ức đẹp vùng quê, “một vùng lau sậy kín đáo nhiều âu yếm” Và cịn nhiều tác phẩm khác như: Một loài chim sóng, Lão Mai, Người mn năm, Ngày trôi, Mùa muộn, Hai người đàn bà… hồi ức nhân vật tháng năm đầy kỷ niệm đời Giọng điệu trầm tư suy ngẫm truyện ngắn Đỗ Chu tạo lối trần thuật riêng ông Qua khảo sát số ba mươi truyện ngắn ơng có năm truyện dẫn chuyện thơng qua lời kể nhân vật “tơi”, cịn lại lối dẫn chuyện ngôn ngữ nhân vật Nhà văn sử dụng ngôn ngữ kể chuyện, quan điểm kể chuyện gần gũi thống với ngôn ngữ, quan điểm nhân vật tạo nên khoảng cách gần người kể chuyện nhân vật Đọc tác phẩm, người đọc thật khó phân biệt đâu ngôn ngữ tác giả, đâu ngôn ngữ nhân vật Nhà văn thật đặt vào nhân vật để nói lên suy nghĩ tình cảm chân thành Tuân (Hương cỏ mật), Thược (Chiến sỹ quân bưu), Hạnh (Phù xa), Xuyên (Một vùng phía bắc), Liên, Đơ (Trong tầm súng), Nghĩa (Một người lính trở về) Có thể thấy lối viết trở thành phương thức nghệ thuật quen thuộc nhà văn Từ tác phẩm bước đường khởi nghiệp tập truyện Một lồi chim sóng tác phẩm sáng tác gần đây, ta nhận giọng điệu ấy, giọng điệu mang dấu ấn Đỗ Chu bàng bạc dăng diện tất tác phẩm ông Nhà văn kể chuyện mà khơng đứng ngồi chuyện Với mẫn cảm trái tim nhân hậu, nhà văn sâu vào giới nội tâm người để quan sát bên trong, để nói hộ nỗi niềm chất chứa bao người Đó cảm nhận sâu sắc tình u mẹ Đơ (Trong tầm súng) Ở đêm rực lửa tháng tư, đơn vị anh đối đầu với giặc cướp bầu trời Hà Nội, Đơ nghĩ thật nhiều mẹ: “Bóng đêm bao phủ mung lung, có điều anh suy nghĩ mẹ sáng láng Mẹ anh, người gần gũi anh chưa thể 93 có ý nghĩ thật đầy đủ người Anh không nhớ từ mẹ bồng anh tay thuở mẹ nói với anh lời âu yếm Chỉ biết từ buổi lọt lòng, anh mẹ yêu thương, đời anh lớn lên bù trì nỗi nhọc nhằn thường xuyên mẹ” [7; 98] Sự gặp gỡ ông Thiêm bà Lương Hoạ mi hót, câu chuyện họ, lời đối đáp không thật rõ khiến người đọc có cảm giác nhà văn nói hộ nhân vật hay chí hồ theo dịng cảm xúc nhân vật Lời kể chuyện tác giả nhiều hoà vào giọng lời kể nhân vật, nhập vào ý nghĩ, tâm trạng nhân vật Chẳng hạn, đoạn văn sau minh chứng tiêu biểu: “Khuôn mặt gái đêm, mái tóc dày thơm thơm hương xả Và hôn nồng cháy lần đầu anh Anh trở nên mạnh khoẻ vừa qua sốt Đêm mùa hạ có tự từ đâu mà tới, tới làm sao, anh chưa hiểu Hiểu cho đầy đủ được, tất cả, mưa rơi mưa tạnh, tiếng dế kêu hoài cỏ thức dậy khe khẽ thở ai, cánh vạc thoảng bay gió, lời thầm Sau tiếng chân ngựa vang lên lúc trang trọng đường dốc” [11; 33,34] Lối kể chuyện nhập thân vào nhân vật góp phần tơ đậm giọng điệu trầm tư suy ngẫm dòng chảy cảm xúc trang truyện Đỗ Chu Khảo sát truyện ngắn Đỗ Chu, chúng tơi cịn nhận thấy yếu tố độc thoại tác phẩm ông góp phần làm bật giọng điệu trầm tư suy ngẫm tác phẩm Theo lý luận văn học, độc thoại lời phát ngôn nhân vật nhân vật có mình, bật thành lời, dịng chảy tâm trạng khoảng khắc Và khoảng khắc mà tâm trạng nhân vật tràn đầy cảm xúc Truyện ngắn Đỗ Chu thường sử dụng độc thoại để diễn tả cảm xúc trào dâng nhân vật Ở truyện ngắn Trong tầm súng, nhà văn để nhân vật bà Doan độc thoại sau phút bà tiễn chồng vào mặt trận Đó lời từ sâu thẳm, xuất phát từ “một tình yêu bền bỉ, nỗi nhớ kéo dài, niềm khao khát thầm lặng muốn bật lên thành lời”, bà muốn nói với chồng đứa họ: “Nó chúng ta, lớn lên năm tháng anh xa, mẹ em đón anh mẹ em chờ ngày lại tiễn anh Em biết đời bao 94 nhiêu cơng việc phải làm em thường bảo phải biết bình tâm, anh thường quen nhìn em mà nhắc đến điều thật giản dị chia tay” [7; 88] Những tình cảm, nghĩ suy chất chứa tự đáy lịng cất lên da diết, lắng sâu Nó tiếng nói thầm mà vang vọng Nó trộn lẫn niềm đau nỗi nhớ khát vọng mãnh liệt trái tim người Ở thời khắc rung động cõi lòng, sau bao năm trời trải qua cay đắng tuổi thơ, trải qua tháng ngày oanh liệt dội chiến tranh, Thuyên (Mận trắng) ước ao gặp lại Lân, “nắm lấy cổ tay héo hon cô”, nhìn vào mắt mà “chẳng cần phải nói nhiều lời, chẳng cần phải nói cả” Trong phút giây Thun tự nói với lịng mà nói với Lân: “Và chẳng cần chờ đợi nữa, anh tốt mà chưa chẳng sao, đừng chờ nữa, sống yêu ngày trước em yêu, sống Như anh mong có người em, ngày khơng nói ra, khơng lời nói ra” [11; 107] Những lời độc thoại lời tự bạch ln chất chứa mạch ngầm cảm xúc Có nhiều xúc cảm mãnh liệt truyện ngắn Đỗ Chu Nhân vật Liên (Trong tầm súng) giải bày lịng với người chị gái xa, sau phút giây gặp người yêu trận địa: “Chị Quý ơi, chị nói với em tiếng đi, em u anh ấy, chị thấy có nên khơng? Em nhớ lời chị dặn ngày nào, em không chạy theo hình thức đâu em khơng thể nói rõ với chị mà em yêu anh Giờ nằm mà em ngỡ anh nắm lấy tay em, bàn tay to lớn nồng nhiệt” [7; 79,80] Cứ dòng độc thoại nội tâm nhân vật chảy tràn trang văn góp phần tơ đậm thêm giọng điệu trầm tư, đầy cảm xúc sáng tác Đỗ Chu Như thấy bình diện hình thức nghệ thuật, việc xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng gần gũi, bình dị, gần với nguyên mẫu nhà văn tạo thành nét riêng, để nhân vật truyện ngắn Đỗ Chu dù khơng mang tính điển hình tạo ám ảnh bạn đọc Đặc biệt nghệ thuật xử lý ngôn ngữ giọng điệu nét riêng độc đáo, góp phần tạo nên Đỗ Chu trữ tình, Đỗ Chu đầy lòng nhân trắc ẩn 95 96 KẾT LUẬN Đỗ Chu nhà văn tên tuổi văn học đại Việt Nam Dù viết không thật nhiều, ông để lại ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc Qua việc khảo sát phân tích theo hệ thống điểm bật phong cách truyện ngắn Đỗ Chu phương diện nội dung hình thức nghệ thuật, ta khẳng định điều Bằng niềm đam mê, ham thích nghệ thuật, nhà văn gây ý từ tác phẩm đầu tay cậu học sinh trường Phổ thông trung học Để từ tác phẩm ơng khơng vào đời sống mà lựa chọn đưa vào nhà trường Đặc biệt nhà văn tạo dấu ấn văn đàn bối cảnh đời sống văn học đông đảo đội ngũ sáng tác lại khơng dễ tạo dựng cá tính phong cách Con đường sáng tạo nghệ thuật Đỗ Chu kéo dài bốn mươi năm với nhiều khó khăn thử thách Là người trực tiếp chứng kiến tham gia vào kháng chiến lớn dân tộc, công đổi đất nước văn học, ông hiểu sâu sắc vai trò, trách nhiệm người cầm bút phải tự tìm “những câu hỏi nghiêm trang nhất, người nhất” Những quan điểm mang tính quán nhà văn với tác động to lớn đời sống xã hội sở tạo dựng phong cách nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Chu, để trải qua biến đổi, thăng trầm, nhà văn chung thuỷ với nghiệp văn chương giữ giọng văn trữ tình đằm thắm đầy chất thơ, tạo cảm hứng lãng mạn cách mạng, cảm hứng khai thác đẹp, hùng bi người sống Mỗi tác phẩm Đỗ Chu phát khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn người bình thường, giản dị Bằng nhìn chân tình, đầm ấm, nhà văn phát nét trẻo, yêu thương nhân vật, cho dù họ có phải trải qua bao cay đắng, dập vùi đời Với mong muốn tái lại sống cách chân thành đầy đủ nhất, nhà văn sâu vào khai thác hình tượng người lính nhiều bình diện đời sống chiến tranh vừa gian khổ, ác liệt vừa 97 hào hùng Những người lính nhiều cương vị, chức vụ khác nhau, nhiều mặt trận khác thể đầy đủ vẻ đẹp tuyệt vời Hình tượng người lính truyện ngắn Đỗ Chu ln xuất ám ảnh lớn, theo suốt đời sáng tác nhà văn, thời kỳ lại có cách khám phá, thể riêng Hình ảnh sống người miền quê ám ảnh hầu hết truyện ngắn Đỗ Chu Điều thể từ tiêu đề mẫu hình nhân vật mà nhà văn lựa chọn Nếu tuỳ bút Miền sáng tạo nhà văn (Tản mạn trước đèn), tác giả xem Quảng Trị thánh địa gửi gắm hồn nhà văn Nguyễn Minh Châu, ta khẳng định người cảnh sắc vùng quê Kinh Bắc “miền sáng tạo” quan trọng Đỗ Chu Nơi có bao nhân vật máu thịt hành trình theo nhà văn, chảy trơi sơng Cầu, sông Đuống, qua suốt dặm dài năm tháng chiến tranh năm tháng thời kỳ hậu chiến để mang đến cho truyện ngắn Đỗ Chu thở riêng, tiếng nói riêng hồn hậu, sáng đầy thi vị Phong cách truyện ngắn Đỗ Chu thể rõ nét phương diện hình thức nghệ thuật Đó nghệ thuật xây dựng nhân vật vừa gần gũi vừa ấn tượng Một giới nhân vật phong phú đa dạng bao chiếm truyện ngắn Đỗ Chu, mà khơng nhân vật xây dựng gần với nguyên mẫu nhà văn, họ theo suốt hành trình sáng tạo ơng để thay ông phát biểu điều trăn trở Đó nghệ thuật thể giọng văn vừa đầm ấm, thiết tha vừa trữ tình sâu lắng, giọng văn nhẹ nhàng, sáng, giọng văn trầm tư, suy ngẫm thể qua dòng chảy cảm xúc mà ta cảm nhận qua vài nhà văn hệ trước Thạch Lam, Hồ Dzếnh Đó cịn nghệ thuật xử lý ngôn ngữ vừa đặc sắc vừa cá tính tạo nên trang viết đầy chất thơ, chất nhạc với thứ ngôn ngữ giàu tính triết lý, triết luận… Tất góp phần không nhỏ tạo nên chất men say cho nhiều hệ bạn đọc từ trước đến 98 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An, “Phiên Đỗ Chu”, Văn nghệ Công an, cand.com.vn Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học, (9) Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Chu (1969), Vòm trời quen thuộc (tập truyện), Nxb Thanh niên, Hà Nội Đỗ Chu (1971), Gió qua thung lũng (tập truyện), Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Chu (1973), Đám cháy trước mặt (tiểu thuyết), Nxb Thanh niên, Hà Nội Đỗ Chu (1977), Trung du (tập truyện), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Đỗ Chu (1982), Phù sa (truyện ngắn, in lần thứ hai có bổ sung), Nxb Văn học, Hà Nội 11 Đỗ Chu (1985), Tháng hai (tập truyện), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 12 Đỗ Chu (1989), Mảnh vườn xưa hoang vắng (tập truyện vừa), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 13 Đỗ Chu (2002), Một loài chim sóng (tập truyện), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Đỗ Chu (2004), Tản mạn trước đèn (tuỳ bút), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Đỗ Chu (2008), Thăm thẳm bóng người (tuỳ bút), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Phan Huy Dũng (2007), “Đỗ Chu chiêm nghiệm nghề văn nghệ thuật”, Tạp chí Nhà văn, (3) 17 Hữu Đạt (2002), Phong cách học với việc dạy văn lí luận phê bình văn học, Nxb Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Văn Đức – Bùi Việt Thắng (2005), “Truyện ngắn Việt Nam kỷ XX”, Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 100 21 M Gorki (1970), Bàn văn học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Hoà (2002), “Văn học năm 2002 – qua góc nhìn cận cảnh”, Tạp chí Cộng sản, (36) 25 Nguyễn Thái Hồ (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Tơ Hồng, “Nhà văn Đỗ Chu: 40 năm tung hoành “văn trường”, http//antgct.cand.com.vn 27 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 28 M B Khravchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn , Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 29 M B Khravchenco (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 M B Khravchenco (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 M B Khravchenco (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32.Đinh Trọng Lạc (chủ biên, 2008), Phong cách học tiếng Việt (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Thạch Linh, “Đỗ Chu thăm thẳm bóng người”, http//thethaovanhoa.vn 35 Phương Lựu (chủ biên, 2001), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 101 37.Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Dung, Trần Hữu Tá (1995), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 30b, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1998), Văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại: chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 41.Tôn Thảo Miên (1997), “Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn”, Tạp chí Văn học, (6) 42 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Vương Trí Nhàn (1998), “Đỗ Chu: Một cơng việc thiêng liêng”, Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 G.N Poxpelop (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Hồng Thanh Quang (2005), “Nhà văn Đỗ Chu: Cô đơn tốt!”, An ninh giới cuối tháng, (Thứ năm, 24/11) 48 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2006), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn Việt Nam 1945- 1975”, Văn học Việt Nam kỷ XX (Truyên ngắn 1945-1975), Quyển hai, tập 5, Nxb Văn học 52 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Đỗ Lai Thuý, “Phong cách phê bình văn học”, http//evan vnexpress.net 102 54 Lê Hương Thuỷ (2006), “Đặc trưng truyện ngắn Đỗ Chu”, Nghiên cứu Văn học, (9) 55 Lê Xuân Vũ (1988), “Quan hệ văn nghệ trị khơng phải quan hệ hai “bá quyền” xã hội”, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội, (7) 56 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 A Xâytlin (1968), Lao động nhà văn, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội ... Khái niệm phong cách nghệ thuật trình hình thành phong cách truyện ngắn Đỗ Chu Chương Phong cách truyện ngắn Đỗ Chu nhìn từ bình diện nội dung Chương Phong cách truyện ngắn Đỗ Chu nhìn từ bình... thành phong cách truyện ngắn Đỗ Chu 4.2 Làm rõ đặc trưng phong cách truyện ngắn Đỗ Chu qua yếu tố thuộc phương diện nội dung: lựa chọn chủ đề, đề tài, cảm hứng chủ đạo 4.3 Làm rõ đặc trưng phong cách. .. bạn đọc, thành công Đỗ Chu? ?? [51] Về phong cách, Bùi Việt Thắng cho truyện ngắn Đỗ Chu thuộc phong cách truyện ngắn trữ tình với Nguyễn Thành Long, Lý Biên Cương… Gần đây, Đỗ Chu thăm thẳm bóng

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w